TCNCYH 33 (1) - 2005
122
Phản ứng có hại của thuốc (ADR)
GS. Hoàng Tích Huyền
Trờng Đại học Y Hà Nội
I. Điều nghịch thờng: phối hợp
fenofibrat với rosiglitazon
làm giảm hàm lợng HDL -
cholesterol trong huyết
thanh (Canada)
Nghiên cứu bắt chéo trên 9 bệnh nhân
nhiễm HIV và 12 bệnh nhân tiểu đờng
týp 2 dùng phối hợp fenofibrat với
rosiglitazon và 12 bệnh nhân nhiễm HIV
chỉ dùng riêng fenofibrat.
Fenofibrat là thuốc chống rối loạn lipid-
máu, còn rosiglitazon điều trị tiểu đờng
týp2. ở các bệnh nhân có dùng phối hợp
2 thuốc trên, thấy bị giảm rõ rệt mức HDL
- cholesterol so với mức cơ bản là 0,24
mM (nhóm HIV) và 0,2 mM (nhóm tiểu
đờng). Ngợc lại, ở bệnh nhân nhiễm
HIV mà chỉ dùng có fenofibrat đơn độc thì
có tăng rõ rệt hàm lợng HDL-C huyết
thanh lên +0,16 mM (tăng hàm lợng
HDL-C là tác dụng có ích của fenofibrat
vẫn thờng gặp!).
HDL-C sẽ trở lại mức cơ bản sau khi
ngừng hoặc fenofibrat hoặc rosiglitazon.
(Theo Diabetes Care; 27:2241-2242;
Số 9; 9/2004)
II. Hít corticoid không làm tăng
nguy cơ gãy xơng (Thuỵ Sĩ;
Hoa Kỳ)
Nghiên cứu dịch tễ học trên 3744 bệnh
nhân ít tuổi (tuổi: 5-17) đợc chuẩn đoán
có gãy xơng lần đầu tiên và có dùng
thờng xuyên corticoid đờng hít, so sánh
với nhóm đối chứng 21.757 trẻ (không hít
corticoid), thấy không có khác biệt đáng
kể về nguy cơ gãy xơng [tỷ lệ tơng đối
odd ratio (OR) là 1,01 so với 1,15].
(Theo Pediatrics; 114:469-473; Số 2;
8/2004)
III. Cảnh báo khi dùng liều cao
thuốc chống trầm cảm 3 vòng
(Australia)
Tổng liều tính bằng milligam của thuốc
chống trầm cảm 3 vòng có liên quan tới
nguy cơ tự vẫn ở bệnh nhân. Đặc biệt với
hàm lợng cao (nh
50 mg và 75 mg) ở các viên thuốc chống
trầm cảm 3 vòng đã gây tử vong ở một số
ngời do dùng quá liều. Quá liều
dothiepin dễ gây tử vong hơn quá liều các
thuốc ba vòng khác.
Hiện nay, các chỉ định đợc chấp nhận
cho các dạng 50 mg hoặc 75 mg của các
thuốc chống trầm cảm 3 vòng
(amitriptylin, dothiepin, doxepin,
trimipramin) đã thay đổi và chỉ hạn chế
dùng trong điều trị duy trì, với mục đích
làm giảm nguy cơ tự vẫn ở bệnh nhân
trầm cảm cấp tính. Những thông tin thuốc
cho các liều cao này hiện nay đã có ghi
cảnh báo nguy cơ tự vẫn với liều cao. Các
sản phẩm này vẫn đợc phép dùng điều
trị trầm cảm chủ yếu, nhng thầy thuốc
kê đơn cần hạn chế, chỉ dùng liều cao (50
hoặc
75 mg) các loại thuốc này cho bệnh nhân
đã hồi phục khỏi các giai đoạn trầm cảm
cấp tính hoặc đã qua khỏi giai đoạn tự
vẫn.
TCNCYH 33 (1) - 2005
123
(Theo Australian ADR Bulletin; 23 (5);
10-2004)
IV. Biphosphonat và ảo giác
thính giác ở ngời cao tuổi (Hoa
Kỳ)
Bệnh nhân nữ 79 tuổi trong quá trình
dùng alendronat (Fosamax), là một
biphosphonat để điều trị loãng xơng, đã
gặp ảo giác thính giác và rối loạn thị giác.
Bệnh nhân đã có tiền sử loãng xơng,
tăng huyết áp, đau thắt ngực, rối loạn
lipid-máu, tăng năng giáp trạng và bệnh
mạch ngoại biên, đã dùng alendronat mỗi
ngày 10 mg trong 2 năm liền để chữa
loãng xơng. Sau khi chuyển sang chế
độ liều lợng 70 mg mỗi tuần một lần,
bệnh nhân bắt đầu "nghe tiếng nói trong
đầu" và nhìn mọi vật thành màu đỏ. Các
triệu chứng này đến sớm sau khi chuyển
sang uống liều mới, kéo dài từng đợt
trong cả năm trớc khi bệnh nhân chịu đi
nằm viện.
Cho ngừng uống alendronat, thì các
phản ứng có hại nêu trên không tái diễn
nữa. Xét nghiệm máu, thấy nồng độ calci-
huyết ở mức bình thờng.
Trung tâm ADR quốc tế cho tới nay
cũng đã nhận đợc 18 báo cáo về ảo
giác và 121 báo cáo về thị giác bất
thờng, là những độc tính của nhóm
biphosphonat trên thần kinh trung ơng.
(Theo Pharmacotherapy; 24:799-802;
Số 6; 6/2004)
V. Minocyclin và phản ứng ở gan
(Australia)
Sử dụng minocyclin lâu dài để điều trị
trứng cá trầm trọng, nhng lại gây phản
ứng có hại nghiêm trọng, bao gồm một số
hiếm trờng hợp rối loạn gan.
Australia đã nhận đợc 42 báo cáo
phản ứng ở gan với minocyclin, bao gồm
21 trờng hợp viêm gan. Trong số này, có
28 ngời chỉ dùng minocyclin đơn độc để
điều trị trứng cá, tuổi đời dới 21. Enzym
gan tăng bất thờng, viêm gan kiểu tế
bào gan (n=12) hơn là ứ mật (n=3) hoặc
bệnh cảnh phức hợp (n=2). Thời gian khởi
phát trong 13 báo cáo là khoảng 4 tuần,
phản ứng ứ mật đến sớm hơn huỷ hoại tế
bào gan. Không có bệnh nhân tử vong
hoặc phải ghép gan.
Nhiều tài liệu trớc đó cho rằng phản
ứng của minocyclin với gan là do hội
chứng quá mẫn cảm (bắt đầu trong vòng
35 ngày) và giống nh viêm gan mạn
hoạt động tự miễn (bắt đầu sau nhiều
tháng, nhiều năm). Nhng qua các trờng
hợp gặp ở Australia, thì không xác định
đợc tiêu chuẩn hội chứng quá mẫn cảm.
Tuy nhiên, có 5 trờng hợp có thể là phản
ứng tự miễn. Mọi trờng hợp đều có
kháng thể kháng nhân, một trờng hợp có
dáng dấp luput ban đỏ.
Những phản ứng khác nghiêm trọng
với minocyclin bao gồm phản ứng trên
thần kinh trung ơng, đổi màu da, tăng áp
lực nội sọ lành tính. Ngừng thuốc thờng
phục hồi hoàn toàn tác dụng có hại kể
trên.
Thầy thuốc cần đặc biệt lu ý là viêm
gan khi dùng minocyclin dài ngày rất khó
phân biệt với viêm gan tự miễn cả về xét
nghiệm mô học và huyết thanh.
(Theo Australian ADR Bulletin; Tập 22;
Số 3; 6/2003)
VI. Viêm gan ứ mật đợc điều trị
tốt bằng acid ursodeoxycholic
TCNCYH 33 (1) - 2005
124
(Thổ Nhĩ Kỳ)
Bệnh nhân nữ 56 tuổi bị viêm gan ứ
mật do dùng terbinafin đã đợc điều trị rất
có hiệu quả bằng acid ursodeoxycholic.
Bệnh nhân uống mỗi ngày 250 mg
terbinafin trong khoảng 2 tháng để điều trị
nấm móng. Sau khoảng 6 tuần, phải nằm
viện vì có tiền sử 6 tuần bị chán ăn và
nôn và 1 tuần bị vàng da rõ rệt và ngứa.
Gan bị to và căng. Xét nghiệm labô cho
thấy tăng SGOT (425 đơn vị/lít), SGPT
(676 đơn vị/lít), phosphatase kiềm (384
đơn vị/lít), GT (406 đơn vị/lít), bilirubin
toàn phần (19,87 mg/dL). Siêu âm bụng
cho thấy thành túi mật dày lên, phù
quanh túi mật, gan nhiễm mỡ.
Sau 8 tuần dùng terbinafin, mức
bilirubin toàn phần lại tăng tới 60,2
mg/dL. Sinh thiết gan lúc đó khẳng định
là viêm gan ứ mật. Bệnh nhân đợc điều
trị bằng acid ursodeoxycholic mỗi ngày
1000 mg (15 mg/kg/ngày), chia làm 4 lần
uống và sau 4 tuần đã hết ngứa, các test
chức năng gan-mật bắt đầu trở lại bình
thờng.
Bệnh nhân đợc ra viện và các test
chức năng gan-mật hoàn toàn bình
thờng sau khi ngừng terbinafin 15 tuần.
Cho uống acid ursodeoxycholic
8 tuần, rồi ngừng.
(Theo Ann.Pharmacotherapy;
38:1088-1089; Số 6; 6/2004)