Tải bản đầy đủ (.pdf) (218 trang)

Bài giảng Thẩm định tín dụng - Nguyễn Thị Kim Dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.48 MB, 218 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH

Bài giảng

THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG

Biên soạn: Nguyễn Thị Kim Dung

Nha Trang, ngày 30 tháng 10 năm 2012


MỤC LỤC

Chƣơng 1:TỔNG QUAN VÊ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ............................................ 5
PHẦN A: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG: ............. 5
I.

Tín dụng ngân hàng: .............................................................................................. 5

II.

Các hình thức cấp tín dụng:............................................................................... 7

III.

Phân loại cho vay: ............................................................................................ 10

IV.

Quy định pháp lý về cho vay:........................................................................... 11



V.

Quy trình cho vay:............................................................................................ 14

PHẦN B: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG: ............ 20
I.

Khái niệm và vai trị của thẩm định tín dụng ..................................................... 20

II.

Tài liệu dùng cho thẩm định tín dụng ............................................................. 21

III.

Quy trình thẩm định tín dụng.......................................................................... 24

IV.

Nội dung cơ bản của thẩm định tín dụng ........................................................ 25

V.

Thẩm định tín dụng và quyết định cho vay:.................................................... 29

Chƣơng 2: THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC PHÁP LÝ VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG
CỦA KHÁCH HÀNG ............................................................................................... 31
PHẦN A: THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC PHÁP LÝ CỦA KHÁCH HÀNG .......... 31
1.


Mục đích thẩm định năng lực pháp lý: ................................................................ 31

2.

Thẩm định năng lực pháp lý của khách hàng doanh nghiệp:......................... 31

3.

Thẩm định năng lực pháp lý của khách hàng cá nhân:......................................... 34

4.

Thẩm định quan hệ tín dụng của khách hàng với các tổ chức tín dụng: .......... 36

PHẦN B: THẨM ĐỊNH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA KHÁCH HÀNG
DOANH NGHIỆP VÀ HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH.................................... 37
1.

Mục đích thẩm định tình hình hoạt động của khách hàng: ................................... 37

2.
Thẩm định tình hình hoạt động của khách hàng doanh nghiệp/hộ sản xuất
kinh doanh:................................................................................................................. 37

Chƣơng 3: THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG ............. 42
I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC TÀI
CHÍNH KHÁCH HÀNG: .................................................................................... 42
1.


Mục đích của việc thẩm định năng lực tài chính: ........................................... 42

2.

Yêu cầu của việc thẩm định năng lực tài chính khách hàng: ......................... 42
2


II. THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG DOANH
NGHIỆP: .............................................................................................................. 43
1.

Tài liệu thẩm định: ........................................................................................... 43

2.

Thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp: ................................................ 44

III. THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG CÁ
NHÂN: .................................................................................................................. 57
1.

Đối với tín dụng sản xuất kinh doanh: ............................................................ 57

2.

Đối với tín dụng tiêu dùng: .............................................................................. 60

IV.


XẾP HẠNG TÍN DỤNG: ........................................................................... 62

1.

Khái niệm xếp hạng tín dụng (credit ratings): ............................................... 62

2

Vai trị của xếp hạng tín dụng doanh nghiệp đối với NHTM: ....................... 63

3.

Tài liệu xếp hạng: ............................................................................................. 65

4.

Quy trình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp: ................................................... 65

Chƣơng 4: THẨM ĐỊNH PHƢƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH ..................... 91
I. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THẨM ĐỊNH PHƢƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH
DOANH: ............................................................................................................... 91
II. THẨM ĐỊNH PHƢƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH: ....................... 91
1.

Tài liệu thẩm định: ........................................................................................... 91

2.

Nội dung thẩm định: ........................................................................................ 92


XÁC ĐỊNH MỨC CẤP TÍN DỤNG: ......................................................... 96

III.

Chƣơng 5: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ ............................................................ 115
MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ:....
...................................................................................................................... 115

I.
1.

Mục đích của việc thẩm định dự án đầu tƣ:....................................................... 115

2.

Yêu cầu: ........................................................................................................... 115

II. NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ: ........................................... 116
1.

Thẩm định hồ sơ pháp lý của dự án: ................................................................. 116

2.
án)

Đánh giá tổng quan về dự án đầu tƣ: (sự cần thiết, mục tiêu và quy mô đầu tƣ dự
......................................................................................................................... 117

3.


Phân tích thị trƣờng đầu ra của dự án và khả năng tiêu thụ SP, DV:.................. 118

4.
Đánh giá, dự kiến khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào chính
của dự án: ................................................................................................................... 122
5.

Đánh giá phƣơng diện kỹ thuật của dự án: ........................................................ 123

6.

Đánh giá về phƣơng diện tổ chức, quản lý dự án: ............................................. 126
3


7.

Thẩm định tổng vốn đầu tƣ và tính khả thi phƣơng án nguồn vốn: .................... 127

8.

Thẩm định hiệu quả về mặt tài chính của dự án: ............................................... 128

9.

Phân tích rủi ro và các biện pháp giảm thiểu, phòng ngừa rủi ro: ...................... 144

Chƣơng 6: THẨM ĐỊNH TÀI SẢN BẢO ĐẢM NỢ VAY ...................................... 162
BẢO ĐẢM TÍN DỤNG VÀ CÁC HÌNH THỨC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG: ....
...................................................................................................................... 162


I.
1.

Bảo đảm tín dụng: .......................................................................................... 162

2.

Các đặc trƣng của bảo đảm tín dụng: ........................................................... 162

3.

Các hình thức bảo đảm tín dụng: .................................................................. 163

4.Điều kiện của tài sản bảo đảm: ................................................................................ 169
5. Việc giữ tài sản và giấy tờ của tài sản bảo đảm tiền vay: ......................................... 170

II. Mục tiêu và nguồn thông tin thẩm định tài sản bảo đảm: ........................ 171
III. Những nội dung chính của thẩm định tài sản báo đảm: ............................ 172
1.

Thẩm định giá trị pháp lý của tài sản đảm bảo nợ vay: ............................... 173

2.

Thẩm định giá trị thị trƣờng của tài sản đảm bảo nợ vay: ........................... 176

PHỤ LỤC 1 ............................................................................................................. 188
PHỤ LỤC 2 ....................................................................................................................... 207


TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 218

4


Chƣơng 1:
TỔNG QUAN VÊ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG

Mục tiêu:
-

Sinh viên nắm đƣợc đặc trƣng của tín dụng ngân hàng và quy trình cho vay

-

Nắm đƣợc quy định pháp luật về điều kiện cho vay, giới hạn và hạn chế cho vay

-

Nắm đƣợc vai trị và quy trình thẩm định tín dụng

-

Nắm đƣợc những nội dung chính của cơng tác thẩm định tín dụng
PHẦN A: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG:
I.
Tín dụng ngân hàng:
1. Khái niệm:
Tín dụng là một quan hệ ra đời gắn liền với sản xuất và lƣu thơng hàng hóa trong


nền kinh tế. Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ la tinh là credo (tin tƣởng, tín nhiệm)
hay đƣợc hiểu đơn giản là “quan hệ sử dụng sự tín nhiệm”. Có thể xem xét khái niệm
tín dụng dƣới nhiều góc độ và trong những bối cảnh khác nhau, chẳng hạn nhƣ trên thị
trƣờng tài chính hay theo nguồn gốc lịch sử.
Trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng, tín dụng đƣợc hiểu
nhƣ sau:
Tín dụng ngân hàng là một giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó bên cấp tín
dụng (ngân hàng/tổ chức tín dụng khác) chuyển giao một tài sản cho bên nhận tín
dụng (doanh nghiệp, cá nhân hoặc các chủ thể khác) sử dụng trong một thời hạn
nhất định theo ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi khi đến hạn thanh tốn.
2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng:
-

Tài sản giao dịch trong tín dụng ngân hàng đa dạng, có thể dưới dạng

tiền tệ, tài sản hoặc chữ ký.
Do hệ thống ngân hàng khơng chỉ có chức năng trung gian tín dụng mà cịn có
chức năng trung gian thanh toán cho nền kinh tế, nên giá trị tiền tệ mà tín dụng ngân
hàng thực hiện chủ yếu dƣới dạng bút tệ (tiền ghi sổ trên tài khoản) mà không nhất
thiết là tiền mặt. Hành vi giải ngân tiền vay của ngân hàng có thể đƣợc thực hiện bằng

5


cách chuyển giao vào tài khoản của chính khách hàng vay hoặc đối tác của họ. Đây là
điểm khác biệt với việc cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng phi ngân hàng, theo đó
tín dụng mà các tổ chức này chuyển giao cho khách hàng luôn ở dƣới dạng tiền mặt.
Cấp tín dụng bằng tài sản thực là việc tổ chức tín dụng cho khách hàng thuê tài
sản thơng qua giao dịch cho th tài chính (financial lease). Hiện nay theo quy định
của Luật Các tổ chức tín dụng Việt Nam, cho thuê tài chính là sản phẩm riêng có của

các cơng ty cho th tài chính (một loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng), ngân
hàng khơng trực tiếp cung cấp loại hình sản phẩm này.
Cùng với sự lớn mạnh về quy mô hoạt động, uy tín của các ngân hàng trong nền
kinh tế cũng gia tăng, từ đó xuất hiện một loại hình tín dụng ngân hàng độc đáo với tên
gọi là tín dụng chữ ký (signature credit). Thực chất của loại hình tín dụng này là những
cam kết thanh tốn có điều kiện mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng của mình.
Trong các giao dịch đó ngân hàng khơng chuyển giao tiền hoặc tài sản thực cho khách
hàng, nhƣng sự cam kết bảo đảm của ngân hàng có thể giúp cho các khách hàng có
những thuận lợi trong giao dịch với đối tác của họ. Tín dụng chữ ký của ngân hàng có
thể đƣợc thực hiện dƣới các hình thức cụ thể nhƣ bảo lãnh ngân hàng, tín dụng chứng
từ với cơng cụ thƣ tín dụng L/C, hối phiếu chấp nhận của ngân hàng,…
- Rủi ro trong tín dụng ngân hàng có tính tất yếu, khơng thể loại trừ hồn tồn.
Nói chung tất cả các giao dịch tín dụng đều dựa trên cơ sở của lịng tin (credit).
Rủi ro tín dụng sẽ xảy ra khi một trong hai yếu tố: khả năng trả nợ và thiện chí trả nợ
khơng đƣợc hình thành đầy đủ. Trong đó thiện chí trả nợ là yếu tố vơ hình, khơng thể
định lƣợng đƣợc. Do vậy rủi ro tín dụng là yếu tố xuất phát từ bản chất của quan hệ tín
dụng, ngân hàng khơng thể triệt tiêu, loại bỏ hồn tồn đƣợc rủi ro tín dụng. Mặt khác,
trong q trình khách hàng sử dụng tín dụng, có rất nhiều biến cố khách quan ngồi
tầm kiểm sốt của cả ngân hàng lẫn khách hàng, làm cho khả năng trả nợ thay đổi, vì
vậy độ rủi ro tiềm ẩn trong quan hệ tín dụng là khá cao, các ngân hàng chỉ có thể kiểm
sốt, giảm thiểu và hạn chế nó mà thơi.
Ngân hàng là tổ chức kinh doanh chênh lệch lãi suất, nguồn vốn mà ngân hàng
sử dụng để cấp tín dụng chủ yếu hình thành từ các khoản tiền huy động, vay mƣợn
trong nền kinh tế và trong xã hội. Do đó hơn bất kỳ một chủ thể cấp tín dụng nào, bảo

6


đảm sự an tồn của đồng vốn tín dụng là yếu tố sống cịn trong hoạt động tín dụng
ngân hàng.

- Sự hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi là bản chất của tín dụng nói chung và tín dụng
ngân hàng nói riêng
- Sự hồn trả trong tín dụng ngân hàng là vơ điều kiện.
Các chứng từ đƣợc hình thành trong quan hệ tín dụng ngân hàng nhƣ hợp đồng
tín dụng, giấy nhận nợ, khế ƣớc nợ, … đều thể hiện trên đó nội dung cam kết hồn trả
vơ điều kiện cho ngân hàng khi khoản nợ đến hạn. Đây chính là những ràng buộc pháp
lý mà khách hàng phải tn thủ trong q trình sử dụng tín dụng của ngân hàng.
II.

Các hình thức cấp tín dụng:

Theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng, hoạt động cấp tín dụng của ngân
hàng đƣợc thực hiện dƣới các hình thức sau:
1. Cho vay (Loan):
Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao
cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian
nhất định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi.
Hình thức cấp tín dụng cho vay có một số đặc trƣng cơ bản sau:
-

Cho vay có hình thái tín dụng là tiền tệ.

Cho vay đƣợc xem là hình thức cấp tín dụng cổ điển của ngân hàng vì nó xuất
hiện từ rất sớm. Với hình thái tiền tệ, cho vay có nhiều lợi thế hơn so với các hình thức
tín dụng khác bởi vì nó có thể thỏa mãn nhu cầu đa dạng của nhiều tầng lớp khác nhau
trong nên kinh tế và trong xã hội. Cho đến nay, mặc dù ngân hàng đã trải qua nhiều
thời kỳ phát triển với sự xuất hiện của nhiều hình thức cấp tín dụng khác nhau nhƣng
hoạt động cho vay vẫn chiếm một tỷ lệ khá cao trong các loại hình tín dụng của ngân
hàng.
-


Bản chất của hành vi cho vay là ứng trước nên độ rủi ro cao.

Trong cho vay, ngân hàng chuyển tiền cho khách hàng dựa trên một dự định, một
ý tƣởng kinh doanh khách hàng sắp thực hiện. Tuy nhiên trong thực tế có nhiều biến
cố có thể xuất hiện tác động làm cho ý tƣởng, dự định ban đầu không thể thành hiện
thực và nguồn trả nợ do đó khơng đƣợc hình thành. Vì vậy độ rủi ro của hoạt động cho
vay cao hơn những hình thức cấp tín dụng khác.
7


Bên cạnh đó, rủi ro của hoạt động cho vay cịn có ngun nhân xuất phát từ hình
thái tiền tệ của nó. Với chức năng là phƣơng tiện thanh tốn, tiền tệ có thể thỏa mãn
mọi mục đích khác nhau cho mọi chủ thể trong nền kinh tế và trong xã hội. Chính do
sự linh hoạt của mục đích sử dụng vốn nên thực sự rất khó kiểm sốt khi tiền đã đƣợc
chuyển vào tay khách hàng và đây có thể là lý do dẫn đến việc thất thoát tiền và không
trả đƣợc nợ cho ngân hàng.
-

Đối tượng cho vay phong phú.

Sự phong phú đối tƣợng cho vay xuất phát từ sự đa dạng về mục đích vay của
khách hàng: có thể là vay để đầu tƣ xây dựng cơ bản, vay mua sắm máy móc thiết bị,
vay kinh doanh, vay tiêu dùng, … Những mục đích vay phong phú có thể dẫn đến
những nhu cầu vay hết sức đa dạng về thời hạn, quy mô, … nên phạm vi đối tƣợng cho
vay của ngân hàng rất rộng lớn.
-

Kỹ thuật thực hiện cho vay đa dạng.


Trong hoạt động cho vay, ngân hàng có rất nhiều cách thức để chuyển giao tiền
cho khách hàng. Theo đó, mỗi phƣơng thức cho vay là một tập hợp các kỹ thuật tác
nghiệp cụ thể của ngân hàng khi thực hiện khoản vay, bao gồm các kỹ thuật xác định
mức cho vay, thời hạn vay, định kỳ hạn nợ, giải ngân thu nợ và xử lý nợ. Việc vận
dụng phƣơng thức cho vay nào là tùy thuộc vào quá trình tìm hiểu của ngân hàng về
đặc điểm hoạt động, khả năng tài chính, về rủi ro đặc trƣng của ngƣời vay … để từ đó
chọn và áp dụng phƣơng thức cho vay thích hợp, đảm bảo thỏa mãn tốt nhất nhu cầu
của khách hàng và hiệu quả của vốn tín dụng.
2. Chiết khấu (Discount):
Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lƣu quyền truy địi các cơng
cụ chuyển nhƣợng, giấy tờ có giá khác của ngƣời thụ hƣởng trƣớc khi đến hạn thanh
tốn.
So với hoạt động cho vay thì chiết khấu cũng có hình thái tiền tệ, tuy nhiên kỹ
thuật thực hiện có nhiều điểm khác biệt. Trong hoạt động chiết khấu, khách hàng đang
sở hữu một khoản nợ phải thu chƣa đến hạn và vì nhu cầu cần tiền ngay nên khách
hàng chuyển nhƣợng khoản phải thu đó cho ngân hàng để thu tiền về trƣớc hạn. Vì
việc cấp tín dụng dựa trên một khoản nợ phải thu đã hình thành nên chiết khấu có mức
rủi ro thấp hơn so với cho vay.
8


Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ phải thu có thể phân biệt chiết khấu thành
hai loại chủ yếu là chiết khấu thƣơng phiếu và chiết khấu chứng từ có giá khác. Đối
tƣợng cấp tín dụng của chiết khấu thƣơng phiếu là các khoản nợ phải thu hình thành
trong hoạt động thƣơng mại, thể hiện trong thƣơng phiếu, bộ chứng từ hàng hóa. Cịn
trong chiết khấu giấy tờ có giá, đối tƣợng cấp tín dụng là các khoản nợ phải thu phi
thƣơng mại, thể hiện trên các loại giấy nợ nhƣ trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu
ngân hàng,… thƣờng hình thành trong quan hệ vay mƣợn đa dạng giữa các tổ chức tín
dụng, các pháp nhân kinh tế, chính phủ với dân chúng.
Chiết khấu đƣợc xem là một hình thức cấp tín dụng gián tiếp. Thực chất chiết

khấu là việc ngân hàng tái tài trợ cho một quan hệ tín dụng đã hình thành trƣớc đó, mà
trong quan hệ tín dụng này, ngƣời đề nghị chiết khấu là chủ nợ đã tài trợ vốn thông
qua việc bán hàng hóa (nếu giấy nợ là thƣơng phiếu) hoặc cho vay tiền, gửi tiền (nếu
giấy nợ là các chứng từ có giá khác). Theo quy định của pháp luật về chuyển nhƣợng
các quyền địi nợ thì ngƣời chuyển nhƣợng các khoản nợ phải thu (ở đây là ngƣời chiết
khấu) phải có trách nhiệm trong việc thanh tốn nếu khoản nợ khơng đƣợc trả khi đáo
hạn. Chính quy định pháp lý này làm giảm rủi ro cho ngân hàng trong chiết khấu.
3. Bảo lãnh ngân hàng (Bank Guarantee):
Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết
với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện ngĩa vụ tài chính thay cho
khách hàng khi khách hàng khơng thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã
cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận.
Sự khác biệt căn bản giữa bảo lãnh với các hình thức tín dụng khác là ở hình thái
giá trị tín dụng. Trong bảo lãnh, ngân hàng không cấp tiền cho khách hàng mà chỉ
chuyển giao (thông qua văn bản) một lời cam kết bảo đảm cho đối tác của khách hàng
(bên đƣợc bảo lãnh) hƣởng thụ. Tuy nhiên những cam kết này đều tiềm ẩn trong đó
một mức độ rủi ro nhất định. Đó là khi khách hàng vi phạm nghĩa vụ của họ thì ngân
hàng bảo lãnh sẽ phải thực hiện thay, lúc này ngân hàng bảo lãnh buộc phải xuất quỹ
của mình và khoản trả thay này trở thành một khoản cho vay thực sự. Vì lẽ đó nên việc
phát hành bảo lãnh ngân hàng cũng đƣợc giới hạn chặt chẽ, tƣơng tự nhƣ khi cho vay.
4. Bao thanh toán (Factoring):

9


Bao thanh tốn là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàng
thông qua việc mua lại có bảo lƣu quyền truy địi các khoản phải thu hoặc các khoản
phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua,
bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
Nghiệp vụ bao thanh toán gần giống nghiệp vụ chiết khấu thƣơng mại, nhƣng có

các điểm khác nhau sau:
-

Các khoản nợ đƣợc mua là các khoản nợ có hóa đơn

-

Hợp đồng mua các khoản nợ phải thu thông thƣờng là hợp đồng miễn truy địi
và có thơng báo

-

Ngân hàng thƣờng giữ lại từ 10-20% để dự phịng hàng hóa bị trả lại

-

Lãi suất mà ngƣời mua đƣợc hƣởng trong nghiệp vụ này cao hơn so với các
nghiệp vụ tín dụng khác do nghiệp vụ bao thanh tốn có rủi ro cao.

5. Cho th tài chính (Financial Lease):
Cho th tài chính là một hình thức cấp tín dụng trung và dài hạn, đƣợc thực hiện
thơng qua một hợp đồng cho thuê tài sản, theo đó bên cho thuê chuyển giao tài sản
thuộc sở hữu của mình cho bên đi thuê sử dụng. Bên đi thuê có trách nhiệm hồn trả
tiền th (gồm gốc và phí) trong suốt thời gian thuê.
So với hình thức cho vay, đối tƣợng cấp tín dụng trong cho thuê tài chính hẹp
hơn, chỉ xoay quanh những tài sản cố định, bao gồm nhà xƣởng, máy móc thiết bị, dây
chuyền cơng nghệ sản xuất,… Khi một doanh nghiệp cần vốn trung, dài hạn để thay
thế tài sản cố định, doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong hai hình thức: vay vốn
ngân hàng để mua tài sản (cho vay theo dự án đầu tƣ/cho vay trung dài hạn) hoặc ký
hợp đồng thuê tài sản dài hạn để sử dụng (cho thuê tài chính).

Đối với ngân hàng, việc cấp tín dụng trực tiếp bằng tài sản thực giúp giảm nguy
cơ khách hàng sử dụng vốn sai mục đích. Với quyền của chủ sở hữu tài sản, ngân hàng
có thể kiểm tra, giám sát chặt chẽ tài sản thuê trong quá trình sử dụng và đƣa ra biện
pháp xử lý kịp thời khi khách hàng vi phạm những điều cam kết trong hợp đồng.
Đối với hoạt động cho thuê tài chính, ngân hàng thƣơng mại phải thành lập cơng
ty cho th tài chính riêng theo quy định của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của
cơng ty cho th tài chính.
III. Phân loại cho vay:
10


1. Dựa vào mục đích cho vay:
- Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thƣơng nghiệp
- Cho vay nông nghiệp
- Cho vay bất động sản
- Cho vay tiêu dùng cá nhân
- Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu
2. Dựa vào thời hạn cho vay:
-

Cho vay ngắn hạn

-

Cho vay trung hạn

-

Cho vay dài hạn


3. Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng:
-

Cho vay khơng có bảo đảm: là loại cho vay khơng có tài sản thế chấp, cầm cố
hay bảo lãnh của ngƣời khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng
vay vốn để quyết định cho vay.

-

Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vay
nhƣ thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba.

4. Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay:
-

Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay cịn gọi là cho vay trả nợ một lần khi
đáo hạn

-

Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay cịn gọi là cho vay trả góp

-

Cho vay trả nợ nhiều lần nhƣng khơng có kỳ hạn trả nợ cụ thể mà việc trả nợ
phụ thuộc vào khả năng tài chính của ngƣời đi vay.

IV.

Quy định pháp lý về cho vay:

1. Nguyên tắc cho vay:

Điều 6 Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng (ban hành cùng
quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN) có quy định nguyên tắc vay
vốn nhƣ sau:
Khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải đảm bảo:
-

Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng

-

Hồn trả nợ gốc và lãi vay vốn đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng
tín dụng
11


2. Điều kiện cho vay:
Điều 7 Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng quy định về
điều kiện vay vốn nhƣ sau:
Tổ chức tín dụng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều
kiện sau:
i) Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân
sự theo quy định của pháp luật:
a) Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân Việt Nam:
- Pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự.
- Cá nhân và chủ doanh nghiệp tƣ nhân phải có năng lực pháp luật và năng lực
hành vi dân sự.
- Đại diện hộ gia đình phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.
- Đại diện của tổ hợp tác phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.

- Thành viên hợp danh của cơng ty hợp danh phải có năng lực pháp luật và năng
lực hành vi dân sự.
b) Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nƣớc ngồi phải có năng lực
pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nƣớc mà pháp
nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là cơng dân, nếu pháp luật nƣớc ngồi đó đƣợc
Bộ luật Dân sự của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản pháp luật
khác của Việt Nam quy định hoặc đƣợc Điều ƣớc quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định.
ii) Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
iii) Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
iv) Có dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu
quả; hoặc có dự án đầu tƣ, phƣơng án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy
định của pháp luật.
v) Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và
hƣớng dẫn của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
12


3. Những nhu cầu vốn không được cho vay:
Điều 9 Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng quy định về
những nhu cầu vốn không đƣợc cho vay nhƣ sau:
Tổ chức tín dụng khơng đƣợc cho vay các nhu cầu vốn sau đây:
a) Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật
cấm mua bán, chuyển nhƣợng, chuyển đổi;
b) Để thanh tốn các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm;
c) Để đáp ứng các nhu cầu chính của các giao dịch mà pháp luật cấm.
4. Một số quy định khác:
 Điều 18 Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng quy
định về giới hạn cho vay nhƣ sau:
i)


Tổng dƣ nợ cho vay đối với một khách hàng khơng đƣợc vƣợt q 15% vốn

tự có của tổ chức tín dụng, trừ trƣờng hợp đối với những khoản cho vay từ các nguồn
vốn ủy thác của Chính phủ, của các tổ chức, cá nhân. Trƣờng hợp nhu cầu vốn của một
khách hàng vƣợt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng hoặc khách hàng có nhu cầu
huy động vốn từ nhiều nguồn thì các tổ chức tín dụng cho vay hợp vốn theo quy định
của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
ii) Trong trƣờng hợp đặc biệt, tổ chức tín dụng chỉ đƣợc cho vay vƣợt quá mức
giới hạn cho vay quy định trên khi đƣợc Thủ tƣớng chính phủ cho phép đối với từng
trƣờng hợp cụ thể.
 Điều 19 Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng quy
định về những trường hợp khơng được cho vay nhƣ sau:
1-Tổ chức tín dụng không đƣợc cho vay đối với khách hàng trong các trƣờng hợp
sau đây:
a) Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó
tổng giám đốc (Phó giám đốc) của tổ chức tín dụng;
b) Cán bộ, nhân viên của chính tổ chức tín dụng đó thực hiện nhiệm vụ thẩm
định, quyết định cho vay;
c) Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Tổng
giám đốc (Giám đốc), Phó tổng giám đốc (Phó giám đốc).

13


2- Các quy định tại Khoản 1 Điều này không áp dụng đối với các tổ chức tín
dụng hợp tác.
3- Việc áp dụng quy định tại điểm c Khoản 1 Điều này đối với ngƣời vay là bố,
mẹ, vợ, chồng, con của Giám đốc, Phó Giám đốc chi nhánh của tổ chức tín dụng do tổ
chức tín dụng xem xét quyết định.

 Điều 20 Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng quy
định về hạn chế cho vay nhƣ sau:
Tổ chức tín dụng khơng đƣợc cho vay khơng có bảo đảm, cho vay với những
điều kiện ƣu đãi về lãi suất, về mức cho vay đối với những đối tƣợng sau đây:
1. Tổ chức kiểm tốn, Kiểm tốn viên có trách nhiệm kiểm tốn tại tổ chức tín
dụng cho vay; Thanh tra viên thực hiện nhiệm vụ thanh tra tại tổ chức tín dụng cho
vay; Kế tốn trƣởng của tổ chức tín dụng cho vay;
2. Các cổ đơng lớn của tổ chức tín dụng;
3. Doanh nghiệp có một trong những đối tƣợng quy định tại khoản 1 Điều 77 của
Luật Các tổ chức tín dụng sở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp đó.
V.

Quy trình cho vay:
1. Quy trình tín dụng căn bản:

Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mơ tả các bƣớc đi cụ thể từ khi tiếp nhận
nhu cầu vay vốn của khách hàng cho đến khi ngân hàng ra quyết định cho vay, giải
ngân và thanh lý hợp đồng tín dụng. Tùy theo đặc điểm tổ chức và quản trị, mỗi ngân
hàng đều tự thiết kế và xây dựng cho mình một quy trình tín dụng riêng. Các bƣớc căn
bản của một quy trình tín dụng bao gồm:
 Bước 1: Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng:
Lập hồ sơ tín dụng là khâu căn bản đầu tiên của quy trình tín dụng, nó đƣợc thực
hiện ngay sau khi cán bộ tín dụng (CBTĐ) tiếp xúc với khách hàng có nhu cầu vay
vốn. Lập hồ sơ tín dụng là khâu quan trọng vì nó là khâu thu thập thơng tin làm cơ sở
để thực hiện các khâu sau, đặc biệt là khâu phân tích, thẩm định và ra quyết định cho
vay.
Tùy theo quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng, loại tín dụng u cầu và quy
mơ tín dụng, CBTĐ hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ với những thông tin yêu cầu khác

14



nhau. Nhìn chung một bộ hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cần thu thập từ khách hàng những
thơng tin sau:
 Thông tin về năng lực pháp lý và năng lực hành vi của khách hàng
 Thông tin về khả năng sử dụng và hoàn trả vốn gốc của khách hàng
 Thơng tin về bảo đảm tín dụng
Để thu thập đƣợc những thông tin căn bản trên, ngân hàng thƣờng yêu cầu khách
hàng phải lập và nộp ngân hàng các loại giấy tờ sau:
 Giấy đề nghị vay vốn
 Giấy tờ chứng minh tƣ cách pháp nhân, thể nhân
 Phƣơng án sản xuất kinh doanh/Dự án đầu tƣ/Phƣơng án phục vụ đời sống
và kế hoạch trả nợ
 Báo cáo tài chính của thời kỳ gần nhất/Giấy tờ chứng minh nguồn thu
nhập
 Các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh nợ vay
 Các giấy tờ liên quan khác nếu cần thiết
 Bước 2: Phân tích, thẩm định tín dụng:
Phân tích và thẩm định tín dụng là phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của
khách hàng về sử dụng vốn tín dụng, khả năng hoàn trả và khả năng thu hồi vốn vay cả
gốc và lãi. Mục tiêu của phân tích tín dụng là tìm kiếm những những tình huống có thể
dẫn đến những rủi ro cho ngân hàng, tiên lƣợng khả năng kiểm sốt những loại rủi ro
đó và dự kiến các biện pháp phịng ngừa và hạn chế thiệt hại có thể xảy ra. Mặt khác,
phân tích và thẩm định tín dụng cịn quan tâm đến việc kiểm tra tính chân thực của hồ
sơ vay vốn mà khách hàng cung cấp, từ đó nhận định về thái độ trả nợ củp DN mới thành lập phải phân tích năng lực tài chính và khả năng
góp vốn của từng cổ đơng sáng lập)

6. Hiệu quả kinh tế và khả năng trả nợ của dự án:
6.1 Phƣơng án cơ sở:
 Các thơng số:

-

Vịng đời dự án

-

Công suất thiết kế; Công suất huy động năm đầu, các năm tiếp theo

-

Giá bán sản phẩm: cơ sở đƣa ra

-

Chi phí biến đổi cho một tấn sản phẩm

-

KHCB (phƣơng pháp KHCB): xây lắp, thiết bị, chi phí khác

-

Lãi vay vốn cố định; Lãi vay vốn lƣu động: %/năm

-

Thuế suất thuế TNDN: (cơ sở)

-


Nguồn trả nợ: KHCB và % lợi nhuận sau thuế

-

Hệ số chiết khấu: %/năm

-

Các giả định khác

 Kết quả tính tốn: (có bảng tính kèm theo)
6.2 Phƣơng án khảo sát (khảo sát độ nhạy):
IV.

BẢO ĐẢM TIỀN VAY:

199


1. Hình thức bảo đảm:
2. Tài sản bảo đảm (mơ tả tên, đặc điểm):
3. Giá trị tài sản bảo đảm
4. Các loại hồ sơ giấy tờ về tài sản
5. Đánh giá về tài sản (tính pháp lý, giá trị, khả năng chuyển nhƣợng, khả năng
quản lý tài sản)
V.

ĐÁNH GIÁ, ĐỀ XUẤT:

1. Thuận lợi

2. Khó khăn
3. Các rủi ro có thể xảy ra
4. Đề xuất
-

Phƣơng thức cho vay

-

Tổng số tiền cho vay

-

Mục đích sử dụng vốn vay

-

Thời hạn cho vay

-

Thời gian rút vốn

-

Thời gian ân hạn

-

Cách thức trả nợ gốc/lãi


-

Lãi suất cho vay

-

Các loại phí

-

Bảo đảm tiền vay

-

Điều kiện ký hợp đồng và giải ngân
200


…………., ngày …… tháng …… năm ……
CÁN BỘ TÍN DỤNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Ý KIẾN CỦA TRƢỞNG PHỊNG TÍN DỤNG/TRƢỞNG PHÒNG KINH DOANH

…………., ngày …… tháng …… năm ……
TRƢỞNG PHÒNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

PHÊ DUYỆT CỦA GIÁM ĐỐC/NGƢỜI ĐƢỢC ỦY QUYỀN

…………., ngày …… tháng …… năm ……
GIÁM ĐỐC/NGƢỜI ĐƢỢC ỦY QUYỀN

(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

201


Ngân hàng Nơng Nghiệp và

Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Phát triển Nông thôn Việt Nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Chi nhánh ________
........., ngày ..... tháng ....... nm

BO CO THM NH KHCH HNG
(áp dụng đối với khách hàng cá nhân vay ngắn hạn để thực hiện ph-ơng án SXKD và dịch vụ)

A. GII THIU V KHCH HNG
1.
2.
3.
4.
5.

6.
B.

Tờn khách hàng:
Trụ sở:
Điện thoại:
Fax:
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh:
Ngành kinh doanh:
Tài khoản giao dịch số:
NHU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG

1.
2.
3.
4.
5.
6.
C.

Số tiền đề nghị vay:
Thời gian vay:
Trong đó, thời gian ân hạn:
Lãi suất vay:
Mục đích:
Hình thức trả vốn gốc, lãi:
Tài sản đảm bảo:
KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG VAY VỐN

1. Kết quả thẩm định hồ sơ pháp lý

Nhận xét hồ sơ pháp lý, tình hình tài chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
của khách hàng đã đúng, đủ hay chƣa, đã hợp lý, hợp lệ hay chƣa, có cần phải bổ sung
tài liệu hay giải trình gì thêm khơng?
2. Kết quả thẩm định tình hình hoạt động của khách hàng
Tóm tắt tình hình hoạt động và khả năng tài chính của khách hàng:
Sản phẩm
Cơ sở sản xuất

202


Danh tiếng thƣơng mại và
các điều kiện mua hàng
Các khách hàng
Hệ thống phân phối và
các điều kiện bán hàng

D. LỢi ÍCH DỰ TÍNH TỪ KHOẢN VAY
E. KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH PHƢƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH
F. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ & KHẢ NĂNG ĐẢM BẢO VÀ TRẢ NỢ VAY
Nêu ý kiến đánh giá về hiệu quả và khả năng trả nợ của phƣơng án, khả năng trả nợ
của khách hàng.
G. PHÂN TÍCH RỦI RO
a. Rủi ro kinh doanh và các viễn cảnh tƣơng lai của khách hàng
 Rủi ro do nhu cầu sản phẩm giảm
 Rủi ro cạnh tranh
 Rủi ro từ chi phí
 Rủi do từ sản xuất và quản lý
b. Rủi ro hoàn trả vốn vay
c. Rủi ro kinh tế vĩ mơ

 Rủi ro chính trị
 Rủi ro ngoại hối
d. Rủi ro tài chính
e. Các rủi ro khác
H. CÁC QUAN HỆ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG & TỔ CHỨC TÀI CHÍNH
I. PHÂN TÍCH NGÀNH VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA KHÁCH HÀNG
J. TÀI SẢN BẢO ĐẢM NỢ VAY
K. KẾT QUẢ CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG
L. NHẬN XÉT VỀ KHÁCH HÀNG VAY
M. KIẾN NGHỊ CỦA CÁN BỘ TÍN DỤNG
N. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CỦA TRƢỞNG PHỊNG TÍN DỤNG
O. QUYẾT ĐỊNH CỦA GIÁM ĐỐC NGÂN HÀNG CHO VAY HOẶC NGƢỜi
ĐƢỢC UỶ QUYỀN

203


204


Ngân hàng Nơng Nghiệp

Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam

và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Chi nhánh ________


================
........., ngày ..... tháng ....... nm

BO CO THM NH KHCH HNG
(áp dụng đối với khách hàng cá nhân vay tiêu dùng)
A. GII THIU V KHCH HÀNG
1.
2.
3.
4.
5.
B.

Tên khách hàng:
CMND số:
Địa chỉ thƣờng trú:
Điện thoại:
Tình trạng gia đình:
NHU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG

1.
2.
3.
4.
5.
6.
C.

Số tiền đề nghị vay:
Thời gian vay:

Trong đó, thời gian ân hạn:
Lãi suất vay:
Mục đích:
Hình thức trả vốn gốc, lãi:
Tài sản đảm bảo:
MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN VÀ NGUỒN TRẢ NỢ VAY

1. Mục đích sử dụng vốn vay: mục đích và các thơng tin về đối tƣợng vay vốn
2. Nguồn trả nợ vay

a. Các nguồn thu nhập (Từ thu nhập hoạt động sản xuất kinh doanh, từ lƣơng, từ thu
nhập cho thuê nhà, từ thu nhập đầu tƣ cổ phiếu, đầu tƣ khác)

b. Các khoản chi trong gia đình
c. Thu nhập cịn lại
D. THU NHẬP DỰ TÍNH TỪ KHOẢN VAY
E. PHÂN TÍCH RỦI RO
F.
G.
H.
I.
J.

CÁC QUAN HỆ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG & TỔ CHỨC TÀI CHÍNH
TÀI SẢN BẢO ĐẢM NỢ ;VAY
KẾT QUẢ CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG
NHẬN XÉT VỀ KHÁCH HÀNG VAY
KIẾN NGHỊ CỦA CÁN BỘ TÍN DỤNG

205



K. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CỦA TRƢỞNG PHỊNG TÍN DỤNG
L. QUYẾT ĐỊNH CỦA GIÁM ĐỐC NGÂN HÀNG CHO VAY HOẶC NGƢỜi
ĐƢỢC UỶ QUYỀN

206


PHỤ LỤC 2

Tờ trình thẩm định tín dụng áp dụng cho doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP
Kiên Long chi nhánh Khánh Hịa
Nha Trang, ngày 28 tháng 9 năm 2010
TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
(Áp dụng cho doanh nghiệp)

I.

GIỚI THIỆU KHÁCH HÀNG

1. Tên khách hàng: CÔNG TY TNHH ABC
2. Địa chỉ: Thôn Đồng Cau, xã Suối Tân, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa
3. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 4201xxxxxx do Phòng đăng ký kinh
doanh Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Khánh Hòa cấp đăng ký lần đầu, ngày
09/03/2010;
4. Điện thoại: 090 xxxx xxx

Fax: --------------------


5. Ngành nghề kinh doanh: Ngành nghề kinh doanh chính là cƣa, xẻ, bào gỗ và
bảo quản gỗ; chế biến gỗ, sản xuất sản phẩm từ gỗ; mua bán gỗ
6. Vốn điều lệ: 4.800.000.000 đồng
7. Ngƣời đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Văn A; sinh năm: 1959;
CMND số: 225xxxxxx; ngày cấp: 03/08/2005; nơi cấp: CA Khánh Hòa;
Chức vụ: Giám đốc
II.

NHU CẦU VAY VỐN CỦA KHÁCH HÀNG

1. Số tiền vay đề nghị:

1.500.000.000 đồng (Bằng chữ: Một tỷ, năm trăm

triệu đồng chẵn);
2. Hình thức vay:

từng lần
207


3. Thời hạn vay:

12 tháng

4. Mục đích vay:

Bổ sung vốn lƣu động

5. Phƣơng thức đề nghị trả nợ: Vốn gốc trả lãi cuối kỳ; lãi trả hàng tháng

6. Tài sản bảo đảm tiền vay: Nhà và đất tọa lạc tại xã Suối Tân, huyện Cam Lâm,
tỉnh Khánh Hòa, chi tiết quy định tại GCNQSDĐ số: M xxxxx, số vào sổ cấp:
xxxxx QSDĐ/ST-DK, do UBND huyện Diên Khánh (nay là huyện Cam Lâm),
Khánh Hòa cấp ngày 14/04/1999 và Đơn xin xác nhận tình trạng nhà ở và đất ở
do UBND xã Suối Tân xác nhận ngày 27/9/2010;
7. Chủ sở hữu tài sản bảo đảm: Hộ ông Nguyễn Văn A và Bà Lê Thị B
III.

QUAN HỆ GIỮA KHÁCH HÀNG VỚI KIÊN LONG BANK VÀ CÁC
TCTD KHÁC

1. Quan hệ với Kien Long bank:
a. Quan hệ tín dụng: Khách hàng có quan hệ với ngân hàng khoản vay 1,5 tỷ đồng
dùng để chuyển nhƣợng và thanh toán tiền xây dựng nhà. Hiện nay khoản vay
này đã tất tốn.
b. Quan hệ phi tín dụng: chƣa phát sinh
2. Quan hệ với các TCTD khác:
-

Cty TNHH ABC chƣa có quan hệ phi tín dụng với các TCTD khác

-

Ơng Nguyễn Văn A đã có tài khoản giao dịch/thanh tốn tại ngân hàng
Agribank-Phịng giao dịch Khu cơng nghiệp Suối Dầu

3. Tình hình quan hệ tín dụng của khách hàng theo phiếu trả lời thông tin (CIC):
Theo CIC số 1147188/2009 ngày 08/09/2009 tại thời điểm tháng 9/2009 khách
hàng có tổng dƣ nợ là 900 triệu đồng. Theo đánh giá của CIC thì khách hàng này
khơng có dƣ nợ khơng đủ tiêu chuẩn.


208


Theo thơng tin cung cấp của khách hàng thì hiện nay khách hàng khơng có quan
hệ tín dụng với TCTD khác.
IV.

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SXKD

1. Thẩm định chung về doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp, ngƣời quản lý
a. Lịch sử hình thành và hoạt động:
Cơng ty TNHH ABC là công ty TNHH một thành viên thành lập vào tháng 3/2010.
Cơng ty đƣợc hình thành trên cơ sở chuyển đổi Hộ kinh doanh của ông Nguyễn Văn
A. Ngành nghề kinh doanh chính của cơng ty là cƣa, xẻ, bào gỗ và bảo quản gỗ; chế
biến gỗ, sản xuất sản phẩm từ gỗ; mua bán gỗ.
b. Quy mô vốn: Vốn điều lệ theo Giấy đăng ký kinh doanh là 4,8 tỷ đồng
c. Chủ sở hữu: Ông Nguyễn Văn A
d. Ngành nghề kinh doanh: Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu hiện nay là:
-

Cƣa, xẻ, bào gỗ và bảo quản gỗ

-

Chế biến gỗ; sản xuất sản phẩm từ gỗ

-

Mua bán gỗ,…


e. Ngƣời quản lý:
Ông Nguyễn Văn A – Chức vụ: giám đốc là ngƣời trực tiếp điều hành và quản
lý công ty.
Nhận xét: Đây là cơng ty mang tính chất gia đình, công ty này do ông Nguyễn
Văn A thành lập và quản lý tất cả hoạt động, đầu tƣ vốn. Ông Nguyễn Văn A đã
có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vựa cƣa, xẻ gỗ và mua bán gỗ.
2. Tình hình sản xuất kinh doanh:
a. Sản phẩm, dịch vụ:

209


×