Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Lv ths cth quản lý xã hội đối với nguồn nhân lực ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.48 KB, 12 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhân lực là nhân tố quyết định nhất đối với sự phát triển của mỗi quốc
gia. Trình độ phát triển của nguồn nhân lực là một thước đo chủ yếu sự phát
triển của các quốc gia.
Các quốc gia trên thế giới đều rất coi trọng phát triển nguồn nhân lực.
Ngay từ những năm 50 - 60 của thế kỉ XX, nhiều nước đã tăng trưởng nền
kinh tế thơng qua q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, hay nói cách khác
thơng qua việc ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ gắn liền với phát
triển nguồn nhân lực. Lịch sử phát triển thế giới đã chứng minh, để đạt được
sự tăng trưởng kinh tế cao và ổn định phải thông qua việc nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực. Chất lượng nguồn nhân lực nâng lên là tiền để thành
công của các nước công nghiệp mới châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc,
Singapore, Hồng Kơng… Trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay con đường
duy nhất là phải đầu tư để phát triển nguồn nhân lực.
Việt Nam là một trong nước đang phát triển và mới bước sang cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Về mặt khoa học kĩ thuật chúng ta đã tụt
hậu so với các nước công nghiệp tiên tiến trên thế giới và cịn có khoảng cách
với các nước trong khu vực. Mặt khác chúng ta còn chưa hệ thống chính sách,
cơ chế đầy đủ, đồng bộ và giải pháp gắn giữa đào tạo với phân bố và sử dụng
nguồn nhân lực, chưa có hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về phát triển
nguồn nhân lực đồng bộ và đáp ứng nhu cầu, chất lượng nguồn nhân lực còn
thấp, hiệu quả hiệu lực của bộ máy quản lý Nhà nước về nguồn nhân lực gắn
liền với cải cách hành chính, khoa học cơng nghệ áp dụng q vào trình quản
lý nguồn nhân lực cịn thấp.
Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng và sự cần thiết của vấn đề nguồn
nhân lực của cả nước trong quá trình hội nhập và phát triển, tác giả chọn vấn
đề “Quản lý xã hội đối với nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài
nghiên cứu luận văn thạc sĩ.
1



2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Nguồn nhân lực là đề tài có lĩnh vực nghiên cứu rộng và được tiếp cận
giữa nhiều khía cạnh khác nhau có thể kể đến một số cơng trình khoa học
tiêu biểu
Đề tài: “Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào cơng nghiệp
hóa hiện đại hóa hiện nay” của GS.TS Nguyễn Minh Hạc; “Nghiên cứu chiến
lược phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay” của Tiến sĩ Nguyễn
Tuyết Mai; Đề tài: “Phát triển nguồn nhận lực cho cơng nghiệp hóa hiện đại
hóa, nơng thơn” TS. Đào Quang Vinh; “Những vấn đề gay cấn trong quản lý
nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay” TS. Nguyễn Hữu Dũng...
Các đề tài của tác giả thường đi sâu và nghiên cứu hệ thống lý luận về
một khía cạnh và việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Mà không đi
nghiên cứu việc quản lý nguồn nhân lực để đưa ra các giải phát nhằm giải
quyết triệt để vấn đề. Qua đây có thể thấy đề tài: “Quản lý xã hội đối với
nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay” là đề tài mới có tính đặc thù.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1 Mục đích
Phân tích cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng quản lý xã hội đối với nguồn
nhân lực Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp tăng cường quản
lý xã hội đối với nguồn nhân ở Việt Nam hiện nay.
3.2 Nhiệm vụ
Để đạt được mục đích trên luận văn có nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý xã hội đối với nguồn nhân lực
- Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xã hội đối với nguồn
nhân lực và thực trạng việc quản lý đối với nguồn nhân lực.
- Phân tích đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý xã
hội đối với nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1 Đối tượng nghiên cứu

Quản lý xã hội đối với nguồn nhân lực hiện nay.
2


4.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên quản lý xã hội đối với nguồn nhân lực ở Việt Nam
với phạm vi thời gian từ năm 2003 đến nay.
5. Cơ sở lý luân và phương pháp nghiên cứu của đề tài
5.1 Cơ sở lý luận
Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh và quan
điểm đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam về quản lý xã hội, quản lý nguồn
nhân lực...Đóng vai trị là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho việc nghiên
cứu đề tài của luận văn. Các quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về quản
lý xã hội đối với nguồn nhân lực là cơ sở lý luận cho việc phân tích đánh giá
các vấn đề trong luận văn.
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ
nghĩa duy vật lịch sử của triết học mác xít. Luận văn này sử dụng phương
pháp nghiên cứu cụ thể như sau: Phương pháp phân tích và tổng hợp, phương
pháp phân tích hệ thống, phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa lý luận với
thực tiễn, phương pháp phân tích logic lịch sử, phương pháp thống kê để thực
hiện mục tiêu của luận văn.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1 Ý nghĩa lý luận
Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ công tác nghiên
cứu quản lý xã hội về nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay.
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn có thể làm tư liệu xây dựng, hoạch định, chủ truơng, chính
sách và giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý xã hội về nguồn nhân lực ở
Việt Nam hiện nay và định hướng những năm tiếp theo.

7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung của luận văn gồm 3 chương 7 tiết.

3


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ
QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC
1.1 Một số khái niệm liên quan
1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực
1.1.2 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực
1.2 Đặc trưng, nội dung, nguyên tắc, phương pháp của quản lý xã hội đối
với nguồn nhân lực
1.2.1 Đặc trưng của quản lý xã hội đối với nguồn nhân lực
1.2.2 Nội dung của quản lý xã hội đối với nguồn nhân lực
1.2.3 Nguyên tắc của quản lý xã hội đối với nguồn nhân lực
1.2.4 Phương pháp của quản lý xã hội đối với nguồn nhân lực
1.3 Vai trò của quản lý xã hội đối với quản lý nguồn nhân lực trong giai
đoạn hiện nay

4


Chương 2
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ
NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xã hội đối với nguồn nhân lực ở
Việt Nam hiện nay

2.1.1 Nhóm các yếu tố về kinh tế - xã hội
2.1.2 Nhóm các yếu tố về tự nhiên, mơi trường
2.1.3 Nhóm các yếu tố về tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ
2.1.4 Nhóm các yếu tố thuộc về quan hệ quốc tế
2.2 Thực trạng quản lý xã hội đối với nguồn nhân lực ở
Việt Nam hiện nay
2.2.1 Những kết quả đã đạt được và nguyên nhân
2.2.1.1 Những kết quả đã đạt được
2.2.1.2 Nguyên nhân của những kết quả
2.2.2 Những hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm
2.2.2.1 Những hạn chế và nguyên nhân
2.2.2.2 Một số bài học kinh nghiệm

5


Chương 3
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ
XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1 Quan điểm chỉ đạo nhằm tăng cường quản lý xã hội đối với nguồn
nhân lực hiện nay
3.2 Giải pháp nhằm tăng cường quản lý xã hội đối với nguồn nhân lực
hiện nay
3.2.1 Xây dựng hệ thống chính sách, cơ chế đầy đủ, đồng bộ và giải pháp gắn
giữa đào tạo với phân bố và sử dụng nguồn nhân lực
3.2.2 Xây dựng hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về phát triển nguồn
nhân lực đồng bộ và đáp ứng nhu cầu
3.2.3 Nâng cao quản lý chất lượng nguồn nhân lực
3.2.4 Nâng cao hiệu quả hiệu lực của bộ máy quản lý Nhà nước về nguồn
nhân lực gắn liền với cải cách hành chính

3.2.5 Áp dụng khoa học cơng nghệ vào quá trình quản lý nguồn nhân lực

6


KẾT LUẬN
Luận văn, với đề tài “Quản lý xã hội đối với nguồn nhân lực ở Việt
Nam hiện nay”, đã tập trung nghiên cứu được những vấn đề về lý luận quản
lý xã hội đối với nguồn nhân lực; đồng thời phân tích thực trạng thực trạng
quản lý xã hội đối với nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay và đưa ra phướng
hướng hồn thiện các chính sách nhằm tăng cường quản lý xã hội đối với
nguồn nhân lực. Những nội dung cụ thể mà luận văn đạt được là:
Luận văn đã hệ thống hố và phân tích các vấn đề lý luận về quản lý xã
hội, quản lý xã hội đối với nguồn nhân lực và vai trò của nó với quản lý xã
hội đối với nguồn nhân lực. Đây là nền tảng vững chắc trong quản lý xã hội
đối với nguồn nhân lực cũng như xây dựng một chương trình quản lý nguồn
nhân lực hợp lýtrong giai đoạn hiện nay.
Luận văn đã phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xã hội đối
với nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó giúp cho các nhà
nghiên cứu nhận rõ những mặt tích cực mà mỗi yếu tố mang lại trong quản lý
xã hội đối với nguồn nhân lực. Từ công tác thực hiện thơng qua đó rút ra bài
học kinh nghiệm cho việc tăng cường quản lý xã hội đối với nguồn nhân lực.
Bên cạnh đó, luận văn cũng chỉ ra những yếu kém trong cơng tác thực hiện từ
đó rút kinh nghiệm cho việc thực hiện lần sau được hiệu quả hơn.
Luân văn trên cơ sở phân tích phương hướng nhằm tăng cường quản lý
xã hội đối với nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay. Bước đầu đề xuất ra
những giải pháp phù hợp để đạt được mục tiêu đề ra như: Xây dựng hệ thống
chính sách, cơ chế đầy đủ, đồng bộ và giải pháp gắn giữa đào tạo với phân bố
và sử dụng nguồn nhân lực, xây dựng hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách
về phát triển nguồn nhân lực đồng bộ và đáp ứng nhu cầu, nâng cao quản lý

chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao hiệu quả hiệu lực của bộ máy quản lý
Nhà nước về nguồn nhân lực gắn liền với cải cách hành chính, áp dụng khoa
học cơng nghệ vào q trình quản lý nguồn nhân lực.
7


Triển khai nghiên cứu đề tài do hạn chế về thời gian, về kinh nghiệm
thực hiện của bản thân; mặc dù tác giả đã có nhiều nỗ lực, cố gắng để hồn
thành luận văn nhưng cũng khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất
mong muốn nhận được ý kiến đóng góp của các chuyên gia, các nhà nghiên
cứu để hoàn thiện và phát triển hơn nữa nghiên cứu của mình.

8


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Minh Cương (2004), Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam hiện nay
lý luận và thực tiễn, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.
2. Đại học kinh tế quốc dân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, Nxb Lao
động - xã hội, Hà Nội.
3. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực con người ở
Việt Nam.
4. Trần Thị Kim Dung (2003), Quản trị nguồn nhân lực con người, Nxb
Thống kê.
5. Nguyễn Minh Hạc (2001), Nhân tố mới về giáo dục đào tạo trong thời kì đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội.
6. Nguyễn Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp cơng nghiệp
hóa hiện đại hóa, Nxb Sự thật, Hà Nội.
7. Học viện hành chính Quốc gia (2002), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực
xã hội, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

8. Đoàn Văn Khải (2005), Nguồn lực con người trong q trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
9. Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm
thế giới và thực tiễn mước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1997), Phát triển nguồn nhân lực- kinh
nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia.
11. Phạm Thành Nghị, Vũ Thành Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực ở
Việt Nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb khoa học xã hội,
Hà Nội.
12. Nguyễn Bá Ngọc (2002), Tồn cầu hóa cơ hội và thách thức đối với lao
động Việt Nam, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội.
13. Phát triển con người từ quan niệm đến chiến lược và hành động (1999),
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9


14. Trần Hồng Quân (2003), Một số vấn đề trong lĩnh vực phát triển giáo dục
và đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
15. Vũ Thị Thu Quyên (2014), Quản lý nguồn nhân lực, giáo trình lưu hành
nội bộ, Hà Nội.
16. Nguyễn Thị Anh Thư (2000), Đổi mới chính sách sử dụng nhân lực khoa
học và công nghệ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
17. Nguyễn Hữu Dũng, Trần Đức Trung (1997), Về chính sách giải quyết
việc làm ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài...............................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài............................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài............................................2
5. Cơ sở lý luân và phương pháp nghiên cứu của đề tài..............................3
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.................................................3
7. Kết cấu của luận văn...................................................................................3
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ
QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC.................................4
1.1 Một số khái niệm liên quan......................................................................4
1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực........................4
1.1.2 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực..........................................................4
1.2 Đặc trưng, nội dung, nguyên tắc, phương pháp của quản lý xã hội đối
với nguồn nhân lực..........................................................................................4
1.2.1 Đặc trưng của quản lý xã hội đối với nguồn nhân lực.............................4
1.2.2 Nội dung của quản lý xã hội đối với nguồn nhân lực..............................4
1.2.3 Nguyên tắc của quản lý xã hội đối với nguồn nhân lực...........................4
1.2.4 Phương pháp của quản lý xã hội đối với nguồn nhân lực........................4
1.3 Vai trò của quản lý xã hội đối với quản lý nguồn nhân lực trong giai
đoạn hiện nay...................................................................................................4
Chương 2. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN
LÝ NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.................................5
2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xã hội đối với nguồn nhân lực ở
Việt Nam hiện nay...........................................................................................5
2.1.1 Nhóm các yếu tố về kinh tế - xã hội.........................................................5
2.1.2 Nhóm các yếu tố về tự nhiên, môi trường................................................5
11


2.1.3 Nhóm các yếu tố về tiến bộ khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ.................5

2.1.4 Nhóm các yếu tố thuộc về quan hệ quốc tế..............................................5
2.2 Thực trạng quản lý xã hội đối với nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay. .5
2.2.1 Những kết quả đã đạt được và nguyên nhân............................................5
2.2.1.1 Những kết quả đã đạt được...................................................................5
2.2.1.2 Nguyên nhân của những kết quả...........................................................5
2.2.2 Những hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm............................5
2.2.2.1 Những hạn chế và nguyên nhân............................................................5
2.2.2.2 Một số bài học kinh nghiệm..................................................................5
Chương 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG
QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY.......................................................................................................6
3.1 Quan điểm chỉ đạo nhằm tăng cường quản lý xã hội đối với nguồn
nhân lực hiện nay............................................................................................6
3.2 Giải pháp nhằm tăng cường quản lý xã hội đối với nguồn nhân lực
hiện nay............................................................................................................6
3.2.1 Xây dựng hệ thống chính sách, cơ chế đầy đủ, đồng bộ và giải pháp gắn
giữa đào tạo với phân bố và sử dụng nguồn nhân lực.......................................6
3.2.2 Xây dựng hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về phát triển nguồn
nhân lực đồng bộ và đáp ứng nhu cầu...............................................................6
3.2.3 Nâng cao quản lý chất lượng nguồn nhân lực..........................................6
3.2.4 Nâng cao hiệu quả hiệu lực của bộ máy quản lý Nhà nước về nguồn
nhân lực gắn liền với cải cách hành chính........................................................6
3.2.5 Áp dụng khoa học cơng nghệ vào q trình quản lý nguồn nhân lực......6
KẾT LUẬN......................................................................................................7
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................9

12




×