Nội dung
Định nghĩa và dịch tễ học
Bệnh sinh và các kiểu lồng ruột
Lâm sàng và Cận lâm sàng của lồng ruột
Chẩn đoán lồng ruột ở trẻ nhũ nhi
Điều trị lồng ruột ở trẻ nhũ nhi
Định Nghĩa
• Lồng ruột:
+ Trạng thái bệnh lý
+ Đoạn ruột chui vào lòng của đoạn
ruột kế cận
+ Hội chứng tắc ruột cơ học
vừa là bít nút vừa là thắt nghẽn.
Dịch Tễ
Ngun Nhân
• Khoảng 90% là khơng có ngun nhân
• Khoảng 10% có ngun nhân
Nang ruột đơi
Polyp ruột non
Túi thừa Meckel
Quy tắc số 2
Giải Phẫu Bệnh
Đầu lồng
Ống ngoài
Ống giữa
Ống trong
Cổ lồng
Sinh Bệnh Học
Sinh Lý Bệnh
Xanh xao do co mạch ngoại vi
Nôn sớm
Đau bụng
Thần kinh thực vật
Thiếu máu
cục bộ
Động mạch
Bạch mạch
Chèn ép mạc treo trong
lòng ruột
Phù nề
72h
Mao mạch
Hoại tử ruột
Xuất huyết và xuất tiết nhầy
Tiêu máu mũi nhầy
Tĩnh mạch
Lâm Sàng
Giới
65% Nam
Đau bụng
(85%)
Tuổi
TB 16m
40% 4-9m;75%<2y
Ói (80%)
<1% tử vong
Cơ năng
Time TB 24h
Lâm sàng
Lồng ruột
CĐXĐ (50%)
Thực thể
Tháng 1,
tháng 5-7
Tiền sử nhiễm
virus (20%)
Tiền sử Lồng ruột
(5-7%)
U lồng
(65-85%)
Tiêu máu
(60-95%)
Cận lâm
sàng
Siêu âm
CT scan
CLS
X quang bụng
X quang
đại tràng
Chẩn Đốn Xác Định
Khóc thét từng cơn
Ĩi
Hội chứng
tắc ruột
Lồng ruột
1 trong 4
Tiêu máu
U lồng ruột
Siêu âm
Xquang
Chẩn Đoán Phân Biệt
Viêm dạ dày ruột
Hội chứng Lỵ
Tắc ruột do giun, táo bón
Bệnh lý màng não
Điều Trị
Hồi sức bệnh nhi
Tháo lồng không phẫu thuật
Phẫu thuật tháo lồng
Hồi Sức Bệnh Nhi
• Thời gian: < 3 giờ kể từ có CĐXĐ
• Hồi sức tại phịng cấp cứu
• Đặt sonde dạ dày
• Đường truyền TM bồi hồn nước, điện giải
• Xét nghiệm tiền phẫu: cơng thức máu, đơng cầm máu,…
• Kháng sinh phổ rộng (nghi ngờ hoại tử ruột, phẫu thuật)
Tháo Lồng Không Phẫu Thuật
Thành công
(90%)
Tháo lồng
bằng hơi
Xuất viện
Thành công
(60%)
Tháo lồng
không mổ
Tháo lồng
bằng nước
Thất bại
(10%)
Tái
phát
(57%)
Lặp lại tháo
lồng
Thất bại
(40%)
Tháo lồng
bằng baryt
Thủng ruột
(<1%)
Tử vong
(<1%)
Phẫu thuật
(10%)
Tháo lồng bằng hơi
Dấu hiệu tháo lồng bằng hơi thành công:
Cột áp lực giảm đột ngột, không lên cao được khi tiếp tục bơm
Bụng trướng đều, đặc biệt là bụng giữa, xẹp ít sau khi ngưng tháo
Chảy dịch, hơi qua sonde dạ dày
Khơng cịn sờ thấy u lồng, các triệu chứng của LR đã cải thiện
Hiện tượng tháo phân và hơi trên vị trí lồng qua thơng trực tràng
X quang hoặc siêu âm kiểm tra khơng cịn LR
Tháo lồng bằng hơi
Tháo Lồng Không Phẫu Thuật
Thành công
(90%)
Tháo lồng
bằng hơi
Xuất viện
Thành công
(60%)
Tháo lồng
không mổ
Tháo lồng
bằng nước
Thất bại
(10%)
Tái
phát
(57%)
Lặp lại tháo
lồng
Thất bại
(40%)
Tháo lồng
bằng baryt
Thủng ruột
(<1%)
Tử vong
(<1%)
Phẫu thuật
(10%)
Phẫu Thuật Tháo Lồng
Tháo lồng ±
cắt ruột thừa
(50%)
Phẫu thuật
tháo lồng
(10%)
Cắt đoạn ruột
hoại tử hoặc
nguyên nhân
gây LR (45%)
Biến chứng phẫu thuật
(14%)
Tử vong (<1%)
4%
19%
Tắc ruột do
dính sau mổ
(2-3%)
Tự tháo lồng
(5%)
Khâu lổ thủng
do tháo lồng
(<1%)
57%
Barium
Tái phát (5-7%)
Phẫu thuật
Phẫu thuật
Phẫu thuật