Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư sử dụng vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước tại ngân hàng phát triển Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.04 KB, 95 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1

LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố,hiện đại
hố vì vậy nhu cầu về nguồn vốn là hết sức quan trọng. Nhất là nhu cầu đầu
tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng là lĩnh vực có vốn đầu tư lớn và thời gian thu
hồi vốn chậm. Các ngân hàng thương mại và ngồi nước khó chấp nhận đầu
tư, nếu có thì chỉ tham gia với một tỉ lệ thấp. Đảng và nhà nước trong thời
gian qua cũng đã ý thức được vai trị quan trọng của vốn thơng qua đầu tư đến
phát triển kinh tế. Ngân hàng phát triển Việt Nam ra đời ngày 19/5/2006 được
giao thực hiện nhiệm vụ tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước thông qua
hoạt động huy động vốn và tài trợ dưới hình thức cho vay đầu tư, bảo lãnh tín
dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư đối với các dự án đầu tư phát triển thuộc danh
mục được Chính phủ quy định (mà chủ yếu là các dự án có khả năng thu hồi
vốn trực tiếp khơng thuộc nhiệm vụ chi của Ngân sách nhà nước). Trong điều
kiện hiện tại của nền kinh tế, hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại NHPT
Việt Nam là một kênh cung ứng vốn đầu tư phát triển rất lớn cho nền kinh tế
quốc dân và là công cụ quan trọng để hỗ trợ thực hiện chức năng nhiệm vụ
của Nhà nước; do đó việc đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng
đầu tư phát triển của Nhà nước qua NHPT Việt Nam đang được đặt ra như là
một phần quan trọng của q trình cải cách tài chính cơng nhằm nâng cao
hiệu quả chính sách về tài chính vĩ mô của Nhà nước và phù hợp với các cam
kết của Việt Nam về hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong thời gian thực tập tại NHPT, ngồi việc tìm hiểu về hoạt động,
quy mô của Ngân hàng, tôi đã được tiếp cận tìm hiểu về cơng tác thẩm định
tại đây. Cũng như một số những thực trạng khó khăn trong quá trình thẩm
định dự án về cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ, về sự phức tạp trong qui trình
thẩm định tại ngân hàng. Vì vậy, tơi đã chọn nghiên cứu đề tài “Hồn thiện
cơng tác thẩm định các dự án đầu tư sử dụng vốn tín dụng đầu tư của



Nguyễn Mai Lan

Lớp: Kinh tế phát triển 47B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2

Nhà nước tại Ngân hàng phát triển Việt Nam” với mục đích nghiên cứu
sâu hơn cả về lí luận và thực tiễn cơng tác thẩm định trong qui trình đầu tư,
đồng thời vận dụng được những kiến thức đã tiếp thu ở trường vào thực tế, đề
xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác thẩm định tại NHPT.
Trên cơ sở phát huy được thế mạnh của đội ngũ cán bộ hiện có; phân định rõ
trách nhiệm của NHPT và cơ quan quản lý Nhà nước, cơ quan tư vấn thẩm
định khác, hợp với yêu cầu, xu thế hội nhập và các thơng lệ quốc tế; giảm bớt
thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian và chi phí thẩm định hồ sơ vay vốn, tạo
điều kiện cho các dự án tiếp cận nhanh chóng với nguồn vốn tín dụng đầu tư
của Nhà nước, nâng cao hiệu quả cho vay đầu tư, giảm thiểu rủi ro tín dụng.
Nội dung của chuyên đề được chia làm 3 chương:
Chương 1: Lí luận chung về dự án đầu tư và thẩm định dự án đầu tư.
Chương 2: Công tác thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn tín dụng
đầu tư của Nhà nước tại Ngân hang phát triển Việt Nam.
Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định dự án
đầu tư sử dụng vốn tín dụng đầu tư tại Ngân hàng phát triển Việt Nam
Với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, tơi rất mong nhận được ý
kiến đánh giá, góp ý của giáo viên hướng dẫn và các cán bộ hướng dẫn để
chuyên đề được đầy đủ và hoàn thiện hơn.
Qua đây, tôi cũng xin cảm ơn sự chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tình của thầy

giáo hướng dẫn Thạc sĩ Vũ Cương, cùng sự giúp đỡ của các anh, chị cán bộ
tại Ngân hàng phát triển Hội Sở chính, đặc biệt là cán bộ tại các Ban Kế
hoạch - tổng hợp, Ban Thẩm định đã tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành chuyên
đề này.
Ngày 6/5/2009
Sinh viên: Nguyễn Mai Lan

Nguyễn Mai Lan

Lớp: Kinh tế phát triển 47B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3

CHƯƠNG 1
LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU
TƯ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC
1.1.Lí luận chung về dự án đầu tư
1.1.1 Đầu tư
1.1.1.1 Khái niệm
Đã có khá nhiều khái niệm khác nhau về đầu tư khi nhìn nhận trên từng
phương diện khác nhau.
Theo nghĩa rộng nói chung, đầu tư là sự hi sinh các nguồn lực ở thời
điểm hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm thu lại cho người đầu tư các
kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được
các kết quả đó. Các kết quả ở đây có thể lượng hố được mà cũng có thể
khơng lượng hoá được.
Đối với các doanh nghiệp hiểu đơn giản đầu tư là hoạt động bỏ vốn kinh

doanh để mong thu được lợi nhuận trong tương lai.
Trên quan điểm xã hội, đầu tư là hoạt động bỏ vốn phát triển từ đó thu
được các hiệu quả kinh tế xã hội vì mục tiêu phát triển quốc gia.
Tuy nhiên dù là đứng trên phương diện nào đầu tư có thể hiểu đơn giản
là đem một khoản tiền của đã tích luỹ được, sử dụng vào việc nhất định để
sau đó thu lại một khoản tiền của có giá trị hơn.
Vốn đầu tư bao gồm các dạng sau:
- Tiền tệ các loại
- Hiện vật hữu hình: Tư liệu sản xuất, tài nguyên…
- Hàng hố vơ hình: Sức lao động, cơng nghệ, thơng tin…
- Các phương tiện đặc biệt khác: cổ phiếu, hối phiếu…

Nguyễn Mai Lan

Lớp: Kinh tế phát triển 47B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

4

Hoạt động đầu tư có hai đặc trưng cơ bản là: tính sinh lời và thời gian
kéo dài. Trong đó tính sinh lời là đặc trưng hàng đầu của đầu tư. Việc sử dụng
tiền vốn khơng gì khác là nhằm mục đích thu lại một khoản lợi ích có giá trị
lớn hơn. Đặc trưng thứ hai của đầu tư là tính kéo dài về thời gian, thường là từ
2 năm đến 70 năm hoặc cũng có thể là lâu hơn. Đặc điểm này cho phép phân
biệt hoạt động đầu tư và hoạt động kinh doanh. Trong khi đầu tư và kinh
doanh thống nhất với nhau ở tính sinh lời thì lại khác nhau ở thời gian thực
hiện.
1.1.1.2. Phân loại đầu tư

Đầu tư ở đây có thể được phân theo nhiều loại tuỳ thuộc vào mục đích,
nội dung nghiên cứu.
Theo tiêu thức mức độ tham gia quản lý của chủ đầu tư vào đối tượng bỏ
vốn, đầu tư chia thành 3 loại:
- Đầu tư gián tiếp: Là đầu tư mà người bỏ vốn và người sử dụng vốn
không phải là một. Với phương thức này, người bỏ vốn không trực tiếp tham
gia quản lý kinh doanh.
- Cho vay ( tín dụng): Đây là hình thức đầu tư dưới dạng cho vay kiếm
lời qua lãi suất cho vay.
- Đầu tư trực tiếp: Là hình thức đầu tư mà trong đó người bỏ vốn và
người sử dụng là một chủ thể. Đầu tư trực tiếp lại có thể được chia thành đầu
tư dịch chuyển và đầu tư phát triển.
Đầu tư dịch chuyển là hình thức đầu tư mà trong đó người bỏ vốn mua
lại một số cổ phần đủ lớn để nắm được quyền chi phối hoạt động của doanh
nghiệp. Trong hình thức này, chỉ có sự thay đổi về quyền sở hữu tài sản dịch
chuyển từ tay người này sang tay người khác, khơng có sự gia tăng tài sản
doanh nghiệp.

Nguyễn Mai Lan

Lớp: Kinh tế phát triển 47B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

5

Đầu tư phát triển là hình thức đầu tư trong đó tạo dựng những năng lực
mới ( về lượng hay chất ) cho các hoạt động sản xuất, dịch vụ để làm phương
tiện sinh lời. Đầu tư phát triển có vị trị đặc biệt quan trọng, nó là biểu hiện cụ

thể của tái sản xuất mở rộng, là biện pháp chủ yếu để cung cấp việc làm cho
người lao động, là tiền để thực hiện đầu tư tài chính và đầu tư dịch chuyển.
Đầu tư phát triển cũng có nhiều hình thức như thiết lập cơ sở mới, mở rộng cơ
sở sẵn có, đổi mới công nghệ…
Trong phạm vi nghiên cứu của chuyên để này thuật ngữ đầu tư được
hiểu là đầu tư phát triển
1.1.2. Dự án đầu tư
1.1.2.1. Khái niệm
Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn
để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt
được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng
của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định ( Quy chế đầu tư
và xây dựng ban hành kèm theo nghị định 152/1999/NĐ-CP của Chính phủ)
Ngân hàng thế giới lại đưa ra định nghĩa “ Dự án đầu tư là tổng thể các
hoạt động và các chi phí liên quan được hoạch định một cách có bài bản nhằm
đạt được những mục tiêu nhất định, trong một thời hạn xác định”.
Trong chuyên đề này, về mặt nội dung có thể hiểu dự án đầu tư là tổng
thể các hoạt động dự kiến với các nguồn lực và chi phí cần thiết, được bố trí
theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định để tạo
mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm thực hiện những
mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định. Như vậy, một dự án đầu tư sẽ bao gồm
những yếu tố cơ bản sau:

Nguyễn Mai Lan

Lớp: Kinh tế phát triển 47B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


6

- Các mục tiêu của dự án: Là những kết quả và lợi ích mà dự án đem lại
cho nhà đầu tư và xã hội.
- Các hoạt động (các giải pháp về tổ chức kinh tế, kỹ thuật) để thực hiện
được những mục tiêu của dự án.
- Các nguồn lực cần thiết để thực hiện các hoạt động của dự án và chi
phí về các nguồn lực đó.
- Thời gian và địa điểm cần thực hiện các hoạt động của dự án.
- Các nguồn vốn đầu tư để tạo nên vốn đầu tư của dự án.
- Các sản phẩm và dịch vụ được tạo ra của dự án.
Từ các định nghĩa khái quát về dự án như trên, đến nay dự án đã được
dung rất rộng rãi và phổ biến cho tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Với
mỗi một lĩnh vực, dự án sẽ được cụ thể hoá một cách chi tiết hơn cho phù hợp
với đặc điểm riêng có của lĩnh vực đó. Tuy nhiên, tính chất chung vốn có của
dự án thì vẫn tồn tại và được thể hiện rõ nét ở tất cả các lĩnh vực.
1.1.2.2. Đặc điểm của dự án đầu tư
Dự án có những đặc điểm cơ bản sau
-Dự án có tính thống nhất: Dự án là một thực thể độc lập trong một môi
trường xác định với các giới hạn nhất định về quyền hạn và trách nhiệm.
- Dự án phải có tính xác định: Dự án được xác định rõ ràng về mục tiêu
đạt được, thời hạn bắt đầu và thời hạn kết thúc cũng như nguồn lực cần có với
một số lượng, cơ cấu, chất lượng và thời điểm giao nhận.
- Dự án có tính logic: Tính logic của dự án được thể hiện ở mối quan hệ
biện chứng giữa các bộ phận cấu thành dự án. Một dự án thường có 4 bộ phận
sau:

Nguyễn Mai Lan

Lớp: Kinh tế phát triển 47B



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

7

+ Mục tiêu của dự án. Một dự án thường có 2 cấp mục tiêu: mục tiêu
phát triển và mục tiêu trực tiếp.
+ Đầu ra của dự án là những sản phẩm, dịch vụ cụ thể của dự án được
tạo ra từ các hoạt động của dự án. Đầu ra là điều kiện cần thiết để đạt được
mục tiêu trực tiếp của dự án.
+ Các hoạt động của dự án là những công việc do dự án tiến hành nhằm
chuyển hoá các nguồn lực thành các đầu ra của dự án. Mỗi hoạt động đều
đem lại đầu ra tương ứng.
+ Nguồn lực cho dự án là các đầu vào về vật chất, tài chính, sức lao động
cần thiết để tiến hành các hoạt động của dự án. Nguồn lực là tiền đề tạo nên
các hoạt động của dự án.
Bốn bộ phận trên của dự án có quan hệ chặt chẽ với nhau: Nguồn lực
của dự án được sử dụng tạo nên các hoạt động của dự án. Các hoạt động tạo
nên các đầu ra. Các kết đầu ra là điều kiện cần thiết để đạt được mục tiêu trực
tiếp của dự án. Đạt được mục tiêu trực tiếp là tiền đề góp phần đạt được mục
tiêu phát triển.
- Dự án có tính bền vững, hiệu quả của nó mang lại khơng chỉ cho chủ
đầu tư mà còn cho cả xã hội.
1.1.2.3. Phân loại dự án đầu tư
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà người ta có thể phân loại dự án theo
các tiêu thức khác nhau.
Theo tính chất của dự án, người ta chia thành các loại: dự án sản xuất
kinh doanh, dự án phát triển kinh tế xã hội, dự án chuyển giao công nghệ, dự
án nhân đạo.


Nguyễn Mai Lan

Lớp: Kinh tế phát triển 47B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

8

Phân loại theo nguồn vốn đầu tư có: dự án đầu tư bằng nguồn vốn trong
nước, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, vốn ODA, vốn đầu tư của Chính phủ,
vốn của khu vực tư nhân, vốn liên doanh, cổ phần...
Nếu phân loại theo ngành lĩnh vực đầu tư, có dự án thuộc ngành cơng
nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, kết cấu hạ tầng, dịch vụ.v.v…
Trong chuyên đề này, việc phân loại dự án đầu tư sẽ dựa trên phân cấp
quản lý của nhà nước, đã được quy định trong Nghị định số 112/2006/ NĐCP ngày 29/09/2006 của Chính phủ đã phân dự án thành 3 nhóm.
- Dự án nhóm A:
+ các dự án thuộc phạm vi bảo vệ an ninh quốc phịng có tính bảo mật
quốc gia, có ý nghĩa chính trị, xã hội quan trọng, thành lập và xây dựng hạ
tầng khu công nghiệp mới (không phụ thuộc quy mô vốn đầu tư).
+ Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: sản xuất chất độc hại, chất nổ,
hạ tầng khu công nghiệp (không phụ thuộc vào quy mô đầu tư).
+ Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: cơng nghiệp điện, khai thác dầu
khí, hố chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến
khoáng sản, các dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường
sắt, đường quốc lộ), xây dựng khu nhà ở.
+ Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: thuỷ lợi, giao thơng, cấp thốt
nước và cơng trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin,
điện tử, tin học, hố dược, thiết bị y tế, cơng trình cơ khí khác, sản xuất vật

liệu, bưu chính, viễn thông ( trên 1.000 tỷ đồng).
+ Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: cơng nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ
tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp,
nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản (trên 700 tỷ đồng)

Nguyễn Mai Lan

Lớp: Kinh tế phát triển 47B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

9

+ Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: y tế, văn hố, giáo dục, phát
thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho
tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác (trên
500 tỷ đồng).
- Dự án nhóm B:
+ Từ 75 tỉ đồng đến 1.500 tỉ đồng đối với các dự án đầu tư xây dựng
cơng trình thuộc ngành: Cơng nghiệp điện, dầu khí, hố chất, phân bón, chế tạo
máy, xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản, các dự án giao thông
(cầu, cảng biển, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ), xây dựng khu nhà ở
+ Từ 50 tỉ đồng đến 1.000 tỉ đồng đối với dự án thuộc các ngành: Thuỷ
lợi, giao thơng, cấp thốt nước và cơng trình kỹ thuật hạ tầng, kĩ thuật điện,
điện tử, tin học, cơng trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu bưu chính viễn
thơng.
+ Từ 40 tỷ đồng đến dưới 700 tỷ đồng đối với các dự án: BOT trong
nước, dự án hạ tầng, khu đô thị mới trong nước, dự án thuộc các ngành: công
nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, hoá dược, thuốc chữa bệnh, vườn quốc gia,

khu bảo tồn thiên nhiên, thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi
trồng thuỷ sản, chế biến nông lâm sản.
+ Từ 15 tỷ đồng đến 500 tỷ đồng với các dự án đầu tư xây dựng cơng
trình: Thuỷ lợi, y tế, văn hố giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân
dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án
khác.
- Dự án nhóm C
+ Dưới 75 tỷ đồng đối với dự án thuộc các ngành: Cơng nghiệp điện, dầu
khí hố chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến

Nguyễn Mai Lan

Lớp: Kinh tế phát triển 47B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

10

khoáng sản, các dự án giao thông (cầu cảng biển, sân bay, đường sắt, đường
quốc lộ). Các trường phổ thông không nằm trong quy hoạch (không kể mức
vốn), xây dựng khu nhà ở.
+ Dưới 50 tỷ đồng đối với các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: thuỷ
lợi, giao thơng, cấp thốt nước và cơng trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện,
sản xuất thiết bị thơng tin, điện tử, tin học, hố dược, thiết bị y tế, cơng trình
cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thơng.
+ Dưới 40 tỷ đồng đối với các dự án đầu tư xây dựng công trình: cơng
nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản
xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản.
+ Dưới 15 tỷ đồng đối với các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: y tế,

văn hố, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây
dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và
các dự án khác.
1.1.3. Đặc điểm của các dự án đầu tư vay vốn tín dụng đầu tư của nhà nước
Dự án vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước có kết cấu về
hình thức và nội dung giống như một dự án đầu tư. Tuy nhiên, dự án vay vốn
tín dụng đầu tư của nhà nước là các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp
thuộc danh mục các dự án, chương trình do Chính phủ quyết định cho từng
thời kỳ. Vì vậy, dự án vay vốn tín dụng đầu tư cũng có những đặc điểm riêng
biệt so với một dự án đầu tư thơng thường. Đó là các đặc điểm sau:
- Nguồn vốn đầu tư chủ yếu là nguồn vốn của nhà nước, đó là nguồn vốn
tín dụng ưu đãi qua hệ thông ngân hàng đầu tư phát triển, theo nguyên tắc
hoàn trả trực tiếp, với lãi suất ưu đãi.

Nguyễn Mai Lan

Lớp: Kinh tế phát triển 47B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

11

- Các dự án đầu tư bằng vốn tín dụng đầu tư nhà nước thường có suất
sinh lời thấp nhưng hiệu quả kinh tế - xã hội cao nên không thu hút được đầu
tư tư tư nhân mà phải dựa vào tín dụng ưu đãi của Nhà nước.
- Các dự án được thực hiện theo kế hoạch chặt chẽ của nhà nước, hay
của các ngành và địa phương. Dự án nhà nước như là những đơn vị nhỏ nhất
trong hệ thống kế hoạch hoá của nhà nước, là phương tiện để nhà nước thực
hiện những chương trình, kế hoạch của mình.

- Những dự án đầu tư của nhà nước thường là những dự án đầu tư mới,
lớn, ảnh hưởng rộng lớn và có vị trí quan trọng trong việc phát triển các
ngành các địa phương và tồn nền kinh tế. Nó thường tập trung vào một số
ngành, lĩnh vực, chương trình kinh tế lớn của nhà nước và các vùng khó khăn
cần khuyến khích đầu tư. Do đó các dự án này thường có thời gian thu hồi
vốn dài hơn và thời gian trả nợ cũng dài hơn.
- Các dự án nhà nước có chức năng tạo điều kiện cho xã hội và nền kinh
tế phát triển ổn định, tạo môi trường thuận lợi cho các dự án khác được thực
hiện tốt hơn.
- Các dự án nhà nước thường phải giải quyết nhiều mục tiêu khác nhau,
bên cạnh đó chủ đầu tư trong các dự án nhà nước không phải là người sở hữu
vốn mà là người được trao quyền trực tiếp quản lý và sử dụng vốn.
1.2. Thẩm định dự án đầu tư
1.2.1. Khái niệm, mục đích và sự cần thiết khách quan thẩm định dự
án đầu tư
1.2.1.1. Khái niệm
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về thẩm định dự án tuỳ theo tính chất
của dự án và chủ thể có thẩm quyền quyết định, tuy nhiên trên giác độ tổng

Nguyễn Mai Lan

Lớp: Kinh tế phát triển 47B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

12

quát có thể hiểu khái niệm về thẩm định dự án đầu tư như sau: Thẩm định dự
án là quá trình một cơ quan chức năng (nhà nước hoặc tư nhân) xem xét xem

một dự án có đạt được các mục tiêu kinh tế và xã hội đã đề ra và có đạt được
những mục tiêu đó một cách hiệu quả hay khơng.
Bản chất của thẩm định dự án đầu tư là đánh giá các đề xuất bằng cách
đưa ra các tính tốn chi phí và lợi ích, vì các dự án đều địi hỏi phải chi các
nguồn lực tài chính và kinh tế. Việc đánh giá các tính tốn này sẽ hạn chế
những quyết định đầu tư sai lầm gây hậu quả cho bản thân chủ đầu tư, doanh
nghiệp và cho xã hội.
1.2.1.2. Mục đích
Thẩm định là một giai đoạn quan trọng, có tính quyết định đến việc trả
lời câu hỏi: dự án có được chấp nhận để đầu tư hay không. Thẩm định dự án
đưa ra một cái nhìn tổng quát về tất cả các khía cạnh của một dự án và xây
dựng nền móng cho việc thực hiện dự án sau khi dự án đó được phê chuẩn và
cũng tạo cơ sở để đánh giá dự án sau khi dự án đã hồn thành.
Mục đích của thẩm định dự án đầu tư bao gồm:
- Đánh giá tính hợp lý của dự án: tính hợp lý của dự án đươc biểu hiện ở
từng nội dung, cách thức tính tốn của dự án (hợp lý trong xác định mục tiêu,
trong xác định các nội dung của dự án, khối lượng công việc cần tiến hành,
cũng như các chi phí cần thiết để đạt được kết quả).
- Đánh giá tính hiệu quả của dự án bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu
quả xã hội, tác động xã hội của, môi trường của dự án đầu tư.
- Đánh giá tính khả thi của dự án: Đây là một mục đích hết sức quan
trọng trong thẩm định dự án, vì một dự án hợp lý và hiệu quả thì cần phải có
tính khả thi. Tính khả thi cần phải xem xét với nội dung và phạm vi rộng hơn

Nguyễn Mai Lan

Lớp: Kinh tế phát triển 47B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


13

của dự án (xem xét đến các kế hoạch tổ chức thực hiện, môi trường pháp lý
của dự án...).
- Thẩm định nhằm xác định các rủi ro có thể xảy ra, ảnh hưởng đến hiệu
quả của dự án để có phương án phịng chống.
- Đối với các tổ chức tín dụng, mục đích thẩm định dự án là để xác định
khả năng trả nợ vốn vay, đảm bảo an tồn tín dụng và lợi nhuận của tổ chức.
Các mục tiêu trên đồng thời cũng là những yêu cầu chung đối với mọi
dự án nêu các dự án muốn được đầu tư và tài trợ. Tuy nhiên, mục đích cuối
cùng của thẩm định dự án đầu tư phụ thuộc vào chủ thể thẩm định dự án đầu
tư. Trong khi, chủ đầu tư thẩm định dự án nhằm đưa ra quyết định đầu tư thì
các định chế tài chính thẩm định dự án khả thi để quyết định cho vay vốn; cơ
quan quản lý Nhà nước thẩm đinh để xét duyệt cấp giấy phép đầu tư.
1.2.1.3. Sự cần thiết khách quan phải thẩm định dự án đầu tư
* Về phía nhà đầu tư
Thơng thường, khi quyết định đầu tư một dự án, chủ đầu tư luôn phải
cân nhắc giữa nhiều sự lựa chọn khác nhau, nghĩa là nhiều dự án khác nhau
trong cùng một giai đoạn. Tuy có thể nắm vững những vấn đề, những chi tiết
kỹ thuật… của dự án nhưng đôi khi khả năng thu thập nắm bắt những thông
tin mới của doanh nghiệp bị hạn chế, nhất là đối với xu thế kinh tế, chính trị,
xã hội mới. Điều đó làm giảm tính chính xác trong phán đốn của họ.
Cơng tác thẩm định dự án đầu tư sẽ đi sâu vào làm rõ các vấn đề này,
giúp doanh nghiệp lựa chọn phương án tốt nhất mang lại hiệu quả cao nhất
hoặc đưa ra những ý kiến xác đáng gợi ý cho chủ đầu tư để dự án có tính khả
thi cao hơn.
* Về phía Ngân hàng

Nguyễn Mai Lan


Lớp: Kinh tế phát triển 47B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

14

Việc xem xét trước khi cho vay (bao gồm q trình thẩm định tài chính
dự án đầu tư của Ngân hàng) có ý nghĩa cực kì quan trọng, ảnh hưởng đến
chất lượng, kết quả các khoản vay và các hoạt động của giai đoạn sau. Giai
đoạn này được Ngân hàng tiến hành rất kĩ lưỡng với nhiều phương pháp
nghiệp vụ đặc thù để đảm bảo an toàn chất lượng vốn vay.
Dự án đầu tư thường cần một số lượng vốn lớn và thời gian dài, do vậy
quyết định đầu tư sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến sự thuận lợi và phát triển của
Ngân hàng. Tuy nhiên không phải dự án nào cần vốn Ngân hàng cũng đáp
ứng. Ngân hàng chỉ cho vay đối với những dự án có khả thi, tính được khả
năng sinh lời của dự án… Muốn vậy, Ngân hàng sẽ yêu cầu người xin vay lập
và nộp cho Ngân hàng cơ sở dự án đầu tư cùng với các nguồn thông tin khác,
Ngân hàng sẽ tiến hành tổng hợp và thẩm định dự án để đưa ra quyết định về
tính khả thi của dự án.
Chính vì thế việc thẩm định dự án đầu tư có ý nghĩa cực kì quan trọng
đối với các tổ chức tín dụng nó giúp các tổ chức tín dụng nhìn nhận một cách
lơgíc, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong quá
khứ cũng như hiện tại, dự đoán xu hướng phát triển của doanh nghiệp trong
tương lai, trên cơ sở đánh giá chính xác đối tượng được đầu tư để có đối sách
thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả đồng vốn đầu tư.
* Về phía xã hội
Chúng ta biết rằng vấn đề thiếu vốn đang rất phổ biến ở nước ta. Trong
điều kiện hiện nay cơ sở hạ tầng còn rất nghèo nàn, lạc hậu như thì việc đầu

tư là rất cần thiết. Tuy nhiên, với nguồn vốn hạn hẹp, số lượng các dự án đầu
tư lại lớn thì quyết định vay vốn cho dự án nào là rất quan trọng và khó khăn.
Mỗi dự án được đầu tư đều bao hàm chi phí cơ hội của vốn vay. Để có thể
quyết định đúng người ta phải tiến hành kiểm tra, thẩm định dự án, so sánh

Nguyễn Mai Lan

Lớp: Kinh tế phát triển 47B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

15

các dự án với nhau để lựa chọn được đầu tư là dự án mang lại hiệu quả cao
nhất cho xã hội. Hiệu quả được nhắc đến ở đây không chỉ đơn thuần là hiệu
quả kinh tế, hay các lợi ích tài chính mang về cho chủ đầu tư mà nó bao gồm
cả hiệu quả xã hội khác như giải quyết công ăn việc làm, tăng ngân sách tiết
kiệm ngoại tệ, tăng khả năng cạnh tranh quốc tế đặc biệt là vấn đề bảo vệ môi
trường.
Công tác thẩm định dự án đầu tư sẽ giúp các cơ quan quản lý nhà nước
đánh giá chính xác sự cần thiết và sự phù hợp của dự án trên tất cả các
phương diện: mục tiêu, quy hoạch, quy mơ và hiệu quả.
Tóm lại dù đứng trên phương diện nào thì thẩm định dự án đầu tư đều có
vai trò quyết định đến đầu tư của một quốc gia, nâng cao hiệu quả vốn, giảm
thiểu rủi ro đầu tư. Chính vì thế thẩm định là một u cầu khách quan khơng
thể thiếu được trong q trình đầu tư.
1.2.2. Thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn tín dụng đầu tư của nhà
nước
1.2.2.1. Vốn tín dụng đầu tư của nhà nước

* Tín dụng nhà nước là hình thức tín dụng mà trong đó nhà nước cho
vay đầu tư với lãi suất ưu đãi theo kế hoạch của nhà nước hoặc theo mục tiêu
định hướng của nhà nước. Đối tượng của tín dụng đầu tư nhà nước thường là
các lĩnh vực then chốt, trọng điểm của các ngành, các vùng để tạo đà đối với
phát triển kinh tế- xã hội, nhưng khả năng sinh lời thấp, quy mô vốn đầu tư
quá lớn, hoặc quá mạo hiểm đối với nhà đầu tư. Tín dụng đầu tư được nhà
nước định hướng khuyến khích và ưu tiên đầu tư trong từng thời kỳ với lãi
suất ưu đãi thấp hơn lãi suất thị trường.
* Mục đích và phạm vi điều chỉnh của tín dụng đầu tư phát triển

Nguyễn Mai Lan

Lớp: Kinh tế phát triển 47B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

16

Mục đích của tín dụng đầu tư của nhà nước là hỗ trợ các dự án đầu tư
phát triển của các thành phần kinh tế thuộc một số ngành, lĩnh vực quan
trọng, chương trình kinh tế lớn có tác động trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.
Phạm vi điều chỉnh
- Cho vay đầu tư và cho các dự án vay theo hiệp định của Chính phủ
- Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
- Bảo lãnh tín dụng đầu tư
Bảng 1.1: Danh mục các dự án vay vốn tín dụng đầu tư
STT


NGÀNH NGHỀ LĨNH VỰC

I

Kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội

1

Dự án đầu tư xây dựng đường bộ, cầu đường bộ, đường sắt và cầu đường
sắt

2

Dự án đấu tư xây dựng cơng trình cấp nước sạch phục vụ công nghiệp và
sinh hoạt

3

Dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nước thải, rác thải tại các khu đô
thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao, bệnh
viện và các cụm công nghiệp làng nghề

4

Dự án xây dựng quỹ nhà ở tập trung cho công nhân lao động trong khu
công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, kí túc xá cho sinh viên

5

Dự án đầu tư trong lĩnh vực y tế


6

Dư án đầu tư mở rộng, nâng cấp, xây mới cơ sở giáo dục, đào tạo,dạy
nghề

7

Dự án đầu tư hạ tầng kĩ thuật tại làng nghề tiểu thủ công nghiệp, cụm
công nghiệp.

II

Nông nghiệp nông thôn

Nguyễn Mai Lan

Lớp: Kinh tế phát triển 47B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1

17

Dự án xây dựng mới, mở rộng cở sở chăn nuôi gia súc, gia cầm, cơ sở
giết mổ,chế biến gia súc, gia cầm tập trung.

2


Dư án phát triển giống thuỷ, hải sản; đầu tư hạ tầng nuôi trồng thuỷ, hải
sản

3

Dự án phát triển giống cây trồng, giống vật nuôi, giống cây lâm nghiệp

III

Công nghiệp

1

Dự án đầu tư chế biến sâu từ quặng khoáng sản

2

Dự án sản xuất động cơ Diezel từ 300CV trở lên

3

Dự án đấu tư đóng mới toa xe đường sắt và lắp ráp đầu máy xe lửa

4

Dự án đầu tư bào chế, sản xuất thuốc kháng sinh, thuốc cai nghiện, văcxin
thương phẩm và thuốc chữa bệnh HIV/AIDS

5


Dự án đầu tư xây dựng thuỷ điện nhỏ công suất nhỏ hơn hoặc bằng
100MW; xây dựng nhà máy điện từ gió.

6

Dự án đầu tư sản xuất DAP và phân đạm

IV

Các dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tê – xã hội khó khăn, đặc
biệt khó khăn.

V

Các dự án cho vay theo hiệp định của Chính phủ; các dự án đầu tư ra
nước ngồi theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
(Nguồn: Nghị định số 151/2006/NĐ-CP)

* Đặc điểm của tín dụng đầu tư phát triển
Tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước khác với tín dụng thương mại ở
những điểm sau:
- Tín dụng đầu tư của nhà nước sẽ tập trung vào các lĩnh vực then chốt,
có vai trị quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân cả nước, hoặc một ngành,
một vùng, một khu vực mà suất sinh lời thấp. Tín dụng đầu tư sẽ tập trung
vào các lĩnh vực mà tín dụng thương mại với mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận

Nguyễn Mai Lan

Lớp: Kinh tế phát triển 47B



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

18

sẽ không tham gia, hoặc khơng giải quyết được. Nó góp phần để giải quyết
các vấn đề kinh tế xã hội của đất nước như: Giải quyết việc làm, xố đói giảm
nghèo, điều chỉnh cơ cấu kinh tế...
- Lãi suất cho vay do nhà nước quy định phù hợp với nhu cầu và mục
tiêu phát triển kinh tế từng thời kỳ, từng đối tượng đầu tư mà nhà nước cần
khuyến khích. Trong khi, lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng thương
mại lại là lãi suất thị trường.
- Đối tượng cho vay của vốn tín dụng đầu tư là rất hẹp, chỉ cho vay đối
với các dự án theo chủ trương của nhà nước nằm trong kế hoạch đầu tư bằng
nguồn vốn tín dụng đầu tư của nhà nước. Đối tượng cho vay của tín dụng
thương mại rộng lớn hơn, ngồi cho vay đầu tư còn cho vay vốn lưu động và
các hoạt động khác miễn là đảm bảo an toàn vốn vay, chấp nhận lãi suất vay,
đủ khả năng trả nợ cả gốc và lãi.
- Cơ quan quản lý tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước thuộc tổ chức
hệ thống nhà nước do nhà nước thành lập và chỉ đạo cả về nghiệp vụ và tổ
chức hành chính nhân sự.
* Nguyên tắc tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước
- Hỗ trợ cho những dự án đầu tư có khả năng thu hồi vốn trực tiếp thuộc
một số ngành, lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tế lớn có hiệu quả kinh
tế - xã hội và bảo đảm hoàn trả được vốn vay.
- Một dự án có thể đồng thời được hỗ trợ theo hình thức cho vay đầu tư
một phần và hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, hay đồng thời được cho vay đầu tư một
phần và bảo lãnh tín dụng đầu tư.
- Tổng mức hỗ trợ theo các hình thức quy định trên cho một dự án khơng

q 85% vốn đầu tư của dự án đó.

Nguyễn Mai Lan

Lớp: Kinh tế phát triển 47B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

19

- Dự án vay vốn đầu tư hoặc bảo lãnh tín dụng đầu tư phải được Ngân
hàng phát triển thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay
trước khi quyết định đầu tư.
- Chủ đầu tư phải sử dụng vốn vay đúng mục đích, trả nợ gốc và lãi theo
đúng hợp đồng tín dụng đã kí.
1.2.2.2. Thẩm định dự án sử dụng vốn tín dụng đầu tư của nhà nước
Các dự án sử dụng vốn tín dụng đầu tư của nhà nước về cơ bản cũng có
quy trình thẩm định giống với các dự án thông thường. Tuy nhiên do thuộc
diện được vay ưu đãi vốn tín dụng đầu tư nên trước khi đi sâu vào thẩm định
nội dung dự án, thì những dự án này phải được thẩm định về tính hợp lệ của
hồ sơ và kiểm tra về đối tượng sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà
nước.
1.2.2.2.1. Quy trình thẩm định
Có thể hình dung qui trình thẩm định dư án đầu tư sử dụng vốn tín dụng
đầu tư qua các bước sau
- Tiếp nhận hồ sơ dự án
Để có cơ sở xét duyệt dự án và ra quyết định đầu tư, chủ đầu tư phải lập
hồ sơ dự án trình cấp có thẩm quyền thẩm định và quyết định. Hồ sơ được gọi
là hợp lệ khi nó được soạn thảo dựa theo các hướng dẫn quy định trong các

Nghị định và Thông tư, Công văn ban hành đang còn hiệu lực của nhà nước
và các Bộ, Ngành.
- Lập Hội đồng thẩm định dự án đầu tư
Tuỳ thược vào từng dự án Hội đồng thẩm định có thể được thành lập
hoặc không, số lượng các thành viên trong Hội đồng thẩm định sẽ khác nhau.
Các thành viên tham gia trong Hội đồng thẩm định do Thủ trưởng cấp có
thẩm quyền thẩm định quyết định, thường là người đại diện trong những lĩnh

Nguyễn Mai Lan

Lớp: Kinh tế phát triển 47B


Chun đề thực tập tốt nghiệp

20

vực chun mơn có liên quan đến dự án.
- Tổ chức thẩm định dự án đầu tư
Để quyết định đầu tư hoặc cho phép đầu tư cần tổ chức thẩm định.
Những dự án cần đưa ra Hội đồng thẩm định xem xét, Thủ trưởng có thẩm
quyền thẩm định cần tổ chức chuẩn bị và thông báo trước cho các thành viên
trong hội đồng. Chủ đầu tư chuẩn bị ý kiến trả lời chất vấn hoặc bảo vệ.
- Phê duyệt và dự thảo quyết định đầu tư hoặc cấp giấy phép đầu tư
Việc phê duyệt dự án đầu tư được thực hiện bởi Thủ trưởng cấp có thẩm
quyền thẩm định. Dự án đã được phê duyệt thì tính pháp lý của dự án đã được
đảm bảo bằng luật. Khi cần sửa đổi phải trình rõ lý do và trình duyệt lại theo
đúng quy định. Dự án cũng có thể bị đình, hỗn hoặc huỷ bỏ do chủ đầu tư
hoặc do người có thẩm quyền quyết định đầu tư. Tuy nhiên, người quyết định
đình, hỗn hoặc huỷ bỏ phải xác định rõ lý do và phải chịu trách nhiệm về

quyết định của mình.
1.2.2.2.2. Nội dung thẩm định các dự án đầu tư sử dụng vốn tín dụng đầu
tư của nhà nước
Các dự án đầu tư sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước
phải được thẩm định về:
- Sự phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, lãnh thổ, quy hoạch xây
dựng đô thị nông thôn.
- Chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia
- Các ưu đãi, hỗ trợ của Nhà nước dự án có thể được hưởng theo quy chế
chung.
- Phương án công nghệ và qui mô sản xuất, công suất sử dụng.
- Phương án kiến trúc, việc áp dụng quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây
dựng.
- Sử dụng đất đai, tài nguyên bảo vệ môi trường sinh thái, kế hoạch tái

Nguyễn Mai Lan

Lớp: Kinh tế phát triển 47B



×