Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VĂN HÓA TỪ XƯNG HÔ TRONG GIA ĐÌNH CỦA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.62 KB, 78 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
KHOA TIẾNG TRUNG
--------------------

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
Tên đề tài:

ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ VĂN HĨA TỪ XƯNG HƠ
TRONG GIA ĐÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
VÀ TIẾNG TRUNG

Giảng viên hướng dẫn:

Chủ nhiệm đề tài:

Ths Nguyễn Linh Tú

Lê Hoàng Sang

Huế, ngày 31 tháng 12 năm 2013
1


DANH SÁCH NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Lê Hoàng Sang. Lớp Trung BD K7
Nguyễn Thị Lánh. Lớp Trung PD K7

2



MỤC LỤC

3


TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
Tên đề tài:

ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ - VĂN HĨA TỪ XƯNG HƠ
TRONG GIA ĐÌNH CỦA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG
Mã số:
Chủ nhiệm đề tài: Lê Hoàng Sang
E-mail:
Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa tiếng Trung, Đại học ngoại ngữ, Đại
học Huế
Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện: Nguyễn Thị Lánh
Thời gian thực hiện: Từ 01/01/2012 đến 31/12/2013
1. Mục tiêu:
Đề tài đặt ra mục tiêu nghiên cứu xưng hơ và từ xưng hơ trong gia
đình của tiếng Việt và tiếng Trung. Dựa trên những khái niệm về xưng hơ
và từ xưng hơ, đi sâu tìm hiểu, phân tích hoạt động, ngữ nghĩa cũng như
các yếu tố ảnh hưởng đến từ xưng hô trong phạm vi mơi trường giao tiếp
gia đình với các tình huống và quan hệ giao tiếp cụ thể nhằm nêu rõ những
đặc điểm ngơn ngữ, văn hóa hàm chứa trong đó. Đồng thời, tiến hành đối
chiếu từ xưng hơ trong gia đình của tiếng Việt và tiếng Trung, tìm ra những
nét tương đồng và dị biệt nhằm làm rõ mối liên hệ ngơn ngữ, văn hóa giữa
hai ngơn ngữ Việt – Trung.
Trên cơ cơ sở đó, phân tích một số khó khăn trong q trình giao tiếp

cũng như dịch thuật nói chung và từ xưng hơ trong gia đình nói riêng của
hai ngôn ngữ và đưa ra một vài kiến nghị, đề xuất nhằm khắc phục.
4


2. Nội dung chính:
Để hồn thành những mục tiêu đã đặt ra, đề tài tập trung thu thập,
thống kế,tổng hợp các thơng tin có liên quan, đồng thời tiến hành phân tích
hoạt động xưng hơ và từ xưng hơ trong gia đình của tiếng Việt và tiếng
Trung. Nội dung của đề tài được triển khai thành ba chương như sau:
Chương 1: Sơ lược về xưng hô và từ xưng hô trong tiếng Việt và
tiếng Trung.
Chương 2: Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa từ xưng hơ trong gia đình
của tiếng Việt và tiếng Trung.
Chương 3: Một số kiến nghị và đề xuất nhằm khắc phục những khó
khăn trong giao tiếp và dịch thuật từ xưng hơ trong gia đình của tiếng Việt
và tiếng Trung
3. Kết quả chính đạt được:
Thơng qua quá trình nghiên cứu, đề tài đã đạt được một số kết quả
như sau:
• Làm rõ đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa từ xưng hơ trong gia đình của

tiếng Việt và tiếng Trung thể hiện trên phương diện kết cấu.
Trước hết, đề tài đã trình bày một cách hệ thống hóa những khái niệm cơ
bản liên quan đến xưng hô và từ xưng hô, đồng thời đi sâu phân tích phương
thức kết cấu từ xưng hơ trong trong gia đình của tiếng Việt và tiếng Trung. Từ
đó, đề tài đã làm rõ được những đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa từ xưng hơ trong
gia đình của tiếng Việt và tiếng Trung thể hiện trên phương diện kết cấu.
• Đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa từ xưng hơ trong gia đình của tiếng Việt


và tiếng Trung thể hiện qua hoạt động xưng hô và cách lựa chọn từ
xưng hơ.
Thơng qua khảo sát, phân tích hoạt động xưng hơ trong gia đình, mà cụ
thể là của hai mối quan hệ hạt nhân trong gia đình là vợ chồng và cha mẹ với
con cái, của tiếng Việt và tiếng Trung, đề tài đã làm rõ được những đặc điểm
ngôn ngữ - văn hóa hàm chứa trong từ xưng hơ của cả hai ngôn ngữ.
5


• Chỉ ra điểm tương đồng và khác biệt giữa tiếng Việt và tiếng Trung về từ

xưng hô trong gia đình.
Trên cơ sở những kết quả đạt được khi phân tích nghiên cứu từ xưng
hơ trong gia đình của tiếng Việt và tiếng Trung, đề tài đã tiến hành so sánh
đối chiếu và tìm ra được 9 điểm tương đồng và 10 điểm dị biệt giữa hai
ngôn ngữ về lớp từ xưng hô này.

6


SUMMARY OF FINDINGS OF SCIENCETIFIC
AND TECHNOLOGICAL THESIS - COLLEGE LEVEL
Project title:
LINGUISTIC – CULTURAL CHARACTERISTICS OF
VOCATIVE CASE OF FAMILY IN VIETNAMESE AND CHINESE
Code number:
Instructor: Le Hoang Sang
E-mail:
Implementing Institution: Hue University College of


Foreign

Language Chinese faculty
Collaborating Institutions: Nguyen Thi Lanh
Duration: From 01/01/2012 to 31/12/2013
1. Objectives:
Objectives of this research are to study vocative case of family in
Vietnamese and Chinese. Basing on notions of vocative case and vocative
words, this research focuses on study; analyze activities, semantics as well
as factors influencing vocative words of family communication with
specific circumstances. From that, it clarifies the linguistic and cultural
characteristics in it. Simultaneously, the vocative words in family in
Vietnamese and Chinese are compared in order to find out the similarities
and differences to clarify linguistic – cultural relations between Vietnamese
and Chinese.
On those results, difficulties in communication and translation as well
as of family communication are analyzed to draw some suggestions and
recommendations.
7


2. Main contents:
To complete planned objectives, the research collected, did statistics,
summarized related information; and analyzed vocative case and vocative
words of family in Vietnamese and Chinese. The contents were developed
into 3 chapters:
Chapter 1: Summary of vocative case and vocative words in
Vietnamese and Chinese.
Chapter 2: Linguistic – cultural characteristics in vocative words of
family in Vietnamese and Chinese.

Chapter 3: Some suggestions and recommendations to overcome
difficulties in communication and translation of vocative words of family in
Vietnamese and Chinese.
3. Results obtained:
Basing on studying process, the research gave some results:
• Clarifying linguistic – cultural characteristics on word structure of

vocative words of family in Vietnamese and Chinese.
Firstly, the research presented basic notions relating to vocative case
and vocative words; simultaneously analyzed the word structure of
vocative words of family in Vietnamese and Chinese. Secondly, the
research clarified linguistic – cultural characteristics on word structure of
vocative words of family in Vietnamese and Chinese.
• Linguistic – cultural characteristics on vocative case and selection of

vocative words of family in Vietnamese and Chinese.
Basing on survey, analyzing vocative case of family, specifically the
nuclear relationships in family such as wife versus husband and parents
versus children in Vietnamese and Chinese, the research clarified linguistic
– cultural characteristics implicated in vocative words of both languages.

8


• Showing the similarities and differences of vocative words of family in

Vietnamese and Chinese.
Basing on the findings when studying vocative words of family in
Vietnamese and Chinese, the research compared and find out 9 similarities
and 10 differences of this word type in such two languages.


9



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Văn hóa và ngơn ngữ có mối liên hệ chặt chẽ, khơng thể tách rời.
Ngôn ngữ là kết tinh của tinh hoa văn hóa dân tộc, thơng qua ngơn ngữ,
văn hóa được gìn giữ và lưu truyền. Sự biến đổi và phát triển của ngôn ngữ
luôn đi đôi với sự biến đổi và phát triển của văn hóa. Thơng thường, trình
độ sử dụng ngoại ngữ được quyết định bởi hai yếu tố: sự am hiểu về ngôn
ngữ và sự hiểu biết về kiến thức văn hóa trong bối cảnh của ngơn ngữ đó.
Chính vì vậy mà việc nghiên cứu, tìm hiểu những nét văn hóa ẩn chứa
trong ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng quyết định đến thành công trong
việc học tập và vận dụng vào thực tiễn một ngôn ngữ.
Cụ thể ở đây, hệ thống từ xưng hơ trong gia đình phong phú và đa
dạng của tiếng Việt và tiếng Trung ngoài chức năng phương tiện để xưng
hơ, cịn chứa đựng những đặc điểm văn hóa của dân tộc Việt Nam và Trung
Hoa. Điều này địi hỏi sự tìm tịi, nghiên cứu nhằm hiểu rõ hơn ý nghĩa văn
hóa hàm chứa và vận dụng tốt hơn lớp từ này trong quá trình học tập cũng
như ứng dụng vào thực tiễn giao tiếp hay dịch thuật. Tuy nhiên trên thực tế,
số lượng nghiên cứu về vấn đề này còn rất hạn chế, dẫn đến nhu cầu cấp
thiết phải đi sâu nghiên cứu hơn nữa. Đây chính là lý do chúng tơi lựa chọn
đề tài “Đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa từ xưng hơ trong gia đình của tiếng
Việt và tiếng Trung” để tiến hành nghiên cứu.
2. Mục tiêu của đề tài
Đề tài đặt ra mục tiêu nghiên cứu xưng hô và từ xưng hơ trong gia
đình của tiếng Việt và tiếng Trung. Dựa trên những khái niệm về xưng hô
và từ xưng hơ, đi sâu tìm hiểu, phân tích hoạt động, ngữ nghĩa cũng như

các yếu tố ảnh hưởng đến từ xưng hơ trong phạm vi mơi trường giao tiếp
gia đình với các tình huống và quan hệ giao tiếp cụ thể nhằm nêu rõ những
đặc điểm ngơn ngữ, văn hóa hàm chứa trong đó. Đồng thời, tiến hành đối


chiếu từ xưng hơ trong gia đình của tiếng Việt và tiếng Trung, tìm ra những
nét tương đồng và dị biệt nhằm làm rõ mối liên hệ ngôn ngữ, văn hóa giữa
hai ngơn ngữ Việt – Trung. Trên cơ cơ sở đó, phân tích một số khó khăn
trong q trình giao tiếp cũng như dịch thuật nói chung và từ xưng hơ trong
gia đình nói riêng của hai ngơn ngữ và đưa ra một vài kiến nghị, đề xuất
nhằm khắc phục.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trong tiếng Việt và tiếng Trung, do ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác
nhau như đặc tính vùng miền, bối cảnh xã hội,... mà từ xưng hơ trong gia
đình ở các địa phương hay bối cảnh xã hội qua các thời sẽ có sự khác biệt.
Với đề tài này, chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu với từ xưng hô phổ
thông, chuẩn, được sử dụng phổ biến của hai ngôn ngữ. Những từ xưng hô
được đề cập đến trong nội dung của đề tài này không phải là tất cả những
từ xưng hô trong gia đình của hai ngơn ngữ mà chỉ là những từ xưng hô
được sử biến nhất trong giao tiếp hiện đại.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này, với mục đích làm rõ đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa từ
xưng hơ trong gia đình của tiếng Việt và tiếng Trung, chúng tôi đã tiến
hành những phương pháp nghiên cứu như sau:
-

Phương pháp thu thập tài liệu: phương pháp này được tiến hành bằng cách
tra cứu các bài viết, bài tham khảo bằng tiếng Việt và tiếng Trung trên
mạng, đồng thời tìm đọc các cơng trình nghiên cứu có liên quan của các tác
giả người Việt, người Trung Quốc tại thư viện, nhà sách ..., ngồi ra cịn thu


-

thập từ tài liệu, sách vở của giảng viên và những người đi trước.
Phương pháp mô tả, thống kê: từ những tài liệu có được và dựa vào hiểu
biết, kinh nghiệm của bản thân để tiến hành mô tả, thống kê các khái niệm,
mô tả ngữ nghĩa, hoạt động của từ xưng hơ gia đình trong các tình huống,
những loại từ được sử dụng làm từ xưng hơ trong gia đình...


-

Phương pháp phân tích: sau khi đã thu thập, tài liệu, mô tả, thống kế, người
viết bắt đầu chuyển sang bước phân tích. Cụ thể ở đây là phân tích phương
thức kết cấu, hoạt động, ngữ nghĩa của từ xưng hơ trong gia đình của hai
ngơn ngữ, từ đó làm sáng tỏ những đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa hàm chứa
trong lớp từ này. Đồng thời phân tích những khó khăn, lỗi sai trong q

-

trình chuyển dịch lớp này giữa hai ngôn ngữ.
Phương pháp tổng hợp: sau khi phân tích tài liệu, người viết tiếp tục sắp
xếp, chọn lọc và tổng hợp những điểm đáng chú ý về các đặc điểm ngơn

-

ngữ - văn hóa từ xưng hơ trong gia đình của tiếng Việt và tiếng Trung.
Đối chiếu: sau khi tiến hành các phương pháp trên, người viết bắt đầu đối
chiếu để tìm ra điểm tương đồng và khác biệt giữa hai ngôn ngữ về lớp từ
xưng hô trong gia đình.

5. Nội dung nghiên cứu
Đề tài được triển khai với các nội dung cụ thể như sau:
Chương 1: Sơ lược về xưng hô và từ xưng hô trong tiếng Việt và
tiếng Trung.
Chương 2: Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa từ xưng hơ trong gia đình
của tiếng Việt và tiếng Trung.
Chương 3: Một số kiến nghị và đề xuất nhằm khắc phục những khó
khăn trong giao tiếp và dịch thuật từ xưng hơ trong gia đình của tiếng Việt
và tiếng Trung


CHƯƠNG 1
SƠ LƯỢC VỀ XƯNG HÔ VÀ TỪ XƯNG HÔ
TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG
1.1. Khái niệm về xưng hô và từ xưng hô
1.1.1. Xưng hô
Xưng hô là một hành vi ngôn ngữ diễn ra thường xuyên và liên tục
trong q trình giao tiếp. Hoạt động xưng hơ giúp phân biệt rõ các vai
trong một cuộc hội thoại: người nói, người nghe và người thứ ba được nhắc
đến.
Xưng là sự quy chiếu đến người nói, là cách mà người nói tự gọi mình
khi trị chuyện với người khác. Hoạt động xưng được thực hiện thông qua một
từ xưng hô ở ngôi thứ nhất, một người xưng ứng với ngôi nhân xưng thứ nhất
số ít, hai người xưng trở lên ứng với ngôi nhân xưng thứ nhất số nhiều.
Hô là sự quy chiếu đến người nghe, là cách mà người nói gọi người
đang trị chuyện với mình. Hoạt động hơ được thực hiện thông qua một từ
xưng hô ở ngôi thứ hai, một người nghe ứng với ngôi thứ hai số ít, từ hai
người nghe trở lên ứng với ngôi nhân xưng thứ hai số nhiều. Từ xưng hô ở
ngôi thứ ba dùng để quy chiếu đến người thứ ba được nhắc đến trong cuộc
hội thoại.

Hoạt động xưng hô diễn ra trong cả hội thoại trực tiếp hoặc gián tiếp
và một người có thể thực hiện đồng thời cả hai hoạt động xưng và hô. Việc
xưng hô thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật tham gia giao tiếp hay
thậm chí có thể chỉ rõ quan hệ xã hội cũng như vị trí xã hội của các nhân
vật đó.
1.1.2. Từ xưng hô
Từ xưng hô là phương tiện nhằm chỉ vai người nói, người nghe trong
hoạt động giao tiếp. Theo tác giả Nguyễn Văn Khang [9], xưng hô là lớp từ
dùng để chỉ "tự gọi tên mình (xưng) và gọi tên người khác (hô)” khi giao


tiếp. Cịn “Từ điển Hán ngữ hiện đại” [18] thì định nghĩa, xưng hơ là những
danh xưng được hình thành bởi quan hệ thân tộc hoặc các mối quan hệ
tương hỗ khác cũng như thân phận, chức vụ, nghề nghiệp…được sử dụng
để hô gọi lẫn nhau trong giao tiếp.
Từ xưng hơ bao gồm hai nhóm: nhóm thứ nhất là đại từ nhân xưng và
nhóm thứ hai bao gồm những từ vốn dĩ có chức năng khác nhưng lại được
dùng để xưng hơ.
Đại từ nhân xưng ( cịn gọi là đại từ xưng hô hay đại từ chỉ ngôi) là
những đại từ dùng để chỉ hay thay thế, đại diện cho một danh từ để chỉ
người và vật khi ta không muốn đề cập trực tiếp hoặc lặp lại không cần
thiết các danh từ ấy. Đại từ nhân xưng trong tiếng Việt và tiếng Trung đều
chia theo ngôi và theo số ít hoặc số nhiều.
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, đại từ nhân xưng (cịn gọi là đại
từ xưng hơ) là đại từ dùng để tự xưng (ngôi thứ nhất), để gọi người đối
thoại (ngôi thứ hai) và để gọi người hay sự vật thứ ba (ngôi thứ ba), bao
gồm số ít và số nhiều. Tác giả Nguyễn Hữu Quỳnh [11] thì quan niệm:
“Đại từ xưng hơ là đại từ được dùng để xưng hô hoặc thay thế và trỏ người.
Đại từ xưng hô trong tiếng Việt gồm các đại từ chuyên dùng để xưng hô và
các đại từ xưng hô lâm thời, mượn các danh từ biểu thị quan hệ thân thuộc

hay quan hệ xã hội”.
Trong tiếng Trung, theo tác giả Vương Lực [20], đại từ nhân xưng là
danh xưng thay thế để chỉ người, bao gồm ba loại là tự xưng (ngôi thứ
nhất), đối xưng (ngôi thứ hai) và tha xưng (ngơi thứ ba). Cịn tác giả Vương
Liễu Nhất [22], thì nhận định: đại từ nhân xưng có sự phân biệt về số ít và
số nhiều.
Đại từ nhân xưng ngơi thứ nhất gồm: 我 tơi, tao, tớ, mình, …(số ít) và
我我我我我 chúng tơi, chúng ta, chúng mình,…(số nhiều).


Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai gồm: 我我我 mày, mi,...(số ít) và 我我
chúng mày, tụi mày, bọn mi,…(số nhiều).
Đại từ nhân xưng ngơi thứ ba gồm: 我我我 nó, hắn, y,…(số ít) và 我我我
我我 chúng nó, chúng, bọn nó…(số nhiều).
Ngồi đại từ cịn có lớp từ khác được dùng để xưng hô là:
Tên riêng: Hằng, Ánh, Duy, Nam, 我我我我我我我我…(dùng cho cả ba
ngôi)
Danh từ chỉ quan hệ thân tộc: 我我 anh, 我我 chị, 我我 em, 我我 ông, 我我
bà… Khi trở thành từ xưng hô, các danh từ thân tộc đã biểu thị vị trí của
các nhân vật trong giao tiếp là người nói, người nghe hay người được nói
tới. Đó chính là phạm trù ngôi. Hơn nữa, danh từ thân tộc khơng chỉ nhằm
biểu thị phạm trù ngơi mà cịn nhằm thông báo gián tiếp về tuổi tác, vị thế
xã hội, tình cảm,…giữa các nhân vật tham gia giao tiếp.
Danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp: 我我 thầy, cô, 我我 giám đốc, 我我
thư ký… Những từ này khi đuộc dùng để xưng hơ cũng thể hiện được phần
nào vai trị, địa vị xã hội, quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp.
Bên cạnh từ chuyên ngôi, tức là những từ chỉ dành cho một ngơi nhất
định, thì vẫn tồn tại những từ có thể được dùng cho tất cả các ngơi gọi là từ
kiêm ngôi, như 我我 anh,我我 em, 我我 chú,我我 bác,我我 ông,…
1.2. Phương thức kết cấu từ xưng hô trong gia đình

1.2.1. Phương thức kết cấu từ xưng hơ trong gia đình của tiếng Việt
Trong tiếng Việt, xưng hơ trong gia đình chủ yếu sử dụng danh từ chỉ
quan hệ thân tộc làm phương tiện xưng hơ. Trong đó, theo tác giả Trương
Thị Diễm [3], từ đơn danh từ thân tộc gồm có 25 từ và đều được sử dụng
như những từ xưng hơ gia đình cơ bản, cịn theo Hồng Anh Thi [12] thì có
26 từ (có cả từ “chít”).


Tìm hiểu 26 từ đơn danh từ thân tộc được dùng để xưng hơ trong gia
đình của tiếng Việt (cụ, kỵ, ơng, bà, cha, mẹ, bác, chú, cơ, dì, cậu, mợ,
thím, dượng, vợ, chồng, dâu, rể, anh, chị, em, con, cháu, chắt, chút, chít), ta
có thể thấy rằng, chúng đều có thể đứng độc lập trong xưng hơ. Trong
trường hợp tha xưng hoặc cần giải thích, những từ xưng hơ cơ bản này có
thể chia làm hai loại chính:
Những từ xưng hơ mang ý nghĩa phân biệt giới tính, nội ngoại, thân sơ,
huyết thống luôn ở dạng đơn âm tiết, thường không kết hợp được với những
từ tố chỉ giới tính, nội ngoại, thân sơ, huyết thống như: ơng, bà, trai, gái, dâu,
rể, nội, ngoại, ruột, họ… để cấu thành từ xưng hơ chính phụ. Ví dụ, chúng ta
khơng thể nói chú trai, chú nội, cậu ngoại, bố họ, con họ, ông trai, bà gái…
Những từ không mang ý nghĩa phân biệt giới tính, nội ngoại, thân sơ,
huyết thống, có thể kết hợp được với với những từ tố chỉ giới tính, nội
ngoại, thân sơ, huyết thống, tạo thành các từ xưng hơ chính phụ, trung tâm
đứng trước, thành tố phụ đứng sau. Ví dụ: em gái, em dâu, anh rể, cháu nội,
cháu ngoại, chắt trai…
Xét về góc độ giới tính, 26 từ xưng hơ gốc này có 17 từ xưng hơ phân
biệt giới tính và 9 từ khơng phân biệt giới tính. Những từ xưng hơ phân biệt
giới tính không kết hợp được với những từ tố phân biệt giới tính. Những từ
khơng phân biệt giới tính thì có thể kết hợp với 6 từ tố (ông, bà, trai, gái,
dâu, rể) dùng để phân biệt giới tính. Trong đó, “ông”, “bà” chỉ kết hợp
được với hai từ “cụ, kỵ” để phân biệt giới tính. “Trai, gái, dâu, rể” ngồi

chức năng phân biệt giới tính, cịn có chức năng phân biệt huyết thống và
phi huyết thống; “trai, gái” biểu thị huyết thống, “dâu, rể” biểu thị hôn
nhân.
Trong 17 từ xưng hơ phân biệt giới tính: ơng, bà, cha, mẹ, chú, cơ, cậu,
dì, mợ, thím, dượng, anh, chị, vợ, chồng, dâu, rể, ngồi hai từ “anh, chị” ra, 15
từ cịn lại không kết hợp được với các từ phân biệt giới tính như ơng, bà, trai,
gái, dâu, rể. Trong số đó, một số từ kết hợp được, nhưng ngữ nghĩa thay đổi,


như: chú rể, cô dâu, cô gái… Sở dĩ hai từ “anh, chị” có thể kết hợp được với
các từ “trai, gái, dâu, rể”, tạo thành “anh trai, chị gái, anh rể, chị dâu”, khơng
phải để phân biệt giới tính, mà để phân biệt thân sơ, huyết thống. Riêng hai từ
“thím, mợ” khi dùng làm tha xưng cũng có thể kết hợp với “dâu”, thành “mợ
dâu, thím dâu” để nhấn mạnh đây là xưng hô do hôn nhân đem lại.
9 từ xưng hơ cịn lại khơng phân biệt giới tính: cụ, kỵ, bác, con, em,
cháu, chắt, chút, chít, trong đó “kỵ, cụ” chỉ kết hợp với hai từ “ông, bà”, 7
từ còn lại kết hợp với “trai, gái, dâu, rể” tạo nên các từ xưng hô đối xứng
nhau về giới tính, vừa phân biệt huyết thống: Kỵ ơng – kỵ bà; cụ ơng – cụ
bà (khơng có “cụ trai, cụ gái, kỵ dâu, kỵ rể…”); bác trai – bác gái; bác dâu
– bác rể; con trai – con gái; con dâu – con rể; em trai – em gái; em dâu –
em rể; cháu trai – cháu gái; cháu dâu – cháu rể; chắt trai – chắt gái, chắt
dâu – chắt rể; chút trai – chút gái; chút dâu – chút rể; chít trai – chít gái;
chít dâu - chít rể.
Về góc độ phân biệt nội ngoại, 26 từ xưng hơ này, có 18 từ khơng kết
hợp được với hai từ “nội, ngoại” vì bản thân những từ này hoặc có sự phân
biệt nội ngoại như “chú, cơ, cậu, thím, mợ, dì, dượng”, hoặc chỉ quan hệ
hạt nhân như “cha, mẹ, con, anh, chị, em”, hoặc chỉ quan hệ hôn nhân như
“dâu, rể, vợ, chồng”. Riêng từ “bác” tương đối đặc biệt, khơng có sự phân
biệt nội ngoại, nhưng lại không kết hợp được với hai từ “nội, ngoại”, mà
chỉ có thể kết hợp với các từ “trai, gái, dâu, rể” để chỉ giới tính và thân sơ.

Ví dụ: bác trai, bác gái, bác dâu, bác rể.
8 từ khơng có sự phân biệt nội ngoại: cụ, kỵ, ông, bà, cháu, chắt, chút,
chít, có thể kết hợp với các từ “nội, ngoại” tạo nên sự đối xứng trong xưng
hô nội ngoại: “Kỵ nội – kỵ ngoại; cụ nội – cụ ngoại; ông nội – ông ngoại;
bà nội – bà ngoại; cháu nội – cháu ngoại; chắt nội – chắt ngoại; chút nội –
chút ngoại; chít nội – chít ngoại”.
Để phân biệt thân sơ, người Việt còn dùng hai từ “ruột, họ” để phân
biệt, ngồi những từ xưng hơ “thân” nhất như “cha, mẹ, con” và nhưng từ


mang nghĩa gốc “sơ” chỉ quan hệ hôn nhân như “thím, mợ, dượng, dâu, rể”,
khơng kết hợp được với hai từ này, những từ xưng hơ khác đều có thể dùng
hai từ này để phân biệt thân sơ, so sánh: “chú ruột - chú họ; bác ruột - bác
họ, cháu ruột - cháu họ…”.
Tất cả những từ đơn danh từ thân tộc trong tiếng Việt đều có thể đứng
độc lập cấu tạo nên từ xưng hô, xưng hô nam giới và nữ giới bình đẳng,
khơng phụ thuộc nhau. Hơn nữa, ngồi những từ xưng hơ độc lập, những từ
xưng hơ tha xưng, tỷ lệ xưng nam nữ, nội ngoại cũng tương đối cân bằng,
đối xưng nhau.
1.2.2. Phương thức kết cấu từ xưng hơ gia đình trong tiếng Trung
Tương tự như tiếng Việt, tiếng Trung cũng sử dụng danh từ thân tộc
để làm từ xưng hơ gia đình. Theo tác giả Hồ Sĩ Vân [17], tiếng Trung Quốc
có hơn 1900 từ xưng hơ gia đình, khoảng 90% là xưng hơ chính phụ. Khác
với tiếng Việt, hơn 1900 từ xưng hô này đều có sự phân biệt rõ ràng về giới
tính, nội ngoại và tông tộc.
Theo khảo sát của chúng tôi, xưng hơ chính phụ được cấu tạo từ các
từ xưng hơ cơ bản, mở rộng sang phải phân biệt giới tính, mở rộng sang trái
để phân biệt nội ngoại, thân sơ, tông tộc.
Khác với tiếng Việt, bản thân những từ đơn danh từ thân tộc trong
tiếng Trung đều có phân biệt nam nữ, nội ngoại, tông tộc. Trong 22 từ đơn

danh từ thân tộc: 我 (tổ), 我 (tôn), 我 (phụ), 我 (tử), 我 (mẫu), 我 (nữ), 我
(huynh), 我 (đệ), 我 (thư), 我 (muội), 我 (bá), 我 (thúc), 我 (cô), 我 (cữu:
cậu), 我 (dì), 我 (điệt: cháu),我 (sanh: cháu), 我 (phu), 我 (thê), 我 (tẩu: chị
dâu), 我 (nhạc), 我 (tế: rể), về giới tính thì có 13 từ chỉ nam giới (tổ, tôn,
phụ, huynh, đệ, bá, thúc, cữu, điệt, sanh, phu), 8 từ chỉ nữ giới (mẫu, nữ,
thư, muội, cô, di, thê, tẩu), 1 từ khơng phân biệt giới tính (nhạc); về nội
ngoại, có 3 từ bên ngoại (mẫu, cữu, di), 4 từ chỉ hôn nhân (phu, thê, nhạc,


tế) khơng có sự phân biệt nội ngoại, cịn lại xưng hơ bên nội; về tơng tộc thì
có 9 từ nội tộc, 13 từ ngoại tộc, có sự mất cân đối nghiêm trọng giữa nam
và nữ, giữa nội và ngoại. Nhưng chúng không đứng độc lập mà kết hợp với
những từ chỉ giới tính, nội ngoại, bàng hệ, cấu tạo nên từ xưng hơ.
Về góc độ giới tính, đa số các từ xưng hô huyết thống được cấu tạo
bằng cách lấy từ xưng hô chỉ nam giới rồi mở rộng sang phải tạo nên từ
xưng hô nam giới và nữ giới. Kết cấu của nó thường là: Từ gốc mang ý
nghĩa nam giới + từ chỉ giới tính nam hoặc nữ. Ví dụ: 我我 (tổ phụ: ơng nội)
- 我我 (tổ mẫu: bà nội); 我我我 (tằng tổ phụ: cụ nội ông) - 我我我 (tằng tổ mẫu:
cụ nội bà); 我我我(cao tổ phụ: kỵ nội ông) - 我我我 (cao tổ mẫu: kỵ nội bà); 我
我(bá phụ: anh của cha) - 我我 (bá mẫu: vợ anh trai của cha);我我 (thúc phụ:
em trai của cha) - 我我 (thúc mẫu: vợ em trai của cha); 我我 (cữu phụ: anh,
em trai của mẹ) - 我我 (cữu mẫu: vợ anh em trai của mẹ)... Từ cách cấu tạo
từ xưng hơ như vậy, ta có thể thấy đây chính là sự biểu hiện trọng nam
khinh nữ, lấy nam giới làm trung tâm.
Tất cả các xưng hơ chính phụ trong tiếng Hán có thể nhận biết bằng
một số dấu hiệu sau:
Thứ nhất, hầu hết các xưng hô nữ, được cấu tạo từ bộ thủ 我 (nữ),
hoặc từ tố nữ như: 我我 (tẩu tử: chị dâu), 我我(thư thư: chị gái), 我我 (muội
muội: em gái), 我我 (tôn nữ: cháu gái), 我我 (điệt nữ: cháu gái), v.v…, nhưng
xưng hô nam giới lại không được cấu tạo bởi bộ “nam” hoặc từ tố “nam”,

ví dụ: 我 (huynh: anh trai), 我 我 (ca ca: anh trai), 我 我 (đệ đệ: em trai), 我
我 (tôn tử: cháu trai), 我我 (điệt tử: cháu gái).
Thứ hai, về ngữ nghĩa, chúng ta có thể căn cứ vào từ tố cuối cùng để
xác định nam hay nữ. Xưng hô bề trên với nam giới, hậu tiết tố là 我 (phụ:


cha), 我 (phu: chồng), xưng hô bề trên nữ giới hậu tiết tố là 我 (mẫu: mẹ),
xưng hô ngang bậc thường căn cứ vào từ đơn danh từ thân tộc (khẩu ngữ
thường ở dạng lặp) như 我(huynh), 我(ca), 我(đệ), 我(thư), 我(muội). Xưng
hô bề dưới, xưng hô nam giới bên nội thường được kết cấu bằng từ tố (tử)
như 我我 (tôn tử), 我我(điệt tử), xưng hô nữ giới bề dưới bên nội thường kết
hợp với từ tố 我(nữ), như 我我 (tôn nữ), 我我 ( điệt nữ) hoặc trường hợp từ 我
我 (nữ tử) có hậu tố là 我 (nhi) . Chỉ có một bộ phận nhỏ từ xưng hơ chỉ nữ
giới như 我我(mẫu thân), 我我(tẩu tử: chị dâu) , 我我(cô mẫu: cơ), 我我 (di
mẫu: dì) là do các từ gốc 我(mẫu), 我(tẩu), 我 (cô), 我 (di) tạo thành. Năm từ
gốc 我(thư), 我 (muội), 我(nữ), 我(cô), 我 (di) làm từ căn cấu tạo nên năm từ
xưng hô nam giới do quan hệ hôn nhân mang lại và không cấu tạo nên
được những từ xưng nam giới huyết thống. Đây là dấu tích coi trọng huyết
thống hơn phi huyết thống. So sánh sự phát triển xưng hô:
我 Di→ 我我 di mẫu→ 我我 di phụ; 我 cô → 我我 cô mẫu → 我我 cô phụ;
我 thư → 我 我 thư thư → 我 我 thư phụ; 我 muội → 我 我 muội muội → 我 我
muội; 我 nữ → 我我 nữ nhi→ 我我 nữ tế (chồng con gái).
Như vậy, đại đa số các từ xưng hô trong tiếng Hán được cấu tạo, phát
triển xuất phát từ xưng hơ có nghĩa gốc nam giới, phản ánh tư tưởng lấy
nam giới làm trung tâm, nữ giới phụ thuộc vào nam giới, thể hiện sự bất
bình đẳng trong gia đình, đồng thời cũng cho thấy tư tưởng trọng huyết
thống hơn phi huyết thống của người Trung Quốc.
Về sự phân biệt nội ngoại, cấu tạo từ xưng hô tiếng Trung theo
phương thức nhị phân, phân thành nội tộc và ngoại tộc, nội tộc thân hơn
ngoại tộc. Những người thân trong gia đình có cùng họ gọi là nội tộc, còn

họ hàng bên ngoại và họ hàng bên nội không cùng họ đều gọi là ngoại tộc.


Về cách cấu tạo từ, xưng hô nội tộc được cấu tạo từ xưng hô gốc nội tộc.
Đại đa số các từ xưng hô ngoại tộc được được cấu tạo từ xưng hô nội tộc
kết hợp với các từ tố ngoại tộc như “我” (ngoại: bên ngoài), “我” (biểu: bề
ngoài). Ngược lại, những từ xưng hơ ngoại tộc khơng có chức năng cấu tạo
nên từ xưng hô nội tộc.
Ngay cùng xưng hô bên nội, xưng hô nam giới và nữ giới cũng khác
nhau. Nữ giới khi lấy chồng thuộc về dịng họ khác, nên con cháu của họ
khơng thuộc nội tộc. Con của chị em gái và con của con gái mình cũng chịu
số phận như bên ngoại, so sánh:
Con của anh em trai gọi là “ 侄 侄 ” (điệt nam: cháu nội trai), “ 侄侄 ”
(điệt nữ: cháu nội gái), nhưng con của chị em gái lại gọi là “ 侄侄” (ngoại
sinh: cháu ngoại trai), “ 我我我 ” (ngoại sinh nữ: cháu ngoại gái). Con của
con trai mình gọi là “侄侄” (tôn tử: cháu trai), “侄侄” (tôn nữ: cháu gái), con
của con gái mình gọi là “侄侄” (ngoại tơn: cháu ngoại trai), “侄侄侄” (ngoại
tơn nữ: cháu ngoại gái).
Ngồi ra, trong cấu tạo xưng hô bàng hệ, tiếng Việt chỉ dùng từ “họ”,
không phân biệt nội ngoại, nhưng trong tiếng Trung, khá nhiều từ xưng hơ
(我 đường, 我 tịng, 我我 tái tòng, 我 tộc, 我 biểu) đều phân biệt nội ngoại rõ
ràng, trong đó chỉ có 我 biểu thuộc bên ngoại, cịn lại thuộc bên nội. Cơng
thức xưng hơ bàng hệ như sau:
Xưng hô bàng hệ bên nội = Từ biểu bàng hệ bên nội + xưng hô bên nội
Xưng hô bàng hệ bên ngoại = Từ biểu bàng hệ bên ngoại + xưng hô
bên nội.
Cấu tạo xưng hô bàng hệ bậc 1, bên nội có 我 (đường), 我 (tịng)
(nghĩa là trong nhà, nội), xưng hơ bên ngoại dùng 我 (biểu). Xưng hơ bên
nội cịn có các từ để phân biệt bậc 2, bậc 3, bậc 4 như 我我(tái tịng), 我(tộc),
nhưng xưng hơ bên ngoại lại khơng có sự phân chia chi tiết như vậy, chỉ vì



bên ngoại “sơ” q, nên khơng cần có xưng hơ, gây ra sự khuyết thiếu
xưng hô bên ngoại. Điều này tạo nên số lượng từ xưng hô bên nội khổng lồ,
cịn số lượng từ xưng hơ bên ngoại lại q ít, dẫn đến sự mất cân bằng
nghiêm trọng trong xưng hô hai bên nội ngoại. Hơn nữa tất cả những từ
xưng hô bàng hệ đều được cấu tạo từ xưng hô bên nội, là sự biểu hiện của
thái độ trọng nội khinh ngoại.
Như vậy, cách cấu tạo từ xưng hô bên nội và xưng hô bên ngoại tạo
nên sự mất cân đối về số lượng từ xưng hô, xưng hô bên nội được lấy làm
trung tâm, xưng hô bên ngoại phụ thuộc vào xưng hơ bên nội, nói đúng hơn
được phát sinh từ xưng hô bên nội. Thực chất đây là sự biểu hiện tư tưởng
trọng nội khinh ngoại, thân nội hơn thân ngoại, suy cho cùng chính là biểu
hiện của tư tưởng trọng nam khinh nữ.
Để có cái nhìn tổng quát và hệ thống hơn, chúng tôi đã tiến hành liệt
kê các danh từ chỉ quan hệ thân tộc đường dùng làm từ xưng hơ trong đại
gia đình đa quan hệ gồm quan hệ nội, ngoại, trực hệ, bàng hệ, hơn nhân của
tiếng Việt và tiếng Trung. Từ đó có thể dễ dàng nắm bắt, đối chiếu để đi sâu
khảo sát về từ ngữ xưng hô của hai ngôn ngữ.
Dưới đây là bảng thống kê từ chỉ quan hệ thân tộc được dùng để xưng
hơ trong gia đình của tiếng Việt và tiếng Trung.
(1)


Quan hệ đằng nội:
Trực hệ:
Tiếng Trung
Danh từ thân tộc dùng để xưng hô
Gián tiếp
Trực tiếp

我我我/我
我我我我
cao tổ phụ/mẫu
我我我

thái thái da da
我我我

tằng tổ phụ
我我我

thái da da
我我我

tằng tổ mẫu

thái nãi nãi

Tiếng Việt
Danh từ thân tộc dùng để xưng hô
Gián tiếp
Trực tiếp
Kị

Cụ

Cụ ông

Cụ


Cụ bà

Cụ


我我

我我

tổ phụ
我我

da da
我我

tổ mẫu
我我

nãi nãi
我我

phụ thân
我我

ba ba
我我

mẫu thân



ma ma
我我

huynh


ca ca
我我

đệ


đệ đệ
我我

tỷ


thư thư
我我

muội

muội muội

我我

Dùng tên

nhi tử

我我
nữ nhi
我我
tôn tử
我我
tôn nữ
我我
tằng tôn
我我我
tằng tôn nữ

Ông nội

Ông

Bà nội



Thân phụ / bố

Bố

Thân mẫu / mẹ

Mẹ

Anh trai

Anh


Em trai

Em

Chị gái

Chị

Em gái

Em

Con trai

Con / Dùng tên

Con gái

Con / Dùng tên

Cháu trai(1)

Cháu / Dùng tên

Cháu gái (1)

Cháu / Dùng tên

Chắt trai


Cháu / Dùng tên

Chắt gái

Cháu / Dùng tên

Dùng tên
Dùng tên
Dùng tên
Dùng tên
Dùng tên


我我
huyền tôn
我我我
huyền tôn nữ

Dùng tên
Chút trai

Cháu / Dùng tên

Chút gái

Cháu / Dùng tên

Dùng tên



×