Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đề thi môn: CẢM BIẾN docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.16 KB, 17 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CĐ CÔNG NGHIỆP HUẾ
____________
KỲ THI
KẾT THC MÔN HỌC
Khóa/ Lớp 10CNDV01
Đề thi môn: C)M BIẾN
Ngành: điện tử DÂN DỤNG
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1
Các phương pháp để chế tạo cảm biến nhiệt độ là:
A)
Phương pháp quang.
B)
Phương pháp điện.
C)
Cả hai phương pháp trên.
D)
Không có đáp án nào đúng.
Đáp án
D
Câu 2
Các phương pháp để chế tạo cảm biến nhiệt độ là:
A)
Phương pháp quang.
B)
Phương pháp điện.
C)
Phương pháp dựa trên sự giãn nở hoặc dựa trên tốc độ âm
D)
Cả 3 phương pháp trên.


Đáp án
D
Câu 3
Các biện pháp để giảm sự khác biệt giữa nhiệt độ đo được và nhiệt độ
môi trường là:
A)
Tăng trao đổi nhiệt giữa cảm biến và môi trường đo.
B)
Giảm trao đổi nhiệt giữa cảm biến và môi trường bên ngoài
C)
Cả hai biện pháp trên.
D)
Không có biện pháp nào đúng.
Đáp án
C
Câu 4
Các cảm biến tiếp xúc môi trường đo bao gồm:
A)
Cảm biến giãn nở.
B)
Cảm biến giãn nở, cảm biến điện trở
C)
Cảm biến giãn nở, cảm biến điện trở, cặp nhiệt điện.
D)
Cảm biến giãn nở, cảm biến điện trở, cặp nhiệt điện, hỏa kế
Đáp án
C
Câu 5
Nguyên lý hoạt động của nhiệt kế giãn nở là:
A)

Dựa trên sự giãn nở của chất rắn khi tăng nhiệt độ.
B)
Dựa trên sự giãn nở của vật liệu khi tăng nhiệt độ.
C)
Dựa trên sự phụ thuộc điện trở suất của vật liệu khi tăng nhiệt độ.
D)
Không có đáp án nào đúng.
Đáp án
B
Câu 6
Có bao nhiêu loại nhiệt điện trở:
A)
2
B)
3
C)
4
D)
5
Đáp án
B
Câu 7
Các loại nhiệt điện trở là:
A)
Nhiệt điện trở kim loại
B)
Nhiệt điện trở Silic.
C)
Thermistor.
D)

Nhiệt điện trở kim loại, nhiệt điện trở Silic, nhiệt điện trở oxit bán dẫn.
Đáp án
D
Câu 8
Các kim loại thường dùng để chế tạo nhiệt điện trở kim loại là:
A)
Pt, Cu, Ni
B)
Pt, Cu, Si, Ni.
C)
Pt, Cu, Ni, W.
D)
Pt, Ni, Ag, W.
Đáp án
C
Câu 9
Kim loại nào sau đây khi chế tạo cảm biến đo được nhiệt độ cao nhất:
A)
Pt
B)
Cu
C)
W
D)
Ni
Đáp án
C
Câu 10
Phương trình Callendar – Van Dusen cho nhiệt điện trở kim loại Pt là:
A)

R(t) = R
0
.(1 + A.t + B.t
2
+ C[t – 100
0
C].t
3
)
B)
R(t) = R
0
.(1 + A.t + B.t
2
+ C.t
3
).
C)
R(t) = R
0
.(1 + A.t + B.t
2
+ D.t
4
+ F.t
6
)
D)
Cả 3 đáp án đều sai
Đáp án

A
Câu 11
Phương trình Callendar – Van Dusen cho nhiệt điện trở kim loại Ni là:
A)
R(t) = R
0
.(1 + A.t + B.t
2
+ C[t – 100
0
C].t
3
)
B)
R(t) = R
0
.(1 + A.t + B.t
2
+ C.t
3
).
C)
R(t) = R
0
.(1 + A.t + B.t
2
+ D.t
4
+ F.t
6

)
D)
Cả 3 đáp án đều sai
Đáp án
C
Câu 12
Thermistor là:
A)
Nhiệt điện trở âm.
B)
Nhiệt điện trở dương.
C)
Nhiệt điện trở oxit bán dẫn.
D)
Nhiệt điện trở kim loại.
Đáp án
C
Câu 13
Resistance Temperature Detectors là:
A)
Nhiệt điện trở.
B)
Nhiệt điện trở dương.
C)
Nhiệt điện trở oxit bán dẫn.
D)
Nhiệt điện trở kim loại.
Đáp án
A
Câu 14

NTC (Negative Temperature Coefficient) là:
A)
Nhiệt điện trở có hệ số nhiệt âm.
B)
Nhiệt điện trở có hệ số nhiệt dương.
C)
Nhiệt điện trở kim loại.
D)
Cả ba đáp án đề sai.
Đáp án
A
Câu 15
PTC (Positive Temperature Coefficient) là:
A)
Nhiệt điện trở có hệ số nhiệt âm.
B)
Nhiệt điện trở có hệ số nhiệt dương.
C)
Nhiệt điện trở kim loại.
D)
Cả ba đáp án đề sai.
Đáp án
B
Câu 16
Nhiệt điện trở có hệ số nhiệt dương là:
A)
Giá trị điện trở giảm khi nhiệt độ tăng.
B)
Giá trị điện trở tăng khi nhiệt độ tăng
C)

Đo được nhiệt độ lớn hơn 0
0
C.
D)
Đo được nhiệt độ nhỏ hơn 0
0
C.
Đáp án
B
Câu 17
Nhiệt điện trở có hệ số nhiệt âm là:
A)
Giá trị điện trở giảm khi nhiệt độ tăng.
B)
Giá trị điện trở tăng khi nhiệt độ tăng.
C)
Đo được nhiệt độ lớn hơn 0
0
C.
D)
Đo được nhiệt độ nhỏ hơn 0
0
C.
Đáp án
A
Câu 18
Thermocouple là:
A)
Nhiệt điện trở.
B)

Nhiệt kế giãn nở.
C)
Cặp nhiệt điện.
D)
Hỏa kế.
Đáp án
C
Câu 19
Nguyên lý hoạt động của cặp nhiệt điện dựa trên:
A)
Sự phân bố phổ bức xạ nhiệt do dao động nhiệt.
B)
Sự giãn nở của vật rắn.
C)
Cơ sở hiệu ứng nhiệt điện.
D)
Cả 3 đáp án đều sai
Đáp án
C
Câu 20
Nguyên lý hoạt động hỏa kế bức xạ toàn phần dựa trên:
A)
Định luật Planck.
B)
Hiệu ứng Seebeck.
C)
Hiệu ứng Doopler.
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án

D
Câu 21
Nguyên lý hoạt động hỏa kế quang điện dựa trên:
A)
Định luật Planck.
B)
Hiệu ứng Seebeck.
C)
Hiệu ứng Doopler.
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án
A
Câu 22
Cấu trúc cảm biến quang gồm bao nhiêu thành phần cơ bản chính:
A)
3
B)
4
C)
5
D)
6
Đáp án
C
Câu 23
Các thành phần cơ bản chính của cảm biến quang là:
A)
Nguồn sáng, bộ phát hiện, mạch dao động, mạch ngõ ra.
B)

Nguồn sáng, các thấu kính, mạch dao động, mạch ngõ ra.
C)
Nguồn sáng, các thấu kính, bộ phát hiện, mạch logic, mạch ngõ ra.
D)
Nguồn sáng, các thấu kính, bộ phát hiện, mạch dao động, mạch ngõ ra.
Đáp án
C
Câu 24
Các thành phần cơ bản chính của cảm biến quang là:
A)
Nguồn sáng, bộ phát hiện, mạch dao động, mạch ngõ ra, mạch logic.
B)
Nguồn sáng, các thấu kính, mạch dao động, mạch ngõ ra, mạch logic
C)
Nguồn sáng, các thấu kính, bộ phát hiện, mạch logic, mạch ngõ ra.
D)
Nguồn sáng, các thấu kính, bộ phát hiện, mạch dao động, mạch ngõ ra.
Đáp án
C
Câu 25
Các thấu kính trong cảm biến quang được sử dụng với:
A)
Nguồn sáng đèn đốt Wonfram.
B)
Nguồn sáng Laser.
C)
Nguồn sáng LED và bộ phận Photodetector.
D)
Cả 3 nguồn sáng trên.
Đáp án

C
Câu 26
Các thấu kính trong cảm biến quang dùng để:
A)
Làm rộng vùng phát xạ.
B)
Tăng diện tích vùng hoạt động.
C)
a và b.
D)
a và b đều sai.
Đáp án
D
Câu 27
Các thấu kính trong cảm biến quang dùng để:
A)
Làm hẹp vùng phát xạ.
B)
Làm hẹp diện tích vùng hoạt động.
C)
a và b.
D)
a và b đều sai.
Đáp án
C
Câu 28
Các thấu kính trong cảm biến quang dùng để:
A)
Làm rộng vùng phát xạ.
B)

Tăng diện tích vùng hoạt động.
C)
Tăng tầm phát hiện của cảm biến.
D)
Cả 3 đáp án trên.
Đáp án
C
Câu 29
Khi cảm biến quang đang ở chế độ “sáng” (Light Operate) thì :
A)
Ngõ ra ở trạng thái tích cực khi có sóng ánh sáng đi được từ bộ phận
phát đến bộ phận nhận.
B)
Ngõ ra ở trạng thái tích cực khi bộ phận nhận không nhận được sóng ánh
sáng từ bộ phận phát.
C)
Ngõ ra ở trạng thái tích cực khi có sóng ánh sáng phát ra từ bộ phận
phát.
D)
Ngõ ra ở trạng thái tích cực khi bộ phận nhận phát ra sóng ánh sáng.
Đáp án
A
Câu 30
Khi cảm biến quang đang ở chế độ “tối” (Dark Operate) thì :
A)
Ngõ ra ở trạng thái tích cực khi có sóng ánh sáng đi được từ bộ phận
phát đến bộ phận nhận.
B)
Ngõ ra ở trạng thái tích cực khi bộ phận nhận không nhận được sóng ánh
sáng từ bộ phận phát.

C)
Ngõ ra ở trạng thái tích cực khi có sóng ánh sáng phát ra từ bộ phận
phát.
D)
Ngõ ra ở trạng thái tích cực khi bộ phận nhận phát ra sóng ánh sáng.
Đáp án
B
Câu 31
Thru-Beam là:
A)
Cảm biến quang loại thu phát chung.
B)
Cảm biến quang loại khuếch tán.
C)
Cảm biến quang loại thu phát độc lập.
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án
C
Câu 32
Thru-Beam là:
A)
Cảm biến quang loại thu phát chung.
B)
Cảm biến quang loại khuếch tán.
C)
Cảm biến quang loại phản xạ giới hạn.
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án

D
Câu 33
Thru-Beam là:
A)
Cảm biến quang loại thu phát chung.
B)
Cảm biến quang loại khuếch tán.
C)
Cảm biến quang loại đặt khoảng cách.
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án
D
Câu 34
Cảm biến quang loại Thru-Beam có phần phát và phần thu:
A)
Ở trong hai bộ phận độc lập nhau và đặt đối diện nhau.
B)
Ở trong hai bộ phận độc lập nhau và đặt song song nhau.
C)
Ở chung trong một bộ phận.
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án
A
Câu 35
Cảm biến quang loại Thru-Beam:
A)
Có phát hiện được các đối tượng trong suốt.
B)

Có thể phát hiện được các đối tượng có tính phản chiếu.
C)
a và b đều đúng.
D)
a và b đều sai.
Đáp án
B
Câu 36
Cảm biến quang loại Thru-Beam:
A)
Khó phát hiện được các đối tượng trong suốt.
B)
Có thể phát hiện được các đối tượng có tính phản chiếu.
C)
a và b đều đúng.
D)
a và b đều sai.
Đáp án
C
Câu 37
Cảm biến quang loại Thru-Beam có phần phát và phần thu:
A)
Ở trong hai bộ phận độc lập nhau và đặt đối diện nhau.
B)
Ở trong hai bộ phận độc lập nhau và đặt song song nhau.
C)
Ở chung trong một bộ phận và đặt song song nhau.
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án

A
Câu 38
Cảm biến quang loại Thru-Beam:
A)
Không bị ảnh hưởng bởi bề mặt, màu sắc vật.
B)
Có thể phát hiện được các đối tượng có tính phản chiếu.
C)
a và b đều đúng.
D)
a và b đều sai.
Đáp án
C
Câu 39
Cảm biến quang loại Thru-Beam:
A)
Bị ảnh hưởng bởi bề mặt, màu sắc vật.
B)
Có thể phát hiện được các đối tượng trong suốt.
C)
a và b đều đúng.
D)
a và b đều sai.
Đáp án
D
Câu 40
Cảm biến quang loại Thru-Beam:
A)
Kích thước nhỏ nhất của đối tượng nên bằng đường kính của thấu kính.
B)

Kích thước nhỏ nhất của đối tượng nên bằng kích thước của bộ phận
phản xạ.
C)
a và b đều sai.
D)
a và b đều đúng
Đáp án
A
Câu 41
Retro-reflective là:
A)
Cảm biến quang loại khuếch tán
B)
Cảm biến quang loại phản xạ.
C)
Cảm biến quang loại thu phát độc lập
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án
B
Câu 42
Cảm biến quang loại Retro-reflective có phần phát và phần thu:
A)
Ở trong hai bộ phận độc lập nhau và đặt đối diện nhau.
B)
Ở trong hai bộ phận độc lập nhau và đặt song song nhau.
C)
Ở chung trong một bộ phận và đặt song song nhau.
D)
Cả 3 đáp án đều sai.

Đáp án
C
Câu 43
Cảm biến quang loại Retro-reflective có phần phát và phần thu:
A)
Ở trong hai bộ phận độc lập nhau và đặt đối diện nhau.
B)
Ở trong hai bộ phận độc lập nhau và đặt song song nhau.
C)
Ở chung trong một bộ phận và đặt song song nhau.
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án
C
Câu 44
Cảm biến quang loại Retro-reflective:
A)
Các vật được nhận biết khi ánh sáng không bị ngắt và phản xạ lại.
B)
Các vật được nhận biết khi ánh sáng bị ngắt không phản xạ lại.
C)
Các vật được nhận biết khi có ánh sáng phát ra từ bộ phận phát
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án
B
Câu 45
Cảm biến quang loại Retro-reflective:
A)
Kích thước nhỏ nhất của đối tượng nên bằng đường kính của thấu kính.

B)
Kích thước nhỏ nhất của đối tượng nên bằng kích thước của bộ phận
phản xạ.
C)
a và b đều sai.
D)
a và b đều đúng.
Đáp án
B
Câu 46
Cảm biến quang loại Retro-reflective:
A)
Không thể phân biệt được vật trong suốt.
B)
Có thể phát hiện được đối tượng phản xạ ánh sáng tốt.
C)
a và b đều sai.
D)
a và b đều đúng.
Đáp án
C
Câu 47
Cảm biến quang loại Retro-reflective:
A)
Có thể phân biệt được vật trong suốt.
B)
Không thể phát hiện được đối tượng phản xạ ánh sáng tốt.
C)
a và b đều sai.
D)

a và b đều đúng.
Đáp án
D
Câu 48
Cảm biến quang loại Retro-reflective:
A)
Có thể phân biệt được vật trong suốt.
B)
Có thể phát hiện được đối tượng phản xạ ánh sáng tốt.
C)
a và b đều sai.
D)
a và b đều đúng.
Đáp án
A
Câu 49
Cảm biến quang loại Polarized Retro-reflective:
A)
Có thể phân biệt được vật trong suốt.
B)
Có thể phát hiện được đối tượng phản xạ ánh sáng tốt.
C)
a và b đều sai.
D)
a và b đều đúng.
Đáp án
D
Câu 50
Bộ lọc Polarizing trong cảm biến quang loại Polarized Retro-reflective:
A)

Đặt sau bộ phận nhận và bộ phận phát.
B)
Đặt trước bộ phận nhận và bộ phận phát.
C)
Đặt ở giữa bộ phận nhận và bộ phận phát
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án
B
Câu 51
Chọn đáp án sai:
Bộ lọc Polarizing trong cảm biến quang loại Polarized Retro-reflective
A)
Đặt trước bộ phận nhận và bộ phận phát.
B)
Đặt trước thấu kính.
C)
Đặt sau thấu kính.
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án
D
Câu 52
Bộ lọc Polarizing trong cảm biến quang loại Polarized Retro-reflective:
A)
Đặt trước bộ phận nhận và bộ phận phát.
B)
Đặt trước hoặc sau thấu kính.
C)
a và b đều đúng.

D)
a và b đều sai.
Đáp án
C
Câu 53
Bộ phận nhận trong cảm biến quang loại Polarized Retro-reflective:
A)
Có thể nhận được ánh sáng phản xạ khi gặp đối tượng.
B)
Có thể nhận được ánh sáng ở trạng thái bình thường.
C)
a và b đều sai.
D)
a và b đều đúng.
Đáp án
B
Câu 54
Bộ phận nhận trong cảm biến quang loại Polarized Retro-reflective:
A)
Không thể nhận được ánh sáng phản xạ khi gặp đối tượng.
B)
Có thể nhận được ánh sáng ở trạng thái bình thường.
C)
a và b đều sai.
D)
a và b đều đúng.
Đáp án
D
Câu 55
Bộ phận nhận trong cảm biến quang loại Polarized Retro-reflective:

A)
Có thể nhận được ánh sáng phản xạ khi gặp đối tượng.
B)
Không thể nhận được ánh sáng ở trạng thái bình thường.
C)
a và b đều sai.
D)
a và b đều đúng.
Đáp án
Câu 56
Diffuse là:
A)
Cảm biến quang loại khuếch tán.
B)
Cảm biến quang loại phản xạ.
C)
Cảm biến quang loại thu phát độc lập
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án
A
Câu 57
Cảm biến quang loại Diffuse:
A)
Có thể phân biệt được vật trong suốt.
B)
Có thể phát hiện được đối tượng phản xạ ánh sáng tốt.
C)
a và b đều sai.
D)

a và b đều đúng.
Đáp án
D
Câu 58
Cảm biến quang loại Diffuse:
A)
Có thể phân biệt được vật làm từ vật liệu hút ánh sáng tốt.
B)
Có thể phát hiện được đối tượng phản xạ ánh sáng tốt.
C)
a và b đều sai.
D)
a và b đều đúng.
Đáp án
B
Câu 59
Cảm biến quang loại Fixed Focus Diffuse:
A)
Có thể phát hiện được đối tượng ở rất xa.
B)
Không thể phát hiện được đối tượng tại tiêu điểm.
C)
a và b đều sai.
D)
a và b đều đúng.
Đáp án
C
Câu 60
Cảm biến quang loại Fixed Focus Diffuse:
A)

Có thể phát hiện được đối tượng có kích thước nhỏ
B)
Có thể phát hiện được đối tượng ở cự ly nhất định.
C)
a và b đều sai.
D)
a và b đều đúng.
Đáp án
D
Câu 61
Cảm biến quang loại Fixed Focus Diffuse:
A)
Có thể phát hiện được đối tượng có kích thước nhỏ.
B)
Có thể phát hiện được đối tượng ở rất xa.
C)
a và b đều sai.
D)
a và b đều đúng.
Đáp án
A
Câu 62
Cảm biến quang loại Fixed Focus Diffuse:
A)
Có thể phát hiện được đối tượng ở rất xa
B)
Có thể phát hiện được đối tượng ở cự ly nhất định.
C)
a và b đều sai.
D)

a và b đều đúng.
Đáp án
B
Câu 63
Cảm biến quang loại Background Suppression Diffuse:
A)
Có thể phát hiện được đối tượng ở rất xa
B)
Có thể phát hiện được đối tượng ở trong vùng với khoảng cách lớn nhất
đã xác định.
C)
a và b đều sai.
D)
a và b đều đúng.
Đáp án
B
Câu 64
Cảm biến quang ngõ ra loại NPN, giả sử nguồn cấp là 24VDC thì điện
áp Output là:
A)
24VDC
B)
0VDC.
C)
12VDC.
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án
B
Câu 65

Cảm biến quang ngõ ra loại PNP, giả sử nguồn cấp là 24VDC thì điện áp
Output là:
A)
24VDC
B)
0VDC.
C)
12VDC.
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án
A
Câu 66
Giả sử cảm biến quang ngõ ra có 3 dây, điện áp cung cấp là 24VDC thì
nguồn dương được nối với dây màu gì?
A)
Brown
B)
Blue.
C)
Black.
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án
A
Câu 67
Giả sử cảm biến quang ngõ ra có 3 dây, điện áp cung cấp là 24VDC thì
0V được nối với dây màu gì?
A)
Brown

B)
Blue.
C)
Black.
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án
B
Câu 68
Giả sử cảm biến quang ngõ ra có 3 dây, dây nối Output có màu gì?
A)
Brown
B)
Blue.
C)
Black.
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án
C
Câu 69
Giả sử cảm biến quang ngõ ra có 3 dây, hai dây cấp nguồn có màu gì?
A)
Brown, Black.
B)
Blue, Black.
C)
Brown, Blue.
D)
Cả 3 đáp án đều sai.

Đáp án
C
Câu 70
Inductive Proximity Sensor là:
A)
Cảm biến tiệm cận loại điện cảm.
B)
Cảm biến tiệm cận loại điện dung.
C)
Cảm biến tiệm cận loại siêu âm
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án
A
Câu 71
Cảm biến tiệm cận loại điện cảm:
A)
Phát hiện được đối tượng không phải là kim loại
B)
Phát hiện được đối tượng là kim loại.
C)
Cần phải tiếp xúc với đối tượng.
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án
B
Câu 72
Cảm biến tiệm cận loại điện cảm có cấu trúc gồm bao nhiêu thành phần
cơ bản chính:
A)

3
B)
4
C)
5
D)
6
Đáp án
B
Câu 73
Cảm biến tiệm cận loại điện cảm có cấu trúc bao gồm:
A)
Cuộn dây và lõi Ferit, mạch dao động, mạch phát hiện, mạch logic, mạch
ngõ ra.
B)
Cuộn dây và lõi Ferit, mạch dao động, mạch phát hiện, mạch ngõ ra.
C)
Cuộn dây và lõi Ferit, mạch dao động, mạch phát hiện, các điện cực,
mạch ngõ ra.
D)
Cuộn dây và lõi Ferit, mạch dao động, mạch logic, các điện cực, mạch
ngõ ra.
Đáp án
B
Câu 74
Cảm biến tiệm cận loại điện cảm được thiết kế để tạo ra một vùng:
A)
Điện trường.
B)
Từ trường.

C)
Điện từ trường.
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án
C
Câu 75
Khi vật xuất hiện trong vùng của cảm biến tiệm cận loại điện cảm, dòng
điện xoáy làm cho biên độ của sóng dao động:
A)
Không thay đổi.
B)
Tăng lên.
C)
Giảm đi.
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án
C
Câu 76
Cảm biến tiệm cận điện cảm loại Shielded:
A)
Có thể lắp đặt ngang với bề mặt làm việc.
B)
Có thể lắp đặt cao hơn bề mặt làm việc.
C)
Có thể lắp đặt thấp hơn bề mặt làm việc.
D)
Có thể lắp rất gần với bề mặt kim loại
Đáp án

A
Câu 77
Cảm biến tiệm cận điện cảm loại Unshielded:
A)
Có thể lắp đặt ngang với bề mặt làm việc.
B)
Có thể lắp đặt cao hơn bề mặt làm việc.
C)
Có thể lắp đặt thấp hơn bề mặt làm việc.
D)
Có thể lắp rất gần với bề mặt kim loại
Đáp án
B
Câu 78
Cảm biến tiệm cận điện cảm loại Shielded:
A)
Có thể lắp rất gần với bề mặt kim loại
B)
Có thể lắp đặt cao hơn bề mặt làm việc.
C)
Có thể lắp đặt thấp hơn bề mặt làm việc.
D)
Cả 3 đáp án đều sai. *
Đáp án
D
Câu 79
Cảm biến tiệm cận điện cảm khi lắp đối diện bề mặt kim loại thì:
A)
Bề mặt cảm biến phải cách 2 lần tầm phát hiện.
B)

Bề mặt cảm biến phải cách 3 lần tầm phát hiện.
C)
Bề mặt cảm biến phải cách 4 lần tầm phát hiện.
D)
Bề mặt cảm biến phải cách 5 lần tầm phát hiện.
Đáp án
B
Câu 80
Cảm biến tiệm cận điện cảm:
A)
Không có khu vực “mù”.
B)
Không phụ thuộc màu sắc, bề mặt vật.
C)
Chịu ảnh hưởng bởi vùng điện từ mạnh.
D)
Cả 3 đáp án đều đúng.
Đáp án
D
Câu 81
Cảm biến tiệm cận điện cảm:
A)
Có khu vực “mù”.
B)
Không phụ thuộc màu sắc, bề mặt vật.
C)
Không bị ảnh hưởng bởi vùng điện từ mạnh.
D)
Cả 3 đáp án đều đúng.
Đáp án

B
Câu 82
Cảm biến tiệm cận điện cảm:
A)
Có khu vực “mù”.
B)
Bị phụ thuộc màu sắc, bề mặt vật.
C)
Không bị ảnh hưởng bởi vùng điện từ mạnh.
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án
D
Câu 83
Capacitive Proximity Sensor là:
A)
Cảm biến tiệm cận loại điện cảm.
B)
Cảm biến tiệm cận loại điện dung.
C)
Cảm biến tiệm cận loại siêu âm
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án
B
Câu 84
Cảm biến tiệm cận loại điện dung:
A)
Phát hiện được đối tượng không phải là kim loại
B)

Phát hiện được đối tượng là kim loại.
C)
Không cần phải tiếp xúc với đối tượng.
D)
Cả 3 đáp án đều đúng.
Đáp án
D
Câu 85
Cảm biến tiệm cận loại điện dung có cấu trúc gồm bao nhiêu thành phần
cơ bản chính:
A)
3
B)
4
C)
5
D)
6
Đáp án
B
Câu 86
Cảm biến tiệm cận loại điện cảm có cấu trúc bao gồm:
A)
Bộ phận cảm biến, mạch dao động, mạch ghi nhận tín hiệu, mạch logic,
mạch ngõ ra.
B)
Bộ phận cảm biến, mạch dao động, mạch ghi nhận tín hiệu, mạch ngõ ra
C)
Bộ phận cảm biến, mạch dao động, mạch ghi nhận tín hiệu, cuộn dây và
lõi Ferit, mạch ngõ ra.

D)
Bộ phận cảm biến, mạch dao động, mạch ghi nhận tín hiệu, mạch phát
tín hiệu, mạch ngõ ra.
Đáp án
B
Câu 87
Cảm biến tiệm cận loại điện cảm được thiết kế để tạo ra một vùng:
A)
Điện trường.
B)
Từ trường.
C)
Điện từ trường.
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án
A
Câu 88
Khi vật xuất hiện trong vùng của cảm biến tiệm cận loại điện dung, biên
độ của sóng dao động:
A)
Không thay đổi.
B)
Tăng lên.
C)
Giảm đi.
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án
B

Câu 89
Cảm biến tiệm cận loại điện dung có thể phát hiện được:
A)
Nước.
B)
Kim loại.
C)
Vật liệu nhỏ nhẹ.
D)
Cả 3 đáp án đều đúng.
Đáp án
D
Câu 90
Cảm biến tiệm cận loại điện dung, không thể phát hiện được:
A)
Không khí.
B)
Chất lỏng trong bình thủy tinh.
C)
Gỗ.
D)
Nhựa.
Đáp án
A
Câu 91
Cảm biến tiệm cận điện dung loại Shielded:
A)
Có thể lắp đặt ngang với bề mặt làm việc.
B)
Có thể lắp đặt cao hơn bề mặt làm việc.

C)
Có thể lắp đặt thấp hơn bề mặt làm việc.
D)
Có thể lắp trong vùng ẩm ướt
Đáp án
A
Câu 92
Cảm biến tiệm cận điện cảm loại Unshielded:
A)
Có thể lắp đặt ngang với bề mặt làm việc.
B)
Có thể lắp đặt cao hơn bề mặt làm việc.
C)
Có thể lắp đặt thấp hơn bề mặt làm việc.
D)
Có thể lắp trong vùng ẩm ướt
Đáp án
B
Câu 93
Cảm biến tiệm cận điện cảm loại Shielded:
A)
Có thể lắp trong vùng ẩm ướt
B)
Có thể lắp đặt cao hơn bề mặt làm việc.
C)
Có thể lắp đặt thấp hơn bề mặt làm việc.
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án
D

Câu 94
Cảm biến tiệm cận điện dung:
A)
Không có khu vực “mù”.
B)
Có thể cảm nhận được vật dẫn điện và không dẫn điện.
C)
Chịu ảnh hưởng bởi độ ẩm.
D)
Cả 3 đáp án đều đúng.
Đáp án
D
Câu 95
Cảm biến tiệm cận điện dung:
A)
Có khu vực “mù”.
B)
Không thể cảm nhận được vật dẫn điện và không dẫn điện.
C)
Không bị ảnh hưởng bởi độ ẩm.
D)
Cả 3 đáp án đều đúng.
Đáp án
B
Câu 96
Cảm biến tiệm cận điện cảm:
A)
Có khu vực “mù”.
B)
Không phát hiện được vật nhỏ nhẹ.

C)
Không bị ảnh hưởng bởi độ ẩm.
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án
D
Câu 97
Ultrasonic proximity sensor là:
A)
Cảm biến tiệm cận loại điện cảm.
B)
Cảm biến tiệm cận loại điện dung.
C)
Cảm biến tiệm cận loại siêu âm.
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án
C
Câu 98
Cảm biến tiệm cận loại siêu âm có cấu trúc gồm bao nhiêu thành phần cơ
bản chính:
A)
3
B)
4
C)
5
D)
6
Đáp án

B
Câu 99
Cảm biến tiệm cận loại điện cảm có cấu trúc bao gồm:
A)
Bộ phận phát và nhận sóng siêu âm, bộ phận so sánh, mạch phát hiện,
mạch dao động, mạch điện ngõ ra.
B)
Bộ phận phát và nhận sóng siêu âm, mạch dao động, mạch ghi nhận tín
hiệu, mạch điện ngõ ra
C)
Bộ phận phát và nhận sóng siêu âm, bộ phận so sánh, mạch phát hiện,
mạch điện ngõ ra.
D)
Bộ phận phát và nhận sóng siêu âm, bộ phận so sánh, mạch phát hiện,
mạch dao động, mạch điện ngõ ra.
Đáp án
C
Câu 100
Cảm biến tiệm cận siêu âm:
A)
Có khu vực “mù”.
B)
Thường ứng dụng đo khoảng cách.
C)
Có thể điều chỉnh khoảng cách phát hiện.
D)
Cả 3 đáp án đều đúng.
Đáp án
D
Câu 101

Cảm biến tiệm cận siêu âm:
A)
Không có khu vực “mù”.
B)
Thường ứng dụng đo khoảng cách.
C)
Không thể điều chỉnh khoảng cách phát hiện.
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án
B
Câu 102
Cảm biến tiệm cận siêu âm:
A)
Không có khu vực “mù”.
B)
Thường ứng dụng đo khoảng cách.
C)
Không thể điều chỉnh khoảng cách phát hiện.
D)
Cả 3 đáp án đều đúng.
Đáp án
B
Câu 103
Cảm biến tiệm cận siêu âm:
A)
Có khu vực “mù”.
B)
Không thể ứng dụng đo khoảng cách.
C)

Không thể điều chỉnh khoảng cách phát hiện.
D)
Cả 3 đáp án đều đúng.
Đáp án
A
Câu 104
Cảm biến tiệm cận siêu âm:
A)
Không phụ thuộc màu sắc hay bề mặt đối tượng.
B)
Có thể phát hiện được vật phản xạ ánh sáng.
C)
Chịu ảnh hưởng bởi sóng âm thanh tạp âm.
D)
Cả 3 đáp án đều đúng.
Đáp án
D
Câu 105
Cảm biến tiệm cận siêu âm:
A)
Không phụ thuộc màu sắc hay bề mặt đối tượng.
B)
Không thể phát hiện được vật phản xạ ánh sáng.
C)
Không bị ảnh hưởng bởi sóng âm thanh tạp âm.
D)
Cả 3 đáp án đều đúng.
Đáp án
A
Câu 106

Cảm biến tiệm cận siêu âm:
A)
Phụ thuộc màu sắc hay bề mặt đối tượng.
B)
Không thể phát hiện được vật phản xạ ánh sáng.
C)
Bị ảnh hưởng bởi sóng âm thanh tạp âm.
D)
Cả 3 đáp án đều đúng.
Đáp án
C
Câu 107
Cảm biến tiệm cận siêu âm:
A)
Phụ thuộc màu sắc hay bề mặt đối tượng.
B)
Không thể phát hiện được vật phản xạ ánh sáng.
C)
Không bị ảnh hưởng bởi sóng âm thanh tạp âm.
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án
D
Câu 108
Cảm biến tiệm cận siêu âm:
A)
Phụ thuộc màu sắc hay bề mặt đối tượng.
B)
Có thể phát hiện được vật phản xạ ánh sáng.
C)

Không bị ảnh hưởng bởi sóng âm thanh tạp âm.
D)
Cả 3 đáp án đều sai.
Đáp án
B

×