Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu thâm nhiễm tế bào Lympho tại mô ung thư phổi ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.47 KB, 5 trang )

TCNCYH 26 (6) - 2003
Nghiên cứu thâm nhiễm tế bào lympho
tại mô ung th phổi

Phạm Văn Linh
1
, Văn Đình Hoa
2
, Lê Đình Roanh
2
1
Trờng Đại học Y Hải Phòng,
2
Trờng Đại học Y Hà Nội

Sự tập trung các tế bào miễn dịch đặc hiệu tại chỗ là đặc điểm chính của đáp ứng miễn
dịch đối với các khối u. Nghiên cứu đợc tiến hành ở 73 trờng hợp ung th phổi của viện
Lao và bệnh phổi trung ơng: khảo sát sự thâm nhiễm các tế bào lympho trong các mô
bệnh phẩm của bệnh nhân ung th phổi tiên phát đợc phẫu thuật. Xác định sự thâm
nhiễm lympho bằng phơng pháp nhuộm HE, trong đó 47 trờng hợp nhuộm hoá mô miễn
dịch với kháng thể chống CD3, CD20, CD8. Thâm nhiễm lympho đợc tìm thấy ở 64% các
mô ung th, trong đó 42,5% trờng hợp có thâm nhiễm lympho ở mức cao. Thâm nhiễm
lympho ở mô đệm và khu vực xen kẽ giữa các tế bào ung th, nhng chủ yếu là ở mô
đệm. Hình thái nang chỉ thấy ở mô đệm. Sự thâm nhiễm các tế bào miễn dịch vào mô ung
th đã đợc phân tích và bàn luận.

i. Đặt vấn đề
Ung th là một trong những nguyên
nhân gây tử vong hàng đầu, là một vấn đề
lớn của toàn cầu.
Cho đến hiện tại đã có nhiều công trình


nghiên cứu về miễn dịch ung th, nghiên
cứu khả năng cơ thể loại trừ mô ung th
thông qua đáp ứng miễn dịch. Tuy vậy
phản ứng của cơ thể chống lại mô ung th
vẫn cha có những hiểu biết đầy đủ về
bản chất của sự đáp ứng và sự liên quan
với tình trạng bệnh lý.
Trong số các ung th, ung th phổi là
một trong những ung th thờng gặp nhất.
Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong chiến lợc
phát hiện, chẩn đoán và điều trị, sự sống
thêm của bệnh nhân ung th phổi gần nh
cha thay đổi [4, 6].
Về miễn dịch, sự xâm nhiễm của các tế
bào lympho tại mô ung th với các thành
phần tế bào liên quan đến đáp ứng miễn
dịch tự nhiên hay đáp ứng miễn dịch đặc
hiệu thể hiện một đáp ứng miễn dịch tại
chỗ chống lại mô ung th.
ở Việt Nam sự
ứng dụng hoá mô miễn dịch trong những
năm gần đây đã giúp ích cho việc phân
loại và chẩn đoán nhiều bệnh lý ác tính.
Tuy vậy cha có công trình nào ứng dụng
hoá mô miễn dịch nghiên cứu đáp ứng
miễn dịch tại mô ung th phổi.
Mục tiêu:
- Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch tại chỗ
chống tổ chức ung th phổi
- Phân tích sự thâm nhiễm các tế bào

lympho tại mô ung th phổi.
ii. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
73 bệnh nhân đợc chẩn đoán ung th
phổi tiên phát và đợc phẫu thuật tại khoa
Phẫu thuật lồng ngực viện Lao và bệnh
phổi trung ơng từ năm 1998-2000.

12
TCNCYH 26 (6) - 2003
2. Phơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu hồi cứu cắt ngang
* Các bớc nghiên cứu:
1. Thu thập thông tin và bệnh phẩm
2. Tiến hành các kỹ thuật
- Kỹ thuật mô học thờng quy
- Kỹ thuật hoá mô miễn dịch: sau khi xử
lý, phủ các kháng thể, nhuộm theo quy
trình hoá mô miễn dịch (kháng thể đơn
clôn chống CD3, CD8, CD20, kháng thể
cầu nối biotin, phức hợp avidin biotin
peroxidase ) đánh giá kết quả trên kính
hiển vi quang học.
+ Thâm nhiễm lympho B, T: cả hai tiêu
bản nhuộm CD3 và CD20: nếu tồn tại cả
hai loại tế bào tơng ứng với mức phân tán
(D2, D3) và nhiều ổ (MF): thâm nhiễm kết
hợp.
Nếu chỉ có một loại tế bào (tơng ứng

mức D2, D3, MF): thâm nhiễm một loại tế
bào đó.
+ Thâm nhiễm tế bào TCD8(+): thâm
nhiễm < 5 tế bào/ 1 vi trờng: ít thâm
nhiễm. Thâm nhiễm > 5 tế bào/ 1 vi trờng
ở D1: ít thâm nhiễm. Thâm nhiễm > 5 tế
bào/ 1 vi trờng ở D2: thâm nhiễm nhiều.
* Xử lý kết quả
Các kết quả nghiên cứu đợc xử lý
bằng chơng trình thống kê Epi Info phiên
bản 6.04, chơng trình Microsoft Excel, với
các thuật toán thống kê thích hợp.
iii. Kết quả
Trên 73 bệnh nhân mà chúng tôi nghiên
cứu có 47 trờng hợp (64,4%) đợc đánh
giá là có thâm nhiễm lympho theo cách
đánh giá trình bày ở phần đối tợng và
phơng pháp nghiên cứu. Trong số 47
bệnh nhân này, 31 bệnh nhân có thâm
nhiễm lympho ở mức cao đợc chúng tôi
lựa chọn để nhuộm hoá mô miễn dịch.
Bảng 1: Tỷ lệ có thâm nhiễm Lympho
tại mô ung th phổi
Thâm nhiễm lympho n %
Có 47 64,4
Không 26 35,6
Tổng số 73 100

Bảng 2: Vị trí của thâm nhiễm Lympho
Vị trí thâm nhiễm n %

ở mô ung th đệm 37 78,7
Kết hợp 10 21,3
Tổng số 47 100

Trong số 47 trờng hợp đợc đánh giá
có thâm nhiễm ở mô ung th, có 10 trờng
hợp (21,3%) sự thâm nhiễm kết hợp vừa ở
mô đệm vừa xen kẽ giữa các tế bào ung
th. Các trờng hợp còn lại (37 trờng hợp)
sự thâm nhiễm chỉ có ở mô đệm ung th.
Không có trờng hợp nào có sự thâm
nhiễm xen kẽ ở các tế bào ung th mà ở
mô đệm không có sự thâm nhiễm.
Về hình thái thâm nhiễm chúng tôi thấy
các hình thái thâm nhiễm tập trung ở mô
đệm ung th và có kết hợp hoặc không với
thâm nhiễm xen kẽ với các tế bào ung th.
Bảng 3: Vị trí và hình thái thâm nhiễm
Tại mô đệm Kết hợp
Phân tán 22 3
Tập trung 2 0
Kết hợp 13 7
Tổng số 37 10

Theo cách đánh giá mức độ thâm
nhiễm lympho tại mô ung th đợc trình
bày tại phần đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu chúng tôi thu đợc kết quả

13

TCNCYH 26 (6) - 2003
trình bày ở bảng 4. Trong tổng số 47
trờng hợp đợc xác định có thâm nhiễm
lympho tại tổ chức ung th có 31 trờng
hợp có mức độ thâm nhiễm cao (chiếm
42,5%), số còn lại (16 trờng hợp) có mức
độ thâm nhiễm vừa, chiếm 21,9%.
Bảng 4: Mức độ thâm nhiễm lympho
Thâm nhiễm n %
Mức độ nhiều 31 42,5
Mức độ vừa 16 21,9
Không hay rất ít 26 35,6
Tổng số 73 100

Trên 31 bệnh nhân đợc xác định ung
th phổi và đợc đánh giá có mức độ thâm
nhiễm cao các tế bào lympho tại tổ chức
ung th, chúng tôi tiến hành nhuộm hoá
mô miễn dịch với kháng thể kháng CD3,
CD20, và CD8 cho mỗi trờng hợp.
Đánh giá kết hợp kết quả nhuộm hoá
mô miễn dịch xác định CD3 và CD20 trên
từng trờng hợp cho thấy trên một nửa số
các trờng hợp có sự thâm nhiễm kết hợp
cả 2 loại tế bào CD20 (+) và CD3 (+).
Khoảng 1/3 số các trờng hợp có tế bào
thâm nhiễm chủ yếu là CD3 (+). Một số
nhỏ (3/31) có tế bào thâm nhiễm chủ yếu
là CD20 (+). Các tế bào CD20 (+) có chủ
yếu ở các vị trí tế bào lympho thâm nhiễm

thành đám và tập trung tại phần trung tâm
và trong một số trờng hợp phân tán trong
mô đệm hay xen kẽ giữa các tế bào ung
th. Các tế bào CD3 (+) phân bố phân tán
trong mô đệm, xen kẽ giữa các tế bào ung
th hay tập trung ở vùng ngoại vi của các
vùng tế bào lympho thâm nhiễm thành
đám.

Bảng 5: Kết quả xác định CD3 và CD20
Tế bào thâm nhiễm Số lợng Tỷ lệ (%)
Tế bào CD20 (+)
chiếm chủ yếu
3 9,7
Tế bào CD3 (+)
chiếm chủ yếu
10 32,3
Kết hợp cả 2 loại 18 58
Tổng số 31 100

Kết quả không mong đợi mà chúng tôi
nhận đợc là hầu hết các trờng hợp đợc
đánh giá có thâm nhiễm tế bào lympho ở
mức độ cao tại mô ung th không có hoặc
có rất ít thành phần tế bào CD8(+).
Bảng 6: Kết quả nhuộm xác định CD8
Tế bào thâm nhiễm n %
Không có 18 58
Có với số lợng ít 10 32,3
Có nhiều 3 9,7

Tổng số 31 100

iv. Bàn luận
Trên 73 bệnh nhân đợc nghiên cứu
theo phơng pháp mô học với nhuộm HE
nhằm tìm hiểu về tỷ lệ cũng nh mức độ
của thâm nhiễm lympho tại tổ chức ung th
phổi có 47 trờng hợp (64,4%) đợc đánh
giá là có thâm nhiễm tế bào lympho mô
ung th. Trong số 47 bệnh nhân này, 31
bệnh nhân (42,5%) có thâm nhiễm lympho
ở mức cao.
Tác giả Angelo Di Giorgio và cộng sự
(2000) trong một nghiên cứu gần đây trên
tổng số 172 bệnh nhân thấy 36,6 % có
thâm nhiễm tế bào lympho tại mô ung th
phổi ở mức độ cao [1].

14
TCNCYH 26 (6) - 2003
Fajac và nhóm nghiên cứu ở Pháp
(1992) nhận thấy có sự thâm nhiễm ở mức
độ cao các tế bào lympho tại mô đệm tổ
chức ung th phổi cũng nh xen kẽ giữa
các tế bào ung th trong tất cả các trờng
hợp nghiên cứu [2].
Về hình thái thâm nhiễm các tế bào
lympho tại mô ung th phổi còn ít các
nghiên cứu mô tả. Trên tiêu bản nhuộm
HE chúng tôi thấy hình thái thâm nhiễm

phân tán thấy cả ở mô đệm và xen kẽ giữa
các tế bào ung th. Thâm nhiễm tế bào
lympho ở vị trí xen kẽ giữa các tế bào ung
th chỉ thấy kết hợp cùng với thâm nhiễm
lympho ở mô đệm ung th và ở vị trí xen kẽ
giữa các tế bào ung th, chúng tôi không
thấy hình thái tập trung thành nang mà chỉ
thấy hình thái thâm nhiễm phân tán. Tại
mô đệm ở các vị trí tế bào lympho thâm
nhiễm tập trung thành nang chúng tôi thấy
trên các tiêu bản nhuộm HE hình ảnh của
nang lympho thứ phát.
Kết quả nghiên cứu ở các trờng hợp có
thâm nhiễm lympho tại mô ung th trên
các tiêu bản nhuộm HE và các tiêu bản
nhuộm hoá mô miễn dịch kết hợp xác định
CD3, CD20, CD8 của chúng tôi xác nhận
trong hơn một nửa số các trờng hợp có
thâm nhiễm tế bào lympho tại mô ung th,
hình thái đáp ứng miễn dịch kết hợp của cơ
thể.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, ngay
cả trên những trờng hợp có thâm nhiễm
chủ yếu các tế bào T, có một tỷ lệ rất thấp
có thành phần TCD8 (+) trong các tế bào
T thâm nhiễm và trên những đối tợng có
thâm nhiễm, mật độ tế bào này cũng rất
tha thớt. Qua kết quả nghiên cứu này có
thể thấy đợc rằng hiệu quả của đáp ứng
miễn dịch thông qua vai trò gây độc tế bào

của các tế bào TCD8 (+) trong ung th
phổi là rất thấp. Giải thích cho điều này
theo chúng tôi có liên quan đến cơ chế
nhận diện kháng nguyên và hoạt hoá tế
bào T độc. Một nghiên cứu xác định rằng
các tế bào lympho thâm nhiễm khối u
không có hay có ở mức rất thấp tính độc tế
bào [3, 5].
v. Kết luận
1. Tỷ lệ có thâm nhiễm lympho mô ung
th phổi tơng đối cao (64,4%) trong đó
42,5 % trờng hợp có thâm nhiễm nhiều.
Các tế bào lympho thâm nhiễm khối u gặp
cả ở mô đệm ung th lẫn xen kẽ giữa các
tế bào u.
2. Các trờng hợp thâm nhiễm đều có
hình thái của một đáp ứng kết hợp của các
tế bào lympho B và T. Trong thành phần
các tế bào thâm nhiễm không có hoặc có
rất ít tế bào TCD8 (+).
Tài liệu tham khảo
1. Di Giorgio A, Mingazzini P,
Sammatino P, et al (2000), Host defense
and survival in patients with lung
carcinoma, Cancer, 89(10), pp: 2038-45.
2. Fajac I, Tazi A, Hance AJ, et al
(1992), Lymphocytes infitrating normal
human lung and lung carcinomas rarely
express gamma delta T cell antigen
receptors. Clin Exp Immunol, 87(1), pp:

127-31.
3. Gotoh K, Gouchi A, Akura Y, et al
(1991), Augmentation of cytotoxicity of
tumor-infiltrating lymphocytes by biologycal
response modifier. Ins J.
Immunopharmacol, 13 (5), pp: 485-92.
4. John D.M (1998), Neoplasms of the
lung. In: AS Fauci, E Braunwald, KJ
Isselbacher: Harrison s Principles of
Internal Medicine. Mc Graw-Hill, 14 th
Ed,pp: 552-61.

15
TCNCYH 26 (6) - 2003

5. Tizard IR (1999), Resistance to
Tumors. In: Immunology, 4 Ed,pp: 306-19.
6. TrÐdaniel J, Strucker I, Migand I
(1991), DÐpistage du cancer bronchique.
RÐalitÐ et persspectives. Rev Mal Resp,
1991, 8, pp: 543-50.

Summary
Study on infiltrated lymphocytes in lung cancer
A central feature of any immune response toward tumor is the recruiment of specific
immune cell populations. Study carried out in National institute of Tuberculosis and
Pulmonary Diseases, investigating the infiltration of lymphocytes in surgically resected
specimens of primary lung cancer. Lymphoid infiltrates were quantified on standard HE
stained section and, in a subset of 47 cases, immunohistochemistry using antibodies to
CD3, CD20, CD8.

A lymphoid infiltration was mainly observed in the stroma and, to a lesser extent,
between tumor cell. The follicular aspect was found only in the stroma. The immune cell
types infiltrating tumor tissue are also analyzed and discussed.

16

×