Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

bài giảng kinh tế vi mô - chương v tính bất định và hành vi tiêu dùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (763.74 KB, 35 trang )

Fernando & Yvonn Quijano
Prepared by:
Uncertainty
and Consumer
Behavior
5
C H A P T E R
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
Tính Bất
Định & Hành Vi
Tiêu Dùng
CHƯƠNG
Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior
2 of 35
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
NỘI DUNG CHƯƠNG 5
5.1 Mô tả rủi ro
5.2 Sở thích về mức độ rủi ro
5.3 Giảm thiểu rủi ro
5.4 Cầu về các tài sản có rủi ro
5.5 Kinh tế học hành vi
Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng
Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior
3 of 35
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
Tính bất định và hành vi của người tiêu dùng
1. Để so sánh các lựa chọn thay thế trong rủi ro, chúng ta cần xác
định số lượng rủi ro.
2. Chúng ta sẽ nghiên cứu sở thích của con người đối với rủi ro.
3. Chúng ta sẽ tìm hiểu về cách mà con người loại trừ hay giảm
thiểu rủi ro.


4. Trong một vài tình huống, con người cần lựa chọn mức rủi ro có
thể chấp nhận được.
Ở phần cuối cùng của chương này, cung cấp một cách tổng quan,
các lĩnh vực phát triển của kinh tế học hành vi.
Để kiểm tra cách mà con người so sánh và chọn lựa trong
số các lựa chọn thay thế rủi ro, chúng ta thực hiện theo các
bước sau:
Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng
Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior
4 of 35
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
MÔ TẢ RỦI RO
5.1
Xác suất
● xác suất Khả năng xảy ra của một kết cục
Xác suất chủ quan là sự nhận thức một kết cục sẽ xảy ra.
● giá trị kỳ vọng Bình quân gia quyền giá trị của tất cả các
kết cục có thể xảy ra
Giá trị kỳ vọng
● giá trị thanh toán Mức giá trị liên quan đến các kết cục có thể xảy ra.
Giá trị kỳ vọng đo lường các xu hướng trung tâm– giá trị và giá trị
thanh toán thì kỳ vọng ở mức trung bình.
Giá trị kỳ vọng = Pr(thành công)($40/mỗi cổ phiếu) + Pr(thất bại)
($20/mỗi cổ phiếu)
= (1/4)($40/mỗi cổ phiếu) + (3/4)($20/mỗi cổ phiếu)
= $25/mỗi cổ phiếu
E(X) = Pr
1
X
1

+ Pr
2
X
2
E(X) = Pr
1
X
1
+ Pr
2
X
2
+ . . . + Pr
n
X
n
Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng
Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior
5 of 35
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
MÔ TẢ RỦI RO
5.1
Độ biến thiên
● độ biến thiên Mức độ biến thiên của các biến số không
xác định của các kết cục có thể xảy ra.
● độ lệch Chênh lệch giữa thu nhập thực tế và thu nhập kỳ vọng
Kết cục 1 Kết cục 2
Xác suất Thu nhập ($) Xác suất Thu nhập($)
Thu nhập
kỳ vọng($)

Công việc 1: Hoa hồng theo sp
Công việc 2: lương cố định
.5
.99
2000
1510
1000
510
.5
.01
1500
1500
BẢNG 5.1 Thu nhập từ các công việc bán hàng
BẢNG 5.2 Đọ lệch so với thu nhập kỳ vọng (đôla)
Kết cục 1 Độ lệch Kết cục 2 Độ lệch
Công việc 1
Công việc 2
2000
1510
500
10
1000
510
-500
-990
Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng
Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior
6 of 35
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
MÔ TẢ RỦI RO

5.1
Độ biến thiên
Kết cục 1
Độ lệch
bình
phương
Độ lệch
bình
phương
Kết cục 2
Trung bình có trọng
số của độ lệch
bình phương
Độ lệch
chuẩn
Công việc 1
Công việc 2
2000
1510
250,000
100
1000
510
250,000
980,100
250,000
9900
500
99.5
BẢNG 5.3 Tính phương sai (đôla)

● độ lệch chuẩn Căn bậc hai của bình phương gia quyền các độ
lệch của các mức thu nhập so với giá trị kỳ vọng gắn với mỗi kết cục.
Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng
Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior
7 of 35
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
MÔ TẢ RỦI RO
5.1
Độ biến thiên
Xác suất của các kết cục trong hai công việc
Phân phối các mức thu nhập của công việc
1 có chiều rộng và độ lệch chuẩn lớn hơn
so với phân phối các mức thu nhập của
công việc 2.
Cả hai phân phối đều không đổi vì khả
năng xảy ra của tất cả các kết cục là như
nhau.
Hình 5.1
Những kết cục có xác suất khác nhau
Phân phối các mức thu nhập của công việc
1 có chiều rộng và độ lệch chuẩn lớn hơn so
với phân phối các mức thu nhập của công
việc 2.
Cả hai phân phối đều cố định vì các mức
thu nhập ở hai đuôi có ít khả năng xảy ra
hơn là các mức ở gần điểm giữa của phân
phối.
Hình 5.2
Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng
Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior

8 of 35
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
MÔ TẢ RỦI RO5.1
Ra quyết định
BẢNG 5.4 Thu nhập từ các công việc bán hàng—Phương án sửa đổi (đôla)
Kết cục 1
Độ lệch bình
phương
Độ lệch bình
phương
Kết cục 2
Độ lệch
chuẩn
Thu nhập
kỳ vọng
Công việc 1
Công việc 2
2000
1510
250,000
100
1000
510
250,000
980,100
500
99.5
1600
1500
Tiền phạt có thể tốt hơn so với bắt giam để ngăn chặn một

số loại tội phạm.Với điều kiện các yếu tố khác không
đổi,mức tiền phạt càng lớn, thì một tên tội phạm tiềm ẩn
càng được khyến khích thực hiện hành vi tội ác.Tuy nhiên,
trên thực tế, để bắt được những kẻ vi phạm pháp luật
thường rất tốn kém.
Do đó, chúng ta tiết kiệm chi phí hành chính bằng cách đặt mức tiền
phạt tương đối cao. Một chính sách kết hợp mức phạt tiền cao và
xác suất lo sợ thấp thì có thể giảm được chi phí thi hành pháp luật.
Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng
Ví dụ 5.7 Ngăn chặn tội phạm
Ví dụ 5.7 Ngăn chặn tội phạm
Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior
9 of 35
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
SỞ THÍCH VỀ MỨC ĐỘ RỦI RO
5.2
Ghét rủi ro, thích rủi ro và
trung tính với rủi ro
Tại điểm A, mức thỏa dụng
biên của người tiêu dùng
giảm dần khi mức thu nhập
tăng.
Người tiêu dùng này thì sợ
rủi ro vì bà ta thích một mức
thu nhập chắn chắn là
$ 20.000 ( với độ thỏa dụng
là 16) hơn là mạo hiểm với
mức thu nhập $10.000 hoặc
$30.000 với xác suất mỗi
mức thu nhập 0.5 ( và mức

thỏa dụng kỳ vọng là 14 )
Độ thỏa dụng kỳ vọng của
mức thu nhập bất định là 14
–đây là mức thỏa dụng
trung bình tại điểm A(10) và
tai E(18) – và được biểu thị
bởi điểm F.
Hình5.3
Mức thỏa
dụng
Thu nhập
Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng
Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior
10 of 35
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
SỞ THÍCH VỀ MỨC ĐỘ RỦI RO
5.2
Ghét rủi ro, thích rủi ro và
trung tính với rủi ro
Trong hình (b), người tiêu
dùng thích mạo hiểm:
Bà ta thích mạo hiểm ( với
mức thỏa dụng kỳ vọng là
10.5) hơn là chọn mức thu
nhập chắc chắn ( với mức
thỏa dụng là 8)
Trong hình (c), người tiêu
dùng trung lập với rủi ro,
bàng quan giữa công việc
chắc chắn và công việc bất

định có cùng mức thu nhập
kỳ vọng.
Hình 5.3
● Độ thỏa dụng kỳ vọng Tổng các mức thỏa dụng của tất cả các kết
quả có thể xảy ra, được đo bởi xác suất của mỗi kết quả có thể xảy ra.
Thu nhập
Thu nhập
Độ thỏa dụng Độ thỏa dụng
Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng
Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior
11 of 35
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
SỞ THÍCH VỀ MỨC ĐỘ RỦI RO
5.2
● Dị ứng với rủi ro Là thái độ của
những người thích một mức thu nhập
chắc chắn hơn là mức thu nhập có rủi
ro nếu chúng có cùng giá trị kỳ vọng.
● Trung tính với rủi ro Là thái độ
của những người không phân biệt giữa
một mức thu nhập chắc chắn và một
mức thu nhập bất định nếu chúng có
cùng giá trị.
● Thích với rủi ro Là thái độ
của những người thích một mức thu
nhập rủi ro hơn là mức thu nhập chắc
chắn
Các sở thích khác nhau về mức độ rủi ro
Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng
Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior

12 of 35
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
SỞ THÍCH VỀ MỨC ĐỘ RỦI RO
5.2

Các sở thích khác nhau về mức độ rủi ro
Bảo hiểm rủi ro
● Bảo hiểm rủi ro Số tiền lớn nhất mà một người ghét rủi ro sẽ
trả để tránh gặp rủi ro.
Bảo hiểm rủi ro
Hình5.4
Mức bảo hiểm cho rủi ro, CF,
cho biết lượng thu nhập mà cá
nhân sẵn sàng từ bỏ để bà ta
không còn đắng đo giữa một lựa
chon mạo hiểm và một lựa chon
an toàn.
Trong trường hợp này, mức trả
cho rủi ro là $4000 vì mức thu
nhập chắc chắn $16,000 (tại C)
mang lại cho bà ta mức thỏa
dụng kỳ vọng (14) vì mức thu
nhập bất định (xác suất 0.5 tại A
và xác suất 0.5 tại E) có giá trị kỳ
vọng là $20,000.
Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng
Độ thỏa
dụng
Thu nhập
Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior

13 of 35
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
SỞ THÍCH VỀ MỨC ĐỘ RỦI RO
5.2

Các sở thích khác nhau về mức độ rủi ro
Dị ứng với rủi ro và thu nhập
Mức độ dị ứng rủi ro của một cá nhân tùy thuộc vào bản chất
của rủi ro và thu nhập của cá nhân đó.
Những người dị ứng với rủi ro thì thích một kết quả ít thay đổi
hơn.
Sự thay đổi của thu nhập càng lớn, thì càng có nhiều người
sẵn lòng trả để tránh tình tạng rủi ro.
Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng
Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior
14 of 35
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
SỞ THÍCH VỀ MỨC ĐỘ RỦI RO
5.2
Dị ứng với rủi ro & Đường
bàng quan
Hình 5.5
Ỏ hình (a) áp dụng cho người
thực sự dị ứng với rủi ro.
Một sự gia tăng độ lệch chuẩn
về mức thu nhập của cá nhân
này đòi hỏi một mức tăng lớn
về thù nhập kỳ vọng trong điều
kiện người đó vẫn duy trì một
mức thu nhập như nhau.

Ở hình (b) áp dụng cho người
hơi dị ứng với rủi ro.
Một sự gia tăng độ lệch chuẩn
của thu nhập cá nhân đòi hỏi
phải có một ít sự gia tăng về
mức thu nhập kỳ vọng nếu
người đó vẫn duy trì một mức
thu n hập như nhau.
Dị ứng với rủi ro & Đường bàng quan
Các sở thích khác nhau về mức độ rủi ro
Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng
Thu nhập kỳ
vọng
Thu nhập kỳ
vọng
Độ lệch chuẩn của thu nhập
(a)
Độ lệch chuẩn của thu nhập
(b)
Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior
15 of 35
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
SỞ THÍCH VỀ MỨC ĐỘ RỦI RO
5.2
Có phải các Giám đốc điều hành là những người thích rủi ro hơn so với hầu hết
mọi người?
Trong một cuộc nghiên cứu, 464 GĐKD được yêu cầu trả lời một phiếu điều tra
các tình huống mạo hiểm mà người điều hành kinh doanh có thể gặp phải với
cương vị là là phó giám đốc một công ty giả định.
Các kết cục và xác suất đã được lựa chọn sao cho tất cả các tình huống đều có

cùng giá trị kỳ vọng.
Theo trật tự rủi ro tăng dần, bốn tình huống đó là:
1. Một vụ kiện liên quan đến việc vi phạm bản quyền sáng chế.
2. Nguy cơ mất khách hàng do hoạt động cung ứng cổ của các đối thủ
cạnh tranh.
3. Tranh chấp với công đoàn.
4. Liên doanh với một đối thủ cạnh tranh.
Cuộc nghiên cứu cho thấy rằng, sở thích về độ rủi ro của các nhà điều hành thì
rất khác nhau.Điều quan trọng hơn là các nhà điều hành đều rất cố gắng loại bỏ
hoặc giả thiểu rủi ro, thường là bằng cách trì hoãn việc ra quyết định và thu thập
thêm thông tin.
Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng
Ví dụ 5.2 Những Giám đốc điều hành & Sự lựa chọn rủi ro
Ví dụ 5.2 Những Giám đốc điều hành & Sự lựa chọn rủi ro
Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior
16 of 35
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
GiẢM THIỂU RỦI RO
5.3
Đa dạng hóa
● Đa dạng hóa Thực hiện giảm thiểu rủi ro bằng cách phân bổ nguồn
lực vào một loạt các hoạt động có kết cục không liên quan với nhau
BẢNG 5.5 Thu nhập từ các công việc bán thiết bị ($)
Thời tiết nóng Thời tiết lạnh
Bán máy điều hòa nhiệt độ
Bán máy sưởi
30,000
12,000
12,000
30,000

● Các biến số có có tương quan nghịch Các biến số có khuynh hướng di
chuyển theo chiều ngược nhau.
● Quỹ tương hỗ Tổ chức có các quỹ đầu tư các nhân để mua một
lượng lớn các loại cổ phiếu khác nhau hoặc các tài sản tài chính khác.
● Các biến số có tương quan thuận Các biến số có khuynh hướng di
chuyển theo chiều ngược nhau.
Thị trường chứng khoán
Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng
Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior
17 of 35
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
GiẢM THIỂU RỦI RO
5.3
Bảo hiểm
Khả năng tránh rủi ro nhờ hoạt động kinh doanh trên quy mô lớn dựa trên
cơ sở Luật số lớn, một quy luật cho ta biết rằng dù những sự kiện đơn lẻ
có thể là ngẫu nhiên và phần lớn không thể đoán trước được, song kết cục
của những sự kiện tương tự nhau thì có thể đoán trước trước được.
● Thống kê bảo hiểm cân bằng Mô tả một tình huống mà trong
đó phí bảo hiểm thì ngang bằng với chi tiêu kỳ vọng.
Thống kê bảo hiểm cân bằng
BẢNG 5.6 Quyết định bảo hiểm ($)
Bảo hiểm
Bị mất trộm
(Pr = 0.1)
Không bị mất trộm
(Pr =0 .9)
Giá trị tài
sản kỳ vọng
Độ lệch

chuẩn
No
Yes
40,000
49,000
50,000
49,000
49,000
49,000
3000
0
Luật số lớn
Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng
Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior
18 of 35
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
GiẢM THIỂU RỦI RO
5.3
Giả sử bạn lần đầu tiên đi mua nhà cho mình.Để hoàn tất
thủ tục mua bán, bạn sẽ cần có một chứng thư công
nhận “quyền sở hữu”. Nếu không có sự công nhận rõ
ràng, thì bao giờ cũng tồn tại khả năng người bán nhà
không phải là người chủ sở hữu thực sự của ngôi nhà.
Trong những tình huống như thế này, rõ ràng cần có sự quan tâm của
người mua để chắc chắn không có rủi ro về thiếu quyền sở hữu.
Người mua nhà sẽ tạo ra sự đảm bảo bằng cách mua “bảo hiểm quyền sở
hữu “.
Vì công ty bảo hiểm quyền sở hữu là chuyên về loại bảo hiểm này và có thể
thu thập thông tin có liên quan một cách tương đối dễ dàng, nên giá bảo
hiểm quyền sở hữu thường thấp hơn giá trị kỳ vọng của thiệt hại đi kèm.

Thêm vào đó, vì những người cho vay thế chấp thì luôn lo ngại về những rủi
ro như thế, nên họ thường đòi hỏi người mua nhà mới phải có bảo hiểm
quyền sỡ hữu trước khi đưa ra một thế chấp.
Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng
Ví dụ 5.3 Giá trị bảo hiểm quyền sở hữu khi mua nhà
Ví dụ 5.3 Giá trị bảo hiểm quyền sở hữu khi mua nhà
Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior
19 of 35
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
GiẢM THIỂU RỦI RO
5.3
Giá trị của thông tin
● Giá trị của thông tin Có sự khác biệt giữa giá trị kỳ
vọng của phương án lựa chọn khi có đầy đủ thông tin và
giá trị kỳ vọng khi không có đầy đủ thông tin.
BẢNG 5.7 Lợi nhuận từ việc bán đồ Complê($)
Bán được 50 Bán được 100 Lợi nhuận kỳ vọng
Mua 50 bộ 5000 5000 5000
Mua 50 bộ 1500 12,000 6750
Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng
Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior
20 of 35
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
GiẢM THIỂU RỦI RO
5.3
Tiêu dùng sữa trên đầu người đã giảm trong những năm qua điều này đã
khiến các nhà sản xuất sữa phải tích cực tìm kiếm chiến lược mới để khuyến
khích tiêu dùng sữa.
Một trong những hướng chiến lược là tăng chi phí quảng cáo và tiếp tục quảng
cáo đều đặn suốt năm.

Hướng chiến lược thứ hai là đầu tư vào nghiên thông tin để có được nhiều
thông tin hơn về nhu cầu sữa theo mùa.
Nghiên cứu nhu cầu về sữa cho thấy rằng doanh số bán sữa biến động theo
mùa , với nhu cầu về sữa cao nhất vào mùa xuân và thấp nhất vào mùa hè và
đầu thu.
Trong trường hợp này chi phí để có được thông tin về nhu cầu theo mùa về
sữa là tương đối thấp trong khi giá trị của thông tin là rất đáng kể.
Tính toán như vậy cho khu vực New York cho thấy rằng, giá trị của thông tin –
giá trị tăng thêm trông doanh số bán sữa là 4 triệu đôla.
Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng
Ví dụ 5.4 Giá trị của thông tin trong ngành công nghiệp sữu
Ví dụ 5.4 Giá trị của thông tin trong ngành công nghiệp sữu
Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior
21 of 35
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
GiẢM THIỂU RỦI RO
5.3
Giả sử bạn bị bệnh nặng và cần phải có một cuộc phẫu thuật
lớn.Giả sử bạn muốn được chăm sóc tốt nhất có thể, vậy làm thế
nào để chọn được bác sĩ phẫu thuật và bệnh viện cung cấp dịch
vụ chăm sóc tốt nhất?
Một quyết định đầy đủ thông tin đòi hỏi phải có nhiều thông tin chi
tiết hơn.
Loại thông tin này thì hầu hết các bệnh nhân rất khó để có được hoặc không
thể có được.
Có được nhiều thông tin mới (hay thường xuyên) không phải lúc nào cũng tốt
hơn.Mặc dù có nhiều thông tin thì tốt hơn nhưng vẫn phụ thuộc vào hiệu quả
chi phối – đó là khả năng đưa ra các sự lựa chọn đầy đủ thông tin của bệnh
nhân so với việc kích thích các bác sĩ tránh né các bệnh nhân bị bệnh nặng.
Có được nhiều thông tin mới( hay thường xuyên) sẽ giúp cải thiên phúc lợi vì

nó cho phép người dân giảm thiểu được rủi ro và đưa ra những hành động có
thể làm giảm thiểu tác động của các kết quả xấu.Tuy nhiên thông tin có thể
khiến cho con người ta thay đổi hành vi theo những cách không mong muốn
Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng
Ví dụ 5.5 Bác sĩ, bệnh nhân & Giá trị của thông tin
Ví dụ 5.5 Bác sĩ, bệnh nhân & Giá trị của thông tin
Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior
22 of 35
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
CẦU VỀ CÁC TÀI SẢN CÓ RỦI RO
5.4
Tài sản
● Tài sản Là những cái mang lại dòng tiền và
dịch vụ cho người chủ sở hữu của nó.
● Tài sản không rủi ro Là những tài sản mang
lại dòng tiền hay các dịch vụ được biết đến một
cách chắc chắn
Sự gia tăng giá trị của tài sản là lãi vốn ; giảm giá trị của tài sản là thiệt
hại vốn.
Tài sản rủi ro và không rủi ro
● Tài sản rủi ro Là những tài sản mang lại các
luồng tiền thất thường hay là các dịch vụ
không chắc chắn cho chủ sở hữu của nó.
Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng
Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior
23 of 35
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
CẦU VỀ CÁC TÀI SẢN CÓ RỦI RO
5.4
Lợi tức từ tài sản

● lợi tức Là tổng luồng tiền mà tài sản đó tạo ra chia cho giá của nó
● lợi tức thực Là lợi tức danh nghĩa (đơn giản) trừ đi tỷ lệ lạm
phát
Lợi tức kỳ vọng so với lợi tức thực tế
● lợi tức kỳ vọng Lợi tức trung bình mà tài sản đó mang lại.
● lợi tức thực tế Lợi tức mà tài sản đó mang lại.
BẢNG 5.8 Các loại đầu tư –Rủi ro &Lợi tức (1926–2006*)
Suất sinh lợi Suất sinh lợi thực Tỷ lệ rủi ro
Chứng khoán thông 5000 5000 5000
thường (S&P 500)
Trái phiếu công ty dài hạn 6.2 3.1 8.5
Tín phiếu kho bạc của 3.8 0.7 3.1
chính phủ Mỹ
*Source: Stocks, Bonds, Bills, and Inflation: 2007 Yearbook, Morningstar, Inc.
Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng
trung bình(%) trung bình(%) (độ lệch chuẩn, %)
Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior
24 of 35
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
CẦU VỀ CÁC TÀI SẢN CÓ RỦI RO
5.4
Sự đánh đổi giữa lợi tức và rủi ro
Danh mục đầu tư
(5.1)
(5.2)
Vấn đề lựa chọn của nhà đầu tư
(5.3)
● Giá của rủi ro Cho biết nhà đầu tư phải gánh chịu thêm bao
nhiêu rủi ro để có được lợi tức kỳ vọng cao hơn.
Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng

Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior
25 of 35
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
Một nhà đầu tư phân bổ ngân sách
của mình giữa hai tài sản là –tín
phiếu kho bạc, một tài sản không rủi
ro và chứng khoán.
Để nhận được môt lợi tức kỳ vọng
cao hơn bắt buộc bà ta phải gánh
chịu một vài rủi ro.
Đường ngân sách mô tả sự đánh đổi
giữa lợi tức kỳ vọng và mức rủi ro
của lợi tức này, được đô bằng độ
lệch chuẩn của lợi tức.
Độ dốc của đường ngân sách là
(R
m
− R
f
)/σ
m
cũng là giá của rủi ro
CẦU VỀ CÁC TÀI SẢN CÓ RỦI RO
5.4
Vấn đề lựa chọn của nhà đầu tư
Rủi ro & Đường bàng quan
Lựa chọn giữa rủi ro và lợi tức
Hình5.6
Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng

×