Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Chuong V Mo Ta Da Va Dkht R2 In.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.86 KB, 11 trang )

Hồ sơ mời thầu EPC dự án ĐTXD cơng trình
Trạm nghiền đá xây dựng - Cơng ty XM Vicem Hồng Thạch

HT10.09.5.TNĐ.12.1

CHƯƠNG V
MÔ TẢ VỀ DỰ ÁN VÀ ĐIỀU KIỆN HIỆN TRƯỜNG
5.1.

MÔ TẢ CHUNG VỀ DỰ ÁN

Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng cơng trình Trạm nghiền đá xây dựng công suất
500.000 TSP/năm.
Chủ đầu tư: Công ty TNHH một thành viên xi măng Vicem Hoàng Thạch
Địa điểm:

Dự án đầu tư xây dựng cơng trình Trạm nghiền đá xây dựng Cơng ty xi
măng Vicem Hồng Thạch tại Thị trấn Minh Tân, Huyện Kinh Môn,
Tỉnh Hải Dương.

Nguồn vốn: Sử dụng vốn tự có và vốn vay thương mại.
Theo tính chất và qui mơ, dự án được phân loại thuộc nhóm C cho dự án đầu tư
trong nước.
Căn cứ vào việc sử dụng các cơ sở hạ tầng hiện có, cũng như mặt bằng san nền
hoàn thiện do Bên mời thầu đã thực hiện. Phạm vi đầu tư của dự án bao gồm:
- Hệ thống thiết bị nghiền, sàng phân loại đá (bao gồm thiết bị cơ và điện)
- Thiết bị phân phối hạ áp và điều khiển (nguồn điện lấy từ máy biến áp
1000KVA ở dự án “Cảng xuất, nhập đá - Cơng ty xi măng Vicem Hồng
Thạch”)
- Hệ thống cung cấp nước cho dự án: Nước phục vụ sản xuất, nước sinh hoạt: lấy
từ trạm cấp nước sinh hoạt của dự án “Cảng xuất, nhập đá - Công ty XM


Vicem Hồng Thạch”
Trên đây chỉ là mơ tả giúp nhà thầu hiểu rõ về dự án. Nhà thầu cần nghiên cứu
kỹ nội dung phân chia phạm vi cung cấp nêu tại Chương VI Hồ sơ mời thầu này
và các phần liên quan để tránh các rủi ro do việc chào không đúng phạm vi yêu
cầu.
5.2. ĐIỀU KIỆN HIỆN TRƯỜNG
5.2.1. Vị trí địa lý
Dây chuyền nghiền đá xây dựng dự kiến được xây dựng tại khu vực sông Đá
Vách (sông Mạo Khê), cạnh mỏ đá áng Dâu của Công ty xi măng Vicem
Hồng Thạch thuộc thị trấn Minh Tân huyện Kinh Mơn tỉnh Hải Dương. Mặt
bằng trạm nghiền nằm tại khu đất rộng bằng phẳng có diện tích khoảng 32.100
m2.
5.2.2. Điều kiện tự nhiên khí tượng thủy văn:
V - 1/11


Hồ sơ mời thầu EPC dự án ĐTXD cơng trình
Trạm nghiền đá xây dựng - Cơng ty XM Vicem Hồng Thạch

HT10.09.5.TNĐ.12.1

Các đặc trưng của khí hậu tại khu vực nhà máy như sau:
* Nhiệt độ khơng khí :
Nhiệt độ khơng khí trong năm chia làm 2 mùa : mùa nóng và mùa lạnh.
Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 4.
-

Nhiệt độ cao nhất : 42.80C.

-


Nhiệt độ thấp nhất : 2,70C.

* Độ ẩm:
Độ ẩm khơng khí tương đối : Độ ẩm tương đối bình quân là 86%, bình quân các
tháng đều từ 80% trở lên.
-

Độ ẩm tương đối cao nhất nhiều năm chỉ có tháng 8 là 99%, cịn lại đều là
100%.

-

Độ ẩm thấp nhất trong nhiều năm là 25% (10/1991)

-

Độ ẩm không khí tuyệt đối : Độ ẩm khơng khí tuyệt đối trung bình nhiều năm
là 25,4mb. Vào các tháng mùa hè độ ẩm trung bình cao hơn các tháng mùa
đơng.

-

Độ ẩm tuyệt đối cao nhất là 43,5mb (08/1990)

-

Độ ẩm tuyệt đối cao nhất là 6,0mb (12/1987).

* Gió :

Theo số liệu quan trắc nhiều năm cho thấy, tốc độ gió tại Hải Dương khơng lớn
lắm. Tốc độ gió lớn thường xảy ra vào các tháng mùa mưa bão. Tốc độ gió lớn
nhất đo được là 20m/s theo hướng Bắc và Tây Bắc.
Hướng gió khống chế trong khu vực là Đơng Nam (chiếm 22,49%). Về mùa
đơng, hướng gió thịnh hành là gió Đơng Bắc (chiếm 19,05%). Tần suất lặng gió
chiếm 21,74%. Tốc độ gió bình qn từ 2-4,6 m/s ( chiếm 70,99%).
Trong năm, từ tháng 3 đến tháng 8, gió có hướng thịnh hành là Đông và Đông
Nam, từ tháng 10 đến tháng 2 gió có hướng thịnh hành là hướng Bắc. Tháng 9 là
tháng gió đổi hướng.
Bão đổ bộ và ảnh hưởng đến khu vực Hải Dương, Hải Phịng trung bình năm có
từ 3 ữ 5 cơn bão. Tốc độ gió bão lớn nhất đo được là 32m/s.
* Mưa:
Theo tài liệu quan trắc mưa 10 năm tại Hải Dương cho thấy lượng mưa ở đây
chủ yếu là vào các tháng mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm). Tổng
V - 2/11


Hồ sơ mời thầu EPC dự án ĐTXD cơng trình
Trạm nghiền đá xây dựng - Cơng ty XM Vicem Hồng Thạch

HT10.09.5.TNĐ.12.1

lượng mưa mùa mưa ≈ 4 lần tổng lượng mưa mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4
hàng năm). Tổng lượng mưa bình qn là 1383mm/năm, trong đó mùa mưa là
1115mm, mùa khơ là 268mm.
-

Năm có tổng lượng mưa lớn nhất (trong 10 năm) là năm 1986 với tổng lượng
mưa là 1.828mm.


-

Số ngày mưa bình quân năm là 137 ngày.

-

Vào mùa khơ: tháng 3 thường có mưa phùn, lượng mưa nhỏ và kéo dài nhiều
ngày.

-

Vào mùa mưa: thường là mưa rào nên có lượng mưa lớn. Lượng mưa trong
ngày lớn nhất đo được trong nhiều năm là 238mm (xảy ra vào ngày
10/11/1984).

* Sương mù và tầm nhìn xa:
Trong năm vào các tháng mùa đơng thường có sương mù, các tháng mùa hè hầu
như khơng có. Sương mù xuất hiện vào sáng sớm và tan rất nhanh.
Tháng 1 và tháng 12 là tháng có sương mù nhiều nhất. Năm 1986 là năm có số
ngày sương mù nhiều nhất là 18 ngày.
Do có sương mù nên tầm nhìn xa bị hạn chế, trong năm có khoảng 2 ngày tầm
nhìn dưới 1km, 31,3 ngày có tầm nhìn từ 1-10km và 331,1 ngày có tầm nhìn lớn
hơn 10km.
5.2.3. Đặc điểm địa hình và địa chất thủy văn:
Mặt bằng khu vực dự kiến xây dựng trạm nghiền đá xây dựng nằm phía bờ hữu
sơng Đá Vách (sông Mạo Khê), cạnh mỏ đá vôi áng Dâu. Mặt bằng khu đất khá
bằng phẳng, cao độ trung bình từ +2,3 đến +3,0(m).
Chế độ thủy văn tại sông Đá Vách chịu ảnh hưởng của chế độ thuỷ triều khu vực
Hòn Dấu qua các cửa biển Nam Triệu và Lạch Huyện. Theo tài liệu thuỷ văn tại
2 trạm Đồn Sơn và Do Nghi cho thấy, khu vực bến sông chủ yếu chịu ảnh hưởng

của chế độ nhật triều.
Qua số liệu phân tích tính tốn thuỷ văn, ta có các trị số mực nước tại bến sông
như sau:- MNCTK (P1%) = +1,80m
- MNTBTK (P50%) = +0,30m
- MNTTK (P97%) = -0,85m
5.2.4. Địa chất cơng trình:

V - 3/11


Hồ sơ mời thầu EPC dự án ĐTXD cơng trình
Trạm nghiền đá xây dựng - Cơng ty XM Vicem Hồng Thạch

HT10.09.5.TNĐ.12.1

Căn cứ kết quả khảo sát địa chất cơng trình do Cơng ty Tư vấn Xây dựng Cơng
trình thuỷ I thực hiện tháng 11/2007 gần khu vực xây dựng (có bản vẽ định vị 7
hố khoan kèm theo). Qua hố khoan khảo sát địa chất cơng trình có thể phân chia
địa tầng khu vực khảo sát thành các lớp đất theo thứ tự từ trên xuống dưới như
sau:
Lớp dd: Đất đá đổ: Sét pha, đá vôi, cát sạn, không đồng nhất:
Thành phần chính là mảng đá vơi, sét pha, cát sạn, bất đồng nhất. Gặp ở lỗ khoan
LK1 và LK4. Lớp có bề dầy biến đổi từ 2.2m (ở lỗ khoan LK4) đến 4,5m (ở lỗ
khoan LK1), không đồng nhất nên khơng tiến hành lấy mẫu thí nghiệm. Cao độ
mặt lớp chính là cao độ bề mặt địa hình.
Lớp 1: Bùn sét pha, xám xanh – xám nâu, lẫn hữu cơ, mảnh đá vơi.
Thành phần chính là bùn sét pha màu xám xanh - xám nâu, lẫn hữu cơ, đôi chỗ
lẫn mảnh đá. Gặp ở tất cả các lỗ khoan nằm dưới lớp dd tại các lỗ khoan trên cạn
và lộ ngay trên bề mặt khảo sát tại các lỗ khoan dưới nước. Bề dầy lớp nhỏ biến
đổi từ 0,3m (lỗ khoan LK5) đến 1,5m (lỗ khoan LK1). Cao độ mặt lớp chính tại

các lỗ khoan thay đổi từ 0,20m (ở lỗ khoan LK4) đến -4,95m (ở lỗ khoan LK6).
Lớp 2: Sét pha, màu nâu xám – xám tro, trạng thái dẻo mềm đến dẻo chảy.
Thành phần chính là sét pha màu nâu xám - sám tro, trạng thái dẻo mềm đến dẻo
chảy. Gặp ở các lỗ khoan LK2,LK3, LK5 đến LK7 và nằm ngay dưới lớp 1. Bề
dày của lớp tại các lỗ khoan biến đổi từ 2,0m (ở lỗ khoan LK3) đến 5,7m (ở lỗ
khoan LK7). Cao độ mặt lớp tại các vị trí lỗ khoan thay đổi từ -0,85m (ở lỗ
khoan LK2) đến -5,34m (ở lỗ khoan LK6). Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn xác
đinh được giá trị N30 biến đổi từ 3 đến 6 búa.
Từ kết quả phân tính 07 mẫu đất tổng hợp được giá trị các chỉ tiêu cơ lý của lớp
đất như sau :
Thành phần hạt cát

P

(%)

29,98

Thành phần hạt bụi

(%)

42,22

Thành phần hạt sét

(%)

27,80


Độ ẩm tự nhiên

W

(%)

32,17

Khối lượng thể tích tự nhiên

γw

(g/cm3)

1,80

Khối lượng thể tích khô

γk

(g/cm3)

1,36

Khối lượng riêng của hạt

γs

(g/cm3)


2,68

Hệ số rỗng tự nhiên

e

Độ rỗng

N
V - 4/11

0,968
(%)

49,18


Hồ sơ mời thầu EPC dự án ĐTXD cơng trình
Trạm nghiền đá xây dựng - Cơng ty XM Vicem Hồng Thạch

HT10.09.5.TNĐ.12.1

Độ bão hồ

G

(%)

89,08


Giới hạn chảy

Wt

(%)

36,1

Giới hạn dẻo

Wp

(%)

21,6

Chỉ số dẻo

Id

(%)

14,46

Độ sệt

B

Góc nội ma sát


φ

(độ)

10023’

Lực dính đơn vị

C

(kg/cm2)

0,094

Hệ số nén lún

a1-2

(cm2/kg)

0,064

Áp lực tính tốn quy ước

R0

(kg/cm2)

0,7


Mơ đun biến dạng

E0

(kg/cm2)

47,6

0,73

Líp 3a: SÐt pha, màu hồng nâu xám xám trắng, trạng
thái dẻo cứng đến nửa cứng.
Thành phần chính là sét pha màu hồng - nâu xám - xám
trắng, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng. Diện phân bố cục bộ,
chỉ gặp ở các lỗ khoan LK4 và nằm ngay dới lớp 1. Bề dày của
lớp tại các điểm khoan là 4,2m, xuất hiện từ độ cao -0,60m
đến -4,8m. Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn xác định đợc giá trị
N30 biến đồi từ 10 đến 16 búa.
Từ kết quả phân tích 02 mẫu đất tổng hợp đợc giá trị các chỉ
tiêu cơ lý của lớp nh sau:
Thành phần hạt cát

P

(%)

31,36

Thành phần hạt bụi


(%)

39,58

Thành phần hạt sét

(%)

28,79

Độ ẩm tự nhiên

W

(%)

24,84

Khối lợng thể tích tự
nhiên

w

(g/cm3)

1,92

Khi lng th tớch khụ

k


(g/cm3)

1,54

Khối lợng riêng của hạt

s

(g/cm3)

2,68

H s rng t nhiên

e

Độ rỗng

N

(%)

42,61

Độ bão hoà

G

(%)


89,65

Giới hạn chảy

Wt

(%)

36,6

V - 5/11

0,743


Hồ sơ mời thầu EPC dự án ĐTXD cơng trình
Trạm nghiền đá xây dựng - Cơng ty XM Vicem Hồng Thạch

HT10.09.5.TNĐ.12.1

Giới hạn dẻo

Wp

(%)

21,3

Chỉ số dẻo


Id

(%)

15,3

Độ sệt

B

Góc nội ma sát

φ

(độ)

19050’

Lùc dÝnh đơn vị

C

(kg/cm2)

0,209

Hệ số nén lún

a1-2


(cm2/kg)

0,026

áp lực tính toán quy ớc

R0

(kg/cm2)

1,8

Mô đun biến dạng

E0

(kg/cm2)

166,3

0,23

Lớp 3: Sét pha, màu nâu vàng xám trắng, trạng thái dẻo
mềm đến dẻo cứng.
Thành phần chính là sét pha màu nâu vàng - xám trắng, trạng
thái dẻo mềm đến dẻo cứng. Phân bố cục bộ, gặp ở các lỗ
khoan LK1, LK2, LK4 và nằm ngay dới lớp 1, lớp 2, lớp 3a. Bề dầy
của lớp tại các điểm khoan biến đổi từ 1,1m (ở lỗ khoan LK2)
đến 3,0m (ở lỗ khoan LK1). Cao độ mặt lớp tại các vị trí lỗ

khoan thay đổi từ -3,05m (ở lỗ khoan LK2) đến -4,80m (ở lỗ
khoan LK4). Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn xác định đợc giá trị
N30 biến đổi từ 9 đến 13 búa.
Từ kết quả phân tích 03 mẫu đất tổng hợp đợc các chỉ tiêu
cơ lý của líp nh sau:
Thành phần hạt cát

P

(%)

31,88

Thành phần hạt bụi

(%)

39,82

Thành phần hạt sét

(%)

28,30

Độ ẩm tự nhiên

W

(%)


26,84

Khối lượng thể tích tự nhiên

γw

(g/cm3)

1,88

Khối lượng thể tích khơ

γk

(g/cm3)

1,48

Khối lượng riêng của hạt

γs

(g/cm3)

2,69

Hệ số rỗng tự nhiên

e


Độ rỗng

N

(%)

44,90

Độ bão hoà

G

(%)

88,60

Giới hạn chảy

Wt

(%)

36,5

Giới hạn dẻo

Wp

(%)


22,1

V - 6/11

0,815


Hồ sơ mời thầu EPC dự án ĐTXD cơng trình
Trạm nghiền đá xây dựng - Cơng ty XM Vicem Hồng Thch

(%)

HT10.09.5.TN.12.1

Ch s do

Id

14,47

st

B

Gúc ni ma sỏt



()


18045

Lực dính đơn vị

C

(kg/cm2)

0,171

Hệ số nén lún

a1-2

(cm2/kg)

0,031

áp lực tính toán quy ớc

R0

(kg/cm2)

1,6

Mô đun biến dạng

E0


(kg/cm2)

127,1

0,33

Lớp 4: Cát pha cát, màu nâu vàng nâu xám, trạng thái
dẻo
Thành phần chính là Cát pha - cát, màu nâu vàng - nâu xám,
trạng thái dẻo. Có mặt ở hầu hết các lỗ khoan khảo sát dới níc vµ
n»m ngay díi líp 2 vµ líp 3. BỊ dầy của lớp tại các điểm khoan
biến đổi từ 0,3m (ở lỗ khoan LK7) đến 3,20m (ở lỗ khoan LK3).
Cao độ mặt lớp tại các vị trí lỗ khoan thay đổi từ -4,15m (ở lỗ
khoan LK2) đến -8,4m (ở lỗ khoan LK7). Thí nghiệm xuyên tiêu
chuẩn xác định đợc giá trị N30 biến đổi từ 7 đến 14 búa.
Từ kết quả phân tích 04 mẫu đất tổng hợp đợc các chỉ tiêu
cơ lý của lớp nh sau:
Thành phần hạt cát

P

(%)

47,40

Thành phần hạt bụi

(%)


43,17

Thành phần hạt sét

(%)

9,43

Độ ẩm tự nhiên

W

(%)

28,51

Khối lợng thể tích tự
nhiên

w

(g/cm3)

1,77

Khi lng th tớch khụ

k

(g/cm3)


1,38

Khối lợng riêng của h¹t

γs

(g/cm3)

2,67

Hệ số rỗng tự nhiên

e

Độ rỗng

N

(%)

48,41

Độ bão hồ

G

(%)

81,11


Giới hạn chảy

Wt

(%)

30,8

Giới hạn dẻo

Wp

(%)

24,7

Chỉ số dẻo

Id

(%)

6,12

Độ sệt

B
V - 7/11


0,939

0,63


Hồ sơ mời thầu EPC dự án ĐTXD cơng trình
Trạm nghiền đá xây dựng - Cơng ty XM Vicem Hồng Thch

HT10.09.5.TN.12.1

Gúc ni ma sỏt



()

14023

Lực dính đơn vị

C

(kg/cm2)

0,109

Hệ số nén lún

a1-2


(cm2/kg)

0,045

áp lực tính toán quy ớc

R0

(kg/cm2)

0,9

Mô đun biến dạng

E0

(kg/cm2)

47,8

Lớp 5a: Đá vôi, màu xám tro xám xanh, phong hoá, nứt nẻ
nhiều, cứng chắc.
Thành phần thạch học là đá vôi, màu xám tro - xám xanh, phong
hoá, nứt nẻ nhiều, trạng thái cứng chắc. Chỉ gặp ở lỗ khoan
LK7, tại điểm khoan xác định đợc bề dầy lớp là 2,0m. Cao độ
mặt lớp tại vị trí lỗ khoan là -8,70m.
Lớp 5: Đá vôi, màu xám tro xám xanh, liền khối cứng
chắc.
Thành phần thạch học là đá vôi, màu xám tro - xám xanh, trạng
thái cứng chắc. Có mặt ở tất cả các lỗ khoan khảo sát và nằm

sát ngay dới lớp 2, lớp 3 và lớp 4. Với chiều sâu lỗ khoan khảo sát
thực tế cha xác định đợc bề dầy lớp, tại các điểm khoan lần lợt
khoan vào lớp này từ 1,0m (ở lỗ khoan LK7) đến 5,2m (ở lỗ
khoan LK2). Cao độ mặt lớp tại các vị trí lỗ khoan thay đổi từ 4,75m (ở lỗ khoan LK2) đến -10,70m ( ở lỗ khoan LK7).
Thí nghiệm 14 mẫu xác định đợc các chỉ tiêu cơ lý của các lớp
nh sau:
Khối lợng thể tích khô

k

(g/cm3)

2,68

Khi lng th tớch ht

s

(g/cm3)

2,72

Cờng độ kháng nén 1 trục khi
khô

(kg/cm2)

336,96

Cờng độ kháng nén 1 trục bÃo

hoà

(kg/cm2)

311,93

Hệ số mềm hoá

0,926

5.3. NGUN NGUYấN LIU.
5.3.1. Ngun cung cấp đá vơi, phương án khai thác và đặc tính nguyên liệu
+ Nguồn đá vôi cho hệ thống nghiền sàng đá xây dựng được lấy từ các tập đá
phi nguyên liệu đơlơmit, đá vơi silíc (khơng dùng cho sản xuất xi măng được)
V - 8/11


Hồ sơ mời thầu EPC dự án ĐTXD cơng trình
Trạm nghiền đá xây dựng - Cơng ty XM Vicem Hồng Thạch

HT10.09.5.TNĐ.12.1

nằm trực tiếp trên tập đá vôi sạch của dãy núi Han, núi Áng Dâu, Áng Rong và
phần Tây Nam mỏ A với trữ lượng dự báo như sau:
Đơn vị : Triệu tấn
Tên mỏ

Trữ lượng đá đôlômit và đá vôi sílíc

Núi Han


28,0

Núi áng Dâu

40,0

Núi áng Rong

15,0

Tây Nam mỏ A

3,0

Tổng cộng

Ghi chú

86,0

+ Phương thức cung cấp nguyên vật liệu
- Đá được khai thác tại các khu vực mỏ đá do Công ty Xi măng Hoàng thạch quản
lý theo kế hoạch khai thác phù hợp với kế hoạch sản xuất chung của Công ty. Đá
sau khai thác được vận chuyển bằng các xe phục vụ khai thác chuyên dụng của
công ty tới phễu cấp liệu của máy đập sơ bộ (đập hàm). Trong trường hợp cần
thiết, phần diện tích phía Đơng của Trạm xử lý đá phi nguyên liệu sẽ được sử
dụng để tập kết đá sau khai thác và phần đá này cũng sẽ được vận chuyển tới
phễu cấp liệu bằng hệ thống xe, máy xúc hiện có.
+ Đặc điểm chất lượng đá vơi Hồng Thạch theo kết quả thăm dị đã phân chia

đá vơi Hồng Thạch thành 4 loại:
- Tập đá vơi sạch: Đá có màu xám đen, xám xanh. Thành phần chủ yếu là canxít
với hàm lượng CaCO3 = 97  98%, MgCO3  1,5%, các hợp chất khác  0,5%.
Tập đá này phân bổ chủ yếu ở trung tâm khu vực có chiều dày từ 270  350m.
- Tập đá vơi silíc: Tập đá này nằm trên tập đá vơi sạch có màu xám đen, xám phớt
hồng với hàm lượng CaCO3 = 80,0  95,33%, MgCO3 = 1,13  6,25%.
- Tập đá vơi Đơlơmít (đối tượng chính): nằm phía trên của tập đá vơi silic, phân
bố ở các dãy núi cao của khu mỏ. Đá có màu xám trắng, phớt hồng. Hàm lượng
CaCO3 thấp dưới 70%, hàm lượng MgCO3  10%, có mẫu đến 25-30%. Chiều
dày của tập này thay đổi khá nhiều, dày nhất ở núi Han (300-330m) từ giữa sang
hai bên chiều dày mỏng hơn.
- Tập đá vơi xen kẽ ít đá vơi Dolomit: Đây là tập nằm trên cùng của địa tầng
givêti. Tập đá vôi này phân bổ chủ yếu ở phía Đơng nam và Tây nam mỏ với
hàm lượng CaCO3 = 87  90%, MgCO3  10%.


Đặc điểm chất lượng của đá vây quanh:
1/ Mỏ Áng Dâu:

V - 9/11


Hồ sơ mời thầu EPC dự án ĐTXD cơng trình
Trạm nghiền đá xây dựng - Cơng ty XM Vicem Hồng Thạch

HT10.09.5.TNĐ.12.1

Lớp phi nguyên liệu được cấu thành chủ yếu bởi đá vơi đơlơmit, đá đơlơmit
vơi và ít đá vơi thuộc lớp đá vôi đôlômit.
+ Đá vôi đôlômit và đá đôlômit vôi: Là loại đá không phù hợp với yêu cầu chất

lượng đá vôi để sản xuất xi măng, chúng đều có hàm lượng MgO cao, CaO
thấp và độ cứng hơi cao. Kết quả phân tích các mẫu hóa lấy ở các loại đá này
cho thấy. MgO trung bình của chúng là 9,7%, CaO trung bình 42,15%. Độ
cứng trung bình 4,7Mohs (max.5Mohs); cường độ kháng nén trung bình 1603
kg/cm2 (max.2150kg/cm2) trọng lượng thể tích trung bình là 2,76kg/cm3
(max. 2,8 kg/cm3). Các đặc điểm về thành phần hóa, cơ lý cơ bản đều chứng
tỏ chúng chỉ phù hợp cho đá xây dựng.
+ Đá vơi: Đá vơi lớp phi ngun liệu có đặc điểm về thành phần hóa học và cơ lý
cơ bản tương tự như đá vôi của thân nguyên liệu. Chúng cũng là loại đá đảm
bảo chất lượng để sản xuất xi măng. Tuy nhiên trong lớp phi nguyên liệu, đá
vôi này chỉ xuất hiện dưới dạng các thấu kính mỏng, nhỏ nằm xen kẹp trong
đá đôlômit vôi hoặc vôi đôlômit. Do đó chúng khơng phù hợp với phương
pháp khai thác cơng nghiệp, vì vậy chúng được gộp với đơlơmit và đơlơmit
vơi hình thành lớp phi ngun liệu.
2/ Núi Han: Dung trọng 2,9 g/cm3; Cường độ kháng nén: >700 kg/cm2.
3/ Áng Rong: Dung trọng: 2,73 g/cm3; Cường độ kháng nén khô: 992 kg/cm 2;
Cường độ kháng nén bão hoà: 802 kg/cm2.
5.4.

ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ HẠ TẦNG

5.4.1. Giao thông:
Trạm nghiền đá xây dựng nằm ở khu vực có vị trí khá thuận lợi cả về đường bộ
và đường thuỷ.
a/ Hệ thống giao thông đường bộ
Từ khu vực Trạm nghiền đá xây dựng ra đường tỉnh lộ 188 sẽ sử dụng hệ thống
đường hiện có trong khu vực mỏ của Cơng ty XM Vicem Hồng Thạch, hệ thống
đường này đã được Cơng ty đầu tư xây dựng khá tốt để phục vụ vận chuyển đá
nguyên liệu cấp cho sản xuất. Đường tỉnh lộ 188 là đoạn đường nối từ đường
quốc lộ 18 (Mạo Khê - Đông Triều - Quảng Ninh) với đường quốc lộ 5 (tại Phú

Thái) chạy qua Công ty xi măng Vicem Hồng Thạch, ngồi ra cịn có hệ đường
bê tơng nối thị trấn Mạo Khê với nhà máy do Công ty XM Vicem Hoàng Thạch
đầu tư. Mặt khác, Trung tâm huyện Kinh Mơn cịn một hệ thống đường liên xã
rất phát triển, chính vì vậy, đây là điều kiện rất thuận lợi cho việc vận chuyển đá
nguyên liệu cũng như xuất đá thành phẩm trong khu vực bằng đường bộ sau khi
Trạm nghiền đi vào hoạt động.
V - 10/11


Hồ sơ mời thầu EPC dự án ĐTXD cơng trình
Trạm nghiền đá xây dựng - Cơng ty XM Vicem Hồng Thạch

HT10.09.5.TNĐ.12.1

b/ Hệ thống giao thông đường thuỷ
Trạm nghiền đá xây dựng được xây dựng trong khu vực có hệ thống sơng ngịi
khá thuận lợi. Bao quanh khu Trạm nghiền đá xây dựng, về phía Đơng và phía
Nam có hai con sông lớn là sông Đá Vách (Sông Mạo Khê) và sông Kinh Thầy
là những sông nhánh thuộc hạ lưu hệ thống sơng Thái Bình là hệ thống giao
thơng đường thuỷ thuận lợi có thể đi đến các cảng của Hải Phịng; Quảng Ninh
và nội tỉnh Hải Dương. Mặt khác, Cơng ty XM Vicem Hồng Thạch đang có kế
hoạch xây dựng dự án: Cảng xuất nhập đá có quy mơ tương đối lớn để phục vụ
cho việc nhập đá vôi sản xuất xi măng và xuất đá xây dựng sau khi sản xuất, vì
vậy, giao thơng đường Thuỷ sẽ được sử dụng chủ yếu sau khi Trạm nghiền đá
xây dựng của Công ty đi vào hoạt động.
5.4.2 Năng lực khai thác và vận chuyển hiện tại:
Hiện tại, toàn bộ nguyên liệu dùng cho sản xuất của Nhà máy xi măng Hoàng
Thạch được khai thác và vận chuyển bằng đội ngũ xe, máy hiện đại, giàu kinh
nghiệm. Năng lực khai thác, vận tải của Nhà máy không những đáp ứng đầy đủ
nhu cầu cho sản xuất xi măng, cung cấp đá nguyên liệu cho trạm nghiền đá xây

dựng mà cịn có khả năng hỗ trợ cho các hoạt động của trạm trong quá trình vận
hành.
5. 4.3. Cấp điện
Nguồn điện sẽ được lấy từ đầu ra của máy biến áp 6/0,4kV - 1000KVA ở dự án
“Cảng xuất nhập đá - Công ty xi măng Vicem Hồng Thạch”.
5.4.4. Hệ thống cấp thốt nước
1. Hệ thống cấp nước:
Toàn bộ nước phục vụ sản xuất, nước phục vụ sinh hoạt và nước dùng cho cứu
hoả lấy từ trạm cấp nước sinh hoạt của dự án “ Cảng xuất nhập đá - Cơng ty XM
Vicem Hồng Thạch”.
2. Hệ thống thoát nước:
Nước mưa được thu vào hệ thống mương xung quanh mặt bằng trạm nghiền
sàng; nước thải sinh hoạt được thu riêng qua hệ thống bể lắng, mương kín rồi
được thải ra hệ thống mương hiện có của khu mỏ..

V - 11/11



×