Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Báo cáo kiến tập kế toán tại công ty cổ phần lâm sản nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.01 KB, 56 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN
NGHỆ AN........................................................................................................2
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Lâm sản Nghệ
An...................................................................................................................2
1.1.1. Nguồn gốc hình thành của cơng ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An...2
1.1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh của cơng ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An........4
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An......5
1.1.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh những năm gần đây
của công ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An...................................................6
1.2. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
Cổ phần Lâm sản Nghệ An.........................................................................7
1.2.1. Đặc điểm kinh doanh công ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An............7
1.2.2. Quy trình sản xuất kinh doanh cơng ty Cổ phần Lâm sản Nghệ
An................................................................................................................8
1.2.3. Tổ chức sản xuất kinh doanh công ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An....8
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý công ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An.......10
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy và quản lý công ty Cổ phần Lâm sản Nghệ
An..............................................................................................................10
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban....................................10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ
PHẦN LÂM SẢN NGHỆ AN.......................................................................12


2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn cơng ty Cổ phần Lâm sản Nghệ
An.................................................................................................................12
2.1.1



Chức năng, nhiệm vụ của phịng kế tốn...................................12

2.1.2. Hình thức tổ chức và sơ đồ bộ máy kế toán, chức năng các bộ
phận..........................................................................................................14
2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ, chính sách kế tốn................................15
2.2.1. Quy định chung của đơn vị...........................................................15
2.2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán................................................16
2.3. Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu......................19
2.3.1. Kế toán lương và các khoản trích theo lương..............................19
2.3.2. Kế tốn vốn bằng tiền....................................................................27
2.3.3. Kế tốn tài sản cố định..................................................................34
2.3.4. Kế toán xác định kết quả kinh doanh...........................................36
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TỐN TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NGHỆ AN............................................40
3.1. Đánh giá thực trạng tổ chức kế tốn tại cơng ty Cổ phần Lâm sản
Nghệ An.......................................................................................................40
3.1.1. Ưu điểm trong công tác tổ chức kế tốn tại cơng ty Cổ phần Lâm
sản Nghệ An.............................................................................................40
3.1.2. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong cơng tác tổ chức kế tốn
tại cơng ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An...................................................42
3.2. Một số giải pháp đề xuất cho công ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An. 44
3.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp đề xuất........................................45
PHỤ LỤC 1....................................................................................................46
KẾT LUẬN....................................................................................................47
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................48


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CP


cổ phần

BCTC

báo cáo tài chính

NA

Nghệ An

TGNH

tiền gửi ngân hàng

TSCĐ

tài sản cố định

KSC

bộ phận chất lượng sản phẩm


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty...............6
Cổ phần Lâm sản Nghệ An trong 3 năm 2016, 2017 và 2018......................6
Bảng 2.1: Bảng chấm công tháng 9/2019 công ty CP Lâm sản Nghệ An. 24
2.3.3. Kế toán tài sản cố định.........................................................................34



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất kinh doanh tại công ty CP Lâm sản Nghệ
An......................................................................................................................8
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kế tốn cơng ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An. 14
Sơ đồ 2.2: Hạch toán kế tốn tại cơng ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An......18
Sơ đồ 2.3: Thủ tục lập bảng lương thanh toán...........................................20
Sơ đồ 2.4: Trình tự luân chuyển chứng từ phần hành...............................21
lương và các khoản trích theo lương...........................................................21
Sơ đồ 2.5: Thủ tục thanh tốn tiền lương tại cơng ty CP Lâm sản Nghệ An...22
Sơ đồ 2.6: Thủ tục lập chứng từ kế tốn vốn bằng tiền.............................28
Sơ đồ 2.7: Trình tự ln chuyển chứng từ kế toán vốn bằng tiền............29
Sơ đồ 2.8: Quy trình hạch tốn xác định kết quả kinh doanh..................38


LỜI MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn kinh tế hội nhập và phát triển, các công ty ngày càng
phải minh bạch, công khai các thơng tin kế tốn. Vì thế, sinh viên ngành kế
toán cần phải trau dồi, nắm rõ các kiến thức về kế toán và hệ thống kế toán ở
các doanh nghiệp để phục vụ cho nhu cầu của các cơng ty.
Kiến tập kế tốn là cơ hội để cho các sinh viên ngành kế toán tiếp xúc
với thực tế, hiểu rõ hơn và vận dụng các kiến thức kế toán được học trên
giảng đường đại học vào thực tế. Được sự hướng dẫn tận tình của giảng viên
và các anh, chị trong cơng ty, em đã hồn thành “Báo cáo kiến tập kế tốn tại
Cơng ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An”. Qua báo cáo, em đã được tìm hiểu về
hệ thống kế tốn và mong muốn góp phần hồn thiện hơn tổ chức cơng tác kế
tốn tại cơng ty.
Nội dung của báo cáo kiến tập gồm 3 phần:
Chương 1: Tổng quan về Cơng ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An
Chương 2: Thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty CP Lâm sản

Nghệ An
Chương 3: Đánh giá thực trạng tổ chức kế tốn tại Cơng ty CP Lâm sản
Nghệ An
Với tinh thần học hỏi, tìm hiểu về nghiệp vụ chun mơn em mong
nhận được sự đóng góp của các thầy, cơ giáo và các anh, chị trong phịng kế
tốn cơng ty để kiến thức của em ngày càng hồn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn ThS. Trương Văn Tú cùng các anh, chị ở
Công ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An đã giúp em hoàn thành báo cáo kiến tập
này.

1


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN
NGHỆ AN
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An
1.1.1. Nguồn gốc hình thành của cơng ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An
Công ty xuất nhập khẩu lâm sản Nghệ Tĩnh được thành lập năm 1986
với nhiệm vụ chủ yếu là khai thác, thu mua, chế biến, tiêu thụ lâm sản trên thị
trường trong và ngồi nước. Năm 1993, cơng ty được đổi tên thành Công ty
lâm đặc sản Nghệ An.
Năm 1999, công ty sát nhập với Công ty dầu nhựa lâm đặc sản và đổi
tên thành Công ty Lâm sản Nghệ An.
Ngày 18/9/2002, UBND tỉnh Nghệ An đưa ra quyết định số
3783QT/UB về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước công ty lâm sản Nghệ An
thành Công ty Lâm sản Nghệ An vối hình thức bán 100% vốn nhà nước tại
cơng ty. Hiện nay, cơng ty có trụ sở chính tại số 43, đường Quang Trung, TP
Vinh, tỉnh Nghệ An và một xưởng chế biến gỗ tại khối 18, phường Quán Bàu,
TP Vinh, tỉnh Nghệ An.
a. Thông tin cơ bản công ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An

Tên giao dịch: NAFOREST,.JSC
Tên viết tắt: NAFOREST,.JSC
Đại diện pháp luật: NGUYỄN VĂN THUẬN
Điện thoại: 0383831718 - Fax: 038 3842519
Email: /
Ngày cấp giấy phép: 16/03/2004
Ngày hoạt động: 09/03/2004
Giấp phép kinh doanh: 2900583929
Mã số thuế: 2900583929
Trụ sở chính: số 43 đường Quang Trung, phường Quang Trung, thành
phố Vinh, tỉnh Nghệ An

2


Vốn điều lệ: 20.000.000.000 đồng
Cổ đông thành lập:
 Nguyễn Khâm Trinh
 Trần Ngọc Châu
 Đinh Thị Hồng Nga
 Nguyễn Thị Vân
b. Ngành nghề kinh doanh
 Khai thác gỗ
 Khai thác lâm sản khác trừ gỗ
 Cưa, xẻ, bào gỗ và bảo quản gỗ
 Sản xuất đồ gỗ xây dựng
 Sản xuất sản phẩm khác từ gỗ; sản xuất sản phẩm từ tre, nứa, rơm, rạ
và vật liệu tết bện
 Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế
 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

 Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét
 Dịch vụ lưu trú ngắn ngày
 Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động
 Xây dựng nhà các loại
 Kho bãi và lưu giữ hàng hóa
 Vạn tải hàng hóa bằng đường bộ
 Điều hành tua du lịch
 Dịch vụ tắm hơi, massage và các dịch vụ tăng cường sức khỏe tương
tự (trừ thể thao)
 Bán buồn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
 Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình
 Bán bn đồ uống

3


 Bán buôn sản phẩm thuốc lá, thuốc lào
 Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ
sử dụng hoặc đi thuê
 Bán buôn kim loại và quặng kim loại
 Bán lẻ hàng hóa khác mới trong các cửa hàng chuyên doanh
 Hoạt động cấp tín dụng khác
 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến du lịch
 Đại lý du lịch
 Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch
 Bán lẻ lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, thuốc lào chiếm tỷ
trọng lớn trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp
 Vận tải hành khách đường bộ trong nội thành, ngoại thành (trừ vận
tải bằng xe buýt)


 Vận tải hành khách đường bộ khác
1.1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh của cơng ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An
Công ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An có đội ngũ nhân viên ln hăng say
làm việc, trau dồi kiến thức, vượt qua khó khăn để xây dựng vị thế của công
ty trên thị trường. Không những thế, công ty luôn đưa ra các chiến lược phát
triển dài hạn có hiệu quả kinh tế với mục tiêu đưa công ty trở thành một trong
những đơn vị về khai thác gỗ lớn nhất miền Trung.
Nhân viên trong công ty coi slogan của mình là “hợp phát”, nghĩa là
hợp tác để phát triển. Đội ngũ nhân viên công ty luôn tin rằng sự hợp tác vừng
bền và mối quan hệ rộng rãi sẽ giúp công ty phát triển ngày một lớn mạnh.
Công ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An xác định: “Sứ mệnh của công ty là
trở thành công ty cổ phần cung cấp gỗ và các sản phẩm chế biến từ gỗ an
tồn, chất lượng, có giá thành hợp lý đến tay người tiêu dùng. Công ty với
mong muốn củng cố thị, duy trì thị trường hiện có và tiếp cận những thị

4


trường mới; khơng ngừng đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ góp phần xây
dựng và phát triển đất nước.”
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An
a. Chức năng của công ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An
Công ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An chủ yếu khai thác và cung cấp gỗ
cho ngành công nghiệp sản xuất chế biến các sản phẩm từ gỗ; cung cấp gỗ
khối cho các cơng trình, các đơn vị bán bn gỗ.
Bên cạnh đó, cơng ty cịn cung cấp các dịch vụ tua du lịch, kinh doanh
khách sạn, dịch vụ ăn uống, …
Công ty luôn theo sát tình hình khách hàng đảm bảo tư vấn, hỗ trợ kịp
thời cho khách hàng trong khả năng của mình.
b. Nhiệm vụ của công ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An

- Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là khai thác và sản xuất các sản phẩm
chế biến từ gỗ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của thị trường, cung cấp cho
các cơng trình xây dựng.
- Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký và nộp thuế theo đúng quy
định của nhà nước.
- Tuân thủ các điều luật như: Luật doanh nghiệp, Luật thương mại, Luật
thương mại quốc tế, Luật lao động, …
- Tạo công ăn việc làm cho công nhân viên, thực hiện đúng chế độ
lương thưởng cho công nhân viên theo đúng quy định.
- Không ngừng phát triển nhân lực, tiềm lực tài chính, hiệu quả trong
quản lý, kinh doanh cho công ty.
- Chịu sự kiểm tra giám sát của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Tuân thủ các quy định của nhà nước về môi trường và bảo vệ mơi
trường, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường và các hoạt động
từ thiện, vì người nghèo.

5


1.1.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh những năm gần đây của
công ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An
Bảng 1.1: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Cổ phần Lâm sản Nghệ An trong 3 năm 2016, 2017 và 2018

Những năm 2016, 2017, 2018 là những năm đầy khó khăn và thử thách
của Cơng ty cổ phần Lâm sản Nghệ An về vốn, cũng như tình hình cạnh tranh
bất bình đẳng và gay gắt nhưng tồn thể cán bộ cơng nhân viên đã nỗ lực
phấn đấu, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Các khoản doanh thu, lợi nhuận, các khoản nộp ngân sách cũng tăng
đều qua từng năm được thể hiện qua bảng số liệu trên. Điều này chứng tỏ tình

hình kinh doanh của công ty tương đối ổn định trong các năm gần đây. Đây
chính là cơ sở nền tảng tốt để Cơng ty có những bước đột phá mới ngày một
đi lên.

6


Và mặc dù số nhân viên bình quân các năm đều tăng nhưng thu nhập
bình quân một nhân viên tương đối ổn định. Lương bình quân mỗi nhân viên
1 tháng là 4.000.000 đ.
Qua bảng số liệu đã phân tích trên, ta có thể thấy dấu hiệu đáng mừng
cho Cơng ty đang trên đà phát triển, hứa hẹn những sản phẩm, dịch vụ chất
lượng cao sẽ đem tới khách hàng.
1.2. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty Cổ
phần Lâm sản Nghệ An
1.2.1. Đặc điểm kinh doanh công ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An
Công ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An hoạt động và kinh doanh theo
luật doanh nghiệp, trên cơ sở luật doanh nghiệp và các văn bản quy định
khác. Công ty thành lập để huy động và sử dụng nguồn vốn một cách có
hiệu quả trong việc kinh doanh khai thác gỗ và sản xuất các mặt hàng lâm
sản.
Bên canh khai thác, cung cấp nguồn gỗ cho các cơng trình, khách hàng
trong và ngồi nước, cơng ty cịn sản xuất và cung cấp các loại gỗ ván liền,
ván ép cho các cơ sở sản xuất đồ mỹ nghệ; cung cấp các sản phẩm từ gỗ cho
các cơng trình dự án chung cư trên địa bàn tỉnh Nghệ An; …
Ngồi ra, cịn tham gia kinh doanh một số ngành nghề khác như:
- Đại lý du lịch
- Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch
- Điều hành tua du lịch
- Dịch vụ tắm hơi, massage và các dịch vụ tăng cường sức khỏe tương tự

(trừ thể thao)

7


1.2.2. Quy trình sản xuất kinh doanh cơng ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An

Gỗ trịn

Cưa xẻ

Sấy

Sơ chế

Tinh chế

Kho phơi

Lắp ráp

Nguội

Phun sơn

Hồn thiện,
đóng gói

Kho thành
phẩm


Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất kinh doanh tại công ty CP Lâm sản Nghệ
An
1.2.3. Tổ chức sản xuất kinh doanh công ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An
(1) Gỗ nguyên vật liệu: Chủ yếu khai thác từ Lào, được chính phủ Lào
cho phép. Gỗ trịn là ngun liệu chính được dự trữ số lượng lớn để cung cấp
liên tục cho quá trình sản xuất sản phẩm. Căn cứ trên phiếu đề nghị cấp
nguyên liệu của xưởng sản xuất, thu kho nguyên liệu gỗ sản xuất tiến hành
xuất kho gỗ tròn phục vụ cho sản xuất.
(2) Tổ xẻ: được thực hiện bằng máy CD nằm công suất 25m3/ca và
bằng máy CD đứng công suất 25m3/ca. Dựa trên kế hoạch đã được kế tốn
lập, gỗ trịn sẽ được xuất cho tổ xẻ ra gỗ phách theo quy cách đặt sẵn
(3) Tổ sấy: Gỗ phách nhận từ kho nguyên liệu sẽ được tổ xếp vào lò.
Đặc biệt đối với gỗ phách có độ dày lớn cần phải luộc trước khi tiến hành sấy
(4) Nhập kho nguyên vật liệu (sau khi sấy): thủ kho tiến hành quy trình
nhập kho số gỗ phách đạt yêu cầu
(5) Sơ chế: tiến hành cơng việc tạo phơi chi tiết.
-

Tổ cưa có trách nhiệm kiểm tra chất lượng gỗ, khối lượng và đối

chiếu mã phách.

8


-

Tổ cưa cong nhận phôi từ tô cưa dứt và cong theo quy cách định


-

Đối với chi tiết thẳng thì tổ cưa lượn thao tác đối với chi tiết cong.

sẵn.
Chi tiết sau khi cưa, rong, lượn được chuyển qua tổ bào (gồm bào thẩm và
bào cuốn). Sau khi kiểm tra chi tiết sẽ được giao qua tổ tinh chế. Những chi
tiết đạt chuẩn sẽ được xếp trên những pallet riêng, những chi tiết không đạt sẽ
được xử lý riêng.
(6) Tinh chế: nhận các chi tiết của sơ chế và tiến hành các công việc
tubi, mong, khoan, đục, … Các công việc được tiến hành trên tiêu chí kỹ thuật
do phịng kỹ thuật ban hành (kèm theo bản vẽ). Số lượng và quy cách phải
được kiểm tra đầy đủ trên phiếu pallet của tổ tinh chế. Chuyển trả tổ sơ chế
tận dụng các chi tiết bị hỏng. Ghi đầy đủ thông tin để nhận dạng.
(7) Kho phôi: Sau khi cắt ra phôi sẽ tạo ra những chi tiết, bộ phận nhỏ
của sản phẩm. Các chi tiết bộ phận nhỏ được đặt trên các pallet riêng biệt để
tránh nhầm lẫn nguồn gốc và chủng loại, chi tiết hay cụm chi tiết.
(8) Lắp ráp: tiến hành công việc lựa gỗ lắp ráp các cụm chi tiết hoặc
sản phẩm. Đối với các chi tiết nhỏ, số lượng lớn cần qua lựa mẫu trước khi
lắp ráp.
(9) Nguội: tiến hành cơng việc vơ keo, tram trít, chà nhám thủ công
những điểm không phù hợp của sản phẩm.
(10) Phun sơn: Dựa trên yêu cầu của đơn hàng, sản phẩm phun sơn sẽ
được nhúng dầu hoặc phun sơn.
(11) Hồn thiện và đóng gói: Tổ hồn thiện kiểm tra lần cuối để tìm
và khắc phục những khuyết điểm khó khắc phục của sản phẩm. Sau khi kiểm
tra xong thì tiến hành đóng gói bao bì.
(12) Kho thành phẩm: KCS thành phẩm có trách nhiệm kiểm tra hàng
hóa trước khi nhập kho và yêu cầu tái chế các sản phẩm không đạt. Đồng thời
lập biên bản kiểm tra chất lượng và biên bản nhập kho thành phẩm.


9


1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý công ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy và quản lý công ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An
Hội đồng quản
trị

Ban kiểm sốt

Giám đốc

Phịng tổ chức
hành chính

Phịng tài
chính kế tốn

Phịng kinh
doanh

Phịng kỹ thuật

Phân xưởng
sản xuất

Đội chế biến

Đội sản xuất


Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy và quản lý Công ty Cổ phần Lâm sản Nghệ
An
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
(1) Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cao nhất của công ty. Giữa 2
kỳ đại hội cổ đơng HĐQT có tồn quyền nhân danh công ty để quyết định
mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của cơng ty trên cơ sở chấp
hành đúng pháp luật, phù hợp thực tiễn xã hội và điều kiện sản xuất kinh
doanh của công ty (trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đơng).
(2) Ban kiểm sốt: đứng đầu là trưởng ban kiểm soát, là người quản lý,
theo dõi về mặt tài chính của cơng ty trước các cơ quan tài chính và cơ quan
pháp luật, HĐQT và ban giám đốc.
(3) Giám đốc: là người quản lý, điều hành toàn hộ hoạt động sản xuất
kinh doanh. Giám đốc là người có quyền quyết định đối với hội đồng của
công ty, đồng thời là người chịu trách nhiệm về các hoạt động có liên quan
của cơng ty trước cơ quan tài chính và các cơ quan pháp luật.

10


(4) Phịng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tổ chức bộ máy cán bộ,
sắp xếp và phân công lao động, đảm bảo quyền và nghĩa vụ của người lao
động theo đúng pháp luật. Ngồi ra, phịng cịn phụ trách tổ chức tuyển
dụng và đạo tạo lao động theo đúng quy định của nhà nước, giải quyết
khiếu nại, tố cáo.
(5) Phịng kế tốn tài chính: có nhiệm vụ theo dõi, quản lý tài sản, tình
hình tài chính của cơng ty, hạch toán các nghiệp vụ phát sinh và đánh giá kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngồi ra, phịng kế tốn tài chính cịn có
nhiệm vụ xây dựng các định mức, bảng dự toán, xây dựng kế hoạch thu chi.
(6) Phịng kỹ thuật: có trách nhiệm đảm bảo máy móc trong phân xưởng

hoạt động có hiệu quả, sửa chữa hỏng hóc và bảo trì định kỳ máy móc thiết
bị.
(7) Phịng kinh doanh: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kinh doanh, tìm
hiểu xu hướng, thị hiếu người tiêu dùng và tìm kiếm thị trường mới phục vụ
cho hoạt động tiêu thụ các sản phẩm chế biến từ gỗ.
(8) Phân xưởng sản xuất: sản xuất và chế biến gỗ phụ vụ cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty. Xưởng phải đảm bảo sản xuất đúng quy
cách và đúng thời gian, đảm bảo chất lượng sản phẩm để tiêu thụ.

11


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ
PHẦN LÂM SẢN NGHỆ AN
2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn cơng ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An
2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của phịng kế tốn
a. Chức năng của phịng kế tốn
- Hướng dẫn tổ chức và kiểm tra thực hiện cơng tác kế tốn, tái chính và
thống kê trong Cơng ty và các đơn vị phụ thuộc theo đúng quy định và pháp
luật hiện hành của Nhà Nước.
- Nghiên cứu, xây dựng kế hoạch, quy hoạch dài hạn và ngắn hạn về hoạt
động kinh doanh của Công ty. Giúp giám đốc công ty hướng dẫn, chỉ đạo,
kiểm tra và xét duyệt việc thực hiện kế hoạch được giao của các phịng ban.
- Tổng hợp tình hoạt động kinh doanh của công ty, phản ánh thường
xuyên hoặc định kì cho Giám đốc có phương hướng, biện pháp chỉ đạo kịp
thời, tham gia xét duyệt hoàn thành kế hoạch quyết tốn tài chính, phân tích
hoạt động kinh tế của công ty và các đơn vị cửa hàng trực thuộc công ty.
- Tham gia xây dựng nội dung các hợp đồng kinh tế của công ty với các
chủ cửa hàng, các khách hàng. Có trách nhiệm theo dõi chặt chẽ tình hình
thực hiện các hợp đồng kinh tế đã kí.

b. Nhiệm vụ của phịng kế tốn
- Phối hợp với phòng kinh doanh để xác định nhu cầu sử dụng ngoại tệ
dùng nhập hàng trong thời kì, có kế hoạch mua ngoại tệ, đảm bảo thanh toán
đầy đủ và kịp thời với khách hàng.
- Xây dựng kế hoạch tài chính, chịu trách nhiệm trực tiếp tổng hợp kế
hoạch tồn diện của công ty để triển khai thực hiện.
- Xây dựng cơ chế, phương thức, các định mức chi phí đảm bảo cho hoạt
động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả.
- Theo dõi, xử lí hàng hố bị ứ đọng và chậm luân chuyển.

12


- Xây dựng hệ thống giá các loại hình kinh doanh của công ty, bao gồm:
Giá bán, giá vốn, chiết khấu chênh lệch giữa giá bán và giá vốn, giá bán bn,
giá bán lẻ... trong tồn ngành và mức khốn cho các cửa hàng nộp lợi nhuận.
- Tổ chức kí kết các hợp đồng cung cấp các loại văn hoá phẩm thơng tin
cho các đơn vị trong và ngồi nước, đảm bảo chặt chẽ đúng pháp luật.
- Xây dụng kế hoach đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ nhân viên làm
nghiệp vụ kế tốn tài chính trong tồn cơng ty.
- Chỉ đạo hướng dẫn và kiểm tra các cửa hàng trực thuộc.
- Quản lí và sử dụng nguồn vốn hiện có trong kinh doanh và đầu tư cơ sở
vật chất kĩ thuật theo đúng chế độ của Nhà nước, quy định của ngành và đạt
hiệu quả cao trong kinh doanh.
- Quản lí và sử dụng tài sản, hàng hố kinh doanh của công ty giao, kể cả
tài sản vật tư khi thanh lí.
- Chấp hành tốt pháp lệnh kế toán, thống kê, các quy định hiện hành của
Nhà nước và hướng dẫn của cấp trên. Thanh quyết toán và báo cáo đầy đủ,
kịp thời, chính xác các hoạt đọng tài chính của đơn vị khơng để cơng nợ của
khách hàng dây dưa ứ đọng. Chấp hành nghiêm chỉnh các khoản thanh toán

với ngân sách Nhà nước theo pháp luật quy định.
- Đơn đốc quản lí chuyển nộp tiền bán tại các đơn vị, quản lí thu chi trên
quỹ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng theo đúng chế độ tài chính và những
nguyên tắc, quy định của ngành và của công ty.
- Hướng dẫn các đơn vị kịp thời khi có sự thay đổi về chế độ tài chính kế
toán cũng như các quy định của ngành và của cơng ty. Tổ chức kiểm tra
thường xun và định kì theo quy định của công ty, chấn chỉnh kịp thời
những sai sót trong q trình hoạt động và quản lí kinh doanh.
- Chỉ đạo theo dõi, kiểm tra và tổng hợp các báo cáo nhanh, các chỉ tiêu
kinh tế tài chính, báo cáo kiểm kê và quyết tốn định kì theo quy định.

13


- Quản lí chỉ đạo tổ chức thực hiện cơng tác tin học trong tồn cơng ty và
chủ trì tổ chức kiểm tra hàng hố, cơng nợ trong nội bộ cơng ty.
2.1.2. Hình thức tổ chức và sơ đồ bộ máy kế toán, chức năng các bộ phận
a. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Kế toán trưởng

Kế toán tổng
hợp

Kế tốn kho
hàng hóa

Kế tốn cơng nợ

Thủ quỹ


Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kế tốn cơng ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An
b. Chức năng các bộ phận của phòng kế toán
(1) Kế toán trưởng:
- Chịu trách nhiệm chung trước Giám đốc cơng ty về cơng tác kế tốn tài
chính tồn cơng ty.
- Trực tiếp phụ trách cơng tác chỉ đạo điều hành về tài chính, tổ chức và
hướng dẫn việc thực hiện các chính sách, chế độ và các qui định của Nhà
nước và của ngành về công tác kế tốn tài chính.
- Bảo vệ kế hoạch tài chính với tổng cơng ty, giao kế hoạch tài chính cho
các chi nhánh, đơn vị trực thuộc.
- Tham gia kí và kiểm tra thực hiện các hợp đồng kinh tế, tổ chức thơng
tin kinh tế và phân tích hoạt dộng kinh tế tồn cơng ty.
- Có nhiệm vụ xác định mức doanh thu của cơng ty.
(2) Kế tốn tổng hợp (phó phịng kế tốn):
- Thay đồng chí kế tốn trưởng điều hành cơng tác kế tốn tài chính khi
đồng chí kế toán trưởng đi vắng.
- Chịu trách nhiệm về các khoản phải thanh toán với ngân sách Nhà
nước, theo dõi tăng giảm vốn (Tài khoản 333, 411, 441).

14


- Xác định kết quả sản xuất kinh doanh (Tài khoản 911, 421).
- Trực tiếp làm công tác tổng hợp khối văn phịng cơng ty (Sổ cái, các
báo cáo khối văn phịng cơng ty), kiểm tra và tổng hợp các báo cáo kế tốn
tồn cơng ty.
- Xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm để bảo vệ với tổng cơng ty và
giao cho các đơn vị trực thuộc.
- Trực tiếp phụ trách cơng tác kế tốn đầu tư xây dựng cơ bản (Tài khoản

2412)
(3) Kế tốn cơng nợ:
- Kế tốn thu chi tiền mặt, tiền lương, BHXH, KPCĐ (Tài khoản 1111,
334, 3382, 3383).
- Theo dõi các khoản vay Ngân hàng (Tài khoản 331,112)
- Thanh toán với người bán trong nước (Tài khoản 331)
- Công nợ nội bộ công ty về hàng hoá và chuyển tiền bán hàng (Tài
khoản 3361,3362)
- Thanh tốn với người mua (Tài khoản 131)
- Chi phí nghiệp vụ kinh doanh (Tài khoản 642)
- Các khoản tạm ứng và công nợ khác (Tài khoản 141, 1388, 3388), theo
dõi tăng giảm quỹ (Tài khoản 414, 431).
(4) Kế toán kho hàng:
- Kế toán TSCĐ, kiểm kê TSCĐ.
- Kiểm kê hàng hố, nhập số liệu vào máy vi tính.
(5) Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt, theo dõi các khoản thu chi đồng thời
thanh toán các khoản lương thưởng cho cán bộ nhân viên.
2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ, chính sách kế toán
2.2.1. Quy định chung của đơn vị
- Chế độ kế tốn: Cơng ty sử dụng hệ thống kế tốn theo quyết định số
48/2006/QĐ – BTC ban hành ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.

15



×