Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CALOI VÀ PHOSPHO TRONG MỘT SỐ THỨC ĂN GIA SÚC GIA CẦM docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.99 KB, 3 trang )

Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2003
Thông tin khoa học

Số 15

9

ðại học An Giang

11/2003
XÁC 
XÁC XÁC 
XÁC NH HÀM LNG CALCI VÀ PHOSPHO
NH HÀM LNG CALCI VÀ PHOSPHO NH HÀM LNG CALCI VÀ PHOSPHO
NH HÀM LNG CALCI VÀ PHOSPHO
TRONG M
TRONG MTRONG M
TRONG MT S THC N GIA SÚC GIA CM
T S THC N GIA SÚC GIA CMT S THC N GIA SÚC GIA CM
T S THC N GIA SÚC GIA CM





Ths. Lê Tài Năng


- Mở đầu:
Calci (Ca) và phospho (P) là hai thành phần
khống vi lượng rất quan trọng trong gia súc gia cầm.


Năng suất vật ni, năng suất trứng phụ thuộc rất lớn
vào hàm lượng của chúng trong thức ăn. Việc sử dụng
Ca và P trong khẩu phần gia súc là vấn đề ln được
các nhà dinh dưỡng quan tâm do sự phân bố và mức
hữu hiệu của chúng thay đổi tùy theo nguồn gốc của
thực liệu. Việc xác định hàm lượng Ca và P trong thức
ăn gia súc gia cầm là cần thiết để cung cấp cho nhà
chăn ni một định hướng cân đối khẩu phần của gia
súc gia cầm sao cho hiệu quả hơn.
II- Phương pháp:
1- Mẫu thức ăn được lấy qua hai mùa nắng và mưa
ở một số tỉnh ðồng Bằng Sơng Cửu Long.
2- Phương pháp xác định hàm lượng Ca: Bằng
phương pháp chuẩn độ phức chất complexon III.
3- Phương pháp xác định hàm lượng Phospho:
Hàm lượng P trong mẫu vật được so màu ở bước
sống 720 nm. Tuy nhiên có một số mẫu P được xác
định bằng phương pháp thể tích. Sự sai khác giữa 2
phương pháp là khơng ý nghĩa. Phương pháp thể tích
mất thời gian, hóa chất và cơng lao động nhiều hơn
phương pháp so màu.
4- Phân loại thức ăn: Thức ăn được chia làm 4
nhóm: Nhóm thức ăn năng lượng, thức ăn bổ sung
đạm, thức ăn xanh và củ quả, nhóm thức ăn phụ phế
phẩm tiểu thủ cơng nơng nghiệp.
5- Mẫu vật thí nghiệm: Ở trạng thái gần khơ, hoặc ở
trang thái tươi nhiều nước được sấy ở nhiệt độ 65
o
C
đến khi khơ dòn được nghiền mịn tồn trử ở nhiệt độ

4
o
C để tránh ẩm mốc.
Hàm lượng nước tồn phần được phân tích để xác
định trạng thái khơ hồn tồn của mẫu vật, các các số
liệu phân tích được qui đổi về trạng thái khơ hồn tồn
để dễ dàng so sánh, đối chiếu với các vật liệu khác.
III- Kết quả thảo luận
1. Hàm lượng Ca, P trong nhóm thức ăn năng
lượng.
STT
Mẫu
VCK
(%)
Ca %
VCK
P %
VCK
1
Cám mịn
88,6
0,73
1,22

2
Tấm
85,27
0,26
0,67


3 Cám to 85,65

0,74
0,59

4 Lúa
94,4
0,37

0,29

5
Gạo
85,09
0,67

0,44

6
Khoai lang trắng
27,93
0,14
0,12
7
Khoai lang đỏ
20,31
0,12
0,12

8 Khoai lang tím

26,89
0,07
-

9
Khoai mì khơng
vỏ
26,67
0,43
0,22

10 Khoai mì ngun
vỏ
28,1

0,20
0,21

11
Khoai mỡ tím
21,77
0,08

0,18

12
Khoai mở nấu
24,81
0,09
0,15


13
Mật đường
60,04
0,62

0,1

(Trích từ Trần văn ðối, 1991)
Nhóm thức ăn ngủ cốc: Cám mịn, cám to,tấm, gạo
đều có hàm lượng Ca, P rất thấp, đặc biệt Ca ln thấp
hơn P, tấm rất nghèo Ca và P so với các loại thức ăn
khác trong nhóm. Nhóm thức ăn ngũ cốc nói chung rất
nghèo Ca, P. Bên cạnh đó mức hữu dụng của Ca và P
trong thức ăn thực vật nói chung hay nhóm thức ăn năng
lượng nói riêng rất thấp bởi vì chúng ở dạng oxalate và
phytate, đây là một dạng khơng tan nên khả năng tiêu
hóa hấp thu của thú độc vị kém và cũng bởi vì cơ thể
con vật khơng có enzim phân giải oxalate và phytate. Vì
thức ăn năng lượng chiếm đại bộ phận của khẩu phần
con vật nên hàm lượng Ca và P thấp là vấn đề cần phải
được lưu ý, sự phát triển tối đa của bộ xương hay vỏ
trứng phụ thuộc rất lớn vào hàm lượng Ca, P trong
khẩu phần.
ðối với nhóm thức ăn khoai củ thì hàm lượng Ca, P
càng nghèo hơn nhóm ngũ cốc. ðặc biệt đối với khoai
mì là nguồn cung cấp năng lượng rất tốt cho con vật
nhưng lưu ý là khoai mì có chứa một liên kết glicozid có
chứa acid clohydric (HCL) có độc tính cao, nhưng chúng
có tính hòa tan cao và khơng bền với nhiệt độ, vì vậy

phải cần xử lý nhiệt hay ngâm, ủ, phơi nắng trước khi
cho con vật ăn. Tương tự như vậy, đối với khoai mỡ có
chứa alkaloid độc và đắng, dioscorin
(Bo Gohl,1984). Vì vậy nên xử lý nhiệt trước khi cho
ăn. Sử dụng khoai mỡ phế phẩm cho chăn ni là đáng
được quan tâm, đặc biệt ở vùng đất phèn hàng năm
một lượng rất lớn khoai mỡ vụn được sản xuất với số
lượng lớn để sử dụng trong chăn ni.
2. Hàm lượng Ca – P trong nhóm thức ăn bổ
sung đạm.

STT
Mẫu
VCK
(%)
Ca %
VCK
P %
VCK
1 Bánh dầu dừa 93.71 0.77 0.87
2
Cua đồng
29.76 6.55 1.55
3
ðầu ruột cá biể
n
33.08 8.69 2.78
I

Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2003

Thông tin khoa học

Số 15

10

ðại học An Giang

11/2003
4
ðầu ruột cá
đồng
88.13 4.92 0.88
5 ðầu ruột và cá
vụn
88.52

10.4 2.99
6
Vỏ đầu tơm
tươi
83.06

8.47

1.15

7
Vỏ đầu tơm sấ
y

78.14

6.81

0.99
(Trích từ Lê Ngọc Mẫn, 1994)

Hàm lượng Ca, P của mẫu bánh dầu dừa có hàm
lượng chất béo cao. ðây là nguồn thức ăn giàu đạm
trung bình 20.12%, rẽ tiền có sẳn tại địa phương. Hàm
lượng Ca, P đều thấp nhưng ổn định.
Thành phần hóa học của các mẫu trên đây lệ thuộc
rất lớn về mức độ loại thải và pha trộn của sản phẩm.
ðây là nguồn cung cấp tốt Ca, P cho gia súc ở dạng
hòa tan, mức hữu dụng của chúng cao, con vật hầu
như có thể sử dụng hồn tồn.
2. Hàm lượng Ca và P trong nhóm thức ăn phụ
phế phẩm cơng nơng nghiệp.


STT
Mẫu
VCK(%)
Ca %
VCK
P %
VCK
1
Bột cặn
43.36

0.06
0.07
2
Giá ngọn
10.54
1.92
0.86
3
Hạt đậu xanh
loại thải

63.05

2.15
0.6
4
Hèm

6.68
0.17

0.17
5
Vỏ đậu xanh
làm giá

19.61

0.33
0.44

6 Xác đậu nành
sau làm đậu hủ


11.78
0.38
0.38
7
Xác bia Phong
Dinh

29.94
0.12
0.59
(Trích từ Nguyễn Thanh Phi Long, 1996)
Nhóm thức ăn nguồn gốc từ họ đậu thường có hàm
lượng Ca tương đối cao hơn các loại thức ăn thực vật
khác. Tuy nhiên hàm lượng P thấp như hạt đậu xanh có
hàm lượng Ca, P tương ứng là 2.15% và 0.6% . Các
phế phẩm như hèm, xác bia là những phế phẩm còn lại
của q trình lên men thủy phân tinh bột dưới tác dụng
phân giải của enzyme và amylase, trong q trình lên
men các vi sinh vật đã sử dụng Ca, P cho sự chuyển
hóa của chúng vì thế nói chung các phụ phẩm này đều
có hàm lượng Ca, P đặc biệt thấp. Hèm rượu được sử
dụng rộng rãi ở nơng thơn cũng như ven thành phố để
chăn ni heo, việc bổ sung tức ăn giàu Ca, P là vơ cùng
cần thiết để con vật đạt kết cấu bộ xương tối đa và
phát triển tối ưu.
3. Hàm lượng Ca và P trong thức ăn xanh và củ

quả.
Nhóm thức ăn xanh, củ quả cũng như các thức ăn
có nguồn gốc thực vật nói chung là thấp Ca và P. Tuy
nhiên cũng có một vài trường hợp cây thuộc họ ơrơ
(Acanthaceae) chứa hàm lượng Ca khá cao như cây
đình lịch lá tròn là 4.9% Ca, đình lịch lá dài là 4.71% Ca
trong khi đó hàm lượng P rất thấp.
Các loại thức ăn xanh này rất ngon miệng đối với
heo được sử dụng rộng rãi trong chăn ni gia đình.
ðặc biệt con vật có thể tiêu thụ với một lượng lớn mà
khơng thể hiện bất kỳ triệu chứng ngộ độc nào. Ngồi ra
còn có một vài loại cây thức ăn thuộc họ Dền
(Amaranthaceae) có hàm lượng P tương đối khá: Rau
dền 3.81%, rau dệu 2.13%, rau sam 3.86%… ðặc điểm
chung là rất nhiều nước vì thế làm cho khả năng tiêu
thụ thức ăn bị giãm xuống do con vật mau no.
STT
Mẫu
VCK(%)
Ca %
VCK
P %
VCK
1
ðình lịch lá dài
16.13

4.71
0.34


2
ðình lị
ch lá tròn
12.29
4.9
0.36

3
Bắp cải
5.26
1.8
0.54
4 Bí đao 3.26


0.97
0.37
5
Bí đỏ
12.7
-

-
6 Bèo hoa dâu
8.15
0.92
0.51
7
Bèo tấm
5.62

0.83
0.41
8
Chuối cây
2.5
0.33
_
9 Lá khoai mì
14.82
1.46
0.4

10
Lục bình
9.82
0.66
0.79
11
Rau dừa
25.51

1.48
0.63
12
Rau dền cơ
m
13.9
1.63
3.81
13

Rau dệu
16.19
0.82
2.13
14
Rau lang lá lớn

5.72
0.54
0.61
15
Rau lang lá nhỏ
9.25
0.99
0.5
16
Rau muống đỏ

8.44
1.4
1.59
17 Rau mác
13.03
0.41

0.54
18 Rau sam
17.24
1.46
3.86

(Trích từ Nguyễn Thị Phượng Kiều, 1995)
IV- KẾT LUẬN.
1- Các loại thức ăn năng lượng đều nghèo Ca và P.
2- Thức ăn xanh cũng nghèo Ca và P ngoại trừ một số
loại thức ăn thực vật có nguồn gốc từ cây họ đậu,
họ ơ rơ có hàm lượng Ca khá cao. Hàm lượng P
tương đối cao ở họ rau sam và họ dền.
3- Thức ăn cũ quả rất nghèo Ca và P như khoai lang,
khoai mì, khoai mỡ, bí đỏ, bí đao.
4- Thức ăn có nguồn gốc động vật có hàm lượng Ca,
P cao và là nguồn cung cấp Ca, P tốt cho gia súc gia
cầm



Tài liệu tham khảo
-
Trần văn ðối, 1991. Xác định hàm lượng caroten,
calci và phospho trong một số loại thức ăn ở tỉnh
Hậu Giang.

Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2003
Thông tin khoa học

Số 15

11

ðại học An Giang


11/2003
- Phạm Hồng Hộ, 1970. Cây cỏ Miền Nam
quyển 1. Trung tâm học liệu, Sài Gòn.
- Phạm Hồng Hộ, 1972. Cây cỏ Miền Nam
quyển 2. Trung tâm học liệu, Sài Gòn.
- Phạm Hồng Hộ, 1972. Thực vật chúng. Nhà
xuất bản Lửa Thiêng, Sài Gòn.
- Nguyễn Thị Phượng Kiều, 1995. Xác định hàm
lượng Calci và phospho trong thức ăn xanh ở
một số nơi thuộc ðồng Bằng Sơng Cữu Long.
- Nguyễn Thanh Phi Long, 1996. Xác định hàm
lượng dưỡng chất và tình hình sử dụng các phụ
phế phẩm chế biến hủ tiếu, đậu hủ, rượu bia cho
chăn ni ở huyện Châu Thành và thành phố
Cần Thơ.
- Lê Ngọc Mẫn, 1994. Xác định thành phần hóa
học trong một số loại thức ăn khơng qui ước ở
ðồng Bằng Sơng Cữu Long.
- Giáo sư Vũ Duy Giảng. Nhà xuất bản nơng
nghiệp. Hà Nội – 1997. Dinh dưỡng và thức ăn
gia súc.
-
TS. Lưu Hữu Mãnh, TS Võ Văn Sơn, Th.S
Nguyễn Nhựt Xn Dung. 1999. Dinh dưỡng
gia súc












































×