Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Phương pháp tính khấu hao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.91 KB, 15 trang )

A - LỜI MỞ ĐẦU
B - NỘI DUNG
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.Khái niệm về tài sản cố định
1.2. Khái niệm về hao mòn tài sản cố định
- Khái niệm:
- Phân loại hao mòn:
+ Hao mòn hữu hình
+ Hao mòn vô hình
1.3. Khấu hao TSCĐ
1.3.1. khái niệm
1.3.2. tại sao phải khấu hao TSCĐ,khấu hao và ý nghĩa của nó với các đối
tượng khác nhau
a. Khấu hao tài sản cố đinh trên góc độ nhà đầu tư,người quản lý doanh nghiệp
Đối với nhà đầu tư,hơn ai hết họ hiểu được tầm quan trọng của khấu hao
+ Nó được coi là 1 khoản thu dưới góc độ đầu tư bởi vì ban đầu DN phải
bỏ ra 1 lượng tiền lớn để đầu tư vào công ty để tạo những TSCĐ ban đầu,hàng
năm trích khấu hao chính là việc thu hồi dần khoản đầu tư ban đầu này đến khi
thu lại được hoàn số vốn ban đầu bỏ ra.Mặt khác trong quá trình sản xuất kinh
doanh lại tạo ra dòng thu hàng năm tạo lên lợi nhuận của dn .Do đó khấu hao tài
sản cố đinh chính là khoản thu về dưới góc độ đầu tư
Là nhà đầu tư đương nhiên quan tâm đến chuyện khi nào thì thu hồi lại vốn đã
bỏ ra.Vốn cố định sẽ được thu hồi dĩ nhiên là từ tiền thu về bán hàng.
Và ta cũng thấy khấu hao TSCĐ được tính vào giá thành như là 1 khoản chi phí.
Nhưng thực tế chi phí lúc đó - lúc sản xuất sản phẩm - DN không phải bỏ ra nữa.
Như vậy nó đã nằm trong giá bán như là 1 khoản thu hồi đầu tư ban đầu chứ
không phải là 1 khoản chi phí.
+ Khấu hao là chi phí kinh doanh, do đó, nó làm giảm trách nhiệm pháp
lý của người kinh doanh bằng cách giảm thuế thu nhập của họ. đồng thời vì là
một khoản chi phí,nó ảnh hưởng đến các chỉ tiêu lợi nhuận,thu nhập chịu thuế và
1


từ đó ảnh hưởng đến báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.Điều này có
ý nghĩa rất quan trọng với người kinh doanh và nhà đầu tư , nhất là trong các
công ty cổ phần,các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán
+ Khấu hao không chỉ thể hiện sự hao mòn của TS mà còn đại diện cho
sự lỗi thời của TS đó,vì vậy tính chi phí khấu hao cũng giúp nhắc nhở các doanh
nghiệp cần phải xem xét việc thay thế tài sản theo định kỳ khi họ mang ra hoặc
trở nên lỗi thời để có sản xuất kinh daonh có lãi trong tương lai
+ Khấu hao làm giảm giá trị thực của một tài sản nhưng lại làm tăng giá trị một tài
sản khác tương ứng,nói cách khác,khấu hao là một phương tiện tài trợ cho doanh
nghiệp,giúp doanh nghiệp hình thành quỹ tái tạo TSCĐ
b. Khấu hao TSCĐ trên góc độ quản lý Nhà Nước
Đối với nhà nước ,khấu hao tài sản cố định cũng không kém phần quan trọng
+ Khấu hao được ban hành thành luật,được áp dụng để nhà nước quản lý việc trích
và sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp.Tùy từng thời kỳ,phù hợp với
chính sách kinh tế và tình hình chung ,qua những quy định về khấu hao ,nhà
nước có thể hỗ trợ,khuyến khích doanh nghiệp đổi mới công nghệ làm ăn hiệu
quả.thúc đâỷ kinh tế phát triển hay han chế những nnghành phát triển quá nóng...
+ Nhà nước cũng là một nhà đầu tư trên bình diện cả nền kinh tế.Vì vậy mục tiêu
hoàn vốn đầu tư và tăng lợi nhuận cũng là những mối quan tâm hàng đầu.Việc
hoàn vốn đầu tư của “ nhà đầu tư Nhà Nước “ thể hiện trong việc tính khấu hao
những tài sản cố định trong các công ty nhà nước cũng như các công ty cổ phần
có vốn đầu tư cảu Nhà nước.Hiện nay nhà nước khuyến khích cổ phần hóa toàn
phần các doanh nghiệp,để bảo toàn vốn của nhà nước trong các công ty này,dĩ
nhiên nhà nước cũng áp dụng khấu hao.đặc biệt trong điều kiện của một nước có
tỷ lệ lạm phát khá cao
2
+ Khấu hao cũng là một khoản chi phí,được tính trực tiếp vào thu nhâp chịu thuế
của doanh nghiệp.Khấu hao phát sinh cũng làm giảm thu nhập chịu thuế,từ đó
ảnh hưởng đến các chỉ tiêu thuế cũng như tác động đến các nguồn thu từ thuế
1.3.3. quan niệm về việc khấu hao của Việt Nam và các nước

Việt Nam quy định phải nhất quán trong phương pháp tính khấu hao.Điều này
thực sự quan trọng cho việc quản lý.Tuy nhiên cho phép các doanh nghiệp được
phép thay đổi phương pháp khấu hao với giải trình hợp lý.
Phải nói rằng ở Việt nam hiện nay vẫn có quy định cụ thể với mỗi loại hinh doanh
nghiệp và loại hình kinh doanh được phép khấu haio theo phương pháp nào
trong khi đối với các nước đặc biệt là các nước phát triển thì các quy định này lại
khá thoải mái hơn nhiều.cho phép các doanh nghiệp được lựa chọn phương pháp
khấu hao phù hợp,thậm chí chấp nhận những phương pháp khấu hao nhanh kỷ
lục (thậm chí cho phếp khấu hao tới mức 100% của “người đàn bà thép” thủ
tướng Thatcher
Điều này chủ yếu là do :
- Khả năng quản lý của Việt nam còn kém.nếu để tình trạng khấu hao quá nhanh
thì khó có thể kiểm soát nổi.Trong khi đối với các nước phát triển,trình độ quản
lý cao,ngân sách lớn,luật pháp đồng bộ.Việc cho phép sử dụng nhiều phương
pháp khấu hao không cần nhất quán hay thậm chí những biện pháp khấu hao kỉ
lục như trên vẫn nằm trong tầm kiểm soát,nhằm tạo môi trường thuận lợi,tạo sự
tự chủ cho doanh nghiệp và phục vụ cho những mục đích trong những thời kỳ
nhất định
- Nền Kinh tế Viêt Nam là nền kinh tế nhỏ,với điển hình là lạm phát cao,việc cho
phép thoải mái thay đổi phương pháp khấu hao và có thể khấu hao cực nhanh
như thế sẽ khiến cho các daonh nghiệp đổ xô khấu hao tối đa,cực kỳ khó quản lý
và làm nguồn thu của chính phủ mất tính ổn định
3
CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO
2.1 Phương pháp trích khấu hao
Yêu cầu nhất quán,nếu thay đổi phải có giải trình,được sự cho phép
2.1.1) Phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng
a.Nội dung
Mức khấu hao TSCĐ hằng năm= (NG TSCD-giá trị thu hồi ước tính)*tỷ lệ
khấu hao năm- Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng= khấu hao phải trích

cả năm /12 tháng.
*các chú ý
-Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi
phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình
-Mức trích khấu hao cho năm cuối của thời gian sử dụng TSCĐ
=NG TSCĐ và-số khấu hao luỹ kế năm trước năm cuối của TSCĐ đó.
*Ưu,nhược:
- Ưu điểm đơn giản, dễ tính toán, phân bổ đều
- Nhược điểm: không đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi
phí.
2.1.2) Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản xuất
*Nội dung
Mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ = sản lượng sản xuất trong
tháng x Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm
Trong đó:
Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm = giá trị cần
tính khấu hao/sản lượng dự tính theo thiết
* các chú ý
Trường hợp công suất hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh
nghiệp phải tính lại mức trích khấu hao của TSCĐ.
4
*Ưu,nhược
-Ưu điểm: của phương pháp này có sự phân bổ chi phí hợp lý theo số
lượng sản phẩm sản xuất, đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa các kỳ sản xuất
Đề án môn học
-Nhược điểm là sự giả định mang tính
chủ quan về số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ,
2.1.3)Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Mức trích khấu hao; hàng năm của TSCĐ = GTCL x Tỷ lệ khấu hao;
nhanh

Trong đó:
-Tỷ lệ khấu hao; nhanh(%) = Tỷ lệ khấu hao TSCĐ; theo phương pháp
đường thẳng x Hệ số; điều chỉnh
-Hệ số điều chỉnh được xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy
định tại bảng dươi đây:
Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần)
Đến 4 năm (t ≤ 4 năm) 1,5
Trên 4 đến 6 năm (4 < t ≤ 6) 2,0
Trên 6 năm t > 6 năm 2,5
* các chú ý
-chỉ áp dụng với TS mới 100%
-chỉ áp dụng với sản phẩm ứng dụng cồng nghệ cao cần nhanh chóng đổi
mới
*Ưu,nhược
-có thể hoãn chi phí thuế thu nhập DN trong những năm đàu sp
-Một số chú ý khi xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định
a) TSCĐ hữu hình
5
*Trường hợp kéo dài hoặc rút ngắn thời gian sử dụng đã xác định trước đó
của TSCĐ xác định lại thời gian sử
dụng của TSCĐ theo quy định tại thời điểm hoàn thành nghiệp vụ phát sinh,
+đồng thời phải lập biên bản nêu rõ các căn cứ làm thay đổi thời gian sử
dụng.
b) TSCĐ vô hình
-Doanh nghiệp tự xác định nhưng tối đa không quá 20 năm.
-Riêng thời gian sử dụng của quyền sử dụng đất là thời hạn được phép sử
dụng đất theo quy định.
2.1.2 Một số quy định về khấu hao TSCĐ
- Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh
đều phải trích khấu hao, hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.

-không trích khấu hao với TSCD dugnf cho hoat động phúc lợi
-DN có thể rút ngắng thời gian khấu hao so với khung thời gian quy định
với điều kiện không quá 2 lần so với thời gian tối thiểuvaf DN không có lãi
-TSCD tăng hoặc giảm vào ngày nào thì sẽ trích hoặc thôi trích từ ngày
đó(nguyên tắc tính khấu hao theo ngày)
-Số khấu hao;phải trích;tháng này = Số khấu hao;đã trích;tháng trước
+ Số khấu hao;tăng thêm;tháng náy - Số khấu hao;giảm bớt;tháng này -
Đối với quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hình đặc biệt, doanh
nghiệp ghi nhận là TSCĐ vô hình theo nguyên giá nhưng không được tính
khấu hao.
Số KHTSCĐ phải; trích trong tháng = Số KHTSCĐ đã; trích trong tháng +
Số KHTSCĐ tăng; trong tháng - Số KHTSCĐ; giảm trong tháng
2.2. Các phương pháp khấu hao TSCĐ khác trên thế giới
2.2.1. Phương pháp khấu hao TSCĐ của Mỹ
- việc doanh nghiệp sử dụng phương pháp tính
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×