Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Hoàn thiện cơ cấu tổ chức cán bộ ngành lao động – thương binh và xã hội tỉnh Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.42 KB, 45 trang )

Lời nói đầu
Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay. Có rất nhiều hoạt động xã
hội đợc nhà nớc và chính phủ quan tâm nh : y tế, giáo dục... trong đó một hoạt động đợc
nhà nớc hết sức quan tâm, nó vừa mang tính xã hội vừa thể hiện truyền thống uống nớc
nhớ nguồn của dân tộc ta đó là sự quan tâm của Đảng và nhà n ớc tới lĩnh vực lạo động -
thơng binh và xã hội.
Trong đó ngành lao động thơng binh - xã hội tỉnh Bắc Ninh cũng đã có những đóng
góp to lớn trong sự nghiệp phát triển của đất nớc nói chung và trong lĩnh vực lao động th -
ơng binh xã hội nói riêng.
Và trong 58 năm xây dựng và trởng thành, ngành lao động th ơng binh xã hội tỉnh
Bắc Ninh đã không ngừng đổi mới đội ngũ cán bộ cho phù hợp với tình hình phát triển của
đất nớc và những nhiệm vụ mới.
Nhng qua 13 năm chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp
sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa đã thu đ-
ợc nhiều thành tựu hết sức to lớn trên lĩnh vực kinh tế xã hội. Do vậy đời sống nhân dân
có nhiều thay đổi. Nên phát sinh nhiều nhiệm vụ mới đòi hỏi phải giải quyết.
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật nói chung và trong lĩnh vực lao động
xã hội nói riêng làm cho cơ cấu cán bộ ngành không còn thích hợp nữa.
Trớc tình hình đó, yêu cầu sắp xếp lại cơ cấu cán bộ công chức, viên chức của
ngành Lao động th ơng binh xã hội hiện nay là hết sức cần thiết, nhằm nâng cao chất lợng
của ngành. Sau một thời gian học tập nghiên cứu tại trờng Đại học Kinh tế quốc dân và
qua khảo sát thực tế cơ cấu cán bộ tại sở Lao động th ơng binh xã hội tỉnh Bắc Ninh em
đã chọn đề tài Hoàn thiện cơ cấu tổ chức cán bộ ngành Lao động th ơng binh và xã hội
tỉnh Bắc Ninh làm chuyên đề thực tập.
Vì còn hạn chế về mặt thời gian và trình
độ nhận thức nên bài viết này không tránh khỏi hạn chế và thiếu sót. Rất mong sự
góp ý của thầy cô và cán bộ ngành Lao động th ơng binh xã hội.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Xuân Cần, các thầy cô của khoa Kinh tế lao
động và dân số trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, và các cán bộ, công chức, viên
chức ngành Lao động th ơng binh xã hội tỉnh Bắc Ninh.
- 1 -


Phần I :
Những vấn đề cơ bản về cơ cấu tổ chức cán bộ
công nhân viên của một tổ chức.
I. Những khái niệm cơ bản
1. Khái niệm cơ cấu tổ chức.
1.1. Khái niệm.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của một đơn vị (cơ cấu tổ chức quản trị) là tổng hợp
các bộ phận (đơn vị và cá nhân) khác nhau, có mối quan hệ và phụ thuộc lẫn nhau, đ-
ợc chuyên môn hoá và có những trách nhiệm và quyền hạn nhất định, đợc bố trí theo
những cấp, những khâu khác nhau nhằm bảo đảm thực hiện các chức năng quản trị
và phục vụ mục đích chung đã xác định của đơn vị.
Cơ cấu tổ chức cho phép chúng ta tổ chức và sử dụng hợp lý các nguồn nhân
lực phân bổ nguồn nhân lực và các nguồn lực khác cho từng bộ phận và công việc
cụ thể. Nó cũng cho phép chúng ta xác định rõ mối tơng quan giữa các hoạt động cụ
thể và trách nhiệm quyền hạn gắn liền với mỗi cá nhân, phân hệ của cơ cấu xác
định rõ trách nhiệm và cách thức thể hiện vai trò của mỗ thành viên theo quy chế của
bản mô tả công việc, xơ đồ tổ chức và hệ thống phân cấp quyền hạn trong tổ chức.
Nó trợ giúp cho việc ra quyết định bởi các luồng thông tin rõ ràng. Nó giúp xác định
cơ cấu quyền lực cho tổ chức.
1.2. Những thành phần cơ bản của cơ cấu tổ chức .
Cơ cấu của một tổ chức gồm có bốn yếu tố cơ bản :
1.2.1. Chuyên môn hoá
Chuyên môn hoá là quá trình nhận diện những công việc cụ thể và phân công
các cá nhân hay nhóm làm việc đã đợc huấn luyện thích hợp đảm nhiệm chúng. Do
đó trong tổ chức, một cá nhân hay nhóm làm việc có thể chuyên sâu vào một công
việc hay một công đoạn nào đó trong quá trình sản xuất.
1.2.2. Tiêu chuẩn hoá
Tiêu chuẩn hoá là quá trình phát triển các thủ tục của tổ chức mà theo đó các
nhân viên có thể hoàn thành công việc của họ theo một cách thức thống nhất và
thích hợp. Quy trình này là tác động vào mỗi nhân viên nh một cơ chế mà các

- 2 -
công việc không đợc tiêu chuẩn hoá thì tổ chức không thể đạt đợc các mục tiêu của
nó.
Các tiêu chuẩn cho phép các nhà quản trị đo lờng các thành tích của nhân viên.
Đồng thời cùng với bản mô tả công việc, các tiêu chuẩn công việc là cơ sở để tuyển
chọn nhân viên cho tổ chức.
1.2.3. Sự phối hợp.
Phối hợp là những thủ tục chính thức và phi chính thức để liên kết các hoạt
động do các nhóm riêng rẽ trong tổ chức đảm nhiệm. Trong các tổ chức quan liêu,
các quy định, quy chế của nó đã đủ để liên kết những hoạt động này. Còn trong các
tổ chức có cấu trúc lỏng lẻo đòi hỏi có sự phối hợp một cách linh hoạt trong việc giải
quyết những vấn đề của toàn đơn vị, đòi hỏi sự sẵn lòng chia sẻ trách nhiệm và sự
truyền thống một cách có hiệu quả giữa các thành viên của tổ chức.
1.2.4. Quyền lực.
Quyền lực là quyền ra quyết định và điều khiển hoạt động của ngời khác.
Mỗi tổ chức thờng có những cách thức phân bố quyền lực khác nhau. Trong
những tổ chức phi tập chung, một số quyền ra quyết định đợc uỷ quyền cho cấp dới
và ngợc lại, trong các tổ chức tập quyền thì quyền ra quyết định đợc tập trung vào
các nhà quản trị cao cấp.
Ngày nay các tổ chức thờng kết hợp hai khuynh hớng này bằng cách tập trung
một số chức năng nào đó, đồng thời cũng tiến hành phân tán một số chức năng khác.
2. Phân loại cơ cấu tổ chức.
Có bốn hình thức cơ bản của cơ cấu tổ chức.
- Cơ cấu theo chức năng
- Cơ cấu theo sản phẩm, dịch vụ
- Cơ cấu theo phạm vị, địa lý
- Cơ cấu ma trận
2.1. Cơ cấu theo chức năng.
Các chức năng là các phần việc đợc tiến hành trong một tổ chức nh chức năng
tài chính, chức năng tổ chức, chức năng kế hoạch, chức năng sản xuất. Cơ cấu chức

năng phân công các thành viên theo những lĩnh vực chuyên môn mà họ
tinh thông, cùng những nguồn lực giúp họ hoàn thành các công việc của tổ chức.
- 3 -
Các bộ phận chức năng đợc phân chia tuỳ theo tính chất của từng tổ chức.
Chẳng hạn các bộ phận chức năng trong cơ quan hành chính sự nghiệp nhà nớc thì đ-
ợc phân chia khác hẳn so với một doanh nghiệp sản xuất vật chất.
* Những u, nhợc điểm của cơ cấu theo chức năng.
Ưu điểm :
- Cơ cấu phân chia các nhiệm vụ rất rõ ràng thích hợp với những lĩnh vực cá
nhân đợc đào tạo.
- Tập trung quyền lực và quyền ra quyết định vào các quản trị gia cao cấp.
Việc ra quyết định thuộc về các nhà quản trị đứng đầu các bộ phận và cấp trên của
họ. Do đó họ có thể ra quyết định một cách nhanh chóng và kịp thời.
- Cơ cấu chức năng cho phép tổ chức tiết kiệm chi phí bởi nó là một cấu trúc
đơn giản, mặt khác các thành viên của tổ chức có cơ hội nâng cao kỹ năng tay nghề
trong lĩnh vực chuyên môn của họ và gia tăng hiệu quả hoạt động thông qua sự phối
hợp với các đồng nghiệp trong cùng một bộ phận.
- Cơ cấu cung cấp một nền đào tạo tốt cho các nhà phụ trách mới chuyển dịch
từ cái họ học vào hành động của tổ chức.
Nhợc điểm :
- 4 -
Lãnh đạo
Bộ phận chức
năng I
Bộ phận chức
năng II
1 2 3 4
Sơ đồ 1. Cơ cấu tổ chức theo chức năng.
1,2,3,4 là các bộ phận thực hiện theo chức năng nhỏ hơn
- Cơ cấp có thể thúc đẩy sự đào tạo hẹp cho các cá nhân và dẫn tới các công

việc nhàm chán và một tuyến.
- Khi tổ chức phát triển với quy mô lớn thì việc ra quyết định trở nên khó
khăn, phức tạp hơn, bởi quá trình này phải qua nhiều tầng nấc, nhất là khi có sự mâu
thuẫn giữa các bộ phận thì quá trình này càng phức tạp, tốn kém thời gian hơn.
- Các nhà quản trị gia có thể mất khá nhiều thời gian, sức lực để phối hợp hoạt
động của các thành viên thuộc những bộ phận khác nhau. Đồng thời các nhà quản trị
và nhân viên của mỗi bộ phận thờng trú trọng vào những mục tiêu của bộ phận mà họ
đang làm hơn là mục tiêu chung của tổ chức. Do đó lãnh đạo chỉ lo lắng cho bộ phận
mà họ phụ trách nên rất kho đồng tình với quan điểm của các nhà quản trị khác.
Trong khi đó, do trung thành với bộ phận của họ nên các nhân viên cũng rất khó hợp
tác với nhân viên ở bộ phận khác.
2.2. Cơ cấu theo khu vực địa lý
Cơ cấu chức năng theo khu vực địa lý thờng đợc các đơn vị lớn áp dụng, hoạt
động kinh doanh dịch vụ theo nhiều vùng địa lý khác nhau. Tại mỗi khu vục địa lý có
một đơn vị nhỏ, Ngời lãnh đạo đơn vị nhỏ đợc giao quyền đảm nhiệm thực hiện tất cả
các chức năng nh đơn vị lớn nhng với quy mô nhỏ hơn.
Mỗi đơn vị của tổ chức hoạt động tại một khu vực địa lý có thể trực tiếp theo
sát mọi biến động và đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu của khách hàng. Về mặt sản xuất,
nhà máy đặt tại các khu vực gần nơi cung cấp nguyên liệu do đó có thể tiết kiệm đợc
chi phí do giá cả nguyên liệu, chi phí vận chuyển và sử dụng đợc lao động tại chỗ.
Đồng thời các dịch vụ khách hàng, dịch vụ hậu mãi đợc tiến hành phù hợp với khách
hàng sở tại.
Cơ cấu theo khu vực địa lý thờng đợc áp dụng trong việc tổ chức bộ máy chính
quyền ở các nớc, áp dụng đối với các công ty lớn, các tập đoàn, các ngành kinh tế
xã hội.
* Ưu nhợc điểm của cơ cấu theo vùng địa lý :
- 5 -
Văn phòng
trung tâm
1 2 3 4

Ưu điểm :
- Cơ cấu theo khu vực địa lý cho phép nắm bắt đợc mọi biến động một cách
nhanh nhất để có quyết định hợp thời đáp ứng đợc nhu cầu của từng khu vực.
- Tại các vùng thờng có nguồn nguyên liệu và nhân lực dồi dào có thể sử dụng
tại chỗ vừa tiết kiệm đợc kinh phí, vừa hạn chế đợc việc điều động nhân lực.
- Các nhà quản trị có thể phát triển đợc các kỹ năng, chuyên môn, kỹ thuật để
giải quyết các vấn đề chuyên môn phù hợp với thực tế.
Nh ợc điểm :
- Tất cả các bộ phận chức năng đều đợc thiết lập tại mỗi văn phòng khu vực
do đó cơ cấu tổ chức khá cồng kềnh.
- Rất dễ xảy ra những xung đột giữa các mục tiêu của mỗi văn phòng khu vực
với các mục tiêu chung của tổ chức.
- Tổ chức phải đề ra nhiều quy chế và quy định để phối hợp và đảm bảo sự
thống nhất giữa các bộ phận khu vực.
- Cơ cấu này không khuyến khích nhân viên phát triển những kiến thức giải
quyết các vấn đề tại các khu vực khác.
2.3. Cơ cấu tổ chức theo sản phẩn hay dịch vụ
Cơ cấu tổ chức theo sản phẩn hay dịch vụ phân chia tổ chức thành những đơn
vị chuyên trách thiết kế, sản xuất và tiêu thụ một sản phẩm hay dịch vụ nào đó. Cơ
cấu theo mô hình này tỏ ra rất phù hợp với các đơn vị, tổ chức có quy mô lớn.
- 6 -
Lãnh đạo
Sản phẩn dịch vụ
X
Sản phẩn dịch vụ
Y
1 12 3 32
Sơ đồ 3. Cơ cấu theo sản phẩn hay dịch vụ.
1,2,3 là các bọ phận chức năng
Trong mỗi đơn vị tổ chức theo sản phẩn hay dịch vụ đều phải hiện diện đầy đủ

các bộ phận chức năng phục vụ cho hoạt động của đơn vị đó.
* Ưu nhợc điểm của cơ cấu tổ chức theo sản phẩn hay dịch vụ
Ưu điểm :
- Gia tăng sự chuyên môn hoá bởi cơ cấu này cho phép các nhà quản trị và
nhân viên trong từng bộ phận tập trung vào tuyến sản phẩn hay dịch vụ mà họ đảm
nhận.
- Cho phép xác định một cách khá chính xác các yếu tố : chi phí, lợi nhuận,
những vấn đề cần giải quyết và khả năng thành công trong mỗi tuyến sản phẩn hay
dịch vụ.
- Chó phép mỗi bộ phận có thể phát huy tối đa khả năng cạnh tranh hay lợi thế
chiến lợc của mỗi sản phẩn hay dịch vụ.
- Do chú trọng vào một vài sản phẩn hay dịch vụ nên các nhà quản trị có thể
duy trì tính linh hoạt, phản ứng kịp thời với những thay đổi về nhu cầu tiêu dùng và
sự thay đổi của môi trờng.
Nh ợc điểm :
- Sử dụng không hiệu quả các nguồn lực của tổ chức, bởi phải thờng tổ chức ra
tất cả các bộ phận chức năng cho mỗi tuyến sản phẩn hay dịch vụ. Nếu sản phẩn hay
dịch vụ có tính mùa vụ cao thì có thể gây lãng phí về nhân công.
- Rất khó phối hợp giữa cá bộ phận sản phẩn bởi nhân viên thờng chú trọng
vào sản phẩn hay dịch vụ của họ hơn là các mục tiêu của toàn tổ chức. Tình trạng này
làm giảm khả năng cạnh tranh chung của tổ chức bởi rất khó khăn. Khi điều động
các nguồn lực từ sản phẩn hay dịch vụ mạch chi viện tăng cờng cho sản phẩn hay
dịch vụ yếu.
- Cơ cấu tổ chức theo sản phẩn hay dịch vụ là giảm sự điều động nhân sự trong
nội bộ. Bởi nhân viên tập trung vào một sản phẩn hay dịch vụ nên họ chú trọng phát
triển những kỹ năng cần thiết cho loại sản phẩn hay dịch vụ đó. Sự chuyên môn hoá
đó không cho phép họ có thể thuyên chuyển sang các chức vụ thuộc các sản phẩn
khác.
- Có thể lãnh đạo cấp cao đặt ra tiêu chuẩn chung cho tất cả các tuyến sản
phẩn hay dịch vụ của cả tổ chức mà không quan tâm đến đặc điểm của các đơn vị

khác nhau.
- 7 -
Trong ngành Y tế nớc ta thờng áp dụng cơ cấu này đối với việc quản lý các
bệnh viện chuyên khoa.
2.4. Cơ cấu tổ chức ma trận
Cơ cấu tổ chức ma trận là loại cơ cấu tổ chức dựa trên những hệ thống quyền
lực và hỗ trợ nhiều chiều. Cơ cấu này tạo ra một bộ phận chịu trách nhiệm phối hợp
các hoạt động của các bộ phận khác và phân chia quyền lực với tất cả các lãnh đạo
các bộ phận theo chức năng và lãnh đạo các bộ phận theo sản phẩn hay dịch vụ.
Trong một cơ cấu ma trận có hai tuyến quyền lực, tuyến chức năng hoạt động
theo chiều dọc và tuyến sản phẩn hay dịch vụ hoạt động theo chiều ngang. Bởi vậy
một cơ cấu ma trận tồn tại ba tập hợp các mối quan hệ đơn tuyến.
- Các mối quan hệ giữa lãnh đạo bộ phận chịu trách nhiệm phối hợp là ngời
đứng đầu và cân bằng hai tuyến quyền lực với lãnh đạo bộ phận theo chức năng và
lãnh đạo bộ phận theo sản phẩn hay dịch vụ.
- Các mối quan hệ giữa lãnh đạo bộ phận chức năng và lãnh đạo bộ phận theo
sản phẩn hay dịch vụ.
- Các mối quan hệ giữa các cấp dới ở cá bộ phận.
Cơ cấu ma trận đợc sáng tạo ra nhằm tận dụng những lợi điểm của cả mô hình
cơ cấu tổ chức theo chức năng và mồ hình tổ chức theo sản phẩn hay dịch vụ, đồng
thời tối thiểu hoá những bất lợi của chúng. Cơ cấu này phá vỡ những rào cản bằng
cách cho phép các nhân viên từ các bộ phận chức năng khác nhau đóng góp những kỹ
năng của họ trong việc giải quyết những vấn đề chung của tổ chức. Do đó, làm tăng
khả năng sử dụng các nguồn lực nhằm thích nghi với sự tác động của môi trờng.
Đây là một cơ cấu tổ chức khá phức tạp đòi hỏi sự phối hợp giữa các thành
viên ở các bộ phận là rất cao.
- 8 -
Lãnh đạo
Lãnh đạo bộ
phận phối

hợp
Lãnh đạo
chức năng 1
Lãnh đạo
chức năng 2
Lãnh đạo
chức năng 3
1
2
Sơ đồ 4. Cơ cấu tổ chức ma trận.
1,2 là phụ trách các dự án hoặc sản phẩn hay dịch vụ
* Những u nhợc điểm của cơ cấu tổ chức ma trận.
Ưu điểm :
- Kết hợp sức mạnh và hạn chế yếu điểm của cơ cấu chức năng và cơ cấu theo
sản phẩn hay dịch vụ. Đồng thời các nhà quản trị có thể rút ra đợc nhiều kỹ năng
chuyên môn từ nhiều lĩnh vực khác nhau và do đó, họ có thể giải quyết những vấn đề
phức tạp với hiệu quả tối đa.
- Thúc đẩy sự hợp tác giữa các bộ phận trong tổ chức. Do đó có thể điều động
nhân sự giữa các bộ phận một cách dễ dàng.
Nh ợc điểm :
- Quyền lực và trách nhiệm của các nhà lãnh đạo các bộ phận có thể trùng
nhau tạo ra các xung đột và khoảng cách trong nỗ lực giữa các đơn vị và sự
không nhất quán.
- Đây là một cơ cấu rất cồng kềnh và do vậy không kinh tế. Hơn nữa, nhiều
khi không thống nhất mệnh lệnh của lãnh đạo các bộ phận. Làm cho nhiều khi
nhân viên phó xử.
3. Những yếu tố ảnh hởng cơ cấu tổ chức.
3.1. Mục đích của cơ cấu tổ chức.
Mỗi một tổ chức đều có một mục đích riêng. Và để đạt đợc mục đích đó thì
phải có những phơng tiện nhất định nh : con ngời, cơ sở vật chất, phơng pháp . . .

- 9 -
trong đó một trong những phơng tiện quan trọng đó là hình thức tổ chức cơ cấu bộ
máy cán bộ.
Và khi một cơ cấu tổ chức đợc hình thành, thiết lập nó sẽ phục vụ cho nhu cầu,
nhiệm vụ của các nhà quản lý. Mục đích của tổ chức sẽ quyết định cơ cấu của tổ
chức đó. Sự thiết lập cơ cấu đã phân chia công việc của tổ chức, cho phép chuyên
môn hoá và tiêu chuẩn hoá các hoạt động.
Mỗi một tổ chức có hình thức hoạt động khác nhau sẽ dẫn đến một cơ cấu tổ
chức cán bộ khác nhau. Và một cơ cấu tổ chức đợc thiết lập nó sẽ phải phục vụ cho
một mục đích nhất định. Mà mục đích của tổ chức quyết định hình thức tổ chức bộ
máy.
3.2. Quan điểm hình thành tổ chức.
Thứ nhất , là việc hình thành cơ cấu tổ chức cho một cơ cấu tổ chức bao giờ
cũng bắt đầu từ việc xác định mục tiêu và phơng hớng phát triển. Trên cơ sở này tiến
hành tập hợp cụ thể các yếu tố của tổ chức tổ chức và xác lập mối quan hệ qua lại
giữa các yếu tố đó. Đây là quan điểm theo phơng pháp diễn giải đi từ tổng hợp đến
chi tiết, đợc áp dụng cho những tổ chức đang hoạt động.
Thứ hai, là việc hình thành cơ cấu tổ chức của một tổ chức trớc hết phải đợc
bắt đầu từ việc mô tả chi tiết các hoạt động của đối tợng quản trị và xác lập tất cả các
mối liên hệ thông tin. Rồi sau đó mới hình thành cơ cấu tổ chức, quản trị. Quan điểm
này dùng phơng pháp quy lạp đi từ chi tiết đến tổng hợp áp dụng cho trờng hợp hình
thành cơ cấu tổ chức mới.
Thứ ba, là việc hình thành cơ cấu tổ chức theo phơng pháp hỗn hợp, nghĩa là
có sự kết hợp hợp lý hai quan điểm trên. Trớc hết phải đa ra những kết luận có tính
nguyên tắc nhằm hình thành hay hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản trị, sau đó mới
tổ chức công việc nghiên cứu chi tiết cho các bộ phận trong cơ cấu, soạn thảo các
điều lệ, quy chế, nội quý cho các bộ phận của cơ cấu đồng thời xác lập các kênh
thông tin cần thiết. Nh vậy, toàn bộ các công việc nghiên cứu chi tiết là tiếp tục làm
sáng tổ, cụ thể hoá những kết luận đã đợc khẳng định. Quan điểm này chỉ đạt hiệu
quả khi việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức đã có sự quan tâm thờng xuyên, có sự tổng kết

đánh giá nghiêm túc và đúng đắn của tổ chức.
3.3. Phơng pháp hình thành cơ cấu tổ chức.
3.3.1. Phơng pháp tơng tự.
- 10 -
Đây là một phơng pháp hình thành cơ cấu tổ chức mới dựa vào việc thừa kế
những kinh nghiệm thành công và gạt bỏ những yếu tố bất hợp lý của các cơ cấu tổ
chức có sẵn. Những cơ cấu tổ chức có trớc này có những yếu tố tợng tự với cơ cấu tổ
chức sắp hình thành. Cơ sở phơng pháp lý luận để xác định sự tơng tự là sự phân loại
các đối tợng quản trị căn cứ vào những dấu hiệu nhất định. Nh là tính đồng nhất về
kết quả cuối cùng của hoạt động, tính đồng nhất về các chức năng quản trị đợc thực
hiện, chịu ảnh hởng của các nhân tố giống nhau . . . Điểm nổi bật của phơng pháp
này là quá trình hình thành cơ cấu nhanh, chi phí thiết kế cơ cấu yếu tố, thừa kế có
phân tích những kinh nghiệm quý báu của quá khứ. Đây là một phơng pháp đợc áp
dụng khá phổ biến. Tuy vậy, phải ngăn ngừa sự sao chép kinh nghiệm một cách máy
móc, và phải phân tích các điều kiện thực tế của cơ cấu tổ chức mới.
3.3.2. Phơng pháp phân tích theo yếu tố.
Đây là một phơng pháp khoa học đợc ứng dụng rộng rãi cho mọi cấp, mọi đối
tợng quản trị. Phơng pháp này thờng đợc chia thành ba giai đoạn đợc biểu diễn ở sơ
đồ 5.
Sẽ xảy ra hai trờng hợp :
3.3.2.1. Trờng hợp thứ nhất : Đối với việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức đang
hoạt động.
Việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản trị hiện hành đợc bắt đầu bằng cách
nghiên cứu kỹ lỡng cơ cấu hiện tại và tiến hành đánh giá hoạt động của nó theo
những căn cứ nhất định. Để làm đợc điều đó ngời ta biểu thị cơ cấu tổ chức hiện hành
và các bộ phận của nó dới dạng sơ đồ. Từ sơ đồ đó chỉ rõ quan hệ phụ thuộc của từng
bộ phận và các chức năng mà nó phải thi hành. Nội dung phân tích đối với
Cơ cấu tổ chức đang hoạt động bao gồm :
- Phân tích tình hình thực hiện các chức năng đã quy định cho từng bộ phận,
từng nhân viên của bộ máy quản trị.

- Phân tích khối lợng công tác của mỗi bộ phận, mỗi ngời, phát hiện khâu
yếu trong việc phân bố khối lợng công việc quản lý.
- Phân tích tình hình phân định chức năng kết quả việc thực hiện chế độ trách
nhiệm cá nhân, mối quan hệ ngang, dọc trong cơ cấu.
- Phân tích việc chia quyền hạn và trách nhiệm cho các bộ phận, các cấp quản
trị.
- 11 -
- Phân tích việc thực hiện các văn kiện, tài liệu, những quy định ràng buộc của
các cơ quan quản lý vĩ mô và trong nội bộ cơ cấu tổ chức của đơn vị.
- Phân tích tình hình tăng giảm số lợng và tỷ lệ cán bộ, nhân viên gián tiếp so
với trực tiếp sản xuất, tỷ trọng tiền lơng cán bộ gián tiếp trong giá thành sản phẩn.
- Phân tích sự phù hợp giữa trình độ cán bộ, nhân viên hiên có (cơ cấu trình độ
nghề nghiệp) với yêu cầu công việc.
- Phân tích những nhân tố khách quan có tác động tích cực và tiêu cực đến việc
duy trì sự ổn định của tổ chức.
Kết quả phân tích là những nhận xét đánh giá mặt hợp lý và cha hợp lý của cơ
cấu hiện hành, trên cơ sở đó dự thảo cơ cấu tổ chức mới.
3.3.2.2. Trờng hợp hình thành cơ cấu tổ chức mới.
Bớc 1 : Dựa vào những tài liệu ban đầu, những văn bản hớng dẫn của các cơ
quan quản lý vĩ mô, những quy định có tính chất pháp luật để xây dựng sơ đồ cơ cấu
tổ chức tổng quát và xác định các đặc trng cơ bản của cơ cấu tổ chức này : kết quả
của việc thực hiện giai đoạn I là xây dựng mục tiêu của tổ chức; xây dựng các phân
hệ chức năng nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu; phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn cho
từng cấp quản trị; xác lập các mối quan hệ giữa các bộ phận và các cơ quan cấp trên,
các đơn vị hiệp tác bệ ngoài; xác định các nhu cầu bảo đảm cán bộ và thông tin. Nh
vậy, đây là bớc giải quyết những vấn đề có tính chất định tính đối với các cơ cấu tổ
chức.
Bớc 2 : Xác định các bộ phận, các thành phần của cơ cấu tổ chức và xác lập
mối quan hệ giữa các bộ phận ấy. Nội dụng cơ bản của bớc này đợc thể hiện ở việc
xây dựng phân hệ trực tuyến, phân hệ chức năng và chơng trình mục tiêu. Cơ sở để

xác định thành phần các bộ phận của cơ cấu là sự cần thiết chuyên môn hoá hoạt
động quản trị, sự phân cấp và phân chia hợp lý các chức năng, nhiệm vụ quyền hạn
cho các bộ phận ấy. Điều quan trọng nhất là tập hợp và phân tích các dấu hiệu ảnh h-
ởng tới cơ cấu tổ chức.
Bớc 3 : Những công việc cụ thể ở bớc này là phân phối và cụ thể hoá các chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn, quyết định số lợng cán bộ, nhân viên trong từng bộ phận
trong cơ cấu tổ chức. Từ đó xây dựng điều lệ, thủ tục, quy tắc, lề lối làm việc nhằm
bảo đảm cơ cấu tổ chức đạt hiệu quả cao.
- 12 -
Phương pháp phân tích theo yếu tố
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3
Xây
dựng
sơ đô

cấu
tổng
quát
Xác
định
những
kết luận
có tính
chất
nguyên
tắc của
tổ chức
Xác
định
các

thành
phần
cho các
bộ phận
của cơ
cấu
Xác
định
mối
liên
hệ
giữa
các
bộ
phận
Xác định
những đặc
trưng của
các yếu tố
cơ cấu
(chức năng,
nhiệm vụ,
quyền hạn)
Quy định
hoạt động
của cơ
cấu tổ
chức
quản lý
(diều lệ,

nội quy,
quy chế)
Sơ đồ 5. Lôgic của việc hình thành cơ cấu theo
phương pháp phân tích theo yếu tố
4. ảnh hởng của cơ cấu tổ chức tới các kết quả hoạt động của tổ chức.
4.1. Mối quan hệ giữa cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ.
Cơ cấu tổ chức của một tổ chức sẽ ảnh hởng trực tiếp đến việc thực hiện chức
năng, nhiệm vụ của tổ chức đó. Giữa cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ có mối
quan hệ mật thiết với nhau. Một cơ cấu hợp lý sẽ giúp tổ chức thực hiện tốt chức
năng nhiệm vụ của mình. Còn một cơ cấu tổ chức không hợp lý, thiếu khoa học, có
sự chồng chéo giữa các bộ phận, chức năng sẽ gây ra sự trì trệ trong hoạt động, ảnh
hởng tới việc thực hiện nhiệm vụ của tổ chức.
4.2. Cơ cấu tổ chức và kết quả hoạt động của tổ chức.
Cơ cấu tổ chức ảnh hởng trực tiếp tới kết quả hoạt động của tổ chức. Một cơ
cấu tổ chức tốt phù hợp với nhiệm vụ, chức năng của tổ chức sẽ đem lại hiệu quả làm
việc cao. Một tổ chức có sự phân công rõ ràng và chặt chẽ giữa các bộ phận chức
năng sẽ đem lại hiệu quả cao. Ngợc lại một cơ cấu không hợp lý trong sự phân công
giữa các bộ phận chức năng, không có một kỷ luật chặt chẽ sẽ dẫn đếm kết quả kém.
Cơ cấu tổ chức có vai trò quan trọng phải quyết định toàn bộ hoạt động của tổ
chức. Cơ cấu tổ chức hợp lý, gọn nhẹ, phù hợp với yêu cầu của tổ chức sẽ giúp cho
- 13 -
việc thực hiện các nhiệm vụ một cách nhanh tróng, đạt hiệu quả cao. Ngợc lại, một tổ
chức không hợp lý với nhiều đầu mối, nhiều bộ phận chồng chéo nhau sẽ dẫn đến sự
trì trệ mâu thuẫn, kém hiệu quả. Vì thế , cần phải đánh giá hợp lý một cơ cấu tổ chức.
Một cơ cấu tổ chức đợc coi là hợp lý không chỉ có vừa đủ các bộ phận cần thiết để
thực hiện các chức năng của tổ chức mà cần phải có một tập thể mạnh với những con
ngời có đủ những phẩm chất cần thiết để thực hiện các chức năng công việc đợc
giao.Để đánh giá mức độ hợp lý của một cơ cấu tổ chức có thể dùng nhiều phơng
pháp khác nhau nh phơng pháp tơng tự, phơng pháp phân tích, phơng pháp khảo sát
thực tế, thăm dò phản ứng... Phơng pháp tơng tự cho phép khi so sánh các tổ chức t-

ơng đối đồng nhất về chức năng, nhiện vụ thì có tơng đối đồng nhất về cơ cấu tổ
chức không, hoặc cơ cấu tổ chức tơng đối đồng nhất thì kết quả cuối cùng của các tổ
chức đó có phân biệt nhau nhiều hơn không? vv...Phơng pháp phân tích cho phép đi
sâu và hiểu kỹ hơn những lý do, những yếu tố ảnh hởng gây nên sự khác biệt trong
các cơ cấu tổ chức, chỉ ra những bộ phận, những yếu tố không hợp lý trên cơ sở phân
tích các chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ giữa các bộ hận trong tổ chức.
- 14 -
Phần II.
Phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức ngành
Lao động th ơng binh xã hội tỉnh Bắc Ninh.
I. Những đặc điểm của tỉnh Bắc Ninh ảnh hởng tới cơ cấu
ngành Lao động th ơng binh xã hội tỉnh.
1. Đặc điểm tự nhiên.
Tỉnh Bắc Ninh thuộc vùng Tây Bắc Bắc Bộ của nớc ta. Trớc đây là tỉnh Hà
Bắc, chính thức chuyển thành Bắc Ninh năm 2000. Với diện tích khoảng 797,2Km
2
và dân số 941393(theo kết quả điều tra 1/04/1999) ngời. Có phía Bắc giáp với tỉnh
Bắc Giang, phía đông giáp với tỉnh Hải Dơng, phía Nam giáp với Hng Yêu, phía Tây
giáp Hà Nội, Vĩnh Phúc.
Tỉnh Bắc Ninh có vị trí quan trong trong phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh
quốc phòng, là một tỉnh có nhiều thế mạnh về phát triển các làng nghề và khai thác
khoáng sản. Và các ngành nông nghiệp và công nghiệp rất phát triển. Với tốc đọ phát
triển chóng mặt của các khu công nghiệp và chế xuất. Đây là vùng có bình quân thu
nhập đầu ngời tơng đối cao khoảng 1.200.000đ/ngời/tháng. Tuy nhiên còn nhiều địa
phơng càn nghèo đói nên việc chăm sóc, quan tâm của Đảng, Chính phủ là hết sức
quan trọng.
Cơ cấu hành chính của tỉnh bao gồm : trung tâm kinh tế chính trị của tỉnh, thị
xã Bắc Ninh và 8 huyện : Yên Phong, Tiên Du, Từ Sơn, Quế Võ, Thuận Thành, Gia
Bình, Lơng Tài. Nói chung, đặc điểm tự nhiên và cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn
cho công tác lao động thơng binh xã hội tỉnh.

2. Đặc điểm kinh tế xã hội.
Nhìn chung tỉnh Bắc Ninh là một tỉnh có nền kinh tế phát triển. Đời sống nhân
dân đợc nâng cao, trình độ dân trí phát triển. Kinh tế xã hội phát triển, đời sống vật
chất cũng nh tinh thần của nhân dân ngày càng cao, kéo theo đó là phát sinh nhiều
vấn đề cần giải quyết trong lĩnh vực lao động xã hội. Để đáp ứng đợc tốc độ phát
triển chung của xã hội và ngành lao động xã hội nói riêng thì đội ngũ làm công tác
- 15 -
lao động thơng binh xã hội cũng phát triển theo để đủ khả năng đáp ứng những đòi
hỏi của cuộc sống.
3. Dân số.
Dân số của tỉnh Bắc Ninh đông và gồm nhiều thành phần khác nhau bao gồm
cả dân ngu c và di c từ nơi khác đến. Nên nảy sinh nhiều vấn đề trong việc giải quyết
các chính sách công ăn việc làm cũng nh trong lĩnh vực thơng binh xã hội.
Nhiều đối tợng chính sách còn qua nghèo nên vấn đề tạo công ăn việc làm để
xoá đói giảm nghèo còn nhiều khó khăn. vì vậy đòi hỏi ngành phải có đội ngũ cán bộ
đủ về số lợng và chất lợng, đợc tổ chức hợp lý để có thể làm tốt chức năng nhiệm vụ
của mình.
II. Phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức ngành lao động
thơng binh xã hội tỉnh Bắc Ninh.
1.Cơ cấu cán bộ công chức, viên chức ngành lao động thơng binh xã hội tỉnh
Bắc Ninh.
Hệ thống ngành Lao động thơng binh xã hội tỉnh Bắc Ninh (sơ đồ 5) đợc tổ
chức theo quyết định 108 LĐTBXH TC gồm :
- Sở lao động.
- Trung tâm dịch vụ việc làm.
- Trung tầm giáo dục dạy nghề hớng thiện.
- Trung tâm nuôi dỡng trẻ mồ côi tàn tật.
- Xí nghiệp sản xuất của thơng binh.
- Trung tâm cai nghiện.
- Phòng lao động xã hội huyện Yên Phong.

- Phòng lao động xã hội huyện Tiên Du.
- Phòng lao động xã hội huyện Từ Sơn.
- Phòng lao động xã hội huyện Quế Võ.
- Phòng lao động xã hội huyện Thuận Thành.
- Phòng lao động xã hội huyện Gia Bình.
- Phòng lao động xã hội huyện Lơng Tài.
- 16 -
số108-lao động thơng binh và xã hội/tổ chức
- 17 -
Phòng tổ
chức
hành
chính
tổng hợp
UBND tỉnh UBND tỉnh UBND tỉnh
Sở lao động Phòng LĐTBXH Cán bộ LĐTBXH
Phòng
kinh tế
tài chính
Phòng
phòng
chống tệ
nạn xã
hội
Hồ sơ lưu
trữ
Thanh tra
sở
Phòng
lao đông

tiền lư
ơng tiền
công
Trung
tâm cai
nghiện
Phòng
thương
binh xã
hội

nghiệp
sản xuất
của thư
ơng binh
Trung
tâm nuôi
dạy trẻ
mồ côi
tàn tật
Trung tâm
giáo dục
dạy nghề
hướng
thiện
Trung
tâm dịch
vụ việc
làm
Các phòng tổ chức

chuyên môn nghiệp vụ
Các đơn vị trực thuộc
Sơ đồ tổ chức theo quyết định 108 LĐTBXH TC năm 1998
Quyết định của giám đốc sở LĐ -TBXH
số04/UB-cơ cấu tổ chức Bộ máy của nhgành lao động thơng binh xã hội.
2. Đặc điểm cơ cấu cán bộ theo chức danh công việc của sở Lao động th ơng
binh xã hội tỉnh Bắc Ninh.
- 18 -
Phòng tổ chức - hành chính - tổng hợp
Tổ lu dữ hồ sơ
Lao động tiền lơng tiền công
Thanh tra sở
Kinh tế Tài chính
Phòng phòng chống tệ nạn xã hội
Phòng thơng binh xã hội
8 huyện , thị
Sở
LĐ - TB -
XH
UBND
huyện,
thị xã
Phòng LĐ - TB - XH Cán bộ TBXH
UBND xã
UBND
Tỉnh
Biểu đồ 6 : Sơ đồ tổ chức mạng lưới ngành lao động thương binh
xã hội tỉnh Bắc Ninh năm 1998
Tổng số lao động thuộc biên chế là 155 ngời. Trong đó cán bộ quản lý thuộc
sở gồm 29 ngời, các đơn vị trực thuộc 126 ngời. Cơ cấu nh sau :

Biểu đồ 1:
- 19 -
Biểu đồ 1. Cơ cấu cán bộ lao động - thơng binh xã hội theo chức danh công
việc sở LĐ-TBXH tỉnh Bắc Ninh năm 2002.
STT Chức danh công việc Số lợng
I. Cán bộ quản lý sở lao động
1 Giám đốc sở 1
2 Các phó giám đốc 2
3 Phòng tổ chức hành chính tổng hợp 4
4 Phòng lao độngviệc làmtiền lơngtiền
công
4
5 Phòng thơng binh xã hội 2
6 Phòng kế toán tài chính 3
7 Thanh tra sở 3
8 Tổ lu dữ hồ sơ 3
9 Phòng phòng chống tệ nạn xã hội 2
Tổng
II. Các đơn vị trực thuộc tỉnh
1 Trung tâm dịch vụ việc làm 10
2 TT giáo dục dạy nghề hớng nghiệp 25
3 TT nuôi dỡng trẻ mồ côi - tật nguyền 31
4 Xí nghiệp sản xuất của thơng binh 8
5 Cán bộ tại các trung tâm cai nghiện 15
`
III. Lao động hợp đồng
1 Phục vụ, văn th 2
2 Bảo vệ
3 Lái xe 2
4 Đại học khác 9

5 Lao động khác 2
Tài liệu:Thống kê tổ,biên chế các phòng ban , đơn vị chực thuộc sở và
huyện , thị xã năm 2002.
Tổng số lao động thuộc biên chế là 155 Ngời. Trong đó cán bộ quản lý thuộc
sở là 29 Ngời, các đơn vị trực thuộc là 126 Ngời: Cơ cấu nh trên.
Qua số liệu trên ta thấy số lợng cán bộ làm công tác lao động xã hội còn quá
thấp chỉ có hai ngời làm công tác tiền lơng, hai ngời quản lý và dạy nghề, nhìn chung
số lợng cán bộ còn thiếu cả về số lợng và chuyên môn. So với chức năng nhiệm vụ
của ngành thì số lợng cán bộ còn quá móng.
- 20 -
Số cán bộ của ngành phải thờng xuyền học tập nâng cao nghiệp vụ chuyên
môn. Trách nhiệm của họ rất nặng nề, do đó phải có số lợng cán bộ hợp lý để có thể
hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ của trên giao phó.
3. Cơ cấu cán bộ lao động thơng binh xã hội tại các huyện, xã của tỉnh Bắc
Ninh.
Cơ cấu tổ chức cán bộ theo biểu đồ sau :
Biểu đồ 2.
STT Các phòng huyện thị xã Biên chế Hợp đông
1 TX Bắc Ninh 7 1
2 Huyện Yên Phong 7 1
3 Huyện Tiên Du 8 0
4 Huyện Từ Sơn 9 1
5 Huyện Quế Võ 10 0
6 Huyện Thuận Thành 6 1
7 Huyện Gia Bình 9 0
8 Huyện Lơng Tài 10 0
Cộng 66 4
Tài liệu:thống kê 2002 về cơ cấu tổ chức cán bộ của sở LĐTBXH và các
phòng ban trực thuộc.
Qua biểu đồ trên ta thấy số cán bộ làm công tác lao động xã hội của các

huyện có tổng số 70 ngời trong đó có 66 ngời thuộc biên chế, 4 ngời làm việc theo
hợp đồng qua đó ta thấy số cán bộ thuộc các huyện còn thừa cán bộ.
Biểu đồ 3. Cơ cấu cán bộ ngành LĐTBXH tại các xã phờng tỉnh Bắc Ninh .
Số
TT
Tên huyện, thị xã Tổng số xã
phờng trong
huyện
Số cán bộ làm công tác lđtbxh hởng
sinh hoạt phí theo NĐ 09/1998
Chuyên trách Kiêm nhiệm
1 TX Bắc Ninh 9 9
2 Huyện Yên Phong 18 18
3 Huyện Tiên Du 16 15 1
4 Huyện Từ Sơn 11 11
- 21 -
5 Huyện Quế Võ 24 22 2
6 Huyện Thuận Thành 18 18
7 Huyện Gia Bình 14 14
8 Huyện Lơng Tài 14 14
tổng
124 121 3
Tài liệu :thống kê năm 2002 về tổ chức cán bộ nghành và các đơn vị trực
thuộc.
Nhìn vào biểu đồ trên ta thất tổng số cán bộ làm công tác LĐXH là 124 ngời ,
trong đó có 121 là cán bộ chuyên trách càn 3 ngời là kiêm nhiệm, tỷ lệ là một xã có
một ngời còn quá thấp.
4. Đặc điểm cơ cấu cán cộ của ngành Lao động th ơng binh xã hội tỉnh Bắc
Ninh theo trình độ đào tạo.
Cơ cấu cán bộ ngành Lao động thơng binh xã hội tỉnh Bắc Ninh theo trình

độ đào tạo đợc thể hiện qua biểu đồ sau :
Biểu đồ 4. Cơ cấu cán bộ ngành lao động thơng binh xã hội tỉnh Bắc
Ninh theo trình độ đào tạo năm 2002.
Trình độ
Tên đơn vị
Đại học-
Cao Đẳng
Trung
học
Lý luận
chính trị
Lao
động
khác
Lãnh đạo sở 3 3
Phòng TC HC TH 2 2 1
Phòng bảo trợ xã hội 2 1 1
Phòng quản lý LĐ - VL 4 1
Phòng TBLS NCC 1 3 1
Phòng PCTNXH 2
Phòng TC KT 1 2
- 22 -
Thanh tra 2 1 1
Tổ lu trữ hồ sơ 1 2
Trờng CNKT 5 47 12 10
Trung tâm DV VL 5 5 2 3
Trung tâm ND TMC TT 13 18 2 5
Trung tâm CD DN HT 5 25 2 1
XNSX TB 3 5 3 2
TX Bắc Ninh 5 3 3 1

Huyện Yên Phong 6 1 6 2
Huyện Tiện Du 6 2 1
Huyện Từ Sơn 7 2 3 1
Huyện Quế Võ 3 7 3 1
Huyện Thuận Thành 2 4 4 1
Huyện Gia Bình 7 2 2 1
Huyện lơng Tài 5 5 2
Tổng 52
Qua biểu đồ trên ta thấy số cán bộ có trình độ đại học trở nên chủ yếu ở tuyến
tỉnh đó là sở lao động và các đơn vị trực thuộc.
Còn tại các huyện, thị xã số cán bộ có trình độ đại học và trên đại học còn quá
thấp. Với tỷ lệ đại học trên trung cấp và cao đẳng là 1/2 có nghĩa là một ngời có
trình độ đại học còn 2 ngời có trình độ trung cấp là cao đẳng, điều này cho thấy số
cán bộ có trình độ đại học còn quá thấp.Đây cũng là nguyên nhân gây chở ngại trong
công việc.
5. Mối quan hệ công tác.
Quan hệ của Sở Lao động - Thơng binh và Xã Hội với bộ Lao động Thơng
binh và Xã hội, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh : Sở Lao động - Thơng binh và Xã Hội là cơ
quan chuyên môn của UBND tỉnh, chịu sự lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh uỷ,
đồng thời chịu sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Lạo động Thơng binh
và Xã hội.
Điều 5 :Quan hệ với các Ban, ngành, đoàn thể trong tỉnh:
Mối quan hệ của Sở Lao động - Thơng binh và Xã Hội với các Ban, ngành,
đoàn thể trong tỉnh là mối quan hệ phối hợp trong chỉ đạo hoạt động công tác Lao
động TBXH.
- 23 -
Căn cứ vào nhiệm vụ và quyền hạn của ngành, Sở Lao động - Thơng binh và
Xã Hội chủ động phối hợp với các Ban, ngành, đoàn thể liên quan để triển khai, thực
hiện những nội dung công việc thuộc lĩnh vực công tác Lao động TBXH.
Quan hệ với UBND các huyện, thị xã :

Sở Lao động - Thơng binh và Xã Hội phối hợp với UBND các huyện, thị xã
trong công tác tổ chức và hoạt động của Phòng Lao động TBXH. Phòng Lao động
TBXH là cơ quan chuyên môn của UBND huyện, thị xã có chức năng giúp UBND
huyện, thị xã thực hiện quản lý Nhà nớc và tổ chức thực hiện một số công tác sự
nghiệp và chịu sự hớng dẫn chỉ đạo quản lý về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Lao
động - Thơng binh và Xã Hội.
Quan hệ với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội của địa phơng và
Trung ơng đóng trên địa bàn tỉnh : Sở Lao động - Thơng binh và Xã Hội là cơ quan
thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc trên lĩnh vực công tác Lao động TBXH gồm :
Hớng dẫn triển khai và thanh kiểm tra việc thực hiện theo luật pháp, chính sách của
nhà nớc các hoạt động có liên quan đến lĩnh vực Lao động TBXH.
III. Đặc điểm cơ sở hạ tầng.
Cơ sở hạ tầng của ngành còn nhiều thiếu thốn không đáp ứng nhu cầu công
việc nhất là cơ sở hạ tầng tại các huyện, xã. Tại các huyện, văn phòng làm việc còn
tạm bợ, nh huyện Từ Sơn do mới tách tỉnh nên văn phòng còn phải nhờ. Còn tại các
xã thì gần nh không có cơ sở vật chất phục vụ cho ngành. Cơ sở vật chất còn nhiều
thiếu thốn.
IV. Thực trạng cơ cấu các bộ ngành lao động-thơng binh
và xã hội tỉnh Bắc Ninh.
1.Đặc điểm chức năng chung của ngành.
Ngành lao động thơng binh và xã hội có trách nhiệm quản lý nhà nớc và
các hoạt động thơng binh liệt sỹ ngời có công và đối tơng chính sách.Giải quyết công
- 24 -
ăn việc làm cho đối tợng chính sách,trẻ em lang thang cơ nhỡ không nơi lơng tựa,ng-
ời già không có ngời chăm sóc.
Phối hợp với cơ quan chức năng giải quyết,quản lý,kiểm tra,giám sát,theo dõi
việc thực hiện các chính sách về lĩnh vực lao động và xã hội của các cơ quan chức
năng dới quyền quản lý của sở lao động.Phối hợp với các cơ quan chức năng triển
khai các chính sách của nhà nớc về lĩnh vực lao động-thơng binh và xã hội.
2. Tỉ lệ cơ cấu các bộ của ngành.

Tỷ lệ đại học trên cao đẳng và chung cấp;1/2.
Tỷ lệ đại học trên lao động phục vụ và lao động khác; 10/1.
Tỷ lệ trình độ chính trị trên không có trình độ chính trị;5/1.
Qua đó ta thấy đội ngũ các bộ của ngành có trình độ đại học trên cao đẳng và
chung cấp là 1/2 tỷ lệ này còn quá thấp để có thể đáp ứng đợc công việc của ngành
giao phó.Để có thể làm tốt nhiệm vụ đợc giao thì trình độ của đội ngũ cán bộ của
ngành cần cần đợc năng cao hơn,phải năng cao đội ngũ cán bộ có trình độ đại học.
Tỷ lệ đại học trên lao động khác là 10/1và tỷ lệ ngời có trình độ lý luận chính
trị trên những ngời không có trình độ chính trị là 5/1.Qua đó ta thấy tỷ lệ này còn quá
thấp,đối với công viên có tính chất xã hội nh của ngành thì thình độ lý luận chính trị
của đội ngũ cán bộ là hết sức quan trọng.Vì thờng xuyên phải tiếp xúc với quần
chúng nên để có thể làm tốt công việc,làm cho dân có thể tim tởng thì ngời cán bộ
cần phải có khả năng thuyết phục.
3- Chức năng của các phòng ban chức năng cụ thể của ngành lao động-thơng
binh và xã hội của tỉnh Bắc Ninh.
3.1- Chức năng của ban giám đốc.
Giám đốc sở chịu trách nhiệm trớc ubnd tỉnh và bộ lao động-thơng binh và
xã hội về việc lãnh đạo,quản lý các mặt công tác của ngành trên phạm vi toàn tỉnh
đồng thời trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực và đơn vị công tác trực thuộc sở.
Giám đốc làm việc theo chế độ thủ trởng.Trong phạm vi và quyền hạn của
mình Giám đốc sở quyết định:
a)Các chủ trơng,phơng hớng,nhiệm vụ công tác của ngành và các giải
pháp biện pháp công tác nhằm thực hiện các chủ trơng,phơng hớng nhiệm vụ đã đề
ra.
- 25 -

×