Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bc Hóa Lý Bài 7.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.36 KB, 5 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HĨA HỌC


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA LÝ
Bài 7: ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH
Họ và tên: Đinh Nhật Hào

MSSV: 21128299

Lớp: 21128CL1B
Nhóm 7

Họ và tên: Ngô Diểm Phương
MSSV: 21128064
Giáo viên phụ trách: Trần Thị Nhung

I. MỤC TIÊU THÍ NGHIỆM
- Sử dụng máy đo độ dẫn ghi nhận độ dẫn điện, điện trở và nhiệt độ của dung dịch.
- Xác định độ điện ly và hằng số điện ly của chất điện ly yếu với các nồng độ.

II. LÝ THUYẾT
- Độ dẫn điện (L) của dung dịch là đại lượng bằng nghịch đảo của điện trở dung dịch.
L= 1/R (S hay 1/Ω)

R: điện trở của dd (Ω)

- Độ dẫn điện riêng ( χ) của dung dịch là độ dẫn điện của lớp dd dài nằm giữa hai điện cực
với diện tích 1 cm^2 và đặt song song và cách nhau 1 cm.
χ =1/ ρ (S/cm hay 1/( Ω .cm) )



ρ : điện trở riêng (Ω /cm)

- Độ dẫn điện đương lượng (λ) là độ dẫn điện của lớp dd nằm giữa hai điện cực song song
cách nhau 1 cm và có diện tích sao cho thể tích dd này chứa đúng 1 mol đương lượng chất
tan. Độ dẫn điện đương lượng của dd bằng tổng độ dẫn điện đương lượng của các ion có trong
dung dịch.
λ =1000 χ /N (S.cm2.mol /dl) Chất điện ly 1-1 (S.m2/mol)
λ = λ+ + λ χ độ dẫn điện riêng (S/cm)
N nồng độ đương lượng (mol đl/L)
- Nguyên tắc xác định thực nghiệm: Xác định R=U/I hay L=I/U. χ = độ đẫn điện đo được/
số đương lượng.
- Hệ thức Onsager: Xác định được nồng độ chất khi đo được độ dẫn điện của dung dịch. Với
chất điện ly mạnh λ c= λ ∞ – (60.2+0.229 λ ∞ )√ C.


Chất điện ly yếu, nồng độ loãng λ c= α . λ ∞ => α = λ c/ λ ∞
λ ∞ : Độ dẫn điện đương lượng cực đại (pha lỗng vơ hạn)
Chất điện ly mạnh 1-1: λ = λ 0 – (b1+b2 λ o) √ Chay λ i= λ i 0- (b1+b2 λ i o) √ C.
Chất điện ly mạnh, nồng độ 0.001- 0.1 M, λ = λ 0(1- α √ C +bC)
- Áp dụng đo độ dẫn để xác định độ tan của muối khó tan (Độ tan muối khó tan/ít tan=
Cbh*đương lượng gam của muối), xác định độ điện ly α và hằng số điện ly của dd điện ly yếu
(α = λ C/ λ ∞), định lượng acid base, định lượng kết tủa…
- Hệ thức thực nghiệm Onsager để định lượng (độ tin cậy không cao do có nhiều yếu tố dẫn
đến sai số của phương trình)
III. CHUẨN BỊ
1. Dụng cụ: Beaker 50mL, Beaker 100mL, Buret, pipet 5mL, máy khuấy từ và cá từ, Fiol
100mL, máy đo độ dẫn.
2. Dung dịch: HCl 0.1M, CH3COOH 0.1 M, CH3COONa 0.1 M, NaOH 0.1 M, CH3COOH
0.05M.

IV. QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM
(1) 100mL dd (COOH)2 0.05M. (M=126.06g/mol) m H2C2O4.2H2O =0.6303 g
50mL dd CH3COONa 0.1M. (M= 82.03g/mol) m CH3COONa= 0.4102 g
(Dd NaOH 0.1M (40.00g/mol))
(2) Chuẩn độ dd NaOH
(3) Dùng dd NaOH (đã chuẩn) chuẩn độ HCl và CH3COOH
(4) Pha loãng dd HCl, CH3COOH, CH3COONa (gốc) với hệ số 5, 10, 20, 50, 100 với H2O
(5) Sử dụng máy đo độ dẫn với các dd làm việc
Ghi nhận kết quả: Độ dẫn điện, điện trợ, nhiệt độ các dung dịch.
(6) Vẽ đồ thị λ = f (√ C), tính λ 0, so sánh các giá trị với các số liệu tra cứu.
(7) Xác định độ điện ly α và hằng số điện ly Ka từng dd điện ly yếu khác nồng độ.
(8) Xử lý số liệu, vẽ đồ thị logKc = f (α √ C )
(9) Tính giá trị Ka.
V. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN


1. Kết quả thô.
m H2C2O4.2H2O (cân)=

Nồng độ đương lượng N=

m CH3COONa (cân)=

Nồng độ đương lượng N=

m NaOH (cân) =

Nồng độ đương lượng N=

Chuẩn độ NaOH

V1=
V2=
V3=

Chuẩn độ HCl
V1=
V2=
V3=

Chuẩn độ CH3COOH
V1=
V2=
V3=

2. Kết quả sau xử lí:
NaOH 0.1M

H2C2O4 0.05M

V1=

V1=

V2=

V2=

V3=

V3=


V=

V=

CN NaOH=


HCl

NaOH 0.1M

V1=

V1=

V2=

V2=

V3=

V3=

V=

V=

CN HCl=


CH3COOH

NaOH 0.1M

V1=

V1=

V2=

V2=

V3=

V3=

V=

V=

CN CH3COOH=

HCl
t (oC)
χ
R
λ0
Đánh giá
Nhận xét:


5

10

20

50

100

5

10

20

50

100

Giải thích:

CH3COOH
t (oC)
χ
R
λ0
Đánh giá



Nhận xét:

Giải thích:

CH3COONa
t (oC)
χ
R
λ0
Đánh giá
Nhận xét:

5

10

20

50

100

Giải thích:

3. Bàn luận:
- Nguyên nhân sai số:
- Hạn chế sai số:
- Phương pháp tối ưu:

VI. CÂU HỎI THẢO LUẬN

Câu 1: Trình bày khái niệm và các công thức liên quan giữa các đại lượng điện trở, độ dẫn
điện, độ dẫn điện riêng, độ dẫn điện đương lượng, độ dẫn điện đương lượng giới hạn của dung
dịch chất điện ly.
Câu 2: Khi tăng nồng độ chất điện ly thì các đại lượng ở câu 1 biến đổi như thế nào?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×