Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

ÁP DỤNG KỸ THUẬT PCR ĐỂ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ GEN ĐỘC LỰC CỦA E.COLI GÂY NHIỄM TRÙNG BỆNH VIÊN docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.3 KB, 7 trang )

TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
áp dụng kỹ thuật PCR để xác định một số gen
độc lực của E. coli gây nhiễm trùng bệnh viện
Bùi Khắc Hậu, Lê Văn Phủng,
Nguyễn Vũ Trung

Nghiên cứu 310 chủng E. coli phân lập từ 1348 bệnh phẩm nhiễm trùng bệnh viện, thu kết quả nh
sau: Không thấy chủng nào mang gen tiêu chảy; E. coli mang gen afa chiếm tỷ lệ 53,5%;mang gen pap
chiếm tỷ lệ 9,1% và mang gen sfa chiếm tỷ lệ 5,6%.E. coli ở dịch mật mang gen afa là 65,5%, ở mủ là
54,7% và ở nớc tiểu là 42,4%.E. coli ở nớc tiểu mang gen pap là 20,4%, dịch mật là 6,3% và ở mủ là
6,0%. E. coli ở mủ mang gen sfa là 11,1%, ở nớc tiểu là 3,9% và ở dịch mật là 3,3%. Có 1 chủng
mang gen afa, pap và sfa; có 2 chủng mang gen sfa và pap; có 1 chủng mang gen sfa và afa
i. Đặt Vấn đề
Nhiễm trùng bệnh viện (NTBV) là bệnh
nhiễm trùng mắc thêm sau khi vào viện 48giờ
hoặc mắc phải bệnh nhiễm trùng do khám,
chữa, chăm sóc bệnh nhân đang nằm viện, khác
hoàn toàn với bệnh nhiễm trùng cộng đồng.
Nguyên nhân gây NTBV do nhiều loài vi
sinh vật khác nhau, trong đó có một số loài vi
khuẩn thờng gặp nh họ cầu khuẩn (chiếm tỷ lệ
cao nhất là Staphylococcus aureus), Pseudomonas
aeruginosa và họ vi khuẩn đờng ruột (đặc biệt là
Escherichia coli chiếm tỷ lệ đáng kể).
E. coli bình thờng là vi khuẩn sống cộng
sinh ở đại tràng của ngời và động vật chỉ gây
bệnh khi có điều kiện thuận lợi. Khi ngời mắc
một bệnh nào đó phải nhập viện để điều trị nhất
là bệnh phải can thiệp bằng phẫu thuật hoặc các
thủ thuật ngoại khoa hoặc ở ngời suy giảm
miễn dịch do sức đề kháng bị suy giảm sẽ làm


phát sinh cơ hội cho E. coli gây bệnh nhiễm
trùng. Một số cơ quan thờng mắc bệnh nhiễm
trùng bệnh viện là nhiễm trùng vết mổ, nhiễm
trùng đờng tiết niệu, hệ dẫn mật, đờng hô
hấp, và một số gây nhiễm trùng huyết.
Nghiên cứu gen độc lực của E. coli trong
NTBV đã đợc một số tác giả trong và ngoài
nớc nghiên cứu từ năm 1990 do một số tác giả
nh Bouguenic, Laurence (Pháp). Các tác giả đã
nghiên cứu một số gen độc lực của E. coli nh
pap, afa, sfa và cho thấy các gen này liên quan
mật thiết với các bệnh cảnh lâm sàng do chúng
gây ra. Đây là một giả thuyết. Giả thuyết này
nêu lên nếu phát hiện một chủng E. coli có mặt
một hoặc nhiều gen độc lực có thể khẳng định
đó là chủng gây bệnh thực sự. Giả thiết này
dựa vào những kết luận đợc rút ra từ một số
nghiên cứu gen độc lực của E. coli dựa trên
nguyên lý sinh học phân tử.
ở Việt Nam nghiên cứu về gen độc lực của
E. coli còn đợc ít đề cập đến, để hiểu rõ hơn
về sự có mặt các gen tiêu chảy, pap, afa và sfa
của E. coli trong các nhiễm trùng bệnh viện,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài "áp dụng
kỹ thuật PCR để xác định một số gen độc lực
của E. coli gây nhiễm trùng bệnh viện
nhằm
2 mục tiêu:
1. Xác định tỷ lệ nhiễm E. coli trong một số
bệnh phẩm nhiễm trùng bệnh viện

2. Xác định một số gen qui định các yếu tố
độc lực của E. coli nh gen tiêu chảy, afa, sfa
và pap bằng kỹ thuật PCR
ii. đối tợng, vật liệu và phơng
pháp Nghiên cứu
1. Đối tợng
- Các loại bệnh phẩm lấy ở bệnh nhân đợc xác
định là NTBV nh dịch vết mổ, vết thơng tai nạn;
các dịch dẫn lu sau khi mổ; máu của bệnh nhân
nghi nhiễm trùng huyết; nớc tiểu dẫn lu sau mổ
tiết niệu; dịch mật dẫn lu sau khi mổ gan - mật;
mủ áp xe; mủ, dịch vết bỏng
87
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
- Địa điểm nghiên cứu.
Địa điểm thu thập chủng: Bệnh viện Việt - Đức,
Hà Nội; Bệnh viện Quân Y 103; Bệnh viện Quân Y 108
Tiến hành phân lập, xác định vi khuẩn và làm
kháng sinh đồ tại các khoa vi sinh thuộc Bệnh viện
Việt Đức, Bệnh viện 108, Bộ môn Vi sinh vật -
Học viện Quân Y
- Kiểm tra xác định chủng trớc khi tách chiết
ADN tại bộ môn Vi sinh vật, Đại học Y Hà Nội .
- Kỹ thuật PCR thực hiện tại Labo trung tâm -
Đại học Y Hà Nội.
- Mẫu nghiên cứu.
Số lợng 310 chủng E. coli nghiên cứu đợc phân
lập từ 1348 bệnh phẩm NTBV.
2. Vật liệu nghiên cứu
- Vật liệu dùng nuôi cấy, phân lập, xác định

E. coli
- Vật liệu dùng trong kỹ thuật PCR.
* Hoá chất, dụng cụ, máy móc dùng trong PCR.
* Các loại sinh phẩm: các cặp mồi tiêu chảy,
afa, sfa và pap.
3. Phơng pháp nghiên cứu.
- Lấy bệnh phẩm: tuỳ theo từng loại bệnh phẩm
mà có kỹ thuật lấy khác nhau.
- Nuôi cấy xác định E. coli.
- Các bớc tiến hành làm PCR (theo thờng qui
của Viện Karolinska - Stockholm - Thuỵ Điển).
- Kiểm tra các chủng trớc khi làm PCR
- Tiến hành tách chiết ADN (theo qui trình của
viện Karolinska Thuỵ Điển).
- Tiến hành phản ứng PCR.
Luôn có chứng âm và chứng dơng khi phản ứng.
- Điện di
Các sản phẩm sau khi chạy PCR đợc điện di
trên gel agarose 1,5% với dung dịch đệm là TAE.
Điện di với hiệu điện thế 100V, cờng độ
dòng điện 80mA trong thời gian 20 phút.
Các mẫu thực hiện đợc điện di song song cùng
với chứng âm và chứng dơng, thang mẫu ADN.
- Nhuộm ADN và đọc kết quả: đọc kết quả bằng
mắt hoặc chụp ảnh trong buồng tối dới tia cực tím
4. Xử lý số liệu
Các số liệu nghiên cứu đợc xử lý bằng phàn
mềm EPI - INFO 6.04
iii. Kết quả
1. Kết quả xác định tỷ lệ phân lập E. coli ở

từng loại bệnh phẩm NTBV, sự phân bố E. coli
giữa các bệnh phẩm NTBV và tỷ lệ E. coli mang
gen độc lực afa, sfa, pap và tiêu chảy.
1.1. Tỷ lệ E. coli phân lập đợc ở từng loại BP
NTBV
Bảng 1: Tỷ lệ E. coli phân lập đợc ở từng một số loại BP NTBV
Loại bệnh phẩm Số bệnh phẩm phân lập
Số bệnh phẩm có E. coli
Tỷ lệ (%)
Dịch mật 164 87
53,3
Nớc tiểu 242 85
35,1
Mủ 507 66 13,0
Dịch ổ bụng 72 21
29,2
Máu 84 11 13,1
Dịch màng phổi 46 8 17,4
Dịch vết mổ 115 15 13,0
Các dịch khác 118 17 14,4
Cộng 1348 310
23,0
Qua bảng 1 ta thấy tỷ lệ các loại bệnh phẩm bị nhiễm E. coli là 23,0%, trong đó BP dịch mật bị nhiễm
E. coli chiếm tỷ lệ cao nhất (53,1%), sau đó là BP nớc tiểu (35,1%) và tiếp đến là dịch ổ bụng (29,2%)
88
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
(P < 0,05). Các loại BP khác bị nhiễm E. coli chiếm tỷ lệ thấp hơn.
1.2. Xác định tỷ lệ phân bố E. coli giữa các loại bệnh phẩm NTBV
Bảng 2: Tỷ lệ E. coli phân lập đợc giữa các loại bệnh phẩm (BP)
Loại bệnh phẩm

Số lợng E. coli phân lập đợc
Tỷ lệ (%)
Dịch mật 87
28,1
Nớc tiểu 85
27,4
Mủ 66
21,3
Dịch ổ bụng 21 6,8
Dịch vết mổ 15 4,8
Máu 11 3,5
Dịch màng phổi 8 2,6
Các dịch khác 17 5,5
Cộng 310 100
Dịch ổ bụng
Dịch mật
Nớc tiểu
Mủ
Dịch khác
Máu
D
ịch màn
g

p
hổi
Dịch vết mổ

Biểu đồ 1: Tỷ lệ E. coli phân lập đợc giữa các loại bệnh phẩm NTBV
Qua bảng 2 và biểu đồ 1 cho thấy trong số 310 chủng E. coli phân lập đợc có ở tất cả các loại BP xét

nghiệm, nhng tỷ lệ E. coli chiếm cao nhất là các chủng phân lập đợc trong BP dịch mật (28,1%), rồi đến BP
nớc tiểu (27,4%), sau đó là BP mủ (21,3%). Tỷ lệ E. coli phân lập (+) ở các loại BP khác chiếm tỷ lệ thấp .
1.3. Tỷ lệ E. coli phân lập ở bệnh phẩm NTBV mang gen độc lực: tiêu chảy, afa, pap, và sfa
Bảng 3: Tỷ lệ E. coli mang gen độc lực phân lập ở bệnh phẩm NTBV
Gien độc lực Số chủng thực nghiệm Số chủng mang gen độc lực Tỷ lệ (%)
Tiêu chảy (LT, ST,
VY1, VT2)
310 0 0,0
AFA
310 166
53,5
PAP
197 18 9,1
sfa
143 8 5,6
Qua bảng 3 cho thấy trong số 310 chủng E. coli gây NTBV không phát hiện thấy chủng E. coli nào
mang gen tiêu chảy. E. coli mang gen afa chiếm tỷ lệ cao nhất (53,5%), tỷ lệ mang gen pap thấp (9,1%)
và sfa rất thấp (5,6%) với P < 0,05.
89
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
1.4 Xác định tỷ lệ E. coli mang gen độc lực tiêu chảy (TC), afa, pap và sfa phân lập giữa các loại
bệnh phẩm NTBV khác nhau
Bảng 4. Tỷ lệ E. coli mang gen độc lực giữa các loại bệnh phẩm khác nhau
Gien afa Gien pap Gien sfa Gien T. C
Loại bệnh
phẩm
Số
TN
n
(+)

Tỷ
lệ%
Số
TN
n
(+)
Tỷ lệ%
Số
TN
n
(+)
Tỷ
lệ%
Số
TN
n
(+)
Tỷ
lệ%
Dịch mật 87 57 65,5 64 4 6,3 50 2 3,3 87 0 0
Nớc tiểu 85 36 42,4 54 11 20,4 41 2 3,9 85 0 0
Mủ 66 35 54,7 50 3 6,0 35 4 11,1 69 0 0
Dịch ổ bụng 21 14 66,7 12 0 0 9 0 0 21 0 0
Dịch vết mổ 15 6 40,0 5 0 0 5 0 0 15 0 0
Máu 11 6 54,5 5 0 0 3 0 0 12 0 0
Dịch màng
phổi
8 2 25,0 1 1 100,0 0 0 0 6 0 0
Dịch khác 17 2 11,8 6 0 0 0 0 0 11 0 0
Cộng 310 166 53,5 197 18 9,1 143 8 5,6 310 0 0

Chú thích: TN: chủng thực nghiệm, TC: Tiêu chảy ; BV: Bệnh viện
Qua bảng 4 cho thấy tỷ lệ E. coli mang gen afa
phân lập ở BP dịch mật chiếm tỷ lệ cao nhất (65,5%),
sau đó là E. coli phân lập ở BP mủ (54,7%). E. coli
phân lập ở BP nớc tiểu mang gen pap khá cao
(20,4%), trong khi đó ở BP dịch mật E. coli mang
gen pap chỉ có 6,3%. E. coli mang gen sfa ở các BP
mủ chiếm tỷ lệ cao nhất (11,1%) (p > 0,05).
1.5. Xác định 4 loại gen động lực (TC, afa, sfa
và pap) ở 143 chủng E. coli NTBV
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy
trong 143 chủng E. coli NTBV đợc tiến hành xác
định 4 loại gen độc lực: các gen tiêu chảy, gen afa,
sfa và gian pap thì:
- Có 1 chủng E. coli mang 3 loại gen afa, sfa
và pap (E.coli phân lập từ BP mủ)
- Có 2 chủng E. coli mang 2 loại gen sfa và
pap (1 chủng phân lập từ BP mật, 1 chủng phân
lập từ BP mủ)
- Có 1 chủng E. coli mang 2 loại gen afa và sfa
(phân lập từ BP nớc tiểu)
Không có chủng nào mang gen TC

iv. Bàn luận
1. Tỷ lệ phân lập E. coli trong các loại bệnh
phẩm NTBV
1.1. Tỷ lệ E. coli trong từng loại bệnh phẩm
(BP)
Qua bảng 1 cho thấy một số BP từ bệnh nhân
NTBV đều có mặt E. coli nhng tỷ lệ khác nhau

giữa các loại BP. Tỷ lệ E. coli phân lập từ BP dịch
mật chiếm tỷ lệ cao nhất (53,3%), sau đó là E. coli
phân lập từ BP nớc tiểu (35,1%), tiếp đến là E.
coli phân lập từ dịch ổ bụng (29,2%).
Kết quả của chúng tôi thu đợc cũng tơng tự
nh kết quả đã công bố của Lê Đăng Hà, Lê Huy
Chính, Phạm Văn Ca và Lê Văn Phủng (2001). Kết
quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với
nhận xét của Lê Thị Kim Anh (Đà Nẵng, 2000),
Nông Thị Bái (Thái Nguyên, 2000), Trần Thị Nam
Liên (Huế, 2001), Chu Thị Nga (Hải Phòng, 2002)
1.2. Tỷ lệ phân bố E. giữa các loại BP NTBV:
Qua bảng 2 cho thấy E. coli có ở tất cả các loại
BP xét nghiệm và tỷ lệ phân lập
E. coli dơng tính
giữa các loại BP có tỷ lệ khác nhau. Đối với dịch
90
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
mật có tỷ lệ E. coli dơng tính là 28,1%; E. coli
phân lập đợc trong BP nớc tiểu là 27,4% và E.
coli phân lập đợc trong BP mủ là 21,3%, với các
loại bệnh khác có tỷ lệ E. coli dơng tính thấp.
Về vấn đề này xin đợc lu ý là các loại BP thu
thập mà chúng tôi tiến hành nghiên cứu chủ yếu ở
bệnh viện Việt - Đức. Đây là một bệnh viện ngoại
khoa đứng hàng đầu của nớc ta có số lợng bệnh
nhân nhiều và do đó số lợng BP cũng phong phú.
Các loại BP chủ yếu đợc lấy ở bệnh nhiễm trùng
hệ gan mật, hệ tiết niệu, các loại dịch dẫn lu, các
nhiễm trùng vết mổ, vết thơng do đó số lợng

BP nhiều và tỷ lệ phân lập E. coli dơng tính
chiếm tỷ lệ cũng tơng đối cao.
2. Tỷ lệ E. coli NTBV mang gen độc lực.
2.1 Tỷ lệ E. coli phân lập ở BP NTBV mang
gen tiêu chảy (TC), afa, sfa và pap:
Qua các bảng 3 và bảng 4 cho thấy trong số
310 chủng E. coli phân lập từ BP nhiễm trùng bệnh
viện không có chủng nào mang gen TC. Kết quả
nghiên cứu của chúng tôi về sự không phát hiện
gen TC của E. coli trong BP NTBV phù hợp với
nhận xét của một số tác giả nh Archamboud, M;
Courcoux, P.Tuy nhiên có một số tác giả nh
Campanelli, C; Arbeit, R. D; Leller, R lại đa ra
nhận xét rằng E. coli phân lập từ các bệnh phẩm
lấy từ NTBV chỉ có khoảng từ 1 - 2% tổng số
chủng E. coli mang gen tiêu chảy. Qua đây, có thể
nhận xét rằng E. coli gây tiêu chảy ít có khả năng
gây các bệnh NTBV (trừ NTBV loại tiêu chảy)
hoặc nói một cách khác là khi có nhiễm trùng bệnh
viện do E. coli (trừ bệnh tiêu chảy) thì có thể nói là
có khả năng không phải do
E. coli gây bệnh tiêu
chảy gây nên.
Về tỷ lệ E. coli NTBV mang gen afa: qua bảng
3 cho thấy tỷ lệ E. coli NTBV mang gen afa chiếm
tỷ lệ cao nhất (53,5%). Tỷ lệ E. coli NTBV mang
gen pap và sfa rất thấp (9,1% và 5,6%). Kết quả
thu đợc của chúng tôi có khác về tỷ lệ E. coli
mang gen pap và gen sfa với nhận xét của một số
tác giả nh Blanco, M; Blanco, J. E. Hai tác giả

này nhận xét rằng hầu hết các chủng E. coli mang
gen pap chỉ gặp ở E. coli gây bệnh đờng niệu
(gen pap chiếm 54,0%). Sở dĩ kết quả thu đợc của
chúng tôi về E. coli mang gen pap có tỷ lệ thấp
nh vậy vì đó là tỷ lệ E. coli phân lập từ tất cả các
loại BP, trong khi đó hai tác giả này chỉ tính tỷ lệ
E. coli mang gen pap ở E. coli phân lập từ nớc
tiểu.
Đối với E. coli mang gen sfa, kết quả thu đợc
của chúng tôi rất thấp (5,6%). Tuy vậy, kết quả của
chúng tôi cũng phù hợp với nhận xét của một số
tác giả nh Daigle, F; Harel, J. Tuy tỷ lệ E. coli
mang gen sfa thấp nhng thấy cả ở các chủng E.
coli phân lập từ BP mật, mủ, máu. Điều này cũng
phù hợp với nhận xét của các tác giả trên thế giới.
Các tác giả có nhận xét rằng E. coli NTBV mang
gen sfa có thể gặp bất kỳ ở loại bệnh nhiễm trùng
nào trong các thể loại nhiễm trùng bệnh viện
2.2 Tỷ lệ E. coli mang gen afa, sfa và pap giữa
các loại bệnh phẩm.
Qua bảng 4 cho thấy E. coli mang gen độc lực,
nhất là gen afa gặp ở mọi BP NTBV đợc xét
nghiệm, trong đó tỷ lệ E. coli phân lập ở dịch mật
mang gen afa chiếm tỷ lệ cao nhất (65,5%). Gien
afa ở các BP khác nh mủ là 54,7% và ở nớc tiểu
là 42,4%, ở BP là dịch ổ bụng là 66,7%, BP máu là
54,5%, BP dịch màng phổi là 25,0% và BP dịch vết
mổ là 4%, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
(P > 0,05).
Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ E. coli NTBV mang

gen afa của chúng tôi so với nhận xét của một số
tác giả ở Anh, Mỹ, Đức thì thấy tỷ lệ phát hiện E.
coli mang gen afa của chúng tôi có tỷ lệ cao hơn,
nhất là E. coli trong BP dịch mật, BP mủ và BP
nớc tiểu. Nhng so với nhận xét của
Archambaud, M (Pháp) thì kết quả thu đợc của
chúng tôi cũng tơng tự (Tỷ lệ của Archambaud,
M là 50,2%).
Chúng tôi đã tiến hành đồng thời xác định 4 gen
độc lực TC, afa, sfa và pap của 143 chủng E. coli, kết
quả đợc trình bày ở mục 1.5. Kết quả thu đợc của
chúng tôi về tỷ lệ E. coli trong cùng một chủng mang
trên hai loại gen độc lực, thấy nh sau:
91
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Có 1% số chủng mang 3 loại gen afa, sfa
và pap (E. coli phân lập từ BP mủ)
Có 2% số chủng E. coli mang 2 loại gen
độc lực sfa và pap (một chủng phân lập ở BP dịch
mật, 1 chủng phân lập ở BP mủ)
Có 1% số chủng E. coli mang 2 gen afa
và sfa (phân lập từ BP nớc tiểu).
Kết quả này của chúng tôi cũng tơng tự nh
nhận xét của một số tác giả Maiti, S; Haral, J;
Fairbrother, J. M: các tác giả nhận xét rằng tỷ lệ
một chủng E. coli mang đồng thời từ trên 2 gen
độc lực khác nhau không gặp nhiều trong các loại
BP nhiễm trùng.
v. Kết luận
Qua nghiên cứu các bệnh phẩm NTBV chúng

tôi có kết luận nh sau:
1. Kết quả xác định tỷ lệ E. coli trong bệnh
phẩm nhiễm trùng bệnh viện:
- Các bệnh phẩm NTBV đều có mặt E. coli.Tỷ
lệ các loại bệnh phẩm có mặt E. coli là 23,0%,
trong đó E. coli ở dịch mật chiếm tỷ lệ cao nhất
(53,3%), rồi đền nớc tiểu (35,1%), tiếp đến là
dịch ổ bụng (29,2%), E. coli ở các loại bệnh phẩm
khác chiếm tỷ lệ thấp hơn.
- Trong số 310 chủng E. coli phân lập đợc ở
các loại bệnh phẩm NTBV thì E. coli phân lập ở
dịch mật chiếm tỷ lệ cao nhất (28,1%), rồi đến
bệnh phẩm nớc tiểu, tiếp đó là bệnh phẩm mủ
(21,3%). E. coli phân lập đợc ở các loại bệnh
phẩm khác chiếm tỷ lệ thấp.
2. Xác định tỷ lệ E. coli NTBV mang gen độc lực:
- Trong tổng số 310 chủng E. coli phân lập
đợc ở bệnh phẩm NTBV không phát hiện chủng
nào mang gen tiêu chảy
.
- E. coli mang gen afa chiếm tỷ lệ cao nhất
(53,5%), mang gen pap là 9,1% và mang gen sfa là
5,6%.
- Trong 143 chủng E. coli đợc xác định đồng
thời 4 loại gen độc lực (TC, afa, sfa và pap):

Có 1 chủng mang 3 loại gen afa, sfa và pap
Có 1 chủng mang 2 loại gen afa và sfa
Có 2 chủng mang 2 loại gen sfa và afa
Không có chủng E. coli nào mang gen TC

- E. coli mang gen afa có mặt ở tất cả các
loại bệnh phẩm, nhng ở bệnh phẩm dịch mật
chiếm tỷ lệ cao nhất (65,5%), bệnh phẩm mủ là
54,7% và bệnh phẩm nớc tiểu là 42,4% (P <
0,05). E. coli mang afa ở các loại bệnh phẩm còn
lại, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P >
0,05).
- E. coli mang gen pap chỉ thấy ở bệnh phẩm
nớc tiểu (20,4%), bệnh phẩm dịch mật (6,3%) và
bệnh phẩm mủ (6,0%), không thấy ở các bệnh
phẩm còn lại.
- E. coli mang gen sfa cũng chỉ thấy ở bệnh
phẩm mủ (11,1%), bệnh phẩm nớc tiểu (3,9%) và
bệnh phẩm dịch mật (3,3%), không thấy ở các
bệnh phẩm còn lại.
Tài liệu tham khảo
1. Phạm Văn Ca (1995). Căn nguyên vi khuẩn
và một số yếu tố liên quan trong nhiễm khuẩn huyết
tại Bệnh viện Bạch Mai từ 1984 - 1993.
Luận án tiến
sỹ y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ơng.
2. Hồ Huỳnh Thuỳ Dơng (1998). Sinh học
phân tử: khái niệm, phơng pháp và ứng dụng.
Nhà xuất bản Giáo dục, 1998.
3. Lê Tiến Hải (2002), Nghiên cứu tình trạng
nhiễm khuẩn đờng mật ở bệnh nhân sỏi mật. Luận
án tiến sỹ Y học, Học viện Quân y 2002, 38 - 39.
4. Bùi Tùng Hiệp (2000), Tình hình nhiễm
khuẩn bệnh viện tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 1998 -
1999. Thông tin Bỏng 2000, 21 - 31

5. Archambaud M. P., Courcoux P., Labigne
Roussel (1998). Detection by PCR of pap, afa, sfa
adherence systems in E. coli strains associated
with urinary and enteral infection. Ann. Inst
Pasteur Microbiol (139) 575 - 588.
6. Blanco M; Blanco JE; Alonso MP;
Balsalobre C (1997). Detection of pap, sfa and
92
TCNCYH phô b¶n 32 (6) - 2004
afa adhesin - encoding operons in uropathogenic
escherichia coli strains: relationship with
expression of adhesin and production of toxin.
infect. Microbiol. 1997 Dec; 148 (9): 745 - 55.
7. Bergogne, E (1997), Les infections
nosocomiales nouveaux agents, incidence,
prÐvention. La Press Medicale, 14 Janvier 1997,
28: 32 - 41.
8. Pittet.D (1998): Les infections
nosocomiales, Med et Hug - 1998, 53: 1687 -
1689.


Summary
Detection some virulent genes of E. coli causing nosocomial
infections
The study was caried −ith 310 strains of E. coli isolated from 1348 patients with nosocomial. The results
following:
- The E. coli strains caried diarrhegenic gens were not foud
- The E. coli strains caried the afa genes were 53.5%
- The E. coli strains carired the pap genes were 9.1%

- The E. coli strains carried the sfa genes were 5.6%
- The E. coli strains isolated from bile with afa was the highest (65.5%), the from pus (54.7%), and the
was from urine (42.4%)
- The E. coli strainsissolated from urine with pap genes was 20.4%,from bile was 6.3% and from pus was 6,0%.
- The E. coli strains with sfa gene isolated from pus was 11.1%,from urine 3.9% and from bile was 33.3%.
- Among 143 E. coli strains carried 4 pathogenic genes, there were:
• 1 strains carried 3 genes afa, sfa and pap.
• 2 strains carried 2 genes sfa and pap.
• 1 strains carried 2 genes sfa and afa.
• No strains carried diarrhegenic gene.

93

×