Tải bản đầy đủ (.pdf) (172 trang)

Biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi tại các trường mần non quận gò vấp thành phố hồ chí minh, thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.64 MB, 172 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
DƯƠNG NGỌC DIỆP

BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ
CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI TẠI CÁC
TRƯỜNG MẦN NON QUẬN GÒ VẤP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11/2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
DƯƠNG NGỌC DIỆP

BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ
CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI TẠI CÁC
TRƯỜNG MẦM NON QUẬN GÒ VẤP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101
Hướng dẫn khoa học:


TS. VÕ PHAN THU HƯƠNG

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2022








LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ & tên: Dương Ngọc Diệp

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 27/05/1980
Quê quán: Trà Vinh

Nơi sinh: Bình Dương
Dân tộc: Kinh

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 19, KP Hòa Long, Phường Lái Thiêu, TX Thuận
An, Bình Dương.
Điện thoại cơ quan: 028.38958839
Fax:

Điện thoại di động: 0909707307


E-mail:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Cao đẳng chuyên nghiệp:
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo từ 8/2000 đến 6/2003

Nơi học (trường, thành phố): Cao Đẳng Sư Phạm Mẫu Giáo TW3
Ngành học: Giáo dục Mầm non
2. Đại học:
Hệ đào tạo: Chuyên tu

Thời gian đào tạo từ 5/2007 đến 12/ 2009

Nơi học (trường, thành phố): Đại Học Sư Phạm TP.HCM
Ngành học: Giáo dục Mầm non
Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Tâm lý - Giáo dục Mầm non, Văn học Phương pháp văn học.
Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: 17/10/2009 tại trường ĐHSP

TPHCM
Người hướng dẫn:
3. Thạc sĩ:
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo từ 10/2019 đến 4/2022

Nơi học (trường, thành phố): Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Ngành học: Giáo dục học

i



Tên luận văn: Biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại các
Trường Mầm non quận Gị Vấp thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 23/4/2022 tại Viện Sư Phạm Kỹ Thuật.
Người hướng dẫn: Võ Phan Thu Hương

III. QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC:
Thời gian
Nơi công tác
Công việc đảm nhiệm
9/2010-9/2019

Trường Mầm non Anh Đào – Gò
Vấp

Giáo viên

9/2019 - nay

Trường Mầm non Vàng Anh – Gò
Vấp

Giáo viên

ii


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong các cơng trình khác.

Người cam đoan

iii


LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian tham gia học lớp cao học GDH K19B tại trường Đại học Sư
phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh, q Thầy Cơ là giảng viên của trường đã
tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hồn thành khóa học, giúp tơi được nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ, trang bị thêm kiến thức cho bản thân.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật
Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy cho tơi trong suốt thời gian học tập tại
trường.
Bằng tấm lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn đến TS.
Võ Phan Thu Hương, người thầy đã hết lòng quan tâm, giúp đỡ tận tình, hướng dẫn
nghiên cứu tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn.
Tơi xin cảm ơn q thầy cơ phịng Sau đại học đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong
q trình học và thực hiện luận văn.
Đồng thời tôi cũng xin cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên trường Mầm non An
Nhơn, Mầm non Anh Đào và Mầm non Vàng Anh quận Gò Vấp đã tạo điều kiện cho
tơi khảo sát để hồn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng đánh giá luận văn đã cho tôi
những đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn.
Và tơi xin kính chúc q Thầy Cơ sức khỏe, hạnh phúc, thành công!
Xin trân trọng cảm ơn!!!

Tác giả


iv


TĨM TẮT LUẬN VĂN
Nghiên cứu này nhằm mục đích khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng
tự bảo vệ cho trẻ 4 - 5 tuổi tại các trường mầm non cơng lập Quận Gị Vấp TP.HCM.
Từ đó, ngừời nghiên cứu đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp giáo dục để nâng
cao hiệu quả giáo dục kỹ năng kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ 4 - 5 tuổi tại các trường mầm
non cơng lập Quận Gị Vấp nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ mầm
non.
Nghiên cứu chính thức được thực hiện với kỹ thuật thu thập số liệu thông qua
khảo sát trực tuyến bằng ứng dụng Google Form với 31 phiếu thăm dò ý kiến, 31
phiếu khảo sát giáo viên và cán bộ quản lý, 50 phiếu khảo sát phụ huynh. Bên cạnh
đó, ngừời nghiên cứu cịn sử dụng phương pháp thực nghiệm với 40 trẻ mẫu giáo 45 tuổi. Ngoài ra, nghiên cứu này còn sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử
lý kết quả nghiên cứu, tăng mức độ tin cậy cho đề tài. Toàn bộ dữ liệu sẽ đợc xử lý
bằng Microsoft Excel và phần mềm SPSS, dữ liệu sẽ tập hợp, mã hóa và sau đó tiến
hành phân tích.
Kết quả nghiên cứu cho thấy: việc áp dụng các biện pháp người nghiên cứu đã
đề xuất được đánh giá khả thi, cần thiết và hiệu quả trong việc giáo dục kỹ năng tự
bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi hiện nay.

v


SUMMARY OF THE ESSAY
The goal for this research is to survey the current status of using self-protective
skills education for 4 - 5 years old children in public preschools in Go Vap District,
Ho Chi Minh City. From this research, the researcher has proposed and tested a
number of educational measures to improve the effectiveness of education on selfprotection skills for preschoolers aged 4-5 years at public preschools in Go Vap

district to execute the goal of comprehensive education for children.
The official research was done with data collection techniques through online
surveys using the Google Form application with 31 polls, 31 teachers and
management staff surveys, 50 parent surveys. Besides, the researcher also used the
experimental method with 40 preschool children 4-5 years old. In addition, this study
also uses mathematical statistical methods to process research results, increasing the
reliability of the topic. All data will be processed by Microsoft Excel and SPSS
software, the data are gathered, encoded and then analyzed.
The research results show that, the application of the measures proposed by the
researcher has been evaluated as feasible, necessary and effective in educating selfprotection skills for preschool children aged 4-5 years old.

vi


MỤC LỤC
TRANG TỰA

TRANG

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI
BIÊN BẢN CHẤM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NHẬN XÉT CỦA 2 PHẢN BIỆN
LÝ LỊCH KHOA HỌC ............................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iv
TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................v
SUMMARY OF THE ESSAY ............................................................................... vi
MỤC LỤC............................................................................................................... vii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... xi
DANH SÁCH CÁC HÌNH .................................................................................... xii

DANH SÁCH CÁC BẢNG .................................................................................. xiii
DANH MỤC PHỤ LỤC .........................................................................................xv
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Lý do chọn đề tài: .........................................................................................1
Mục tiêu nghiên cứu: ...................................................................................2
Khách thể và đối tượng nghiên cứu ............................................................3
3.1. Khách thể nghiên cứu ...................................................................................3
3.2. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................3
4.
Giả thuyết nghiên cứu ..................................................................................3
5.
Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................3
6.
Giới hạn phạm vi nghiên cứu ......................................................................3
6.1. Về nội dung nghiên cứu: ................................................................................3
6.2. Về địa bàn nghiên cứu: ..................................................................................3
6.3. Về khách thể khảo sát: ...................................................................................4
7.
Phương pháp nghiên cứu .............................................................................4
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: ......................................................4
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ....................................................4
7.3. Phương pháp thống kê toán học ....................................................................5
8.
Cấu trúc luận văn: .......................................................................................6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ
1.
2.
3.

BẢO VỆ CHO TRẺ 4-5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON ....................................7


vii


1.1.
Lịch sử nghiên cứu vấn đề.......................................................................7
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài ..................................................................7
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam .....................................................................8
1.2.
Các khái niệm cơ bản của đề tài ...........................................................11
1.2.1. Biện pháp giáo dục .................................................................................11
1.2.2. Kỹ năng tự bảo vệ....................................................................................12
1.2.3. Biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo: .....................14
1.3. Lý luận về hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi.
...................................................................................................................................15
1.3.1. Đặc điểm phát triển của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi. ........................................15
1.3.2. Hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi. ..........16
1.3.3. Biểu hiện về kỹ năng tự bảo vệ ở trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi...........................21
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .........................................................................................26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO
VỆ CHO TRẺ 4-5-TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN GỊ VẤP,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ..............................................................................27
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu ....................................................................27
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng ............................................................................27
2.2.1. Mục đích khảo sát .....................................................................................27
2.2.2. Nội dung khảo sát .....................................................................................28
2.2.3. Phương pháp và công cụ khảo sát ............................................................28
2.2.4. Sơ lược về khách thể khảo sát ...................................................................30
2.3. Kết quả khảo sát cán bộ quản lý, giáo viên....................................................32
2.3.1. Thực trạng nhận thức về hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ 45 tuổi .....................................................................................................................32

2.3.2. Thực trạng thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ 4-5
tuổi ở một số trường Mầm non quận Gò Vấp, Tp.HCM....................................34
2.3.3. Thực trạng kỹ năng tự bảo vệ của trẻ 4-5 tuổi .........................................41
2.4. Kết quả khảo sát cha mẹ trẻ ............................................................................41
2.4.1. Nhận thức của cha mẹ trẻ về tính cần thiết và thường xuyên trong giáo
dục KNTBV cho trẻ 4-5 tuổi ................................................................................41

viii


2.4.2. Ý kiến của cha mẹ trẻ về nơi có nguy cơ khơng an tồn cho trẻ 4-5
tuổi ........................................................................................................................42
2.4.3. Ý kiến của cha mẹ trẻ về nội dung dạy con KNTBV ................................43
2.5. Đánh giá thực trạng .........................................................................................43
2.5.1. Ưu điểm ......................................................................................................43
2.5.2. Hạn chế ......................................................................................................43
2.5.3. Nguyên nhân ..............................................................................................44
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .........................................................................................45
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO
TRẺ 4-5 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN GỊ VẤP, THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH..............................................................................................46
3.1. Ngun tắc xây dựng các biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu
giáo 4-5 tuổi .............................................................................................................46
3.1.1. Nguyên tắc bảo đảm tính mục đích...........................................................46
3.1.2. Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn ...........................................................46
3.1.3. Nguyên tắc giáo dục trẻ theo hướng tích hợp ..........................................46
3.1.4. Nguyên tắc cá biệt hóa: .............................................................................46
3.1.5. Nguyên tắc kết hợp giữa gia đình- nhà trường- xã hội ...........................47
3.2. Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ....47
3.2.1. Biện pháp 1: Tham gia các lớp tập huấn về giáo dục KNTBV cho trẻ. ..47

3.2.2. Biện pháp 2: Lập kế hoạch giáo dục KNTBV vào giờ học. .....................48
3.2.3. Biện pháp 3: Sử dụng tình huống để tạo cho trẻ cơ hội được tương tác,
trải nghiệm. ..........................................................................................................49
3.2.4. Biện pháp 4: Dạy trẻ mọi lúc mọi nơi thông qua các hoạt động trong ngày
ở trường mầm non................................................................................................51
3.2.5. Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục KNTBV cho
trẻ. .........................................................................................................................53
3.2.6. Biện pháp 6: Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội. ...54
3.3. Khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. ........................55
3.3.1. Mục đích khảo sát ......................................................................................55
3.3.2. Nội dung khảo sát.......................................................................................55
3.3.3. Đối tượng khảo sát .....................................................................................55
3.3.4. Kết quả khảo sát .........................................................................................55

ix


3.4. Tổ chức thực nghiệm một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ
4 - 5 tuổi ....................................................................................................................60
3.4.1. Mục đích thực nghiệm ...............................................................................60
3.4.2. Nội dung thực nghiệm ...............................................................................60
3.4.3. Nhiệm vụ thực nghiệm ...............................................................................60
3.4.4. Đối tượng thực nghiệm ..............................................................................60
3.4.5. Cách thức thực nghiệm ..............................................................................60
3.4.6. Phân tích kết quả thực nghiệm ..................................................................61
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 .........................................................................................74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................78
PHỤ LỤC .................................................................................................................81
NỘI DUNG BÀI BÁO……………………………………………………………131


x


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BGH

:

Ban giám hiệu

GV

:

Giáo viên

GVMN

:

Giáo viên mầm non

GDMN

:

Giáo dục mầm non

KNTBV


:

Kỹ năng tự bảo vệ

TP.HCM

:

Thành phố Hồ Chí
Minh

BP

:

Biện pháp

ND

:

Nội dung

TN

:

Thực nghiệm


ĐC

:

Đối chứng

SL

:

Số lượng

TB

:

Trung bình

xi


DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH

TRANG

Hình 3.1. Giáo dục KNTBV cho trẻ qua hoạt động học

122


Hình 3.2. Giáo dục KNTBV cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi

124

Hình 3.3. Giáo dục KNTBV cho trẻ qua bản tin, phối hợp phụ huynh

125

xii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
BẢNG

TRANG

Bảng 2.1: Sự cần thiết của kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi.

32

Bảng 2.2: Nhận thức của CBQL về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động

33

giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi.
Bảng 2.3: Mức độ biểu hiện các nội dung nhà trường giáo dục KNTBV.

34

Bảng 2.4: Thực trạng mức độ sử dụng các biện pháp giáo dục kỹ năng


35

tự bảo vệ của các trường hiện nay.
Bảng 2.5: Mức độ thực hiện hình thức GDKNTBV cho trẻ 4-5 tuổi.

37

Bảng 2.6: Mức độ biểu hiện khó khăn trong GDKNTBV cho trẻ 4-5

38

tuổi.
Bảng 2.7: Nhận thức của cha mẹ trẻ về tính cấp thiếp và thường xuyên

41

trong GDKNTBV cho trẻ 4-5 tuổi.
Bảng 2.8: Ý kiến của cha mẹ trẻ về nơi có nguy cơ khơng an tồn cho

41

trẻ 4-5 tuổi.
Bảng 2.9: Ý kiến của cha mẹ trẻ về nguy cơ khơng an tồn cho trẻ 4-5

42

tuổi ở địa bàn sinh sống.
Bảng 2.10: Ý kiến của cha mẹ trẻ về nội dung dạy con KNTBV.


42

Bảng 2.11: Ý kiến của cha mẹ trẻ về nội dung dạy con KNTBV

43

Bảng 3.1: Điểm trung bình mức độ hiệu quả của các biện pháp đề xuất.

56

Bảng 3.2: Điểm trung bình mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất.

57

Bảng 3.3: So sánh giá trị trung bình về tính hiệu quả và tính khả thi của

58

các biện pháp đề xuất.
Bảng 3.4: Mức độ nhận thức KNTBV của nhóm thực nghiệm trước khi

62

thực nghiệm
Bảng 3.5: Mức độ nhận thức KNTBV của nhóm đối chứng trước khi
thực nghiệm

xiii

63



Bảng 3.6: So sánh mức độ nhận thức KNTBV của nhóm thực nghiệm

65

và nhóm đối chứng trước khi thực nghiệm
Bảng 3.7: Mức độ nhận thức KNTBV của nhóm thực nghiệm sau khi

67

thực nghiệm
Bảng 3.8: Mức độ nhận thức KNTBV của nhóm đối chứng sau khi thực

69

nghiệm
Bảng 3.9: So sánh mức độ nhận thức KNTBV của nhóm thực nghiệm

70

và nhóm đối chứng sau khi thực nghiệm
Bảng 3.10: So sánh mức độ nhận thức KNTBV của nhóm thực nghiệm
trước và sau khi thực nghiệm

xiv

72



DANH MỤC PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT.........................................................................81
PHỤ LỤC 2: BÀI TẬP KHẢO SÁT .....................................................................88
BÀI TẬP KHẢO SÁT TRẺ BẰNG HÌNH ẢNH .................................................90
PHỤ LỤC 3: BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS .......................................................92
PHỤ LỤC 3: BẢNG XỬ LÝ SPSS ........................................................................93
PHỤ LỤC 4: PHIẾU KHẢO SÁT CÁC BIỆN PHÁP ......................................105
PHỤ LỤC 5: BẢNG XỬ LÝ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .............................108
PHỤ LỤC 6: CÁC GIÁO ÁN GIÁO DỤC KNTBV .........................................116
PHỤ LỤC 7: CÁC HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ ..............................122
PHỤ LỤC 8: BỘ CÔNG CỤ ................................................................................126

xv


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Nhu cầu về an toàn (safety needs) trong lý thuyết Thang bậc nhu
cầu (Hierarchy of Needs) của con người vào năm 1943 được Abraham Maslow xếp
ở bậc thứ hai trong hệ thống năm cấp bậc. Theo Maslow giải thích “nhu cầu an
tồn”: “…là trường hợp khơng có sự an tồn về thể chất - do chiến tranh, thảm họa
tự nhiên, bạo lực gia đình, lạm dụng thời thơ ấu, phân biệt chủng tộc, v.v. - mọi
người có thể trải qua rối loạn căng thẳng sau chấn thương… Mức độ này có nhiều
khả năng chiếm ưu thế ở trẻ em vì chúng thường có nhu cầu lớn hơn để cảm thấy
an tồn” [19].
Qua đó cho thấy, nhu cầu tự vệ và giữ an toàn là một trong năm nhu cầu cơ
bản nhất của tất cả mọi người đặc biệt là trẻ em.
Trong chương trình giáo dục mầm non (GDMN) ban hành năm 2009 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, giáo dục kỹ năng tự bảo vệ (KNTBV) cho trẻ cũng
được quan tâm và chú trọng. Kỹ năng này là một trong các kỹ năng sống nói chung

cần hình thành cho trẻ và được nêu rõ trong mục tiêu của chương trình “…hình
thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm lí, năng lực và phẩm chất mang
tính nền tảng, những kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát
triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp
theo và cho việc học suốt đời” [5].
Gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình bồi dưỡng thường
xuyên giáo viên mầm non, đã nêu cụ thể nội dung của từng đơn vị bài học. Trong
đó, mã đơn vị giáo viên mầm non (GVMN) 19 có nội dung “Tổ chức hoạt động giáo
dục kỹ năng sống cho trẻ em lứa tuổi mầm non” đã nói lên vai trò của giáo dục kỹ
năng sống đối với sự phát triển nhân cách của trẻ em. Bên cạnh đó, mã đơn vị
GVMN 30 có nội dung “Vấn đề lồng ghép giới trong GDMN”, có hướng dẫn lồng
ghép giới trong thực hiện Chương trình GDMN [24].
Ở nhiều tỉnh thành, tình hình trẻ bị xâm hại ngày càng phổ biến. Xâm hại trẻ
em là bất kỳ hành động nào có chủ ý và làm tổn thương hoặc gây nguy hại đến trẻ.

1


Có 4 hình thức của xâm hại trẻ em: thể chất, tình dục, tinh thần, xao nhãng. Xâm
hại trẻ em có thể xảy ra với bất kỳ đứa trẻ nào, ở bất kỳ đâu: từ gia đình, bạn bè,
trường mầm non… Thời gian gần đây, báo đài đưa tin nhiều trường hợp trẻ bị xâm
hại, mà lứa tuổi mầm non lại chiếm phần đơng. Lứa tuổi càng nhỏ càng khó bị phát
hiện, vì trẻ khơng biết tự bảo vệ, khơng biết trình bày sự việc cho người thân. Xâm
hại trẻ em gây ra những tổn thương nghiêm trọng và lâu dài cả về thể chất, tinh thần
đối với nạn nhân. Những hậu quả đó cũng ảnh hưởng đến gia đình, cộng đồng và
xã hội.
Ngoài ra, trẻ mầm non dễ bị tai nạn thương tích, có thể để lại di chứng suốt
đời cho trẻ. Tai nạn thương tích thường bất ngờ xảy ra, khơng có ngun nhân rõ
ràng, khó lường trước được và gây ra những thương tổn cho trẻ và có thể xảy ra
mọi lúc, mọi nơi nhất là ở lứa tuổi học sinh mầm non. Vì ở lứa tuổi này các em

thường hiếu động, thích tị mị, nghịch ngợm và chưa có kiến thức, chưa có kỹ năng
phịng tránh nên dễ bị tai nạn thương tích.
Quận Gị Vấp là một quận vùng ven của thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM),
với mật độ dân cư đông, tập trung nhiều dân từ các tỉnh thành khác đến sinh sống,
làm việc. Bên cạnh lợi ích về phát triển kinh tế, cịn có hệ quả là nhiều tệ nạn xã
hội thường xảy ra ở các khu có đơng dân nhập cư, ảnh hưởng đến các trẻ sống trong
những khu vực lân cận. Nếu trẻ thiếu KNTBV, thì trẻ sẽ rất dễ bị tổn thương khi
gặp tình huống xấu xảy ra.
Vì những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài “Biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo
vệ cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi tại các trường mầm non quận Gò Vấp Thành phố
Hồ Chí Minh” là đề tài luận văn của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng hoạt động giáo dục KNTBV cho
trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại các trường Mầm non quận Gò Vấp Tp.HCM, đề xuất biện
pháp nâng cao chất lượng giáo dục KNTBV cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại địa bàn
lựa chọn nghiên cứu.

2


×