Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Quản trị sự thay đổi doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.51 KB, 19 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI
MSMH: QT212DV01
Chapter 2
The Discourse of
Change: from Theory
to Practice
Elearn, Change management: Management extra. 2005,
Pergamon Flexible Learning
Purpose

Be familiar with the scientific management approach

Be familiar with the human relations approach

Be familiar with socio-technical systems theory

Be familiar with contingency theory

Understand the types of change

Làm quen với phương pháp quản lý khoa học

Làm quen với phương pháp quản lý theo quan hệ
con người

Làm quen với lý thuyết các hệ thống xã hội - kỹ
thuật

Làm quen với lý thuyết quản lý ứng biến


Hiểu được các loại hình thay đổi
Content

Early management theories and the changing nature
of work

Models of change

Các lý thuyết quản trị trước đây và bản chất của
thay đổi

Các mô hình thay đổi
Early management
theories and the
changing nature of
work
Chapter 2
A Brief History of
Management Theories
Scientific Management Theory (1890-1940)

Frederick Taylor

Specification and measurement of all organizational tasks.

Tasks were standardized.

Workers were rewarded and punished.

Large and industrialized organizations: This approach appeared to work well for organizations

with assembly lines and other mechanistic, routinized activities.
Lý thuyết quản lý khoa học (1890-1940)

Frederick Taylor

Cuẩn hóa và đo lường tất cả các công việc của tổ chức.

Công việc được chuẩn hóa.

Khen thưởng và kỷ luật NLĐ

Các tổ chức công nghiệp lớn: Cách tiếp cận này tỏ ra
hữu hiệu đối với các tổ chức sản xuất, với các dây
chuyền lắp ráp và các hoạt động thường nhật quen
thuộc.
A Brief History of
Management Theories
Bureaucratic Management Theory (1930-1950)

Max Weber embellished the scientific management theory with his bureaucratic
theory.

dividing organizations into hierarchies,

establishing strong lines of authority and control.

comprehensive and detailed standard operating procedures for all routinized tasks.
Lý thuyết quản lý hành chánh (1930-1950)

Max Weber bổ sung lý thuyết quản lý khoa học bằng

lý thuyết quản lý hành chánh.

phân chia tổ chức thành các hệ thống thứ bậc,

thiết lập các hệ thống quyền lực và kiểm soát

thiết lập các thủ tục hoạt động chuẩn mực rõ ràng
và chi tiết cho tất cả các công việc thường nhật.
A Brief History of
Management Theories
Human Relations Movement (1930): Elton Mayo

More attention was given to individuals and their unique capabilities in the organization.

The organization would prosper if its workers prospered as well.

Human Resource departments were added to organizations.

The behavioral sciences played a strong role in helping to understand the needs of workers and
how the needs of the organization and its workers could be better aligned.
Lý thuyết quan hệ con người (1930): Elton Mayo

Quan tâm nhiều đến cá nhân con người và khả năng
của họ trong tổ chức.

Tổ chức sẽ thịnh vượng nếu NLĐ cũng cùng khá lên

Bộ phận QL-NNL được bổ sung vào cấu trúc của tổ
chức


Khoa học về hành vi phát huy vai trò trong việc giúp
hiểu nhu cầu của NLĐ và cách thức để liên kết nhu cầu
của tổ chức và nhu cầu của NLĐ.
A Brief History of
Management Theories
Socio-technical Systems Theory (1951)

Trist and Bamforth

the importance of technology on the individual, and

the inter-dependence between social and technology systems
Lý thuyết các Hệ thống xã hội và kỹ thuật (1951)

Trist và Bamforth

Tầm quan trọng của công nghệ đối với cá nhân, và

Mối quan hệ phụ thuộc giữa các hệ thống xã hội và
công nghệ
A Brief History of
Management Theories
Contingency Theory (1960s)

When managers make a decision, they must take into account all aspects of the
current situation and act on those aspects that are key to the situation at hand.

Basically, it’s the approach that “it depends.”
Lý thuyết ứng biến


Khi các nhà quản lý đưa ra quyết định, thì phải xét
đến tất cả các khía cạnh của tình huống hiện tại và
hành động dựa trên các khía cạnh đó.

Về cơ bản, đó là phương pháp tiếp cận "phụ thuộc."
A Brief History of
Management Theories
Two Factor Theory Of Motivation (Frederick Herzberg, 1959)

Satisfaction

Increased autonomy or positive feedback,

Dissatisfaction

Poor working conditions or job insecurity
Lý thuyết Hai Yếu tố Động lực (Frederick Herzberg,
1959)

Sự hài lòng

Tăng tính tự quản hoặc phản hồi thông tin tích cực,

Sự bất mãn

Điều kiện làm việc yếu kém hoặc tính không ổn định của
việc làm
A Brief History of
Management Theories
The Job Characteristics Model (Hackman and Oldham, the mid-1970s)


Link between the existence of certain job characteristics, the psychological
states they create and the behavioural outcomes that occur if they were in
place.
Mô hình các đặc điểm của công việc (Hackman và
Oldham, giữa những năm 1970)

Liên kết giữa sự tồn tại của một số đặc điểm công
việc, trạng thái tâm lý tạo ra và kết quả về hành vi
xảy ra nếu được đặt đúng chỗ.
A Brief History of
Management Theories
Quality of Working Life (in the 1980s)

Autonomous work groups

TQM,

Quality Circles and

Culture Change
Chất lượng cuộc sống lao động (trong những năm
1980)

Nhóm làm việc tự quản

Quản lý chất lượng toàn diện (TQM),

Nhóm chất lượng, và


Thay đổi văn hóa
A Brief History of
Management Theories

Early theories of management could also be considered early theories of change
because their goal was to change the way work was organized.

Early attempts at finding new ways to manage and new ways to restructure work are
still change management even if not specifically labelled as change management

Những lý thuyết quản lý ban đầu cũng có thể được
coi là những lý thuyết thay đổi ban đầu bởi vì mục
tiêu của nó là thay đổi phương pháp lao động.

Những nỗ lực ban đầu để tìm ra những phương
pháp mới để quản lý và cấu trúc lại công việc vẫn là
quản lý sự thay đổi, ngay cả khi nó không được gọi
cụ thể là quản lý sự thay đổi.
Models of change
Chapter 2
Beer's model

A model that recognises that change is more complex and therefore requires a more complex, uniform set of responses to
ensure its effectiveness.

A six-step process to achieve effective change, concentrated on 'task alignment', whereby employees' roles,
responsibilities and relationships as key to enforce changed ways of thinking, attitudes and behaving.

Their stages are:


Mobilise commitment to change through joint diagnosis.

Develop a shared vision of how to organise.

Foster consensus, competence and commitment to shared vision.

Spread the word about the change.

Institutionalise the change through formal policies.

Monitor and adjust as needed.

Thay đổi là một quá trình phức tạp và do đó đòi hỏi những giải pháp
phức tạp hơn, mang tính đồng bộ để đảm bảo tính hiệu quả.

Một quá trình thay đổi theo sáu bước, tập trung vào yếu tố“công
việc”, trong đó vai trò, trách nhiệm và các mối quan hệ của nhân
viên là chìa khóa để thay đổi tư duy, thái độ và hành vi.

6 bước thay đổi đó là:

Huy động sự cam kết thay đổi thông qua công tác chẩn đoán.

Cùng phát triển một tầm nhìn về cách thức tổ chức thay đổi.

Thúc đẩy sự đồng thu, năng lực và cam kết để chia sẻ tầm nhìn.

Tuyên truyên rộng rãi về sự cần thiết phải thay đổi.

Thể chế hóa thay đổi thông qua các thủ tục, chính sách.


Theo dõi và điều chỉnh khi cần thiết.
Shaw's model

Change is seen as both complex and also evolutionary.

The starting point for this model (and a number of other more recent models) is that the
environment of an organisation is not in equilibrium.

As such the change mechanisms within organisations tend to be 'messy' and to a certain extent
operate in reverse to the way outlined by Lewin. It is not appropriate to consider the status quo as
an appropriate starting point, given that organisations are not static entities.

Rather the forces for change are already inherent in the system and emerge as the system adapts
to its environment.

Thay đổi được xem là một quá trình vừa phức tạp và vừa mang tính
tiến hóa.

Điểm khởi đầu của mô hình này (và của một số mô hình khác gần
đây) là môi trường của tổ chức không ở thể cân bằng.

Như vậy, cơ chế thay đổi bên trong tổ chức có xu hướng ‘hỗn độn' và
trong một giới hạn nào đó đi ngược lại với phương pháp của Lewin.
Sẽ không thích hợp nếu xem xét hiện trạng là điểm khởi đầu, bởi vì
các tổ chức luôn không ở thể tĩnh.

Thay vào đó là các tác lực thay đổi đã được cố hữu trong hệ thống và
phát sinh khi hệ thống thích nghi với môi trường.
Lewin's model


This model considers that change involves a move from one static state, via
a state of activity, to another static status quo.

A three-stage process of managing change:
1. Unfreezing the present level.
2. Moving to the new level.
3. Re-freezing that new level.

Thay đổi là sự chuyển động từ một trạng thái tĩnh,
thông qua một hoạt động, để sang một trạng thái tĩnh
khác.

Quá trình quản lý sự thay đổi theo ba giai đoạn:
1. Rã đông cấp độ hiện tại.
2. Chuyển đến cấp độ mới.
3. Tái đông cấp độ mới.
The different models of
change
Such different models will have implications on the
way organisations and their leaders view change, the
way they manage change and the effectiveness of any
change initiative.
Những mô hình khác nhau sẽ tác động lên cách thức
các tổ chức và các nhà lãnh đạo xem xét việc thay
đổi, phương pháp mà họ quản lý sự thay đổi và tính
hiệu quả của bất kỳ sáng kiến thay đổi nào.
Questions
?
?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×