Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHĂM SỨC SỨC KHOẺ SINH SẢN VÀ KẾ HOẠCH HOÁ GIA SẢNH CỦA DÂN TỘC CHĂM TẠI NINH THUẬN pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.97 KB, 6 trang )

TCNCYH 26 (6) - 2003
NGHIªN CỨU THỰC TRẠNG CHĂM SãC SỨC KHOẺ SINH SẢN VÀ
KẾ HOẠCH HOÁ GIA §×nh CỦA DÂN TỘC CHĂM TẠI NINH THUẬN

Phạm B¸ Nhất
Uỷ ban D©n số, Gia ®×nh và Trẻ em

Nghiên cứu được tiến hành tại 3 xã thuộc huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận năm 2002.
Đối tượng nghiên cứu là 365 phụ nữ dân tộc Chăm (trong đó có 200 phụ nữ 15-49 tuổi có
chồng) và 54 cán bộ quản lý chương trình. Phương pháp nghiên cứu: Điều tra phỏng vấn
thông qua bộ câu hỏi chuẩn bị sẵn và phương pháp điền dã dân tộc học. Kết quả nghiên cứu
cho thấy phụ nữ Chăm ở
Ninh Thuận:
- Tỷ lệ sinh con lần đầu trước tuổi 19 là 31%; Hơn 32% phụ nữ 15-49 có chồng đã có 5-9
con sống.
- 30,5% phụ nữ có thai không được khám thai; Trong đó 49% khám 1-2 lần.
- Tỷ lệ không sinh đẻ ở cơ sở Y tế là 49,4% và không có cán bộ y tế trợ giúp là 39%.
- 29% phụ nữ chỉ biết biện pháp đặt vòng và 1 biện pháp tránh thai khác.
- Tỷ lệ sử dụng tránh thai là 62% (Đặt vòng: 39,5%; Thuốc viên và bao cao su: 13%).


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thực hiện chương trình hành động của
Hội nghị Quốc tế về Dân số và Phát triển tại
Cairô (Ai Cập) năm 1994, Việt Nam đã sớm
triển khai các hoạt động về Chăm sóc Sức
khoẻ sinh sản và Kế hoạch hoá gia đình
(SKSS/KHHGĐ), đến năm 2000, chương
trình về chăm sóc SKSS/KHHGĐ nước ta đã
đạt những kết quả quan trọng góp phần vào
sự thành công của chươ


ng trình Quốc gia
Dân số và Kế hoạch hoá gia đình (DS-
KHHGĐ) và Chăm sóc sức khoẻ ban đầu
cho nhân dân [2].
Tuy nhiên, một trong những tồn tại và
thách thức là kết quả rất không đồng đều
giữa các vùng, miền; Các hoạt động cung
cấp dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ cho
đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao, vùng
xa, vùng sâu, vùng khó khăn còn một
khoảng cách khá xa so với khu vực thành
phố, đồng bằng và trung du.
Từ cuối nă
m 2000, Uỷ ban Quốc gia DS-
KHHGĐ đã xây dựng Chiến lược Chăm sóc
SKSS/KHHGĐ cho đồng bào các dân thộc
thiểu số, và sau đó khởi xướng triển khai Dự
án Tăng cường cung cấp dịch vụ chăm sóc
SKSS/KHHGĐ cho vùng khó khăn trên một
phạm vi rộng lớn: Từ 5.541 xã khó khăn
năm 2000-2001 lên 8.064 xã khó khăn trong
kế hoạch năm 2002, dự án đã đạt được
những kết quả và hiệu quả
đáng khích lệ đối
với nhiều nội dung của SKSS/KHHGĐ [3].
Tuy nhiên, đối với một số dân tộc ít người
ở miền núi phía Bắc và các vùng núi cao,
tình hình thực hiện hoạt động DS-KHHGĐ
có tính đặc thù, cần có những giải pháp can
thiệp phù hợp [4].

Từ thực tế nêu trên, cuối năm 2001,
chúng tôi và nhóm nghiên cứu của Trung
tâm Nghiên cứu Dân số và Phát triển đã
triển khai "Nghiên cứu về thực trạng công
tác Chăm sóc SKSS/KHHG
Đ của Dân tộc
Chăm ở tỉnh Ninh Thuận", mục đích nghiên
cứu nhằm:
1. Mô tả thực trạng sinh đẻ và thực hiện
nội dung làm mẹ an toàn trên phụ nữ Chăm
ở tỉnh Ninh Thuận.
2. Đánh giá thực hiện dịch vụ KHHGĐ và
nạo hút thai.
II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHiªN CỨU

130
TCNCYH 26 (6) - 2003

1. Đối tượng
Địa bàn nghiên cứu tập trung tại 2 xã
Phước Hữu và Phước Nam, huyện Ninh
Phước tỉnh Ninh Thuận (là 2 xã đại diện cho
2 nhóm người Chăm là: Chăm Bà la môn và
Chăm Hồi giáo), đã sống lâu đời tại tỉnh và
khu vực Nam Trung Bộ.
- 365 phụ nữ 15-49 tuổi, trong đó có 200
phụ nữ 15-49 tuổi có chồng.
- 54 cán bộ lãnh đạo thôn bản và cán bộ
Y tế, cán bộ DS-KHHGĐ và các thầy lang,

mụ vườ
n tại địa bàn.
2. Vật liệu.
- Bộ phiếu hỏi để phỏng vấn: Chủ hộ, phụ
nữ 15-49 tuổi, cán bộ lãnh đạo, cán bộ
ngành Y tế và ngành DS-KHHGĐ.
- Khung gợi ý phỏng vấn sâu và thảo luận
nhóm tại cộng đồng.
- Báo cáo của ngành Y tế và Uỷ ban DS-
KHHGĐ các cấp tại địa phương.
3. Phương pháp.
- Phương pháp điền dã: Thực hiện phỏng
vấn sâu, quan sát thự
c tế.
- Phương pháp xã hội học: Điều tra xã hội
học qua các phiếu hỏi chuẩn bị sẵn.
- Phương pháp chuyên gia, phân tích:
Huy động sự tham gia và kinh nghiệm của
chuyên gia.
- Thu thập thông tin thứ cấp tại các địa
bàn nghiên cứu.
- Xử lý thông tin bằng phần mềm SPSS.
III. KẾT QUẢ
1. Một số đặc trưng về phụ nữ dân tộc
Chăm trong tuổi sinh đẻ.
Bảng 1: Phụ nữ kết hôn theo nhóm tuổi
Nhãm tuổi
n %
15-17 38 19,0
18-19 66 33,0

20-24 82 41,0
25-29 11 5,5
≥ 30
3 1,5
Cộng
200 100,0

Tuổi kết hôn của phụ nữ dân tộc Chăm ở
Ninh Thuận: 52% kết hôn trước 20 tuổi,
trong đó có 19% kết hôn trước tuổi 18 theo
Luật Hôn nhân.
Bảng 2: Phụ nữ 15-49 phân theo trình
độ văn hoá.
Tr×nh độ văn ho¸
n %
Mï chữ
20 10,0
Tiểu học
101 50,5
Trung học cơ sở
56 28,0
Trung học phổ th«ng
14 7,0
Đại học, TH chuyªn nghiệp
2 1,0
Kh«ng trả lời
7 3,5
Cộng
200 100,0
Trình độ văn hoá của phụ nữ Chăm ở

Ninh thuận: 60,5% mù chữ và trình độ Tiểu
học; Chỉ có 8% trình độ Trung học phổ thông
và Đại học, Cao đẳng.
Bảng 3: Phụ nữ 15-49 có chồng phân
theo số con sống.
Số con
n %
1-2 57 28,5
3-4 61 30,5
5-6 47 23,5
7-10 17 8,5
Cộng
182 91,1
Kh«ng trả lời (*)
18 9,0
Tổng cộng
200 100,0
- Tỷ lệ phụ nữ dân tộc Chăm 15-49 tuổi
có chồng cao nhất trong đó nhóm 3-4 sống:
30,5%; Nhóm có 1-2 con sống: 28,5% và 5-6
con sống chiếm 23,5%
2. Thực hiện nội dung Làm mẹ an toàn.






131
TCNCYH 26 (6) - 2003


Bảng 4: Tình tình khám thai phân theo số
lần khám.
Số lần kh¸m
n %
1 32 16,0
2 66 33,0
3 lần +
41 20,5
Cộng
139 69,5
Kh«ng kh¸m 61 30,5
Tổng cộng
200 100,0
Tỷ lệ phụ nữ Chăm ở Ninh Thuận không
khám thai trước khi sinh 30,5%; Trong số
69,5% có khám thai chỉ đạt 20,5% khám thai
đủ 3 lần.
Bảng 5: Khám thai phân theo nơi khám.
Nơi kh¸m
n %
Bệnh viện
33 21,0
Phßng kh¸m khu vực
22 14,0
Trạm Y tế x·
95 60,6
Y tế tư nh©n
5 3,2
Thầy lang, mụ vườn

2 0,6
Cộng
157 100,0
Tỷ lệ khám thai ở trạm y tế xã cao nhất:
60,6%; Tiếp theo là ở bệnh viện: 21%; Ở
phòng khám khu vực: 14,0%; Có 3,8% khám
ở tư nhân và các bà mụ vườn.
Bảng 6: Địa điểm sinh con ở lần sinh gần
nhất
Nơi sinh đẻ
n %
Cơ sở y tế
126 50,6
Tại nhµ
121 48,7
Tại chßi ở nương, rẫy
2 0,7
Cộng
249 100,0
Tỷ lệ phụ nữ Chăm ở Ninh Thuận sinh đẻ
ở cơ sở Y tế đạt 50,6%. Nhưng đáng lưu ý
là tỷ lệ đẻ tại nhà và ở nương rẫy khá cao,
tới 49,4%.




Bảng 7: Người đỡ đẻ lần sinh gần đây nhất
Người đỡ
n %

C¸n bộ Y tế
83 41,5
Mụ vườn
55 27,5
Người th©n vµ mụ vườn
23 11,5
C¸n bộ Y tế vµ mụ vườn
24 12,0
Cộng
185 92,5
Gi¸ trị khuyết
15 7,5
Tổng cộng
200 100,0
Tỷ lệ sinh đẻ có cán bộ y tế giúp đỡ đạt
53,5% (trong đó có 12% cán bộ y tế kết hợp
với mụ vườn); Tỷ lệ đẻ không có cán bộ Y tế
trợ giúp là 39,0%.
3. Tình hình thực hiện kế hoạch hoá
gia đình.
Bảng 8: Những biện pháp tránh thai đã
từng nghe và biết.
Số biện ph¸p biết
n %
1 biện ph¸p đặt vßng
22 11,0
2 biện ph¸p tr¸nh thai
36 18,0
3 biện ph¸p tr¸nh thai
48 24,0

4 biện ph¸p trở lªn
94 47,0
Cộng
249 100,0
Đã từng nghe giới thiệu và biết về các
biện pháp tránh thai: Có 47% biết 4 biện
pháp trở lên; Nhưng lưu ý là có gần 1/3 số
phụ nữ (29% chỉ biết biện pháp đặt vòng
tránh thai và một biện pháp khác).
Bảng 9: Biện pháp tránh thai đang sử
dụng.
Tªn biện ph¸p
n %
Triệt sản
16 8,0
Đặt vßng
79 39,5
Thuốc viªn
23 11,5
Bao cao su 3 1,5
Biện ph¸p kh¸c
3 1,5
Cộng
124 62,0

132
TCNCYH 26 (6) - 2003
Phụ nữ Chăm ở Ninh Thuận hiện đang
sử dụng biện pháp tránh thai đạt 62,0%,
trong đó có 60,5% biện pháp hiện đại; Tỷ lệ

sử dụng thuốc viên và bao cao su đạt 13%.
Bảng 10: Lý do chấp nhận sử dụng BPTT.

Lý do n %
Hiệu quả tr¸nh thai cao
55 44,3
Sẵn cã, thuận tiện
43 34,8
ÍT¸c dụng phụ
5 4,0
Theo vận động vµ lời khuyªn
21 16,9
Cộng
124 100,0
Lý do chấp nhận biện pháp tránh thai chủ
yếu là: Do hiệu quả tốt của biện pháp:
44,3%; Do sẵn có của dịch vụ và phương
tiện tránh thai: 34,8%; Tỷ lệ lo có tác dụng
phụ của biện pháp tránh thai rất thấp: 4%.
Bảng 11: Tình hình đã từng nạo, hút thai.
Nội dung
n %
Đã từng nạo, hót
Trong đó:
- 1 lần nạo, hót
- Chưa từng nạo, hót
8

8
192

4,0

4,0
96,0
Tổng cộng
200 100,0
96% phụ nữ dân tộc Chăm chưa từng
nạo, hút thai; Có 4% đã từng nạo, hút thai
(tất cả là đã từng nạo, hút thai 1 lần).
IV. BÀN LUẬN
1. Về đặc điểm của phụ nữ dân tộc
Chăm trong độ tuổi sinh sản:
Rõ ràng là có một sự khác biệt rất lớn về
những đặc trưng cơ bản của phụ nữ 15-49
tuổi có chồng của dân tộc Chăm ở Ninh
Thuận với bình quân cả nước:
- Kết hôn trước tuổi 20 của cả nước năm
2002 là 41,2% [1]; Nhưng phụ nữ dân tộ
c
Chăm kết hôn trước tuổi 20 là 52,0%
- Trình độ văn hoá: Tỷ lệ mù chữ và tiểu
học chung cả nước là 36,6% [1]

nhưng phụ
nữ dân tộc Chăm là 60,5%.
- Phân tích số lần sinh năm 2001 của
phụ nữ Chăm theo nhóm tuổi mẹ (từ nguồn
báo cáo định kỳ của Uỷ ban DS,GĐ&TE) cho
thấy: Có 31% phụ nữ sinh con lần đầu ở tuổi
≤ 19 (trong đó 12,2% sinh con trước tuổi ≤

17); Trong số phụ nữ dưới 24 tuổi có chồng
đã có 64,3% phụ nữ có 2 con; 57,3% có 3
con trở lên. Phụ nữ dưới 30 tuổ
i có chồng:
81,6% đã có 3 con và 64% đã có 4 đến 9
con.
2. Đối với nội dung Làm mẹ an toàn:
Tỷ lệ khám thai, số khám thai đủ 3 lần
đều thấp hơn nhiều so với bình quân cả
nước:
- Tỷ lệ không được khám thai của cả
nước năm 2002 là 13% [1], nhưng phụ nữ
Chăm là 30,5%.
- Tương ứng, trung bình cả nước tỷ lệ
không sinh đẻ tại cơ sở y tế năm 2002 là
21,3%; Tỷ l
ệ sinh đẻ không có cán bộ y tế
trợ giúp là 14,8 % [1], nhưng ở phụ nữ dân
tộc Chăm là 39-49,4%.
3. Về tình hình thực hiện KHHGĐ:
- Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai của
cả nước năm 2001 đạt 73,9% [1, 3], nhưng
cặp vợ chồng dân tộc Chăm chỉ đạt <62%.
- Trung bình cả nước tỷ lệ biết hoặc nghe
nói, hiểu về các biện pháp tránh thai hiện đại
đạt 85-90% [2, 3], nhưng phụ
nữ Chăm chỉ
có 47% biết được 4 biện pháp tránh thai trở
lên.
V. KẾT LUẬN

Kết quả nghiên cứu cho thấy thực trạng
một số nội dung trong chăm sóc
SKSS/KHHGĐ của dân tộc Chăm ở tỉnh
Ninh Thuận như sau:
1. Sinh đẻ và chương trình Làm mẹ an
toàn:
- Phụ nữ Chăm ở Ninh Thuận sinh đẻ
sớm và đông con: 31% sinh con lần đầu
trước tuổi 19; Hơn 32% phụ nữ có 5-9 con
sống; 81,6% phụ nữ dưới 30 tuổi có chồng
đã có 3 con trở lên.
- 30,5% phụ n
ữ có thai không được khám
thai trong quá trình thai nghén. Trong số
69,5% được khám thai: Số được khám 1-2

133
TCNCYH 26 (6) - 2003
lần là 49%; Tỷ lệ khám thai ở các cơ sở Y tế
đạt 95,8%.
+ Tăng cường tuyên truyền, vận động, tư
vấn và cung cấp dịch vụ KHHGĐ đối với cặ
p
vợ chồng dân tộc thiểu số (trong đó có dân
tộc Chăm) nhằm nâng cao kiến thức, sự
nhận biết và sử dụng các biện pháp tránh
thai.
- Tỷ lệ không sinh đẻ tại cơ sở Y tế là
49,4%; Tỷ lệ không được cán bộ y tế trợ
giúp khi sinh đẻ 39%.

2. Thực hiện dịch vụ kế hoạch hoá gia
đình và nạo, hút thai:
3. Đề nghị Uỷ ban Dân số, Gia đình và
Trẻ em tỉnh Ninh Thuận hàng năm cần theo
dõi tình hình thực hiện chăm sóc
SKSS/KHHGĐ của dân tộc Chăm nhằm đề
xuất giải pháp can thiệp kịp thời, có hiệu
quả./.
- 29% phụ nữ chỉ biết 1 biện pháp đặt
vòng và một biện pháp khác; 47% biết hoặc
nghe nói 4 biện pháp tránh thai trở lên.
- Tỷ lệ đang sử d
ụng biện pháp tránh thai
đạt 62%, trong đó: Đặt vòng 39,5%; Thuốc
viên và bao cao su 13%; Triệt sản 8%.
TÀI LIỆU THAM KHẢ
O
1. Tổng cục Thống kê (2001). Báo cáo
phân tích kết quả điều tra bến động DS-
KHHGĐ năm 1997-2001.
- Tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi có chồng chưa
từng nạo, hút thai 96%.
VI. KHUYẾN NGHỊ
2. Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em
(2003). Chiến lược Chăm sóc Sức khoẻ sinh
sản và Kế hoạch hoá gia đình cho các dân
tộc thiểu số đến năm 2010. Kỷ yếu chính
sách Dân số 1993-2003.
1. Từ kết quả nghiên cứu nói trên, đề
nghị Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em và

Bộ Y tế tiếp tục ưu tiên đối với vùng có đồng
bào dân tộc Chăm được thực hiện chương
trình "Tăng cường cung cấp dịch vụ chăm
sóc SKSS/KHHGĐ đến vùng khó khăn" ít
nhất từ nay đến năm 2010.
3. Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em
(2003). Tổng kết dự án Dân số và Sức khoẻ
gia đình 1997-2003.
2. Nội dung cần chú ý trong cung cấp
dịch vụ SKSS/KHHGĐ cho đồng bào Chăm
và các dân tộ
c thiểu số vùng núi cao là:
4. Viện Dân t
ộc học (2001). Báo cáo kết
quả nghiên cứu chính sách DS-KHHGĐ tại
các vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc.
+ Tăng tỷ lệ và số lần khám thai; Tăng tỷ
lệ bà mẹ sinh đẻ tại cơ sở y tế (nếu cần
thiết, nghiên cứu cung cấp gói đỡ đẻ sạch
cho thai phụ không có điều kiện sinh đẻ tại
cơ sở y tế).

Summary
SURVEY IN THE SITUATION OF REPRODUCTIVE HEALTH
CARE AND FAMILY PLANNING OF CHAM MINORiTY IN NINH
THUAN PROVINCE
The study was carried out in 2 communes in Ninh Phuoc District, Ninh Thuan Province in
2002. The study subjects were 365 Cham women, of which there are 200 married women
aged 15-49 and 54 programme staff. Study methodology: Structured questionnaire servey and
qualitative servey. The servey findings indicated:

- Firstchild rate before the age of 19 is 31.0%; More than 32% married women aged 15-49
have 5-9 live children.
- 30.5% pregnant women receive no prenatal care; 49.0% receive 1-2 prenatal visits.

134
TCNCYH 26 (6) - 2003
- Home birth rate is 49.4%; and 39% births are not assisted by health staff.
- 29% women are aware of Intra Uterine Device (IUD) and an other method.
- Contraceptive Prevalence Rate is 62% (IUD 39.5%, pill and condom use 13%).


135

×