Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Lịch sử hình thành nước pháp lịch sử nước pháp bắt đầu từ nước gaule cổ, từng là nơi sinh sống của người gaule celt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 31 trang )

MƠN: VĂN HĨA ĐA QUỐC GIA
GV: Ths. Nguyễn Phạm Anh Thi
Nhóm: 6
Nước: Pháp
NỘI DUNG
I)

Tổng quan:
1. Lịch sử hình thành nước Pháp:
Lịch sử nước Pháp bắt đầu từ nước Gaule cổ, từng là nơi sinh sống của người
Gaule Celt. Gaule bị La Mã của Julius Caesar chinh phục vào thế kỷ thứ nhất
trước công nguyên, và người Gaule sau này đã chấp nhận ngôn ngữ Roma (Latinh,
đã du nhập vào ngôn ngữ Pháp) và văn hóa Roma.
Thiên chúa giáo bắt đầu bén rễ tại đây từ thế kỷ thứ 2 và thứ 3 sau Công Nguyên.
 
Ở thế kỷ thứ 4 sau Cơng Ngun, biên giới phía đơng của Gaule dọc theo sông
Rhine bị các bộ lạc Germanic, chủ yếu là người Franks, xâm chiếm, và đó chính là
nguồn gốc cho chữ “Francie.” Cái tên “France” xuất phát từ tên một vương quốc
phong kiến của các vị vua Capetian nước Pháp xung quanh Paris. Vương quốc này
tồn tại như một thực thể riêng biệt từ Hiệp ước Verdun (843), sau khi
Charlemagne phân chia đế chế Carolingian thành Đông Francia, Trung Francia và
Tây Francia. Tây Francia chiếm vùng gần tương đương lãnh thổ nước Pháp hiện
đại ngày nay.
 
2. Chính trị:
 Chính quyền:
Cộng hịa Pháp theo chế độ dân chủ đại nghị bán tổng thống nhất thể, có truyền
thống dân chủ mạnh mẽ
Tổng thống là nguyên thủ quốc gia, nay là Emmanuel Macron và được bầu trực
tiếp theo hình thức phổ thông đầu phiếu cho một nhiệm kỳ 5 năm (trước đây là 7
năm),[121] và chính phủ do thủ tướng lãnh đạo, thủ tướng do tổng thống bổ nhiệm.


Nghị viện Pháp là cơ quan lập pháp lưỡng viện gồm một Quốc hội (Assemblée
Nationale) và một Thượng viện
 Quân đội:
Pháp sử dụng hệ thống tư pháp dân luật; các thẩm phán không tạo ra luật mà đơn
thuần là diễn giải. Các nguyên tắc cơ bản của pháp quyền dựa theo bộ luật


Napoléon. Phù hợp với các nguyên tắc trong Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân
quyền, luật sẽ chỉ cấm các hành động có hại cho xã hội. Như Guy Canivet, chủ toạ
đầu tiên của Toà chống án, viết về quản lý các nhà tù: Tự do là nguyên tắc, và hạn
chế nó là ngoại lệ; bất kỳ hạn chế tự do nào đều cần phải quy định theo luật và cần
phải theo các nguyên tắc về tính cần thiết và tính cân xứng.
Các nguyên tắc cơ bản của Cộng hòa Pháp xuất hiện trong Tuyên ngôn Nhân
quyền và Dân quyền năm 1789.
Pháp luật của Pháp được chia thành hai khu vực chính: Luật tư và luật cơng. Luật
cơng gồm có luật hành chính và luật hiến pháp. Tuy nhiên, trong khái niệm thực
tiễn, pháp luật Pháp gồm có ba lĩnh vực chính: Luật dân sự, luật hình sự và luật
hành chính. Pháp khơng cơng nhận luật tôn giáo là một động cơ thúc đẩy ban hành
các cấm đốn. Pháp từ lâu đã khơng có luật báng bổ hay luật kê gian. Từ năm
1999, Pháp cho phép kết hợp dân sự đối với các cặp đôi đồng tính luyến ái, và từ
tháng 5 năm 2013 thì hôn nhân đồng giới và người LGBT nhận con nuôi là hợp
pháp tại Pháp.[126] Pháp luật cấm chỉ các phát biểu kỳ thị trên báo chí từ năm
1881. Pháp có luật chống kỳ thị chủng tộc và bài Do Thái. Kể từ năm 1990, đạo
luật Gayssot cấm chỉ bác bỏ Holocaust.
Tự do tôn giáo được đảm bảo theo hiến pháp nhờ Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân
quyền 1789.
 Quan hệ ngoại giao
Năm 2015, Pháp được nhận định là "quốc gia có mạng lưới tốt nhất thế giới" do số
lượng tổ chức đa phương mà Pháp tham gia lớn hơn các quốc gia khác.
Pháp còn là thành viên của G8, WTO, Ban thư ký Cộng đồng Thái Bình Dương

(SPC) và Ủy ban Ấn Độ Dương (COI). Pháp là một thành viên liên kết của Hiệp
hội các quốc gia Caribe (ACS) và là thành viên lãnh đạo trong Cộng đồng Pháp
ngữ (OIF).] Pháp là một trung tâm quan trọng đối với quan hệ quốc tế, do đó quốc
gia này có số lượng phái đồn ngoại giao lớn thứ nhì trên thế giới, và có trụ sở của
các tổ chức quốc tế như OECD, UNESCO, Interpol, BIPM và OIF.
Chính sách ngoại giao của Pháp thời hậu chiến phần lớn được định hình thơng qua
quyền thành viên của Pháp trong Liên minh châu Âu. Kể từ thập niên 1960, Pháp
phát triển quan hệ mật thiết với Đức (Tây Đức), tạo thành động lực có ảnh hưởng
nhất của Liên minh châu Âu. Trong thập niên 1960, Pháp tìm cách loại Anh khỏi
tiến trình hợp nhất châu Âu, tìm cách tạo dựng địa vị của mình tại châu Âu lục địa.
Tuy vậy, Pháp và Anh duy trì quan hệ thân thiết từ năm 1904, và liên kết giữa hai
bên được tăng cường, đặc biệt là về quân sự.


Pháp là một thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), song
dưới thời Tổng thống Charles de Gaulle, Pháp tự tách khỏi bộ tư lệnh quân sự
chung nhằm phản đối quan hệ đặc biệt giữa Mỹ và Anh và nhằm giữ độc lập cho
các chính sách đối ngoại và an ninh của Pháp. nhiên, do chính sách "thân Mỹ" của
Tổng thống Nicolas Sarkozy, Pháp trở lại bộ tư lệnh quân sự chung NATO vào
năm 2009.
Năm 2013, Pháp là nhà tài trợ viện trợ phát triển lớn thứ tư trên thế giới, sau Mỹ,
Anh và Đức. Con số này chiếm 0,36% của Pháp, và theo tỷ lệ GDP thì Pháp là nhà
tài trợ lớn thứ 12 trong danh sách. Cơ quan Phát triển Pháp là tổ chức quản lý giúp
đỡ của Pháp, nguồn vốn chủ yếu tập trung vào các dự án nhân đạo tại châu Phi hạ
Sahara. Mục tiêu chính của việc trợ giúp này là "phát triển cơ sở hạ tầng, tiếp cận
y tế và giáo dục, thực thi chính sách kinh tế phù hợp và củng cố pháp quyền cùng
dân chủ".
 Quân đội
Quân đội Pháp có tư lệnh tối cao là tổng thống, gồm có lục quân , hải quân,
và Hiến binh Quốc gia . Quân đội Pháp nằm vào hàng các lực lượng vũ trang lớn

nhất thế giới. Hiến binh là bộ phận của Quân đội Pháp, do đó nằm dưới phạm vi
của Bộ Quốc phòng, song các nhiệm vụ cảnh sát dân sự của họ gắn với Bộ Nội vụ.
Pháp có một qn đồn đặc biệt là Binh đoàn Lê dương Pháp, thành lập vào năm
1830, bao gồm những người ngoại quốc đến từ hơn 140 quốc gia có nguyện vọng
phục vụ trong Quân đội Pháp, họ trở thành công dân Pháp sau khi kết thúc giai
đoạn phục vụ của mình.
Pháp là một thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, và là
một quốc gia hạt nhân được công nhận từ năm 1960.
Pháp có ngành cơng nghiệp quốc phịng quy mơ lớn, có ngành cơng nghiệp hàng
khơng vào hàng lớn nhất thế giới. Ngành này sản xuất các trang bị như máy bay
chiến đấu Rafale, tàu sân bay Charles de Gaulle, tên lửa Exocet và xe
tăng Leclerc cùng những hạng mục khác. Mặc dù rút khỏi dự án Eurofighter, Pháp
vẫn tích cực đầu tư vào các dự án chung của châu Âu như Eurocopter Tiger, các
tàu khu trục đa mục đích FREMM, hay Airbus A400M. Pháp là nước lớn về bán
vũ khí, và hầu hết các thiết kế trong kho vũ trang của họ sẵn sàng cho thị trường
xuất khẩu với ngoại lệ đáng chú ý là các thiết bị năng lượng hạt nhân.
3. Quốc huy:
Quốc huy Pháp hiện tại đã là một biểu tượng của nước Pháp từ năm 1953, mặc
dù nó khơng được cơng nhận là quốc huy chính thức về mặt pháp lý. Nó xuất hiện
trên tấm bìa hộ chiếu Pháp và đã được Bộ Ngoại giao Pháp thông qua là một biểu
tượng được sử dụng bởi cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự vào năm 1912. Quốc
huy này sử dụng bản thiết kế của nhà điêu khắc Jules-Clément Chaplain.
Quốc huy này bao gồm:









Hình một chiếc khiên rộng với một bên là đầu sư tử và một bên là đầu đại
bàng, mang theo dòng chữ "RF" ghép lồng vi nhau vit tt choRộpublique
Franỗaise(Cng hũa Phỏp).
Mt nhỏnhnguyt qutng trng cho chiến thắng của Cộng hòa Pháp.
Một nhánh sồi tượng trưng cho sự trường tồn và thông thái.
Biểu tượng fasces gắn liền với công lý.

4. Quc k:
Quc kPhỏp(ting Phỏpgi ldrapeau de la France,drapeau
tricolore,drapeau franỗais, và trong cách nói quân sự là les couleurs) ra đời trong
cuộc Cách mạng Pháp năm 1789 khi dân quân mở cuộc tấn cơng phá ngục
Bastille ở Paris. Lúc bấy giờ qn lính cách mạng đầu đội mũ 3 màu lam-trắng-đỏ
và lá cờ cũng lấy ba màu đó làm nền


5. Quốc hiệu:
Trong tiếng Pháp, Pháp được gọi là France. Ban đầu áp dụng cho toàn Đế quốc
Frank, tên gọi "France" bắt nguồn từ tiếng Latinh Francia, hay "quốc gia
của người Frank".[19] Pháp ngày nay vẫn được gọi là Francia trong tiếng Ý và Tây
Ban Nha
6. Quốc ca:
La Marseillaise (tạm dịch: Bài ca Marseille) là quốc ca của Pháp. Bài hát này do
Rouget de Lisle sáng tác tại Strasbourg vào đêm 25 sáng 26 tháng 4 năm…
15 kB (1.723 từ) - 02:17, ngày 25 tháng 8 năm 2022
7. Vị trí:
Phần lãnh thổ Pháp tại châu Âu gọi là Chính quốc Pháp (France métropolitaine).
Nó nằm tại Tây Âu và giáp với Biển Bắc về phía bắc, eo biển Manche về phía tây
bắc, Đại Tây Dương về phía tây và Địa Trung Hải về phía đơng nam. Chính quốc
Pháp giáp với Bỉ và Luxembourg về phía đơng bắc, Đức và Thuỵ Sĩ về phía

đơng, Ý và Monaco về phía đơng nam, và Tây Ban Nha cùng Andorra về phía
nam và tây nam. Biên giới tại phía nam và phía đơng của Chính quốc Pháp là các
dãy núi: Pyrénées, Alpes và Jura, sông Rhin tạo thành một đoạn biên giới với Đức,
trong khi biên giới tại phía bắc và đơng bắc khơng có các yếu tố tự nhiên. Do hình
dạng lãnh thổ, Chính quốc Pháp thường được ví như hình lục giác.


8. Diện tích:
Chính quốc Pháp có diện tích 551.500 km², lớn nhất trong số các thành viên Liên
minh châu Âu. Tổng diện tích đất liền của Pháp, bao gồm các lãnh thổ tại hải
ngoại trừ vùng đất Adélie, là 643.801 km², chiếm 0,45% diện tích đất thế giới.
9. Dân số:
Dân số tính đến năm 2022 là gần 65,5 triệu người.
10. GDP:
Pháp là một nền kinh tế phát triển theo hướng đa dạng hóa trong đó dịch vụ là
ngành phát triển nhất (chiếm 78,8% GDP năm 2017), ngành công nghiệp chiếm
19,5% GDP và ngành nơng nghiệp chiếm 1,7% cịn lại.
11. Múi giờ:
Các múi giờ trên lãnh thổ Cộng hoà Pháp trải từ UTC-10 (Polynésie thuộc Pháp)
đến UTC+12 (Wallis và Futuna). Tổng cộng có tất cả 12 múi giờ khác nhau và
cũng là nhiều nhất thế giới
II. VĂN HÓA CON NGƯỜI
1. Nếp sống của người Pháp được thể hiện rõ nét bởi 2 chữ ” tôn trọng”.
Tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng cuộc sống cũng như tự do cá nhân của người khác, ngay cả
với những người thân trong gia đình. Một điểm quan trọng được coi như ngun tắc sống
của người Pháp đó là họ ln tôn trọng trong giờ giấc và lên lịch cho các buổi hẹn, hội
họp hay làm việc.


2. Ngơn ngữ

Tiếng Pháp có nguồn gốc từ tiếng Latin, qua q trình phát triển ngơn ngữ latin gốc ban
đầu kết hợp với tiếng Hy Lạp và các ngôn ngữ địa phương đã từng bước hình thành nên
tiếng Pháp bây giờ
3. Văn học
Pháp cũng là đất nước có nền văn học đồ sộ, cái nôi của rất nhiều tác giả nổi tiếng trên
thế giới như, La Fontaine, Voltaire, Victor Hugo, Balzac, Zola,… với các thể loại văn học
lãng mạn, hiện thực,…
Không chỉ dừng lại ở các tác phẩm tiểu thuyết mà còn các tác phẩm ở các thể loại khác
như kịch, thơ ca, ngụ ngơn, hồi kí,v.v…. Pháp cũng là đất nước có rất nhiều tác giả nhận
được giải thưởng Nobel danh giá về văn học.
4. Mỹ thuật – Hội hoạ
Nền điêu khắc Pháp phát triển rực rỡ nhất vào thế kỉ 19 với hàng loạt các tác phẩm tiêu
biểu ra đời.
- Ẩm thực
Ẩm thực Pháp nổi tiếng khắp nơi với các món ăn được chế biến lạ mắt, lạ miệng, kết hợp
độc đáo rượu vào chế biến và thưởng thức các món ăn, góp phần làm đậm đà thêm hương
vị của các món ăn Pháp.


+ Pho mai Pháp
Phomai xuất hiện trên thế giới từ rất lâu đời, và nước Pháp là một trong những nơi đầu
tiên chế biến và sử dụng loại thực phẩm này. Sữa bị tươi được lên men, sau đó qua khâu
xử lý chế biến với nhiều phương pháp khác nhau tùy vùng miền.

+ Rượu Pháp
Nước Pháp là một trong những quốc gia Châu Âu có lịch sử lâu đời nhất về sản xuất rượu
nho. Rượu vang Pháp nổi tiếng khắp thế giới với tên tuổi của các loại rượu tuyệt hảo,
xuất xứ từ các vùng sản xuất rượu lâu đời như Bordeaux, Burgundy, Alsace, Provence
hay Thung lũng sông Rhône. Mỗi loại rượu được sản xuất tùy theo đặc điểm khí hậu của
từng vùng, theo từng chủng loại nho, từng công thức chế biến, lưu trữ rượu riêng biệt và

trong đó có cả sự nâng niu, chăm chút của những người sản xuất rượu. Chính những yếu
tố đó tạo nên sự khác biệt nổi bật của rượu nho nước Pháp.
+ Bánh Mì Pháp
Ở Pháp, bánh mì được dùng phổ biến trong các bữa ăn hàng ngày. Nhắc đến bánh mì
Pháp, người ta thường nghĩ ngay đến bánh mì Baguette - một loại bánh mì dài, và có vỏ
giịn. Bánh mì Baguette thường được dùng kèm với paté, sốt mayonnaise hay với một ly
sơ-cơ-la nóng vào buổi điểm tâm sáng, hoặc với một ít pho mát và một ly rượu vang cho
một bữa tối đơn giản.


+ Bánh Tráng Miệng
Người Pháp cũng là bậc thầy thế giới trong ngành sản xuất bánh ngọt với sự tuyệt hảo
trong chất lượng và phong phú về thương hiệu bánh. Một thế giới bánh sẵn sàng phục vụ
cho mọi nhu cầu của khách hàng: bánh trái cây, bánh su, bánh flan, bánh chocolate, bánh
mì . Món tráng miệng Pháp thường là trái cây và chocolate. Trái cây được chế biến thành
những món kem, bánh ngọt
5. Dao dĩa, muỗng, ly
Trong bàn tiệc theo phong cách của người Pháp, dao nĩa, muỗng, ly sẽ được sắp sẵn đầy
đủ cho từng món ăn. Người Pháp sẽ sử dụng chúng theo thứ tự từ ngoài vào trong và sau
khi ăn xong họ sẽ đặt chúng trở lại vị trí ban đầu. Một điều văn hóa ẩm thực Pháp là tránh
để dao, nĩa, muống đã dùng chạm xuống mặt bàn cũng như giữ chúng trên tay sau khi
đưa thức văn vào miệng.


6. Cách ăn
Theo kinh nghiệm của những người từng đặt vé máy bay đi Pháp du lịch thì người Pháp
chỉ bắt đầu bữa ăn sau khi bàn ăn đã sẵn sàng cho tất cả mọi người. Khi ăn họ luôn ngồi
thẳng lưng khi đưa thức ăn vào miệng. Cách nhai thức ăn của người Pháp cũng rất thanh
lịch và tinh tế. Và điều quan trọng nhất là khi nhai thì mím miệng và tuyệt đối khơng nhai
và mở miệng cùng 1 lúc như thế sẽ rất mất lịch sự.

7. Bảo tàng Pháp
Pháp cũng là đất nước sở hữu nhiều bảo tàng chất lượng, lưu giữ rất nhiều cổ vật, tác
phẩm có giá trị trên khắp thế giới. Bảo tàng cũng là nơi bảo tồn các giá trị văn hóa qua
nhiều thời kì phát triển của pháp. Trong số hệ thống các bảo tàng đồ sộ đó, khơng thể
khơng nhắc tới bảo tàng Louvre.
8. Lễ hội Pháp
- Quốc khánh Pháp 14/7
Vào ngày kỉ niệm Quốc khánh Pháp 14/7, có rất nhiều hoạt động chào mừng được thực
hiện. Trong đó, một hoạt động mang đậm nét văn hóa Pháp khơng thể khơng nhắc đến là
lễ duyệt binh. Lễ được tổ chức trọng thể trên đại lộ Champs-Elysses với rất đông binh sĩ
tham gia và rất nhiều vị lãnh đạo các quốc gia trên khán đài danh dự. Cuộc diễu hành qua
đại lộ diễn ra trong khoảng hơn một giờ đồng hồ với các binh chủng và khí tài, trang thiết
bị hiện đại. Lễ duyệt binh diễn ra hết sức hoành tráng và mỗi năm đều có thêm nhiều màn
trình diễn ấn tượng thu hút người dân theo dõi, đặc biệt là khách du lịch.


- Lễ hội chanh ở Pháp
Hơn 145 tấn chanh và cam được sử dụng để làm nên những tác phẩm độc đáo tại lễ hội
chanh ở thành phố Menton, Pháp.
Lễ hội chanh là một hoạt động diễn ra thường niên ở thành phố Menton, phía nam nước
Pháp. Lễ hội này thu hút hàng trăm du khách tới tham quan.
Lễ hội chanh là một trong những hoạt động mà khách du lịch không thể bỏ qua khi đặt
chân đến miền quê phía nam nước Pháp này.
9. Điện ảnh và âm nhạc
- Điện ảnh Pháp: là nền nghệ thuật và công nghiệp điện ảnh của Pháp, nền điện ảnh lâu
đời nhất thế giới. Điện ảnh Pháp từ khi hình thành đến nay ln có một vị trí quan trọng
trong nền điện ảnh thế giới.
"Beautiful lies" thể hiện phong cách ngọt ngào, lãng mạn và bi hài kịch đặc trưng của văn
hóa điện ảnh Pháp.



Cuộc đời tuyệt vời của Amélie Poulain – Amélie (2001)
- Âm nhạc Pháp
Nước Pháp nổi tiếng với những bản tình ca lãng mạn, ngọt ngào và đậm hương vị cổ
điển. Chạm tới tâm hồn người nghe qua giai điệu và ý nghĩa ngập tràn cảm xúc, Nhạc
Pháp sống mãi với thời gian theo phong cách riêng, đúng chất "Đất nước của Tình Yêu".


9. Thời trang Pháp
Paris chính là một trong những kinh đô thời trang hoa lệ nhất thế giới. Người Pháp, cả
nam giới và nữ giới, là những hình mẫu tiêu chuẩn cho độ nhạy bén về thời trang của họ.
Thật vậy, bạn khó lịng khơng ăn mặc sành điệu được khi có vơ số nhãn hiệu nổi tiếng thế
giới hiện diện tại hầu khắp các phố phường.
 Phong cách thời trang của đàn ông nước Pháp
– Mặc đồ vừa vặn với cơ thể : Nếu như phong cách rộng rãi free size, quá khổ được các
nước Bắc Âu hay Mỹ ưa chuộng thì với đàn ơng Pháp họ lại u thích những bộ đồ vừa
vặn với cơ thể. Những bộ đồ vừa vặn sẽ rất tơn lên vóc dáng của cơ thể, đặc biệt với
những người đàn ông làm công sở thì sự gọn gàng, vừa vặn sẽ là lựa chọn không thể phù
hợp hơn.
 Phong cách thời trang của phụ nữ Pháp
Có thể dễ dàng nhận thấy ở phong cách thời trang của phụ nữ Pháp đó là sự sang trọng,
tinh tế.
– Trung thành với gam màu đen:


Màu đen được xem là màu sắc thể hiện cho sự sang trọng, quyền lực. Theo đuổi phong
cách sang trọng vì thế màu đen là màu sắc khơng thể thiếu trong tủ đồ của các cô gái
Pháp.
– Quần:
Váy để trưng diện vào một dịp đặc biệt nào đó, cịn ngày thường họ sẽ mặc những bộ

trang phục thoải mái và năng động.
– Giày đế bệt:
Giày cao gót là loại phụ kiện giúp mang lại vẻ đẹp dịu dàng, uyển chuyển cho người phụ
nữ. Lựa chọn một đôi giày đế bệt sẽ giúp bạn di chuyển dễ dàng hơn.
– Áo khoác và khăn quàng:
Đây cũng là 2 phụ kiện không thể thiếu đối với những cô gái người Pháp. Thời tiết Paris
vốn đỏng đảnh và khó chiều, chính vì thế những chiếc áo khoác và khăn quàng sẽ là phụ
kiện quen thuộc đối với những cô gái Pháp
 Nhãn hiệu thời trang nước Pháp:
Dior – cái tên có lẽ được các tín đồ hâm mộ thời trang đều biết tới và yêu mến. Hiện là
một trong những nhãn hiệu thời trang nước Pháp thành công và lớn nhất thế giới về các
mảng như: mắt kính, giày và son, đặc biệt là nước hoa.
Louis Vuitton, gọi tắt là LV. Là một công ty và nhãn hiệu thời trang xa xỉ của Pháp.
Nhãn hiệu LV xuất hiện trên hầu hết các sản phẩm của hãng. Những hành lý sang trọng
và đồ da cho đến quần áo may sẵn, giày dép, đồng hồ, trang sức, phụ kiện, kính râm và
sách. Louis Vuitton là một trong những nhà thiết kế quốc tế hàng đầu thế giới.
Chanel được biết đến là thương hiệu thời trang cao cấp bậc nhất. Ngôi sao sáng trong
làng thời trang nước Pháp. Một brand rất quen thuộc và luôn được ưu tiên chọn lựa mua
sắm khi du lịch Châu Âu – kể cả không phải người sành thời trang.
 Yves Saint Laurent, gọi tắt là YSL là một trong những thương hiệu tiên phong trong
phong cách thời trang menswear với các sản phẩm áo vest hay suit dành cho nữ.
 Pháp – một trong những quốc gia sở hữu những thương hiệu nước hoa nổi tiếng
hàng đầu châu Âu
- Dior
- Chanel
- Yves Saint Laurent


– Trang sức:



Trang sức với những nàng thơ nước Pháp là chiếc dây chuyền xinh xắn, vòng tay họa tiết
nhỏ xinh thường rất phổ biến. Và những phụ kiện trang sức sẽ góp phần khiến cho các cơ
gái Pháp trở nên “hồn hảo” hơn.
-

Những lễ hội nổi tiếng ở pháp như ở pháp

+ Lễ hội Carnaval( là một trong các lễ hội vô cùng quan trọng của người Pháp và được tổ
chức trong xã hội Công giáo La Mã. Diễn ra tại quảng trường Massena , trung tâm thành
phố Nice. Trong thời gian diễn ra lễ hội, cả thành phố sẽ được hòa mình vào nhịp điệu sơi
động ,lễ hội xoay quanh 3 sự kiện riêng biệt: Lễ hội hóa trang Corso và trận chiến muôn
hoa và  diễu hành ánh sáng, người tham gia lễ hội có thể  thỏa sức sáng tạo, họ vẽ biếm
họa theo sở thích khơng những về cuộc sống ở Nice mà còn về những sự kiện quốc tế.
Mỗi năm, lễ hội Carnaval lại có những màn trình diễn độc đáo theo chủ đề ngụ ngôn hay
khôi hài diễu hành kèm theo các yếu tố hoạt hình, nghệ thuật đường phố và các nhóm
nhạc quốc tế.)
+Lễ hội ánh sáng (là lễ hội lớn nhất ở Lyon và cũng được coi 1 trong số những lễ hội lớn
nhất ở Pháp, được tổ chức hằng năm và kéo dài trong vòng 4 ngày . Trong các ngày diễn
ra lễ hội, thành phố Lyon luôn tràn ngập trong ánh sáng lấp lánh với vơ vàn màu sắc đa
dạng, đã góp phần tơ thêm cho thành phố Lyon trở nên lộng lẫy và huy hoàng hơn bao
giờ hết. Lễ hội Ánh Sáng chủ yếu được tổ chức để tỏ lòng biết ơn đối với Đức mẹ Maria,
người bảo hộ cho thành phố thoát khỏi nạn dịch hạch vào năm 1643)
+Lễ hội rượu vang ( được tổ chức 2 năm một lần tại thành phố Bordeaux phía Tây Nam
nước Pháp đây vừa là cơ hội quảng bá sản phẩm thương hiệu rượu vang đến bạn bè thế
giới, đồng thời đẩy mạnh hoạt động thu hút sự tham gia của khách du lịch đến thành phố
này.Đặc biệt vào buổi tối của các ngày trong lễ hội, các du khách còn được chiêm
ngưỡng những màn bắn pháo hoa rực rỡ. Du khách khi đến với lễ hội rượu vang không
chỉ được thưởng thức các loại rượu vang hảo hạng, thơm ngon nổi tiếng ở Pháp mà cịn
có cơ hội tìm hiểu, khám phá và trải nghiệm nền văn hóa đậm đà bản sắc nước Pháp.

+Lễ giáng sinh( được xem là một trong những nét đẹp truyền thống ở Pháp Tại đây, trong
những ngày chuẩn bị đón giáng sinh, luôn nhộn nhịp đông vui khách du lịch đến đây
tham quan, chụp ảnh bởi những cảnh đẹp, thưởng thức không khí giáng sinh ln rực rỡ
sắc màu tại mọi con đường, hội chợ, cũng như ăn các món ăn truyền thống trong bữa tiệc
đón giáng sinh.)
+Lễ hội Rome (được bắt đầu từ năm 1952 và được tổ chức mỗi năm 1 lần tại
Nỵmes, Nỵmes là một thành phố cổ nằm ở Đơng Nam nước Pháp, Nỵmes có văn hóa, lịch
sử văn hóa phong phú và đặc thù, nên đã là một thành phố có những cơng trình mang
đậm phong cách La Mã, vì thế Nỵmes được mệnh danh là Rome của nước Pháp.T hời
gian diễn ra lễ hội cũng là khoảng thời gian ngập tràn sự náo nhiệt với vô số trị chơi thú
vị như đấu bị tót, đi cà kheo, những vũ điệu sơi động,... Bên cạnh đó, du khách khơng chỉ
hịa mình và trải nghiệm vào khơng khí Rome đích thực mà cịn cơ hội thưởng thức nhiều
đặc sản cùng nhiều món quà lưu niệm đầy ý nghĩa như rượu vang,...
-Âm nhạc :Pháp có lịch sử âm nhạc lâu dài và đa dạng


+tk XVII được xem là thời kì hồng kim của âm nhạc pháp nhờ bảo trợ của Louis
XIV,  vị quốc vương này đưa một số nhạc sĩ và nhà soạn nhạc tài năng vào làm việc
trong triều đình. Các nhà soạn nhạc nổi danh nhất trong giai đoạn này gồm có MarcAntoine Charpentier,Franỗois Couperin,Michel-Richard Delalande
+th k XIX v u th k XX, giai đoạn âm nhạc lãng mạn, nhấn mạnh dâng hiến cho
thiên nhiên, đam mê với quá khứ và siêu nhiên, khám phá những âm thanh bất thường, kỳ
lạ và gây ngạc nhiên, và tập trung vào bản sắc dân tộc. Giai đoạn này cũng là một thời
hoàng kim của opera. Các nhà soạn nhạc  Hector Berlioz ,  Georges Bizet …
+Sau tk XX đến nay âm nhạc Pháp đi theo xu hướng nổi lên nhanh chóng của nhạc pop
và rock một số nghệ sĩ nổi tiếng như Édith Piaf, Georges Brassens, Léo Ferré, ….
-Ẩm thực:
+Trung tâm nghệ thuật ẩm thực (Kể từ thế kỷ XVIII, Pháp đã được coi là trung tâm của
nghệ thuật ẩm thực. Ẩm thực Pháp là sự kết hợp đầy đủ của lịch sử, văn hóa, truyền
thống và hơn hết là các kỹ năng nấu nướng tinh vi. Các món ăn như Bouillabaisse,
Quiche Lorraine,  Bœuf Bourguignon, Escargots de Bourgogne và Coq au Vin đã đưa

nền ẩm thực Pháp vững chắc trên bản đồ ẩm thực nhân loại. Năm 2010, ẩm thực Pháp đã
được UNESCO đưa vào danh sách của di sản văn hóa phi vật thể của thế giới.)
+rượu vang (Rượu vang là loại đồ uống có cồn phổ biến tại Pháp, nghề trồng nho và làm
rượu vang cũng là một phần quan trọng của nền nông nghiệp Pháp. Với nhiều nhãn hiệu
rượu vang nổi tiếng, Pháp là nước giữ thị phần nhiều nhất trong lĩnh vực xuất khẩu rượu
vang trên thế giới và tạo nên thương hiệu truyền thống trứ danh. Pháp là một trong những
nhà sản xuất rượu vang lớn nhất trên thế giới một số hãng rượu vang nổi tiếng như :
Château Gruaud Larose, Château Lagrange, Château Margaux …..)
-Trang phục
+ trang phục dân tộc Pháp xuất hiện vào thế kỷ 17(Nông dân Pháp làm quần áo từ vải,
len, vải bằng sợi bông. )



. Breton - áo lót, ren và áo lót vừa vặn.
Flemish - khăn chồng trong một cái lồng, trang trí với rìa.

Catalonia - mangoths (tay áo ren) và màu sắc tươi sáng.
+ Cho đến thế kỷ 18(đàn ông Pháp ở các tỉnh mặc một chiếc áo bình thường, được thay
thế bằng một chiếc áo rộng kéo dài từ cùng một tấm vải như người tiền nhiệm. Những
chiếc áo như vậy là thời trang để mặc trên một chiếc áo khoác. Trang phục dân tộc của
phụ nữ đã dễ dàng hơn nhiều. Nó bao gồm một chiếc váy rộng được trang trí bằng lơng
xù hoặc nếp gấp và áo khoác. Tất cả điều này đã được bổ sung bởi một tạp dề và một
chiếc khăn quàng cổ, được buộc trên vai. Đối với trẻ em Các cô gái mặc váy ngắn hơn
người lớn một chút, nếu không mọi thứ giống như của một người phụ nữ - mũ lưỡi trai,
áo sơ mi, tạp dề.)
+ Và vào đầu thế kỷ 19, (nông dân Pháp đã mặc quần dài đến đầu gối kết hợp với quần
legging hoặc vớ, thắt nút dưới đầu gối. Đối với họ dựa vào áo sơ mi, áo vest, áo khoác và
khăn chồng cổ. Sau đó, gần giữa thế kỷ, thời trang nam đa dạng với quần dài hẹp.)




-Tơn Giáo
+kito giáo (đc xem là tơn giáo chính tại pháp với 63-66% dân số theo đạo công giáo )
+hồi giáo chiếm 7-9%
+do thái 0,5-0,75%
+phật giáo 0,5-0.75%
+ 0.5-1% theo đạo khác .
-Kiến Trúc : một số kiến trúc nổi tiếng của pháp như
+ Tháp Eiffel (được đặt tại thành phố paris được khánh thành vào ngày 31/3/1889 do
Gustave Eiffel và các đồng nghiệp xây dựng.
+ Nhà thờ Đức Bà Paris( tọa lạc trên hịn đảo Ile de la Cité nằm giữa sơng Seine. được
xây dựng từ năm 1163 đến năm 1350. Nhà thờ Đức Bà Paris được xem là là một nhà thờ
Công giáo tiêu biểu cho phong cách kiến trúc gothic)
+ Bảo tàng nghệ thuật Louvre(viện bảo tàng lớn nhất Paris và lớn thứ ba trên thế giới.
Trong viện bảo tàng hiện trưng bày nhiều tác phẩm nghệ thuật có giá trị như bức họa nổi
tiếng nhất thế giới Monalisa của họa sĩ Leonardo da Vinci. )
+ Lâu đài nguy nga Versailles(nằm ở phía Tây của Paris tại thành phố Versailles chính là
nơi ở của các vua Pháp Louis XIII, Louis XIV, Louis XV và Louis XVI. Cung điện rộng
67.000 mét vuông gồm: trên 2000 phịng, một cơng viên 815 héc ta. Vì vậy Versailles là
một trong các lâu đài đẹp nhất và lớn nhất thế giới, biểu tượng của quyền lực tối thượng


của các triều đại phong kiến Pháp. Lâu đài Versailles là cơng trình tinh hoa của nghệ
thuật Pháp thế kỉ XVII và XVIII với các hành lang nhiều cột, các cơng trình nghệ thuật
lấy cảm hứng từ truyền thuyết và nghệ thuật cổ đại)……
-Ngôn ngữ
+ nguồn gốc( từ tiếng Latin, qua q trình phát triển ngơn ngữ latin gốc ban đầu kết hợp
với tiếng Hy Lạp và các ngôn ngữ địa phương đã từng bước hình thành nên tiếng Pháp
bây giờ. )

+Tiếng Pháp (là một trong những ngôn ngữ được nói nhiều nhất trên thế giới và là một
trong sáu ngơn ngữ chính thức được Liên Hợp Quốc cơng nhận , Phổ biến tại 68 quốc gia
và vùng lãnh thổ, tiếng Pháp được sử dụng rộng rãi tại tỉnh Québec (Canada), miền Tây
Thụy Sĩ, Wallonia (Bỉ), Monaco và một số vùng lãnh thổ khác tại Hoa Kỳ và Canada.)
+ Tiếng Pháp luôn được coi là một ngôn ngữ lãng mạn nhất thế giới.
III. VĂN HÓA KINH DOANH
-Chào hỏi
Chắc hẳn bạn đã bắt gặp những nụ hôn má hay những cái nắm tay khi chào hỏi ở bộ phim
hay văn học Pháp. Đây được coi là văn hóa và cũng là một trong những niềm tự hào của
người dân nước này. Nếu bạn mới gặp lần đầu Đừng nghĩ rằng người Pháp luôn áp dụng
nụ hôn má cho bất cứ ai. Với những người gặp lần đầu, bắt tay được coi là lịch sự và thể
hiện thiện chí của mình với đối phương. Khi bắt tay, bạn nên đứng cách đối phương
khoảng cách khoảng một bước chân, phần thân trước hơi nghiêng về phía trước, hai chân
đứng thẳng, đưa tay bên phải ra, bốn ngón tay chập lại với nhau, khoảng giữa ngón cái và
ngón trỏ giao nhau, ngón tay cái mở rộng, hướng về người cần bắt tay. Đặc biệt, nên lưu
ý rằng không giơ tay trái ra bắt, hay một tay cầm đồ hoặc đút túi còn tay kia giơ ra bắt.
Những hành động này được coi là bất lịch sự và có thể mang lại cảm giác khó chịu cho
đối phương. Với bạn bè và người thân Người Pháp thường hơn má để thể hiện tình cảm
của mình với bạn bè và người thân. Khi mới gặp nhau, họ sẽ bắt đầu bằng nói câu
“Bonne journée” .Có nghĩa là "Chúc một ngày tốt lành!". Ở đây, người ta dạy trẻ em
những phép tắc lịch sự từ khi chúng bắt đầu tập đi. Nếu ngồi ở một quán cà phê nào đó
trên đường phố vào buổi sáng, bạn sẽ thấy mọi người dân Pháp hơn má, nói “Bonne
journée”, bắt tay nhau trong mọi hồn cảnh. Vậy hơn má như thế nào mới là đúng cách?
Tại Pháp khi chào hỏi người ta thường hôn nhẹ lên má phải của người đối diện. Tuy
nhiên tùy thuộc vào các vùng miền mà số lượng nụ hơn tăng lên hay ít đi.Nếu chọn cách
hôn má đứng từ xa với hai tay khép dọc theo thân người, bạn sẽ tạo cảm giác mình xa
cách, khơng thân thiện cho người đối diện. Nếu đó là người bạn quen thân, một cái ôm
khi hôn chào nhau hoàn toàn chấp nhận được. Nhưng hãy cẩn thận trường hợp bạn tiến
đến để ơm người đó, nhưng họ lại hơn bạn vì tưởng hai người sẽ hơn chào, và hiểu lầm
đáng yêu khiến cả hai va mặt vào nhau rõ mạnh. Với những mối quan hệ ít gần gũi hơn,

bạn chỉ cần đặt tay lên vai người đối diện thật nhẹ nhàng là đủ


- Danh thiếp
Danh thiếp kinh doanh được trao nhận ngay khi gặp mặt và khơng cần lễ nghi gì đặc
biệt. Một trong 2 mặt của danh thiếp nên được dịch sang tiếng Pháp. Và đặc biệt, nếu bạn
có bằng cấp hoặc giải thưởng đáng chú ý, hãy in chúng lên tấm danh thiếp của mình.
- Giờ giấc Do múi giờ Pháp là UTC +1 trong khi múi giờ Việt Nam là UTC +7, nghĩa là
Việt Nam cách Paris 6 tiếng. Trang phục đi làm Trong các trang phục mang tính hình thức cơng việc thì trang phục
được ghi trên giấy mời. Nếu khơng có chỉ dẫn thì người pháp sẽ mặc bộ trang phục vừa
người và phù hợp với sự trang trọng của buổi tiệc. ỨNG XỬ NƠI LÀM VIỆC Đứng dậy khi có người vào phịng làm việc, ln tỏ thái độ
dễ chịu. Phong tục trong các cuộc họp, cuộc hẹn là rất cần thiết =) Đây là những nét sơ
đẳng trong ứng xử trong văn phòng làm việc của người Pháp - CỬ CHỈ VÀ NGƠN NGỮ Kí hiệu "okay"có nghĩa là đồng ý tại Mỹ nhưng ở Pháp thì
nó lại có nghĩa là KHƠNG. Ở Pháp, người ta dùng chức danh trước khi kêu tên gọi. Tên
gọi thường hiếm khi sử dụng trong giao dịch kinh doanh ở Pháp
- ĐÀM PHÁN Đối với người Pháp, phải xin trước một cuộc hẹn Người Pháp có cách
đàm phán hơi nóng nảy, nói rỗng và hay ngắt lời Phải tơn trọng giờ giấc, nếu cuộc hẹn
mang tính cơng việc thì phải đến sớm 10 đến 15 phút Không gọi điện vào sáng sớm hoặc
đêm khuya khi khơng có việc đột xuất



×