Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Thu hút đầu tư của Nhật Bản vào VN Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.35 KB, 44 trang )

MỤC LỤC
Đề tài : Thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Chương I : Lí luận chung về nguồn vốn đầu tư
ODA và FDI
I,Khái niệm và các hình thức của ODA,FDI:
1, Khái niệm
2, Các hình thức :
II, Vai trị và bản chất của ODA và FDI nói chung:
1,Bản chất và vai trị của FDI
2, Vai trò của ODA
Chương II : Thực trạng về thu hút đầu tư của Nhật
Bản vào Việt Nam trong những năm qua
I, Tình hình đầu tư của Nhật vào Việt Nam nhưng năm qua
1, Một số nét chính trong quan hệ Việt Nam - Nhật Bản
2, Khái quát chung tình hình đầu tư của Nhật Bản tại Việt Nam
II, Đánh giá hoạt động đầu tư của Nhật vào việt nam
1, Thuận lợi
2, Khó khăn
Chương III : Một số giải pháp thu hút đầu tư của
Nhật Bản vào Việt Nam
1, Kinh nghiệm quản lý và sử dụng ODA rút ra từ một số nước
2, Kinh nghiệm thu hút FDI rút ra từ một số nước
3, Định hướng và giải pháp thu hút vốn đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam
Kết luận
Tài liệu tham khảo

1


LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới,vốn đầu tư là một trong


những yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của mỗi quốc gia.Đối
với Việt Nam,mục tiêu đặt ra là thực hiện thành cơng qua trình cơng nghiệp
hóa,hiện đại hóa đất nước,phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành
một nước cơng nghiệp.Do đó việc thu hút vốn đầu tư trở thành chiến lược quan
trọng của đất nước để đưa con tàu kinh tế Việt Nam vững vàng tiến ra biển lớn.
Là một quốc gia có nền kinh tế phát triển tương đối ổn định lại có nhiều
lợi thế so với các quốc gia khác trong khu vực, Việt Nam đang trở thành điểm
đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngồi dưới nhiều hình thức khác
nhau.Trong nhưng năm qua,lượng vốn của Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam khá
lớn,là một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầu tư và phát triển kinh
tế,đồng thời cũng là quốc gia dẫn đầu trong số các nước đầu tư vào Việt Nam về
số vốn thực hiện.Vì vậy em đã chọn đề tài “Thu hút đầu tư của Nhật Bản vào
Việt Nam Thực trạng và giải pháp”.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do sự hạn chế kinh nghiệm bản thân nên
việc thực hiện đề án không trách khỏi những sai sót.Em rất mong nhận được những
ý kiến đóng góp cũng như việc chỉnh sửa, bổ sung của thầy để bài viết của em hoàn
thiện hơn .Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Hồng Minh đã nhiệt
tình giúp đỡ em khi em thực hiện đề án này.
Hà Nội ngày 3 tháng 12 năm 2009.
Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Trang
Lớp Kinh tế đầu tư 48 D

2


CHƯƠNG I : LÍ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ ODA VÀ FDI
I,Khái niệm và các hình thức của ODA,FDI:
1, Khái niệm
- Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoi : Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là
một loại hình thức di chuyển vốn quốc tế. Trong đó ngời chủ sở hữu vốn đồng thời

là ngời trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn
- Khái niệm ODA:HiƯn nay trªn thÕ giíi cã rÊt nhiỊu quan điểm khác nhau
về ODA nhng nói chung những quan điểm ấy đều dẫn chung đến một bản chất.
Theo cách hiểu chung nhất thì ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho
vay với những điều kiện u đÃi của các cơ quan tài chính thuộc các tổ chøc Qc tÕ
c¸c níc, c¸c tỉ chøc Phi chÝnh phđ nhằm hỗ trợ cho sự phát triển và thịnh vợng
của các nớc khác (không tính đến các khoản viện trợ cho mục đích thuần tuý quân
sự ).
2, Cỏc hỡnh thc :
2.1. Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi:
- Hỵp đồng hợp tác kinh doanh
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên (gọi
là bên hợp danh) quy định rõ trách nhiệm và phân chia kết quả cho mỗi bên, để
tiến hành đầu t vào Việt Nam mà không lập thành một pháp nhân.
Hình thức đầu t này đà xuất hiện từ sớm ở Việt Nam nhng đáng tiếc cho đến
nay vẫn cha hoàn thiện đợc các quy định pháp lý cho hình thức này. Điều đó đÃ
gây không ít khó khăn cho việc giải thích, hớng dẫn và vận dụng vào thực tÕ ë
ViƯt Nam. VÝ dơ nh cã sù nhÇm lÉn giữa hợp đồng hợp tác kinh doanh với các
dạng hợp đồng khác không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật đầu t trực tiếp nớc
ngoài tại Việt Nam.(nh hợp đồng gia công sản phẩm, hợp đồng mau thiết bị trả
chậm vv...). Lợi dụng sơ hở này, mà một số nhà đầu t nớc ngoài đà trốn sự quản lý
của Nhà Nớc. Tuy vậy hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài dễ thực hiện và có u thế lớn trong việc phối hợp sản phẩm.Các sản phẩm
kỹ thuật cao đòi hỏi có sự kết hợp thế mạnh của nhiều công ty của nhiều quèc gia
3


khác nhau. Đây cũng là xu hớng hợp tác sản xuất kinh doanh trong một tơng lai
gần xu hớng của sự phân công lao động chuyên môn hóa sản xuất trên phạm vi
quốc tế.
- Doanh nghiệp liên doanh

Doanh nghiệp liên doanh là loại hình doanh nghiệp do hai hay nhiền bên nớc ngoài hợp tác với nớc chủ nhà cùng góp vón, cùng kinh doanh, cùng hởng lợi
nhuận và chia sỴ rđi ro theo tû lƯ vèn gãp. Doanh nghiƯp liên doanh đợc thành lập
theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân theo pháp luật nớc nhận đầu t. Đây là hình thức đầu t đợc các nhà đầu t nớc ngoài sử dụng nhiỊu
nhÊt trong thêi gian qua chiÕm 65% trong tỉng ba hình thức đầu t (trong đó hình
thức hợp tác kinh doanh chiếm 17%, Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài
chiếm 18%).
Thông qua hợp tác liên doanh với các đối tác Việt Nam, các nhà đầu t nớc
ngoài tranh thủ đợc sự hỗ trợ và những kinh nghiệm của các đối tác Việt Nam trên
thị trờng mà họ cha quen biết trong quá trình làm ăn của họ tại Việt Nam. Mặt
khác do môi trờng đầu t của Việt Nam còn nhiều bất chắc nên các nhà đầu t nớc
ngoài không muốn gánh chịu rủi ro mà muốn các đối tác Việt Nam cùng chia sẻ
với họ nếu có. Liên doanh với một đối tác ở bản địa, các nhà đầu nớc goài yên tâm
hơn trong kinh doanh vì họ đà có một ngời bạn đồng hành.
Những năm gần đây, xu hớng của các nhà đầu t nớc ngoài giảm sự quan
tâm đến hình thức này và các dự án 100% vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài lại có xu
hớng tăng lên. Đó là do sau thời gian tiếp xúc với thị trờng Việt Nam, các nhà đầu
t nớc ngoài đà hiểu rõ hơn về luật pháp, chính sách và các quy định khác của Việt
Nam. Thậm chí họ còn hiểu rõ về phong tục tập quán và thói quen trong đó thói
quen tiêu dùng của ngời Việt Nam cịng nh c¸ch thøc kinh doanh cđa c¸c doanh
nghiƯp ViƯt Nam. Mặt khác khả năng tham gia liên doanh của các đối tác Việt
Nam ngày càng bị hạn chế bởi thiếu cán bộ giỏi, thiếu vốn đóng góp. Do vậy các
nhà đầu t nớc ngoài muốn đợc điều hành trong quản lý doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài

4


Doanh nghiƯp 100% vèn níc ngoµi lµ doanh nghiƯp thc sở hữu của nhà
đầu t nớc ngoài (tổ chức hoặc cá nhân ngời nớc ngoài) do các nhà đầu t nớc ngoài
thành lập tại Việt Nam. Tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất

kinh doanh.Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài đợc thành lập theo hình thức
của công ty trách nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân
Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thành lập theo hình thức 100% vốn nớc ngoài.Thời gian đầu cha nhiều, những xu hớng gia tăng của các dự án đầu t
theo hình thức này ngày càng mạnh mẽ. Trong những năm gần đây vì hình thức
này có phần dễ thực hiện và thuận lợi cho họ.
Nhng bằng hình thức đầu t này về phía nớc nhận đàu t thờng chỉ nhận đợc cái lợi
trớc mắt, về lâu dài thì hình thức này còn có thể phải gánh chịu nhiều hậu quả khó
lờng.
2.2. Hỡnh thc ODA
- Hỗ trợ cán cân thanh toán: đợc thực hiện th«ng qua chun giao tiỊn tƯ
trùc tiÕp cho níc nhËn ODA hoặc hỗ trợ nhập khẩu tức là chính phủ nớc nhận
ODA tiếp nhận một lợng hàng hoá có giá trị tơng đơng với các khoản cam kết, bán
cho thị trờng nội địa và thu nội tệ.
- Tín dụng thơng mại: tơng tự nh viện trợ hàng hoá có kèm theo các điều
kiện ràng buộc.
- Viện trợ chơng trình (viện trợ phi dự án). Theo loại hình này nớc nhận
viện trợ ký hiệp định cho một mục đích tổng quát mà không cần xác định chính
xác khoản viện trợ sẽ đợc sử dụng nh thế nào.
- Viện trợ dự án: loại viện trợ này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn
thực hiện ODA và nó có hai loại. Đó là viện trợ cơ bản và viện trợ kỹ thuật. Viện
trợ cơ bản thì thờng cấp cho những dự án xây dựng đờng xá, cầu cống, kết cấu hạ
tầng . ViƯn trỵ kü tht cÊp cho viƯn trỵ tri thøc, tăng cờng cơ sở, lập kế hoạch cố
vấn cho các chơng trình, nghiên cứu trớc khi đầu t hoặc hỗ trợ các lớp đào tạo.
II, Vai trũ v bn cht của ODA và FDI nói chung:

5


Bản chất của nguồn vốn nói chung : ngn h×nh thành vốn đầu t chính là
phần tiết kiệm hay tích luỹ mà nền kinh tế có thể huy động đợc để đa vào quá

trình tái sản xuất xà hội. Điều này đợc cả kinh tế học cổ điển, kinh tế chính trị học
Mác - Lênin và kinh tế học hiện ®¹i chøng minh.
1,Bản chất và vai trị của FDI
- Bản cht ca FDI :
Sự phát triển của đầu t trực tíêp nớc ngoài đợc quy đinh hoàn toàn bởi quy
luật kinh tế khách quan với những điều kiện cần và đủ chín muồi nhất định . Sự
thay đổi thái độ từ ban đầu là chống lại qua chấp nhận đến hoan nghênh ,
đầu t trực tíêp nớc ngoài có thể xem là yếu tố tác động làm tạo ra những bớc thay
đổi nhận thức theo hớng ngày càng đúng hơn và chủ động hơn của con ngời đối
với quy luật kinh tế khách quan về sự phát triển sức sản xuất xà hội và phân công
lao động xà hội đang mở ra một cach thực tế trên quy mô quốc tế.Xu hớng này có
ý nghĩa quyết định trong viêc chi phối các biểu hịên khác nhau cuả đầu t trực tiếp
nớc ngoài.
Quan hệ kinh tế quốc tế đà hình thành nên các dòng lu chuyển vốn chủ yếu:Dòng
vốn từ các nớc đang phát triển đổ vào các nớc đang phát triển; dòng vốn lu chuyển
trong nội bộ các nớc phat triển.Sự lu chuyển của các dòng vốn diễn ra dới nhiều
hinh thức nh : Tài trợ phát triển chính thức (gồm viện trợ phát triển chính thức
ODA và các hình thức khác),nguồn vay t nhân(tín dụng từ các ngân hàng thơng
mại) và đầu t trực tiếp nớc ngoài. Mỗi nguồn vốn có đặc điểm riêng của nó.
Nguồn tài trợ phát triển chính thức là nguồn vốn do các tổ chức quốc tế,
chính phủ( hoặc cơ quan đại diện chính phủ) cung cấp. Loại vốn này có u điểm là
có sự u đÃi nhất định về lÃi suất, khối lợng cho vay lớn và thời hạn vay tơng đối
dài. Để giúp các nớc đang phát triển, trong loại vốn này đà giành một lợng vốn
chủ yếu cho vốn viện trợ phát triển chính thức ODA, đây là nguồn vốn có nhiều u
đÃi, trong ODA có một phần là viện trợ không hoàn lại, chiếm khoảng 25% tổng
số vốn. Tuy vậy không phải khoản ODA nào cũng dễ dàng, nhất là loại vốn do các
chính phủ cung cấp, nó thờng gắn với những rằng buộc nào đó về chính trị, kinh
tế, xà hội, thậm chí cả về quân sự.
6



Nguồn vay t nhân: Đây là nguồn vốn không có những rằng buộc nh vốn
ODA, tuy nhiên đây là loại vèn cã thđ tơc vay rÊt kh¾t khe, møc l·i suất cao, thời
hạn trả nợ rất nghiêm ngặt.
Nhìn chung sử dụng hai loại vốn trên đều để lại cho nền kinh tế các nớc đi
vay gánh nặng nợ nần _ một trong những yếu tố chứa đựng tiềm ẩn nguy cơ dẫn
đến khủng hoảng, nhất là khủng hoảng về tiền tệ.
Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
Trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại,đầu t trực tiếp nớc ngoài là loại vốn có
nhiều u điểm hơn so với các loại vốn kể trên. Nhất là đối với các nớc đang phát
triển, khi khả năng tổ chức sản xuất đạt hiệu quả còn thấp thì hiệu quả càng rõ rệt.
Về bản chất , FDI là sự gặp nhau về nhu cầu của một bên la nhà đầu t và một bên
khác là nớc nhận đầu t.
- Đối với nhà đầu t:
Khi quá trình tích tụ tập trung vốn đạt tới trình độ mà mảnh đất sản xuất
kinh doanh truyền thống của họ đà trở nên chật hẹp đến mức cản trở khả năng hiệu
quả của đầu t , nơi mà ở đó nếu đầu t vào thì họ sẽ thu đợc lợi nhuận nh mong
muốn . Trong khi ở một số quốc gia khác lại xuất hiện nhiều lợi thế mà họ có thể
khai thác để thu lợi nhuận cao hơn nơi mà họ đang đầu t .Có thể nói đây chính là
yếu tố cơ bản nhất thúc đẩy các nhà đầu t chuyển vốn của mình đầu t vào nớc
khác.Hay nói cách khác ,việc tìm kiếm , theo đuổi lợi nhuận cao hơn và bảo toàn
độc quyền hay lợi thế cạnh tranh là bản chất , là động cơ , là mục tiêu cơ bản
xuyên suốt của các nhà đầu t .Đầu t ra nớc ngoài là phơng thức giải quyết có hiệu
quả. Đây là loại hình mà bản thân nó rất có khả năng để thực hiện việc kéo dài
chu kỳ tuổi thọ sản phẩm , chu kỳ tuổi thọ kỹ thuật mà vẫn giữ đợc độc quyền
kỹ thuật ,dễ dàng xâm nhập thị trờng nớc ngoài mà không bị cản trở bởi các rào
chắn.
Khai thác đợc nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng nh giá nhân công rẻ của
nớc nhận đầu t.Phải nói rằng,đầu t trực tiếp nớc ngoài là lối thoát lý tởngtrơc
súc ép xảy ra sự bùng nổ phá sảndo những mâu thuẫn tất yếu của quá trình phat

triển. Ta nói nó là lý tởng vì chính lối thoát này đà tạo cho các nhà đầu t tiếp tục
7


thu lợi và phát triển , có khi còn phát triển với tốc độ cao hơn. Thậm chí khi nớc
nhận ®ầu t cã sù thay ®ỉi chÝnh s¸ch thay thÕ nhập khẩu sang chính sách hớng
sang xuất khẩu thì nhà ®Çu t vÉn cã thĨ tiÕp tơc ®Çu t díi dạng mở các chi nhánh
sản xuất các bộ phận , phụ kiện để xuất khẩu trở lại để phục vụ cho công ty mẹ ,
cũng nh các thị trờng mới. Đối với các nớc đang phỏt triển , dới con mắt của các
nhà đầu t , trong những năm gần đây các nớc này đà có những sự cải thiện đáng kể
cơ sở hạ tầng, điều kiện kinh tế , trình độ và khả năng phát triển của ngời lao
động, hệ thống luật pháp , dung lợng thị trờng, một số nguồn tài nguyên cũng nh
sự ổn định về chính trị. Những cải thiện này đà tạo sự hấp dẫn nhất định đối với
các nhà đầu t .Trớc khi xảy ra khủng hoảng tài chính _tiền tệ , thế giới đánh giá
Châu á , và nhất là Đông á và Đông Nam á đang là khu vực xuất hiện nhiều nền
kinh tế năng động, nhiều tiềm năng phát triển và có sức hút đáng kể đối với các
nhà đầu t.
Thực chất cơ bản bên trong của nhà đầu t trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài bao gồm:Duy trì và nâng cao hiệu quả sản xuất của chủ đầu t ( vấn đề
vốn , kỹ thuật,sản phẩm ;Khai thác các nguồn lực và xâm nhập thị trờng của các nớc nhận đầu t ; Tranh thủ lợi dụng chính sách khuyến khích của các nớc nhận đầu
t ; Thông qua hoạt động đầu t trực tiếp để thực hiện các ý đồ kinh tế (hoặc phi
kinh tế) mà các hoạt đọng khác không thực hiện đợc.
- Đối với các nớc nhận đầu t :
Đây là những nớc đang có một số lợi thế mà nó cha có hoặc không có điều
kiện để khai thác. Các nớc nhận đầu t thuộc loại này thờng là các nớc có nguồn tài
nguyên tuơng đối phong phú, có nguồn lao động dồi dào và giá nhân công rẻ,
thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, thiếu công nghệ tiên tiến và ít có khả năng tổ chức sản
xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.Số này phần lớn thuộc các nớc phát triển.
- Các nớc nhận đầu t dạng khác đó là các nớc phát triển, đây các nớc có
tiềm lực kinh tế cao, phần lớn là những nớc có vốn đầu t ra nớc ngoài. Các nớc này
có đặc điểm là có cơ sở hạ tầng tốt, họ đă và đang tham gia có hiệu quả vào qúa

trình phân công lao động quốc tế hoặc là thành viên của các tổ chức kinh tế hoặc

8


các tập đoàn kinh tế lớn. Họ nhận đầu t trong mối liên kết để giữ quyền chi phối
kinh tế thế giới.
Nói chung, đối với nớc tiếp nhận đầu t, cho dù ở trình độ phát triển cao hay
thấp, số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là do sự khéo léo mời chào hay do các nhà
hay do các nhà đầu t tự tìm đến mà có , thì đầu t nớc ngoài cũng thờng có sự đóng
góp nhất định đối với sự phát triển của họ. ở những mức độ khác nhau , đầu t trực
tiếp nớc ngoài đóng vài trò là nguồn vốn bổ sung là điều kiện quyết định ( thậm
chí quyết định) theo sự chuyển biÕn theo chiỊu híng tÝch cùc cđa mét sè lÜnh vực
sản xuất kinh doanh , hay một số ngành nghề , hoặc là những yếu tố xúc tác làm
cho các tiềm năng nội tại của nớc nhận đầu t phát huy một cách mạnh mẽ và có
hiệu quả hơn.
Lịch sử phát triển trực tiếp nớc ngoài cho thấy thái độ của các nớc nhận đầu
t là từ thái độ phản đối ( xem đầu t trực tiếp nớc ngoài là công cụ cớp bóc đối với
thuộc địa ) đến thái độ buộc phải chấp nhận và đến thái độ hoan nghênh .Trong
điều kiện hiện nay , đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc mời chào,khuyến khích mÃnh
liệt đối với thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Mặc dù hiện nay vẫn còn nhiều tranh luận ,còn những ý kiến khác nhau về vai
trò,về mặt tích cực,tiêu cực của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với nớc tiếp nhận đầu
t . Nhng chỉ điểm qua nhu cầu , qua trào lu cạnh tranh thu hút cũng đủ cho ta
khẳng định rằng : đầu t trực tiếp nớc ngoài hiện nay đối với các nớc nhận đầu t có
tác dụng tích cực là chủ yếu . Đa phần các dự án đầu t trực tíêp nớc ngoài , khi
thực hiện đều đa lại lợi ích cho nớc nhận đầu t . Đối với nhiều nớc , đầu t trực tiếp
nớc ngoài thực sự đóng vai trò là điều kiện,là cơ hội,là cửa ngõ giúp thoát khỏi
tình trạng của một nớc nghèo,bớc vào quỹ đạo của sự phỏt triển và thc hiện công
nghiệp hoá.

Tóm lại :
Đồng vốn ( t bản ) của các tập đoàn , các công ty xuyên quốc gia lớn xuất ra
và hoạt đọng ngày càng tinh vi và phức tạp hơn, nhng hiệu quả đa lại thờng đạt ở
mức cao hơn.Quan hệ của nớc tiếp nhận đầu t với nhà đầu t trong hoạt đng đầu t

9


trực tiếp nớc ngoài của các tập đoàn,các công ty xuyên quốc gia lớn thờng tồn tại
đan xen giữa hợp tác và đấu tranh ở mức độ ngày càng cao h¬n
- Vai trị của FDI đối với phát triển kinh tế :
Sự cần thiết phải thu hút vốn đầu tư trc tip nc ngoi:
Lịch sử phát triển của đầu t trực tiếp nớc ngoài cho thấy thái độ của nớc tiếp nhận
đầu t từ thái độ phản đối, đến thái độ buộc phải chấp nhận, đến thái độ hoan
nghênh.
Trong điều kiện thế giới hiện nay đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc mời chào,
khuyến khích mÃnh liệt. Trên thế giới thực chất diễn ra trào lu cạnh tranh quyết
liệt trong việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Sở dĩ hầu hết các nớc đang phát triển có nhu cầu lớn về đầu t trực tiếp nớc ngoài là vì những lý do sau:
- Thứ nhất, đầu t trực tiếp nớc ngoài có khả năng giải quyết có hiệu quả
những khó khăn về vốn cho công nghiệp hoá.
Đối với các nớc nghèo, vốn đuợc xem là yếu tố cơ bản,là điều kiện khởi đầu quan
trọng để thoát khỏi đói nghèo và phát triển kinh tế. Thế nhng, đà là nớc nghèo thì
khả năng tích luỹ vốn hay huy động vốn trong nớc để tập trung cho các mục tiêu
cần u tiên là rất khó khăn, thị trờng vốn trong nớc lại cha phát triển. Trong điều
kiện của thời kỳ đầu tiến hành công nghiệp hoá, nhìn chung các nớc đang phát
triển đều gặp rất nhiều khó khăn: mc sống thấp, khẳ năng tích luỹ thấp, cơ sở hạ
tầng cha phát triển, công nghệ kỹ thuật cha phát triển, mức đầu t thấp nên kém
hiệu quả, ít có điều kiện để xâm nhập, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, thiếu khả
năng tiếp cận với khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới.

Giải pháp của các nớc đang phát triển lúc này là tìm đến với các nguồn đầu t
quốc tế. Nhng trong số các nguồn đầu t quốc tế thì vốn viện trợ tuy có đợc một số
vốn u đÃi nhng lại đi kèm với một số ràng buộc về chính trị, xà hội, thậm chí cả về
quân sự. Còn vốn vay thì thủ tục vừa khắt khe mà lại phải chịu lÃi xuất cao. Nguồn
vốn đuợc đánh giá có hiệu quả nhất đối với giai đoạn đầu tiến hành công nghiệp
hoá của các nớc đang phát triển là vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Khi nhà đầu t bỏ
vốn đầu t cũng đồng thời họ hoàn toàn chịu trách nhiệm về hiệu quả của đồng vốn
10


mà mình bỏ ra,do đó truớc khi đầu t thì họ buộc phải tính toán kỹ các điều kiện
cần thiết cho viƯc thùc hiƯn dù ¸n .Hay nãi c¸ch kh¸c,c¸c nhà đầu t chỉ xin phép
và triển khai dự án khi họ tính toán thấy độ rủi ro ít và khả năng thu lợi cao. Đây
là u thế hơn hẳn của loại vốn đầu t trực tiếp so với các loại vôn vay khác.
-Thứ hai, Một đặc điểm tơng đối phổ biến ở các nớc đang phát triển là sự lạc
hậu và thiếu thốn công nghệ và kỹ thuật. Thông qua các dự ánđầu t trực tiếp nớc
ngoài, nớc tiếp nhận đầu t có thể tiếp nhận đợc những kỹ thuật mới, những công
nghê tiên tiến, góp phấn cải thiện đáng kể cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp
nói riêng và phát triển kinh tế nói chung. Đồng thời, tạo ra các điều kiện kinh tế
kỹ thuật cho việc thực hiện cuộc cải biến cơ cấu kinh tế theo hớng giảm tỷ trọng
nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ.
-Thứ ba,các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài có thể thu hút một lợng lớn lao
động trực tiếp và tạo ra nhiều việc làm cho các dịch vụ tơng ứng. Thông qua việc
thực hiện các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài, có thể làm đội ngũ cán bộ của nớc
nhận đầu t qua việc tham gia vào hoạt động của liên doanh mà trởng thành hơn về
năng lực quản lý phù hợp với nền sản xuất hiện đại; hình thành một lực lợng công
nhân kỹ thuật lành nghề; tăng nguồn thu cho ngân sách
-Thứ t, đầu t trực tiếp nớc ngoài có các điều kiện cần thiết cho việc tạo lập
một hệ thống thị trờng phù hợp với yêu cầu của một nền sản xuất công nghiệp hoá,
tiếp cận và mở rộng đợc thị trờng mới, tăng cờng quan hệ hợp tác kinh tế.Hình

thành đợc các khu chế xuất, khu công nghiêp chủ lực; tạo ra các điều kiện cơ bản
cho tiến trình công nghiệp hoá.
Vai trũ :
Mặc dù FDI vẫn chịu chi phối cđa ChÝnh Phđ nhng FDI Ýt lƯ thc vµo mèi
quan hệ chính trị giữa hai bên. Mặt khác bên nớc ngoài trực tiếp tham gia quản lý
sản xuất , kinh doanh nên mức độ khả thi của dự án khá cao, đặc biệt là trong việc
tiếp cận thị trờng quốc tế để mở rộng xuất khẩu.Do quyền lợi gắn chặt với dự án ,
họ quan tâm tới hiệu quả kinh doạnh nên có thể lựa chọn công nghệ thích hợp ,
nâng cao trình độ quản lý và tay nghề của công nhân .Vì vậy,FDI ngày càng có vai

11


trò to lớn đối với việc thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế ở các nớc đầu t và các
nớc nhận đầu t .
- Đối với nớc đầu t :
Đầu t ra nớc ngoài giúp nâng cao hiệu quả sử dụng những lợi thế sản xuất ở
các nớc tiếp nhận đầu t, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao tỷ suất lợi nhuận của
vốn đầu t và xây dựng đợc thị trờng cung cấp nguyên liệu ổn định với giá phải
chăng. Mặt khác đầu t ra nớc ngoài giúp bành trớng sức mạnh kinh tế và nâng cao
uy tín chính trị. Thông qua việc xây dựng nhà máy sản xuất và thị trờng tiêu thụ ở
nớc ngoài mà các nớc đầu t mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ, tránh đợc hàng rào bảo
hộ mậu dịch của các nớc.
- Đối với nớc nhận đầu t.
+ Đối với các níc kinh tÕ ph¸t triĨn, FDI cã t¸c dơng lín trong việc giải
quyết những khó khăn về kinh tế, xà hội nh thất nghiệp và lạm phát.Qua FDI các
tổ chức kinh tế nớc ngoài mua lại những công ty doanh nghiệp có nguy cơ phá
sản, giúp cải thiện tình hình thanh toán và tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.
FDI còn tạo điều kiện tăng thu ngân sách dới hình thức các loại thuế để cải thiện
tình hình bội chi ngân sách, tạo ra môi trờng cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển kinh

tế và thơng mại, giúp ngời lao động và cán bộ quản lý học hỏi kinh nghiệm quản
lý của các nớc khác.
+ Đối với các nớc đang phát triển: FDI giúp đẩy mạnh tốc độ phát triển
kinh tế thông qua việc tao ra những doanh nghiệp mới, thu hút thêm lao động, giải
quyết một phần nạn thất nghiệp ở những nớc này.
FDI giúp các nớc đang phát triển khắc phục đợc tình trạng thiếu vốn kéo dài.
Nhờ vậy mà mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển to lớn với nguồn tài chính khan
hiếm đợc giải quyết, đặc biệt là trong thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hoáhiện đại hoá. Theo sau FDI là máy móc thiết bị và công nghệ mới giúp các nớc
đang phát triển tiếp cận với khoa học-kỹ thuật mới. Quá trình đa công nghệ vào
sản xuất giúp tiết kiệm đợc chi phí và nâng cao khả năng cạnh tranh của các nớc
đang phát triển trên thị trờng quốc tế.

12


Cùng với FDI, những kiến thức quản lý kinh tế, xà hội hiện đại đợc du
nhập vào các nớc đang phát triển, các tổ chức sản xuất trong nứơc bắt kịp phơng
thức quản lý công nghiệp hiện đại, lực lợng lao động quen dần với phong cách làm
việc công nghiệp cũng nh hình thành dần đội ngũ những nhà doanh nghiệp giỏi.
FDI giúp các nớc đang phát triển mở cửa thị trờng hàng hoá nớc ngoài và đi kèm
với nó là những hoạt động Marketing đợc mở rộng không ngừng.
FDI giúp tăng thu cho ngân sách nhà nớc thông qua việc đánh thuế các
công ty nớc ngoài. Từ đó các nớc đang phát triển có nhiều khả năng hơn trong việc
huy động nguồn tài chính cho các dự án phát triĨn.
2, Vai trị của ODA
2.1. §èi víi níc xt khÈu vốn
Viện trợ song phơng tạo điều kiện cho các công ty của bên cung cấp hoạt
động thuận lợi hơn tại các nớc nhận viện trợ một cách gián tiếp. Cùng với sự gia
tăng của vốn ODA, các dự án đầu t của những nớc viện trợ cũng tăng theo với
những ®iỊu kiƯn thn lỵi, ®ång thêi kÐo theo sù gia tăng về buôn bán giữa hai

quốc gia. Ngoài ra, nớc viện trợ còn đạt đợc những mục đích về chính trị, ảnh hởng của họ về mặt kinh tế - văn hoá đối với nớc nhận cũng sẽ tăng lên.
Nguồn ODA đa phơng mặc dù cũng có u điểm giúp các nớc tiếp nhận khôi
phục và phát triển kinh tế, nhng nó cũng có mặt tiêu cực ở chỗ dễ tạo ra nạn tham
nhũng trong các quan chức Chính phủ hoặc phân phối giàu nghèo trong các tầng
lớp dân chúng nếu không có những chính sách kiểm soát và quản lý chặt chẽ việc
sử dụng nguồn vốn này trong nớc.
Điều nguy hiểm nhất có thể xảy ra của viện trợ ODA là các nớc cung cấp
không nhằm cải tạo nền kinh tế - xà hội của nớc đang phát triển mà nhằm vào các
mục đích quân sự.
2.2. Đối với các nớc tiếp nhận:
Tầm quan trọng của ODA đối với các nớc đang và kém phát triển là điều
không thể phủ nhận. Điều này đợc thể hiện rõ qua những thành công mà các nớc
tiếp nhận ODA đà đạt đợc.

13


Đầu tiên, trong khi các nớc đang phát triển đa phần là trong tình trạng thiếu
vốn trầm trọng nên thông qua ODA song phơng có thêm vốn để phục vụ cho quá
trình phát triển kinh tế - xà hội. ODA mang lại nguồn lực cho đất nớc.
Thứ nữa, theo các nhà kinh tế, việc sử dụng viện trợ ở các nớc đang phát triển
nhằm loại bỏ sự thiếu vốn và ngoại tệ, tăng đầu t vốn đến điểm mà ở đó sự tăng trởng kinh tế tạo điều kiện cho các nớc này đạt đợc đến quá trình tự duy trì và phát
triển.
Tạo điều kiện để các nớc tiếp nhận có thể vay thêm vốn của các tổ chức quốc
tế, thực hiện việc thanh toán nợ tới hạn qua sự giúp đỡ của ODA.
ODA còn có thể giúp các nớc đang lâm vào tình trạng phá giá đồng nội tệ có
thể phục hồi đồng tiền của nớc mình thông qua những khoản hỗ trợ lớn của các tổ
chức tài chính quốc tế mang lại.
ODA giúp các nớc nhận hỗ trợ tạo ra những tiền đề đầu tiên, đặt nền móng
cho sự phát triển về lâu dài thông qua lĩnh vực đầu t chính của nó là nâng cấp cơ

sở hạ tầng về kinh tế.
ODA tác động tích cực đến phát triển kinh tế xà hội của các địa phơng và
vùng lÃnh thổ, đặc biệt là ở các thành phố lớn: nguồn vốn này trực tiếp giúp cải
thiện điều kiện về vệ sinh y tế, cung cấp nớc sạch, bảo vệ môi trờng. Đồng thời
nguồn ODA cũng góp phần tích cực trong việc phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn,
phát triển nông nghiệp, xoá đói giảm nghèo...
ODA giúp các doanh nghiệp nhỏ trong nớc có thêm vốn, tạo điều kiện nâng
cao hiệu quả đầu t cho sản xuất kinh doanh, dần dần mở rộng qui mô doanh
nghiệp.
Ngoài ra ODA còn giúp các nớc nhận viện trợ có cơ hội để nhập khẩu máy
móc thiết bị cần thiết cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, từ các
nớc phát triển. Thông qua nớc cung cấp ODA nớc nhận viện trợ có thêm nhiều cơ
hội mới để tham gia vào các tổ chức tài chính thế giới, đạt đợc sự giúp đỡ lớn hơn
về vốn từ các tổ chức này.
Bên cạnh những mặt tích cực, ODA cũng có không ít những mặt hạn chế.
Hạn chế rõ nhất của viện trợ phát triển chính thức ODA là các nớc nÕu muèn nhËn
14


đợc nguồn vốn này phải đáp ứng các yêu cầu của bên cấp viện trợ. Mức độ đáp
ứng càng cao thì viện trợ tăng lên càng nhiều.
Ngay ở trong một nớc, tình trạng tập trung ODA vào các thành phố trọng
điểm cũng tạo nên sự mất cân đối trong cơ cấu kinh tế - xà hội của quốc gia đó,
làm cho hố ngăn cách giàu nghèo thành thị và nông thôn càng trở nên cách biệt.
Cho đến nay, mặc dù bối cảnh quốc tế đà có nhiều biến đổi, song mục tiêu và lợi
ích của các nớc cấp vốn theo đuổi hầu nh không thay đổi so với trớc đây: tËp trung
cho an ninh cđa hƯ thèng tư bản chủ ngha, tuyên truyền dân chủ kiểu phơng tây,
trói buộc sự ph¸t triĨn kinh tÕ cđa c¸c qc gia phơ thc thÕ giíi thø ba vµo trong
mét trËt tù tù do mà các trung tâm tự bản đà sắp đặt khuyến khích tự do hoá kinh
tế để mở đờng cho t bản nớc ngoài tràn vào

- Vai trũ ca ODA i với phát triển kinh tế
Xt ph¸t tõ kinh nghiƯm cđa các nớc trong khu vực nh: Hàn Quốc,
Malaixia và từ tình hình thực tế trong nớc, trong những năm gần đây Việt Nam đÃ
và đang thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế với xu hớng mở rộng và đa dạng hoá
các mối quan hệ kinh tế quốc tế. Một trong những mục tiêu chính trong chiến lợc
này là thu hút ODA cho phát triển kinh tế. Vai trò của ODA đợc thể hiện ở một số
điểm chủ yếu sau:
Thứ nhÊt, ODA lµ ngn bỉ sung vèn quan träng cho đầu t phát triển.
Sự nghiệp cụng nghip húa,hin i húa mà Việt Nam đang thực hiện đòi
hỏi một khối lợng vốn đầu t rất lớn mà nếu chỉ huy động trong nớc thì không thể
đáp ứng đợc. Do đó, ODA trở thành nguồn vốn từ bên ngoài quan trọng để đáp
ứng nhu cầu vốn cho đầu t phát triển. Trải qua hai cuộc chiến tranh những cơ sở hạ
tầng kỹ thuật của chúng ta vốn đà lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề hầu
nh không còn gì, nhng cho đến nay hệ thống kết cấu hạ tầng đà đợc phát triển tơng
đối hiện đại với mạng lới điện, bu chính viễn thông đợc phủ khắp tất cả các tỉnh,
thành phố trong cả nớc, nhiều tuyến đờng giao thông đợc làm mới, nâng cấp,
nhiều cảng biển, cụm cảng hàng không cũng đợc xây mới, mở rộng và đặc biệt là
sự ra đời của các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao đà tạo ra một
môi trờng hết sức thuận lợi cho sự hoạt động của các doanh nghiệp trong và ngoài
15


nớc. Bên cạnh đầu t cho phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật một lợng lớn vốn ODA đà đợc sử dụng để đầu t cho việc phát triển ngành giáo dục, y tế,
hỗ trợ phát triển ngành nông nghiệp
Thứ hai, ODA giúp cho việc tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ
hiện đại và phát triển nguồn nhân lực.
Một trong những yếu tố quan trọng góp phần đẩy nhanh quá trình cụng
nghip húa,hin i húa đất nớc đó là yếu tố khoa học công nghệ và khả năng tiếp
thu những thành tựu khoa học tiên tiến của đội ngũ lao động. Thông qua các dự án
ODA các nhà tài trợ có những hoạt động nhằm giúp Việt Nam nâng cao trình độ

khoa học công nghệ và phát triển nguồn nhân lực nh: cung cấp các tài liệu kỹ
thuật, tổ chức các buổi hội thảo với sự tham gia của những chuyên gia nớc ngoài,
cử các cán bộ Việt Nam đi học ở nớc ngoài, tổ chức các chơng trình tham quan
học tập kinh nghiệm ở những nớc phát triển, cử trực tiếp chuyên gia sang Việt
Nam hỗ trợ dự án và trực tiếp cung cấp những thiết bị kỹ thuật, dây chuyền công
nghệ hiện đại cho các chơng trình, dự án. Thông qua những hoạt động này các nhà
tài trợ sẽ góp phần đáng kể vào việc nâng cao trình độ khoa học, công nghệ và
phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam và đây mới chính là lợi ích căn bản, lâu
dài đối với chúng ta.
Thứ ba, ODA giúp cho việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế .
Các dự án ODA mà các nhà tài trợ dành cho Việt Nam thờng u tiên vào phát
triển cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiện thuận
lợi cho việc phát triển cân đối giữa các ngành, các vùng khác nhau trong cả nớc.
Bên cạnh đó còn cã mét sè dù ¸n gióp ViƯt Nam thùc hiƯn cải cách hành chính
nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nớc. Tất cả những điều
đó góp phần vào việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế ở Việt Nam.
Thứ t, ODA góp phần tăng khả năng thu hút FDI và tạo điều kiện để mở
rộng đầu t phát triển.
Các nhà đầu t nớc ngoài khi quyết định bỏ vốn đầu t vào một nớc, trớc hết
họ quan tâm tới khả năng sinh lợi của vốn đầu t tại nớc đó. Do đó, một cơ sở hạ
tầng yếu kém nh hệ thống giao thông cha hoàn chỉnh, phơng tiện thông tin liên lạc
16


thiếu thốn và lạc hậu, hệ thống cung cấp năng lợng không đủ cho nhu cầu sẽ làm
nản lòng các nhà đầu t vì những phí tổn mà họ phải trả cho việc sử dụng các tiện
nghi hạ tầng sẽ lên cao. Một hệ thống ngân hàng lạc hậu cũng là lý do làm cho các
nhà đầu t e ngại, vì những chậm trễ, ách tắc trong hệ thống thanh toán và sự thiếu
thốn các dịch vụ ngân hàng hỗ trợ cho đầu t sẽ làm phí tổn đầu t gia tăng dẫn tới
hiệu quả đầu t giảm sút.

Nh vậy, đầu t của chính phủ vào việc nâng cấp, cải thiện và xây mới các cơ
sở hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng đều hết sức cần thiết nhằm làm cho môi
trờng đầu t trở nên hấp dẫn hơn. Nhng vốn đầu t cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng
là rất lớn và nếu chỉ dựa vào vốn đầu t trong nớc thì không thể tiến hành đợc do đó
ODA sẽ là nguồn vốn bổ sung hết sức quan trọng cho ngân sách nhà nớc. Một khi
môi trờng đầu t đợc cải thiện sẽ làm tăng sức hút dòng vốn FDI. Mặt khác, việc sử
dụng vốn ODA để đầu t cải thiện cơ sở hạ tầng sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu t
trong nớc tập trung đầu t vào các công trình sản xuất kinh doanh có khả năng
mang lại lợi nhuận.
Rõ ràng là ODA ngoài việc bản thân nó là một nguồn vốn bổ sung quan
trọng cho phát triển, nó còn có tác dụng nâng cao trình độ khoa học, công nghệ,
điều chỉnh cơ cấu kinh tế và làm tăng khả năng thu hút vốn từ nguồn FDI góp
phần quan trọng vào việc thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.

17


Chương II : Thực trạng về thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam
trong những năm qua
I, Tình hình đầu tư của Nhật vào Việt Nam nhưng năm qua
1, Một số nét chính trong quan hệ Việt Nam - Nhật Bản
Sự thay đổi nhanh chóng bối cảnh quốc tế với xu thế hồ bình, hợp tác
trong những năm gần đây đã tạo điều kiện thuận lợi trong quan hệ kinh tế thế
giới, khu vực nói chung và các quan hệ kinh tế song phương nói riêng trong đó
có quan hệ Việt Nam - Nhật Bản . Trước đây, quan hệ 2 nước đã có thời kỳ bị
gián đoạn; do các yếu tố quốc tế nên Việt Nam và Nhật Bản ít có điều kiện giao
lưu và mở rộng quan hệ kể cả quan hệ kinh tế.Trong điều kiện mới khi yếu tố
kiềm chế quốc tế giảm đi thì đây là cơ hội để 2 nước có điều kiện tăng cường
quan hệ với nhau nhất là quan hệ kinh tế. Giai đoạn này, Nhật Bản có sự điều
chỉnh rõ rệt trong chính sách đối ngoại của mình trong đó có quan hệ với Đơng

Nam á và Việt Nam. Sự điều chỉnh này của Nhật Bản xuất phát từ nhu cầu mở
rộng thị trường và tăng cường vai trò của mình trong khu vực và thế giới .Mặt
khác đây cũng là thời kỳ Việt Nam bước đầu thực hiện có hiệu quả chính sách
đổi mới về kinh tế và chủ trương hội nhập, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ
đối ngoại trong đó mở rộng quan hệ với Nhật Bản là một hướng ưu tiên quan
trọng. Giai đoạn 1990 trở lại đây là giai đoạn mà quan hệ Việt Nam và Nhật Bản
phát triển khá toàn diện trên tất cả các mặt đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế.
Mặc dù Nhật Bản là nước khởi đầu chậm song xét về tốc độ lại là nước có
số vốn cũng như số dự án đầu tư phát triển khá nhanh.Trong các năm gần đây cả
2 phía đều tích cực xúc tiến các hoạt động nhằm tạo ra những cơ hội hợp tác đầu
tư mới :
- Ngày 14/11/2003 , hiệp định về tự do xúc tiến và bảo hộ đầu tư đã được kí
kết tại Tokyo.
- Năm 2004 hai nước kí kết hiệp định khuyến khich và bảo hộ đầu tư .
- Ngày 14/4/2004 tại Osaka diễn ra cuộc hội thảo kêu gọi đầu tư vào Việt
Nam .
18


- Tháng 12/2005 thủ tướng 2 nước đã kí thoả thuận xây dựng “Sáng kiến
chung Việt -Nhật “ hai giai đoạn : giai đoạn 2003-2005 và giai đoạn 2006-2007
nhằm tiếp tục tạo môi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư Nhật Bản
- 10/2006 hai bên đã kí tuyên bố chung “ Hướng tới quan hệ đối tác chiến
lược vì hồ bình và phồn vinh ở Châu á “ và một loạt thoả thuận quan trọng trên
nhiều lĩnh vực đặc biệt là mở rộng hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư .
- Đầu năm 2007 , Việt Nam và Nhật Bản đã tiến hành các phiên đàm phán
đầu tiên về hiệp định đối tác kinh tế song phương (EPA).
- 8/2007 : Diễn ra hội thảo “ Cơ hội hợp tác thương mại và đầu tư Việt
Nam – Nhật Bản “ tại thành phố Hồ Chí Minh.
- 25/5/2007 Tại thủ đô Tokyo hơn 400 đại diện doanh nghiệp Nhật Bản đã

tham dự hội thảo đầu tư “ Hướng về Việt Nam “
- Bên cạnh đó chuyến thăm của các nhà lãnh đạo cấp cao ( tháng 10/2006
thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng là vị khách mời chính thức của nội các mới Nhật
Bản; tháng 11/2006 thủ tướng Abe cùng 130 doanh nghiệp Nhật Bản đã đến
thăm chính thức Việt Nam ) đã tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt –
Nhật; từ đó tạo thêm nhiều cơ hội thuận lợi cho các nhà kinh doanh Nhật Bản
đầu tư vào Việt Nam
2, Khái quát chung tình hình đầu tư của Nhật Bản tại Việt Nam
Trên thực tế hơn một năm sau khi luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam
được ban hành ngày 29/12/1987 dòng vốn FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam mới
có khoảng gần 1 triệu USD, mở đầu là dự án đầu tư của công ty Kansai Kyodo
trong lĩnh vực chế tạo thiết bị cảng ở Hải Phòng năm 1989; tiếp theo là dự án
xuất khẩu may mặc của cơng ty Hikosen Kara vào tháng 3/1990.Tính chung cả
năm 1990 số vốn đầu tư tăng thêm trên 10 triệu USD ; năm 1991 Nhật Bản có 6
dự án ở Việt Nam với tổng số vốn là 8 triệu USD .FDI tăng nhanh trong những
năm 1992-1997 đây có thể coi là đợt bùng nổ làn sóng FDI của Nhật Bản vào
Việt Nam; FDI hàng năm đạt mức kỉ lục 1,13 tỉ USD vào năm 1995. Do ảnh
hưởng của khủng hoảng tài chính trong 2 năm 1997 và 1998 ở Đông Nam á và
19


cuộc suy thoái kéo dài tại Nhật Bản,FDI giảm mạnh từ 1998.Năm 2000 sự sụp
đổ của ngành công nghệ cao ở Mĩ với hàng loạt các công ty đa quốc gia phá sản
đã tác động khơng nhỏ tới tình hình FDI tại VN.Năm 2002 tổng vốn đầu tư của
Nhật đạt 97 triệu USD; Năm 2003 Nhật Bản đứng thứ 3 về số vốn đầu tư(4,4 tỉ
USD) và đứng đầu về số vốn thực hiện(3,7 tỉ USD).Từ năm 2004 nguồn vốn
FDI bắt đầu có dấu hiệu tăng trở lại .Năm 2005 cả nước thu hút 6,4 tỉ USD vốn
FDI thì Nhật Bản chiếm 922 triệu USD. Năm 2006 FDI đăng kí của các doanh
nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam đạt 7,4 tỉ USD tăng 30% so với năm 2005.Tuy
số vốn FDI của Nhật chỉ đứng thứ 3 trong các nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào

nước ta nhưng lại đứng đầu về số vốn thực hiện.Năm 2007 ,Nhật Bản ản đứng
thứ 4 về tổng vốn đầu tư (trên 7,8 tỉ USD) nhưng vẫn là quốc gia có tỉ lệ vốn
thực hiện cao nhất 73%.Năm 2008 Nhật Bản đầu tư 7,28 tỉ USD với 105 dự
án .Năm 2009 có xu hướng giảm, Con số 185 triệu USD trong tháng 1/2009 chỉ
bằng 12,5% vốn FDI đăng ký trong tháng 12/2008 là 1,47 tỷ USD, và bằng 11%
so với cùng kỳ năm 2008.
Đối với Việt Nam, nguồn vốn viện trợ nước ngoài là nguồn vốn quan trọng,
trong đó đặc biệt là vốn tài trợ từ Nhật Bản. Kể từ năm 1992 đến nay, Nhật Bản
đã tài trợ cho chúng ta gần 14 tỷ USD, chiếm 1/3 trong tổng số vốn tài trợ của
các nhà tài trợ quốc tế. Nhật Bản đã giúp chúng ta nhiều trong việc phát triển cơ
sở hạ tầng. 1992_2003 : NB viện trợ cho Việt Nam là khoản 8,7 tỉ USD (khơng
hồn lại 1.2 tỉ)2007: trong năm tài khóa 2007, tổng cộng Việt Nam nhận được
khoản viện trợ ODA là 640 triệu USD, trong đó viện trợ khơng hồn lại là 18
triệu USD, viện trợ dưới dạng hợp tác kỹ thuật là 74 triệu USD và viện trợ vốn
vay là 548 triệu .2009 : gần 100 triệu USD.Sáng 3/12/2009, Chính phủ Nhật Bản
cam kết hỗ trợ nguồn ODA trị giá 1,6 tỷ USD trong việc mở rộng sân bay Nội
Bài, xây dựng cầu đường và đoạn đường Láng - Hòa Lạc...
Hiện nay, theo báo ngày 14/8/2009 Nhật Bản là nhà đầu tư lớn thứ 3 tại Việt
Nam với 1.110 dự án đầu tư, số vốn đăng ký hơn 17 tỷ USD. Riêng tại thành

20


phố Đà Nẵng đã có 34 dự án của các doanh nghiệp Nhật Bản với gần 180 triệu
USD.
II, Đánh giá hoạt động đầu tư của Nhật vào việt nam
1, Thuận lợi
1.1, Nhân tố thúc đẩy thu hút FDI vào Việt Nam
Ngày 7/11/2006 Việt Nam chính thức được kết nạp và trở thành thành viên
chính thức thứ 150 của WTO, cũng trong tháng 11/2006 Việt Nam đăng cai tổ

chức thành công hội nghị AFEC 14; tiếp nhận quy chế quan hệ thương mại bình
thường vĩnh viễn với Hoa Kỳ …Những sự kiện quan trọng trên là điều kiện thực
tế tác động trực tiếp dến tâm lý và lợi ích của các nhà đầu tư Nhật; Kết hợp với
những động thái chung của dòng vốn FDI từ Nhật Bản trong khu vực thời gian
qua, có thể khẳng định Việt Nam đang đứng trước cơ hội rất lớn để thu hút FDI
nói chung và FDI của Nhật Bản nói riêng vào phục vụ phát triển kinh tế đất
nước.Chúng ta có thể đi sâu phân tích 1 số lý do sau:
- Nhìn vào thực tế hiện nay so với các nước trong khu vực, Việt Nam là
một trong số ít các nước có nền chính trị ổn định, đây là điều kiện tiên quyết
nhằm giảm thiểu những rủi ro trong đầu tư FDI.Sự mất ổn định của một số nước
trong khu vực đã làm ảnh hưởng đến mức độ hấp dẫn của môi trường đầu tư của
những quốc gia này.Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển vững chắc,tốc độ tăng
trưởng kinh tế ổn định và liên tục ở mức cao từ 7- 8 %, chính vì thế ,các doanh
nghiệp Nhật Bản rất tin tưởng khi đầu tư vào Việt Nam. Đặc biệt chuyến thăm
Nhật Bản của thủ tướng nước ta đầu tháng 11/2006 và chuyến thăm VN của thủ
tướng Abe cùng 130 doanh nghiệp Nhật càng xiết chặt quan hệ hợp tác hữu nghị
giữa 2 quốc gia trên tất cả các bình diện: kinh tế, chính trị,xã hội từ đó củng cố
thêm niềm tin của các công ty Nhật Bản trong việc đầu tư vào Việt Nam.
- Việt Nam là quốc gia có vị trí địa lí thuận lợi, là cầu nối giữa 2 thị trường
lớn là trung Quốc và ASIAN do dó các nhà đầu tư Nhật rất muốn đầu tư để mở
rộng quan hệ với ASIAN cũng như ảnh hưởng chính trị trong khu vực. Mức độ
tăng trưởng quá nóng của kinh tế Trung quốc mấy năm gần đây đã khiến cho
21


kinh tế nước này lâm vào tình trạng cung vượt quá cầu. Đây là nguy cơ tiềm ẩn
có khả năng sẽ đánh tụt tăng trưởng kinh tế trong những năm tới, mặt khác về
trung và dài hạn đồng nhân dân tệ chắc chắn sẽ được tăng giá khiến cho các
công ty Nhật ở Trung Quốc mất đi lợi thế xuất khẩu; do đó nhiều cơng ty đã
từng bước chuyển hướng đầu tư và VN đang trở thành 1 địa chỉ hết sức hấp dẫn.

Hiện nay tại khu vực Châu á, Nhật Bản đang thực hiện chính sách “ china plus
one” nghĩa là “ Trung Quốc cộng một “ để tránh rủi ro trong kinh doanh, tránh
sự phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc.Các nhà phân tích đánh giá cao việc
Việt Nam hiện nay có khả năng cạnh tranh lại với Trung Quốc tại các thị trường
chủ lực của cả 2 nước trong những lĩnh vực tương đối giống nhau như: dệt may,
giày dép…Thực tế các công ty Nhật Bản đã chuyển hướng khỏi Trung Quốc
sang Việt Nam từ năm 2003 sau khi 2 nước dỡ bỏ 1 số hàng rào hạn chế đầu tư
và cấp Visa miễn phí cho các nhà kinh doanh Nhật Bản sang Việt Nam.
- Chi phí ở Việt Nam rất hấp dẫn: chi phí đầu tư thấp là một trong những
yếu tố quan trọng để các nhà đầu tư Nhật chọn Việt Nam thay cho
Singapore,Thái Lan Malaysia…Ví dụ:Mức lương bình qn tháng cho 1 kĩ sư ở
Hà Nội :là182-327 USD, tp.Hồ Chí Minh là 291-329 USD;Thẩm Quyến là 140
-482 USD;Thượng Hải là 312 – 661USD; Băng Cốc là 400 USD; Chi phí bảo
hiểm mà doanh nghiệp phải chịu cho người lao động ở Hà nội và Tp.Hồ Chí
Minh là 17%, ở Thượng Hải là 43,5%; Thuế thu nhập doanh nghiệp ở VN là
28%, ở Trung quốc là 33%, ở Thái Lan là 30%; Như vậy có thể nói mức chi phí
ở VN thấp hơn so với một số quốc gia trong khu vực , đây có thể coi là lợi thế
cạnh tranh của VN trong việc thu hút FDI từ Nhật Bản.
-

Hệ thống pháp luật, chính sách về đầu tư, kinh doanh của Việt Nam đã

và đang được hoàn thiện theo hướng phù hợp với nền kinh tế thị trường đồng
thời đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.Việt Nam đã thực hiện nhiều
chính sách ưu đãi đối với các nhà đầu tư Nhật Bản: Việc ban hành luật Đầu tư
thống nhất 2006 đã tạo ra khuôn khổ pháp lý phù hợp hơn với thông lệ quốc tế
cho các hoạt động đầu tư nước ngồi ở VN tạo sự cạnh tranh bình đẳng cho các
22



doanh nghiệp trong và ngoài nước, mở rộng các loại hình doanh nghiệp và hình
thức đâù tư, bãi bỏ nhiều rào cản và thủ tục hành chính như : xóa bỏ các quy
định đối với doanh nghiệp FDI về tỉ lệ xuất khẩu,tỉ lệ nội địa hóa, giá trị cơng
nghệ chuyển giao, nguyên tắc nhất trí trong hội đồng quản trị trong doanh
nghiệp FDI. Luật Đầu tư mới có hiệu lực từ 1/7/2006 đã trao quyền phân cấp
triệt để cho các địa phương trong việc cấp giấy phép đầu tư giúp các địa
phương năng động hơn trong quản lý hoạt động đầu tư và tạo điều kiện thuận
lợi, thơng thống hơn cho các nhà đầu tư, mở cửa các lĩnh vực dịch vụ cho các
nhà đầu tư nước ngoài theo lộ trình mà Việt Nam đã và đang cam kết ,thời gian
cấp giấy chứng nhận đầu tư được rút ngắn; quy trình, thủ tục cũng như quản lý
doanh nghiệp đơn giản, dễ dàng hơn trước, phát huy được tính tự chủ và tự chịu
trách nhiệm của doanh nghiệp.Mặt khác, thủ tướng chính phủ đã thành lập tổ
cơng tác thi hành Luật đầu tư và Luật Doanh nghiệp để theo dõi, đôn đốc ,
hướng dẫn thực hiện và kiến nghị những vướng mắc trong q trình thi hành 2
luật này.
Ví dụ: để khuyến khich các dự án đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, nước ta
có các ưu đãi về thuế cho các nhà đầu tư như : 2 năm miễn thuế, 2 năm giảm
thuế 50% đối với các dự án đầu tư hoặc các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài mới thành lập hoặc miễn thuế nhập khẩu cho máy móc,thiết bị ,ngun
liệu,cho phép nước ngồi nắm 100% cổ phần; miễn thuế nhập khẩu tư liệu sản
xuất, thanh toán hải quan nhanh chóng, thời gian thuê đất tối thiểu là 30 năm.
- Việt Nam là quốc gia có nguồn nhân lực dồi dào : với số dân gần 84 triệu
người sẽ cung cấp một lực lượng lao động lớn cho các doanh nghiệp. Lao động
Việt Nam siêng năng, cần cù,chịu khó, hàng triệu người lao động trẻ khao khát
cải thiện mức sống gia đình. Mặt khác Việt Nam cũng là một thị trường tiêu thụ
rộng lớn, thương hiệu Nhật Bản đã ăn sâu vào tâm lí tiêu dùng của phần lớn dân
cư Việt Nam,hàng hóa Nhật Bản được ưa chuộng ở hầu hết các bộ phận dân cư.
Đây là sự thành công của các công ty xuyên quốc gia của Nhật Bản trong tiến

23



trình đầu tư và cạnh tranh. Bên cạnh đó cịn có 1 số lí do khác khiến cho Việt
Nam trở thành điểm hấp dẫn đầu tư của Nhật Bản như :
• Các cơ sở hạ tầng ngày càng được cải thiện và nâng cao : Việt Nam đang
tiến hành xây dựng đường xá, sân bay và hải cảng nhằm phục vụ q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cũng như thu hút đầu tư nước ngồi.
• Việt Nam được nhận nhiều viện trợ phát triển chính thức của Nhật Bản
nên các doanh nghiệp Nhật Bản khi đầu tư vào Việt Nam cũng được hưởng lợi
một phần nào đó từ những dự án sử dụng ODA…
• Nhiều hoạt động xúc tiến đầu tư được Bộ kế hoạch và đầu tư cũng như
các địa phương thực hiện nhằm quảng bá về mơi trường đầu Việt Nam .
• Sức hấp dẫn của mơi trường đầu tư Việt Nam cịn gia tăng từ chuyến
thăm Việt Nam của nhà tỉ phú BillGates tháng 4/2006 vừa qua với tuyên bố Việt
Nam sẽ trở thành trung tâm cung cấp linh kiện cho hãng Microsoft.
• Gần đây Việt Nam đã chú ý phát triển ngành công nghiệp phụ trợ.Việc
hàng loạt các khu công nghiệp chuyên ngành tại thành phố Hồ Chí Minh, Bình
Dương, Hà Nội, Hải Dương…đang được quy hoạch và xây dựng đã thu hút
nhiều nhà đầu tư chuyên sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô, xe máy, điện tử, dệt
may…đầu tư vào Việt Nam. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đang triển khai quy
hoạch tổng thể ngành công nghiệp phụ trợ cho hàng loạt ngành công nghiệp
quan trọng.
1.2, Yếu tố thuận lợi thu hút ODA của Nhật Bản vào Việt Nam
Theo đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, công tác vận động thu hút vốn ODA
của Việt Nam đang có nhiều thuận lợi do Việt Nam được đánh giá là một trong
những nước sử dụng vốn ODA hiệu quả nhất. Đến hết quý 1/2008, Việt Nam và
các nhà tài trợ đã ký kết các hiệp định và dự án ODA với tổng giá trị trên 369
triệu USD, tăng 16% so với cùng kỳ năm ngối, trong đó vốn vay đạt gần 342,7
triệu USD và vốn viện trợ khơng hồn lại gần 26,4 triệu USD.Trong số này, có
nhiều dự án lớn như dự án “Đường hành lang ven biển phía Nam thuộc tiểu

vùng Mê Công mở rộng” trị giá 150 triệu USD do ADB tài trợ, “Chương trình
24


tài chính-ngân hàng giai đoạn 3” trị giá 75 triệu USD do Nhật Bản tài trợ. Theo
Vụ kinh tế Đối ngoại thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong quý 2 này, Việt Nam
sẽ ký với Nhật Bản các hiệp định trị giá khoảng 1 tỉ USD cho một số dự án cơ
sở hạ tầng thiết yếu, ký với Liên minh châu Âu hiệp định trị giá 10,8 triệu USD
cho dự án “Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam”, ký với Cơ quan phát
triển Pháp (AFD) hiệp định trị giá khoảng 2,3 triệu USD viện trợ khơng hồn lại
cho Quỹ đầu tư phát triển đô thị Thành phố Hồ Chí Minh.
Bốn tháng qua, Việt Nam đã giải ngân khoảng 343 triệu USD vốn ODA. Với đà
triển khai tích cực các cơng trình sử dụng vốn ODA hiện nay, Bộ Kế hoạch và
Đầu tư dự kiến năm nay sẽ giải ngân được khoảng 2,2 tỉ USD, tăng 200 triệu
USD so với năm ngoái.
Trong 5 năm gần đây, Việt Nam liên tục đạt mức kỷ lục về thu hút vốn ODA.
Tổng mức cam kết ODA cho Việt Nam trong 2 năm 2006-2007 đạt gần 9,9 tỉ
USD, gần bằng 50% dự báo cam kết cho cả thời kỳ 2006-2010. Điều này cho
thấy Việt Nam đang nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế đối
với các chính sách phát triển kinh tế - xã hội.
2, Khó khăn
2.1, Những rào cản trong thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào
Việt Nam
Mặc dù Việt Nam là môi trường đầu tư khá hấp dẫn, theo kết quả một
cuộc thăm dò được ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản ( JBIC) công bố mới
đây, Việt Nam đã lần đầu tiên vượt Thái Lan đứng ở vị trí thứ 3 trong danh sách
10 nước có triển vọng nhất đối với các doanh nghiệp Nhật Bản; song vẫn cịn
khơng ít những rào cản buộc các nhà đầu tư phải cân nhắc, thận trọng trước khi
có quyết định đầu tư chính thức. Trong điều kiện ngày nay, khi VN đã tham gia
vào sân chơi chung WTO thì việc cạnh tranh thu hút FDI ngày càng trở nên gay

gắt. Theo đánh giá năng lực cạnh tranh của WEF năm 2006 , Việt Nam xếp thứ
77/125 quốc gia, tụt 3 hạng so với năm 2005.Theo “Báo cáo về năng lực cạnh
tranh toàn cầu năm 2008-2009”. Năng lực cạnh tranh toàn cầu của Việt Nam
25


×