Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Quản trị soạn thảo dự án FDI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.52 KB, 38 trang )

A. NỘI DUNG BÀI HỌC
I. NỘI DUNG CỦA CÁC DỰ ÁN FDI.
1. Dự án FDI cơ hội.
- Dự án cơ hội là tập hợp các ý kiến và đề xuất có tính sơ lược về việc
bỏ vốn đầu tư của chủ đầu tư nước ngoài vào 1 đối tượng nhất định ở
nước sở tại và giải trình kết quả dự kiến thu được.
- Dự án FDI cơ hội là bước sơ khởi trong quá trình hình thành dự án
FDI.
- Dự án FDI cơ hội là bản dự án sơ lược nhưng bao gồm các loại thông
tin đủ để đánh giá khái quát về qui mô, tầm cỡ, khả năng, triển vọng
của dự án FDI
- Sai số cho phép vào khoảng 30%
2. Dự án FDI tiền khả thi.
- Dự án tiền khả thi là kết quả của việc nghiên cứu sâu hơn dự án cơ
hội. Mục đích của việc nghiên cứu là xác định cơ hội đầu tư được
chọn có đáng được nghiên cứu và phát triển sâu hơn hay không.
- Nội dung dự án thường bao gồm:
+ Các căn cứ và cơ sở xác định sự cần thiết phải hợp tác đầu tư với
nước ngoài.
+ Dự kiến phương án sản phẩm, hình thức đầu tư, và năng lực sản
xuất.
+ Xác định nhu cầu các yếu tố đầu vào,khả năng cung cấp và các yếu
tố bảo đảm.
+ Dự kiến khu vực và địa điểm đặt dự án.
+ Phân tích kỹ thuật.
1
+ Sơ bộ ước tính nhu cầu lao động và giải pháp về tổ chức sản xuất.
+ Phân tích tài chính.
+ Phân tích lợi ích kinh tế xã hội.
+ Các điều kiện và tổ chức thực hiện.
+ Kết luận và kiến nghị.


- Sai số cho phép vào khoảng 20%.
3. Dự án FDI khả thi.
- Là dự án cụ thể hoá, chi tiết hoá, chính xác hoá dự án tiên khả thi.
- Là kết quả nghiên cứu khả thi dự án FDI.
- Văn kiện này là cơ sở để chủ đầu tư xin cấp phép đầu tư, xin phép
nhập khẩu máy móc thiết bị hoặc nguyên vật liệu...
Bao gồm các nội dung :
I. Chủ đầu tư.
- Tên công ty.
- Đại diện được uỷ quyền.
- Trụ sở chính.
- Ngành kinh doanh.
- Giấy phép thành lập.
II. Doanh nghiệp xin thành lập (hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh).
- Tên doanh nghiệp.
- Hình thức đầu tư.
- Thời gian hoạt động của doanh nghiệp.
2
- Mục tiêu hoạt động.
- Vốn đầu tư : + Vốn cố định và vốn lưu động.
- Nguồn vốn : + Vốn pháp định và cụ thể việc vốn góp của các bên.
+ Vốn vay.
III. Các căn cứ khẳng định sự cần thiết phải đầu tư và hợp tác với đầu
tư nước ngoài.
IV. Sản phẩm dịch vụ và thị trường của dự án.
V. Qui mô sản phẩm và thị trường tiêu thụ dự kiến (trong đó nêu rõ tỷ
lệ xuất khẩu ).
VI. Công nghệ, máy móc, thiết bị và môi trường.
VII. Các nhu cầu cho sản xuất (dự kiến).
- Nguyên liệu và bán thành phẩm.

- Nhiên liệu, năng lượng, nước, dịch vụ và nguồn cung cấp.
- Số lao động khi đạt công suất thiết kế (vào năm thứ ...)
VIII. Mặt bằng, địa điểm và xây dựng.
- Địa điểm đặt dự án.
- Phương án đền bù và giải phóng mặt bằng.
- Sơ đồ tổng mặt bằng.
- Các hạng mục xây dựng.
- Tiến độ xây dựng.
IX. Tổ chức quản lý, lao động và tiền lương.
- Sơ đồ tổ chức.
- Quỹ lương năm.
3
X. Tiến độ thực hiện dự án.
XI. Cơ cấu vốn đầu tư theo năm thực hiện.
- Vốn lưu động.
- Vốn cố định.
XII. Phân tích tài chính của dự án.
- Doanh thu.
- Chi phí sản xuất.
- Dự kiến lãi (lỗ).
XIII. Hiệu quả của dự án.
- Hiệu quả tài chính :
+ Thời gian hoàn vốn.
+ Điểm hoà vốn lý thuyết.
+ Hiện giá thuần (NPV).
+ Tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR).
+ Phân tích độ nhạy cảm đối với các dự án có sự biến động lớn về giá
cả các yếu tố đầu vào.
+ Khả năng cân đối ngoại tệ.
- Hiệu quả kinh tế - xã hội :

+ Các khoản nộp cho nhà nước sở tại.
+ Công nghệ tiên tiến áp dụng (công nghệ phù hợp).
+ Giá trị và tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu.
+ Số việc làm được tạo ra.
+ Các tác động dây chuyền.
4
+ Các tác động khác.
XIV. Kết luận và kiến nghị.
- Kết luận về tính khả thi và hiệu quả của dự án.
- Kiến nghị với nhà nước sở tại để xin hưởng ưu đãi.
II. CÁC NGHIÊN CỨU CHUẨN BỊ CHO VIỆC SOẠN THẢO DỰ ÁN
FDI.
1. Nghiên cứu thị trường của dự án FDI.
1.1. Khái niệm.
- Nghiên cứ thị trường của dự án FDI và việc xem xét, phân tích nhu
cầu người tiêu dùng để đưa ra quyết định.
1.2. Mục đích nghiên cứu của thị trường là nhằm trả lời các câu hỏi
sau đây:
- Sản phẩm (dịch vụ) nào có khả năng sản xuất?
- Chất lượng và quy cách của sản phẩm đó ra so với các sản phẩm cùng
loại trên thị trường như thế nào?
- Khu vực tiêu thụ?
- Doanh số và sản lượng?
1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu thị trường của dự án.
- Có vai trò quyết định đối với sự thành bại của dự án.
- Kết quả của nó là căn cứ xác định qui mô của dự án, là căn cứ đưa ra
các giải pháp làm tăng sức cạnh tran của sản phẩm trong hiện tại và
tương lai.
1.4. Nội dung nghiên cứu của thị trường dự án FDI.
5

Bao gồm :
- Quan sát, nghiên cứu, phân tích khách hàng.
- Tình hình cung cầu sản phẩm (dịch vụ) và quan hệ cung cầu.
- Khu vực thị trường tiêu thụ.
- Nghiên cứ cơ cấu khác hàng ở từng khu vực thị trường.
- Quan hệ cung cầu trên từng phân doạn thị trường.
- Tình hình cạnh tranh trên thị trường.
- Sản lượng tiêu thụ, doanh số và lợi nhuận.
- Vòng đời sản phẩm.
- Chiến lược Marketing.
1.5. Phương pháp nghiên cứu thị trường.
- Dựa vào tính chất từng loại sản phẩm, từng loại thị trường, tình chất
mới cũ của nhu cầu, xu hướng biến đổi nhu cầu, giai đoạn trong chu
kỳ sống của sản phẩm, tính mới cũ của sản phẩm...
2. Nghiên cứu nội dung kỹ thuật – công nghệ của dự án FDI.
2.1. Khái niệm.
- Là phân tích lựa chọn phương pháp sản xuất, công nghệ và thiết bị sao
cho phù hợp.
2.2. Mục đích và ý nghĩa của việc nghiên cứu nội dung kỹ thuật – công
nghệ.
- Mục đích : Chọn được công nghệ và thiết bị phù hợp và mang lại hiệu
quả kinh tế - xã hội cho dự án.
6
- Ý nghĩa : Quyết định sản phẩm được sản xuất bằng cách nào? chi phí
bao nhiêu? Chất lượng như thế nào?
- Nội dung :
+ Mô tả sản phẩm của dự án FDI.
+ Xác định công nghệ sản xuất của dự án.
+ Xác định công suất của dự án.
+ Chọn máy mcó thiết bị cho dự án.

+ Xác định nhu cầu các yếu tố vào của dự án.
+ Xác định địa điểm đặt dự án FDI.
3. Nghiên cứu tài chính của dự án FDI.
3.1. Mục đích và ý nghĩa của việc nghiên cứu tài chính của dự án FDI.
- Khái niệm : Là dự toán các chi tiêu tài chính của dự án FDI trong suốt
vòng đời của dự án và dự tính các biện pháp khắc phục điểm yếu về
tài chính của dự án.
- Mục đích : Xem xét tiềm lực tài chính của dự án, tính khả thi và hiệu
quả của dự án.
- Ý nghĩa : Dựa vào các phân tích tài chính và chỉ tiêu tài chính để ra
quyết định đầu tư hay không đầu tư, được cấp giấy phép hay không
được cấp gíây phép.
3.2. Nội dung nghiên cứu tài chính của dự án FDI.
a. Xác định tổng vốn đầu tư và nguồn vốn của dự án:
- Tổng vốn đầu tư.
- Vốn cố định :
+ Chi phí ban đầu.
7
+ Chi phí cơ bản.
- Vốn lưu động :
+ Vốn sản xuất.
+ Vốn lưu thông.
+ Vốn dự trữ sản xuất.
- Lãi vay trong thời kỳ XDCB :
+ Vốn pháp định.
+ Vốn đi vay.
b. Dự trù doanh thu, chi phí và lỗ lãi hàng năm và cả đời dự án.
c. Xây dựng bảng tổng kết tài sản.
d. Xây dựng bảng dự trù cân đối thu chi.
- Tổng thu.

- Tổng chi.
- Chênh lệch thu chi.
e. Các chỉ tiêu tài chính khác của dự án FDI :
- Giá hiện tại thuần (NPV).
- Tỷ suất nội hoàn – IRR.
- Thời hạn hoàn vốn có chiết khấu.
- Điểm hoà vốn lý thuyết.
- Tỷ lệ lợi ích/chi phí.
- Lãi ròng từng năm tổng lãi ròng cả đời dự án.
4. Phân tích Kinh tế - xa hội của dự án FDI.
8
4.1. Sự khác nhau giữa 2 khái niệm phân tích tài chính và phân tích
kinh tế xã hội.
- Về giác độ phân tích.
- Về mục tiêu.
- Về cách xác định.
+ Thuế.
+ Tiền lương.
+ Trợ cấp dưới mọi hình thức.
+ Doanh thu.
4.2. Các chỉ tiêu sử dụng để phân tích kinh tế - xã hội của dự án.
a. Tỷ lệ sinh lời xã hội (Social rate of return – SRR).
- Doanh thu.
- Chi phí.
- Lãi lỗ xã hội.
b. Chỉ tiêu lợi ích xã hội, chi phí xã hội.
- Xác định lợi ích xã hội trực tiếp, bao gồm :
+ Xác định sản lượng thuần của dự án.
+ Số cung gia tăng.
+ Tiết kiệm tài nguyên gia tăng.

+ Số lượng tiêu thụ dự kiến.
- Xác định chi phí xã hôi trực tiếp, bao gồm :
+ Xác định nhập lượng thuần của dự án.
+ Kiểm tra giá thị trường của các nhập lượng.
9
+ Tính toán phần ngoại tệ hy sinh và ẩn giá ngoại tệ.
- Tình chỉ tiêu lợi ích xã hội / chi phí xã hội.
4.3. Các chỉ tiêu lợi ích kinh tế - xã hội thường áp dụng.
- Giá trị gia tăng quốc dân.
- Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ.
- Số việc làm do dự án tạo ra.
- Mức đóng góp của dự án vào ngân sách và tích luỹ đầu tư.
- Ảnh hưởng dây chuyên.
- Các ảnh hưởng xã hội khác.
+ Vấn đề ô nhiễm môi trường.
+ Vấn đề giải phóng phụ nữ và cải thiện điều kiện làm việc.
+ Vấn đề sức khoẻ của dân chúng.
+ Vấn đề phát triển kinh tế đồng đều giữa các vùng.
+ Vấn đề mỹ quan khu vực.
+ Các vấn đề khác.
5. Nghiên cứu nội dung quản trị nhân sự của dự án FDI.
- Thiết kế mô hình tổ chức bộ máy quản lý.
- Xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận.
- Xác định biên chế cho từng bộ phận và toàn bộ bộ quáy quản lý.
- Xây dựng cơ cấu trong bộ máy quản lý 1 cách phù hợp.
- Dự trù nhân sự và thù lao lao động.
10
III. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ SOẠN THẢO DỰ ÁN
FDI KHẢ THI.
1. Xác định mục tiêu của dự án FDI.

Mục tiêu của Việt Nam là thu hút vốn, công nghệ, kinh nghiệp quản lý nhằm
khai thác có hiệu quá tiềm năng và lợi thế của quốc gia, đẩy mạnh tăng trường và
hội nhập. Lấy mục tiêu giải quyết việc làm mà mục tiêu trước mắt, mục tiêu nâng
cao phúc lợi xã hội là mục tiêu lâu dài.
2. Nắm vững các nội dung cơ bản của từng loại dự án.
3. Chủ động xúc tiến đàu tư để tìm đối tác cho dự án.
4. Lựa chọn cách thức soạn thảo hồ sơ dự án FDI.
5. Tổ chức các nghiên cứu để chuẩn bị cho soạn thảo dự án FDI.
6. Lập trình 1 dự án FDI theo thông lệ.
6.1. Bố cục thông thường của 1 dự án FDI khả thi.
- Trang bìa :
+ Tên dự án.
+ Tên cơ quan (người) chủ trương dự án.
+ Tên tổ chức (người) soạn thảo dự án.
+ Ngày tháng năm hoàn tất và trình dự án.
- Mục lục dự án.
- Nội dung chính của dự án FDI.
- Các phụ lục cần thiết.
- Danh mục các tài liệu tham khảo.
6.2. Trình bày 1 dự án FDI.
11
- Việc trình bày dự án góp phần đáng kể vào việc ra quyết định chấp
thuận hay bãi bỏ dự án. Vì thế cần lưu ý trình bày 1 dự án phải đẹp về
hình thức và khoa học về nội dung.
6.3. Các bước tiến hành soạn thảo dự án FDI khả thi.
- Tổ chức khảo sat, nghiên cứu để thu thập thông tin, tư liệu.
- Phân tích, xử lý các thông tin thu được và tiến hành dự báo.
- Lập các phương án và so sánh các phương án.
- Tổng hợp các kết quả phân tích, xử lý và soạn thảo dự án FDI.
- Trình bày các nội dung dự kiến lựa chọn trong nhóm soạn thảo.

7. Soát xét kỹ dự án trước khi ký và đệ trình.
IV. SOẠN THẢO DỰ ÁN FDI Ở VIỆT NAM.
1. Nội dung của các dự án FDI ở Việt Nam.
2. Các tồn tại trong soạn thảo các dự án FDI.
12
B. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1: So sánh dự án tiền khả thi và dự án khả thi. Lấy mỗi loại một ví dụ cụ thể
để minh hoạ.
Trả lời:
1. So sánh dự án tiền khả thi và dự án khả thi
- Dự án FDI cơ hội
Là tập hợp những ý kiến và đề xuất có tính chất sơ lược về việc bỏ vốn đầu tư của
chủ đầu tư nước ngoài vào 1 đối tượng nhất định ở nước sở tại và giải trình kết quả
dự kiến thu được từ hoạt động đầu tư.
Dự án FDI cơ hội -> Dự án FDI tiền khả thi -> Dự án khả thi.
- Bảng so sánh dự án tiền khả thi và dự án khả thi
Dự án tiền khả thi Dự án khả thi
Khái
niệm
- Là dự án chi tiết hơn, cụ thể
hơn dự án FDI cơ hội
- Dự án này là kết quả của việc
nghiên cứu tiền khả thi dự án
FDI
- Là dự án cụ thể hoá, chi tiết hoá và chính
xác hoá thêm 1 bước dự án tiền khả thi.
- Là kết quả của việc nghiên cứu khả thi dự
án FDI.
Vai trò
của

việc
nghiên
cứu
- Xác định xem cơ hội đầu tư
được chọn có đáng được nghiên
cứu và phát triển sâu thêm hay
không
+ Nhà đầu tư có thể loại bỏ
những dự án bấp bênh về thị
- Là cơ sở để các chủ đầu tư xin cấp giấy
phép đầu tư, xin phép nhập khẩu máy móc
thiết bị hoặc nguyên vật liệu, là căn cứ để xin
vay vốn và xét duyệt cho vay của các tổ chức
hành chính, là căn cứ để xin phép và xét ưu
đãi đối với dự án
13
trường, ký thuật, tài chính
+ Cơ quan quản lý Nhà nước có
thể sàng lọc bớt những dự án
không mấy khả thi và khẳng
địng thêm tính khả thi của các
cơ hội đầu tư được lựa chọn
- Là tài liệu để cơ quan cấp giấy phép đầu tư
thẩm định, xem xát việc cấp hoặc từ chối cấp
giấy phép đầu tư cho dự án
Nội
dung
1. Tên dự án.

2. Mục tiêu, quy mô đầu tư của

dự án.

I. Chủ đầu tư.( ĐÒI HỎI GIẢI TRÌNH KINH
TẾ- KỸ THUẬT)
- Tên công ty.
- Đại diện được uỷ quyền
- Trụ sở chính
- Ngành kinh doanh
- Giấy phép thành lập
II. Doanh nghiệp xin thành lập (hoặc hợp
đồng hợp tác kinh doanh)
- Tên DN
- Hình thức đầu tư
- Thời gian hoạt động của DN
- Mục tiêu hoạt động
- Vốn đầu tư: vốn cố định và vốn lưu động
- Nguồn vốn: + Vốn pháp định và cụ thể
việc góp vốn của các bên
+ Vốn vay
III. Các căn cứ khẳng định sự cần thiết phải
đầu tư và hợp tác đầu tư với nước ngoài
IV. Sản phẩm dịch vụ và thị trường của dự
án
14
3. Địa điểm thực hiện dự án
đầu tư.

4. Vốn đầu tư; nguồn vốn đầu
tư; phần vốn nhà nước tham gia
vào dự án.

5. Thuyết minh về sự phù hợp
của dự án với chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội đã được cấp có thẩm
quyền phê duyệt; thuyết minh
V. Quy mô sản phẩm và thị trường tiêu thụ
dự kiến (nêu rõ tỷ lệ xuất khẩu)
VI. Công nghệ, máy móc, thiết bị và môi
trường
VII. Các nhu cầu cho sản xuất (dự kiến)
1. Nguyên liệu và bán thành phẩm
2. Nhiên liệu, năng lượng, nước, dịch vụ và
nguồn cung cấp
3. Số lao động khi đạt công suất thiết kế
( vào năm thứ…)
VIII. Mặt bằng, địa điểm và xây dựng
1. Địa điểm đặt dự án
2. Phương án đền bù và giải phóng mặt
bằng
3. Sơ đồ tổng mặt bằng
4. Các hạng mục xây dựng
5. Tiến độ xây dựng
IX. Tổ chức quản lý, lao động và tiền lương
1. Sơ đồ tổ chức
2. Quỹ lương năm
X. Tiến độ thực hiện dự án
XI. Cơ cấu vốn đầu tư theo năm thực hiện
1. Vốn lưu động
2. Vốn cố định
XII. Phân tích tài chính của dự án

1. Doanh thu
15
về sự phù hợp trong việc sử
dụng nguồn vốn đầu tư.
6. Hiệu quả đầu tư, bao gồm
hiệu quả tài chính và hiệu quả
kinh tế - xã hội.
7. Thuyết minh về khả năng
thu hồi vốn đầu tư, khả năng
hoàn trả vốn vay và phương án
hoàn trả vốn vay (nếu có).

8. Thời hạn của dự án đầu tư.
9. Tiến độ thực hiện dự án đầu
tư.
(Điều 60. NĐ 108 /2006/NĐ-
CP)
2. Chi phí sản xuất
3. Dự kiến lãi (lỗ)
XIII. Hiệu quả của dự án
1. Hiệu quả tài chính
- Thời gian hoà vốn
- Điểm hoà vốn lý thuyết
- Hiện giá thuần (NPV)
- Tỷ suất doanh lợi nội bộ
- Phân tích độ nhạy cảm đối với các dự án
có sự biến động lớn về giá cả các yếu tố đầu
vào
- Khả năng cân đối ngoại tệ
2. Hiệu qủa kinh tế - xã hội

- Các khoản nộp cho Nhà nước sở tại
- Công nghệ tiên tiến áp dụng
- Gía trị và tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu
- Số việc làm được tạo ra
- Các tác động dây chuyền
- Các tác động khác
XIV. Kết luận và kiến nghị
- Kết luận về tính khả thi và hiện quả của
dự án
- Kiến nghị với Nhà nước sở tại để xin
hưởng các ưu đãi
Sai số 20% 0%
2. Ví dụ
16

×