TCNCYH 34 (2) - 2005
129
Cơ chế tác dụng của lycopen
(Mechanisins of action of lycopene)
G.S. Hoàng Tích Huyền
Nguyên trởng Bộ môn Dợc lý Trờng Đại học Y Hà nội
Màu đỏ của quả cà chua càng ngày càng
đậm trong quá trình cà chua chín do tích lũy
lycopen. Nhng cùng với tích lũy lycopen, thì
còn kèm theo nhiều hoạt chất khác nữa nh
phutoen, phytofluen và cả beta - caroten. Tuy
nhiên, hiện nay hầu hết những công trình
nghiên cứu về lợi ích của cà chua trong dự
phòng nhiễu bệnh (ung th, tim mạch) đều
tập trung vào Lycopen.
Lycopen là sắc tố tự nhiên đợc tổng
hợp bởi cây và vị sinh vật, nhng không ở
động vật. ăn cà chua là "lành tính" vì có
hàm lợng thấp về lipid và calo không
chứa Cholesterol nhng giàu chất xơ và
gicotein, giàu beta - caroten, vitaminA và
C, nhất là Lycopen.
Lycopen tơng đối ổn định ở nhiệt độ
cao. Lycopen trong cà chua sống là ở
dạng trans (khó hấp thụ qua ruột non):
khi nấu chín (nhất là cùng dầu thực vật)
dạng trans sẽ chuyển sang dạng cis dễ
hấp thụ hơn gấp 3 lần.
Lycopen tan trong lipid, vận chuyển
trong máu nhờ lipoprotein là một trong
hơn 600 cacotenod, nhng Lycopen là
một trong những số hiếm cartenoid chủ
yếu tìm they trong huyết tơng ngời (nh
sau khi ăn cà chua nấu chín).
Cha thấy có triệu chứng thiếu hụt
Lycopen, cũng cha có liều khuyến cáo
cha bao giờ gặp quá liều. Lycopen dễ
tích lũy trong tuyến tiền liệt tuyến thợng
then, tinh hoàn.
Dới đây là một số bằng chứng về những
tác dụng đặc hiệu của Lycopen và của các
cacotenoid cùng có mặt trong cà chua.
1. Tác dụng chống oxy hóa.
Lycopen là chất chống ôxy hóa mạnh
nhất trong họ các cacotenoid, ngăn ngừa sự
hủy hoại oxy hóa của thể nhiễm sắc, nên
góp phần điều trị bệnh mạch vành tim và
ung th. Lycopen có khả năng bắt giữa oxy
đơn bội (gấp 2 lần so với beta - caroten, gấp
10 lần alpha - tocopherol) và làm giảm tác
dụng gấp đột biến theo test thử Ames. Họat
tính chống oxy hóa của các carotenoid xếp
theo thứ tự giảm dần nh sau:
Lycopen > alpha tocopheral > alpha
cacoten > lutein
2. Tác dụng chống tăng sinh và tạo
điều kiện cho sự biệt hóa tế bào:
Lycopen ức chế sự tăng sinh của
nhiều dòng tế bào ung th (nh các ung
th tuyến tiền liệt, vú, buồng trứng, cổ tử
cung, nội mạc tử cung, thực quân dạ dày,
đại tràng).
Nhiều công trình điều tra dịch tễ học
cho they ngời dân ăn đều cà chua (nấu
chín) hàng ngày sẽ có tỷ lệ thấp về ung
th nhiều loại (nhất là ở vú, bàng quang,
tuyến tiền liệt, ống tiêu hóa).
Lycopen dùng riêng kích thích đ
ợc sự
biệt hóa tế bào, giúp ngăn ngừa và sửa
chữa các tế bào bị hủy hoại:
Lycopen ức chế sự oxy hóa của AND,
là vật liệu di truyền, mà AND nếu bị oxy
hóa sẽ có thể dẫn tới một thể nhiễm sắc.
Với nồng đồ thấp, Lycopen kết hợp với
1,25 - (OH)
2
- vitamin D
3
có tác dụng hiệp
đồng trong ức chế sự tăng sinh tế bào,
đẩy mạnh sự biệt hóa tế bào.
Nhiều công trình khác cho thấy là
trong môi trờng một cấp dòng tế bào
ung th vú MCF
7
, đã cho thêm yếu tố
phát triển giống insulin I (Insulin - like
Gcouvth Faotor I; IGFI đã làm cho tế bào
ung th phát triển thật nhanh, thí khi thêm
Lycopen, sự phát triển của tế bào ung th
sẽ bị ức chế rõ rệt, mà Lycopen cũng chỉ
cần thêm vào ở nồng độ sinh lý mà cơ thể
dễ đạt qua chế độ ăn cà chua (nấu chín).
Với mô hình trên, thí alpha và beta
cacorten có họat tính kém hơn rất nhiều
so với Lycopen.
TCNCYH 34 (2) - 2005
130
Đánh giá sự liên quan giữa hàm lợng
các carotenoid (bao gồm Lycopen), selen
và retinal với ung th vú, chỉ thấy có
Lycopen làm giảm đợc nguy cơ ung th
vú. Nồng độ Lycopen nghịch biến với
nguy cơ ung th buồng trứng, chủ yếu ở
phụ nữ sau mãn kinh.
3. Lycopen chữa rối loạn lipid - máu.
Uống Lycopen 60mg/ngày trong 3
tháng liền làm giảm đáng kể nồng độ
cholesterol toàn phần, giảm 14% LDL -
cholesterol trong máu. Một số nghiên cứu
khác cho thấy Cacotenoid ức chế đợc
HMG - CoA - reductage, là engym cần
cho tổng hợp cholesterol: phát hiện này
rất có ý nghĩa trogn việc ngăn ngừa mảng
vữa xơ không ổn định ở tế bào nội mạc
mạch máu.
4. Lycopen và bệnh tim mạch
Nồng độ cao Lycopen trong mô mỡ sẽ
làm giảm nguy cơ cơn bệnh tim (nh ở
mạch vành) so với ngời có nồng độ
Lycopen thấp. So với ngời có nồng độ
Lycopen thấp trong máu, thì ngời có
nồng độ Lycopen cao nhất có giảm 33%
nguy cơ bệnh tim mạch nạp Lycopen từ
thức ăn (rau, quả) có thể làm khả năng
phát triển bệnh tim.
5. Lycopen trong viêm và miễn dịch
Trong giai đoạn cấp của quá trình
viêm, có tăng nồng độ C. Reactive -
Protein, giảm nồng độ các chất chống
oxy hóa trong máu. Đồng thời, trong
huyết thanh còn có giảm đáng kể nồng
độ albumin, tiền - albumin liên kết với
thycoxin, tăng nồng độ Cu và fibrinogen.
Rất đáng chú ý là có giảm rất rõ nồng độ
của Lycopen, alpha - caroten, beta -
cacoten và của cacotenoid noi chung (sự
giảm nóng làm ảnh hởng đến hoạt độ
chống oxy hóa của cơ chế, có thể gây ra
hoặc làm nghiêm trọng thêm seres oxy
hóa).
Cho ngời tình nguyện ăn hàng ngày
25gam cà chua (nấu chín) nghiền nát
(chứ 7mg Lycopen và 0,3mg beta -
cacoten) trong 14 ngày liền, thấy nồng độ
carotenoid trong huyết tơng và trong
lymphô bào tăng lên rõ rệt, có sự cải
thiện khả năng đề kháng của lymphô
bào, giảm rõ sự tổn hại đến AND.
Nói chung, có tơng quan ngịch biến
giữa số tổn thơng của AND với nồng độ
Lycopen trong huyết tơng (r = 0,82; P <
0,01). Nh vậy, ăn cà chua (nấu chín) đã
giúp lymphô bào và toàn cơ thể chống lại
stress oxy hóa.
Kết luận
Những nghiên cứu về dịch lễ học đã
cho thấy ăn hàng ngày 400 - 600gam
rau, quả làm giảm nguy cơ ung th đờng
tiêu hóa, mới đây còn thấy mối liên quan
mật thiết, nếu hàm lợng Lycopen trong
huyết tơng tăng, thì nguy cơ ung th
phổi giảm, kể cả ở ngời nghiện thuốc lá.
Lycopen còn ngăn ngừa rõ rệt ung th
tuyền tiến liệt. Cho nên đã đến lúc cần
thay đổi tập quán ăn uống, nên ăn nhiều
rau quả hơn nữa. Dùng thuốc bổ sung
chứa Lycopen không có nhiều hiệu quả
bằng ăn cà chua (nấu chín) vì cà chua
còn chứa nhiều họat chất khác có tác
dụng hiệp đồng với Lycopen.
Nhiều tác giả đã nhận định thống nhất
về lợi ích bảo vệ sức khỏe của quả cà
chua và của Lycopen. Khẩu hiệu phổ
biến sau đây là rất có căn cứ: "Atomato a
day can keep the doctoc away!" Tạm
dịch: "Mỗi ngày ăn một quả cà chua, thì
lơng y bất đáo gia"!.
Tài liệu tham khảo
1. Heber, Di. Qing - Yi - Lu: Exp, Biol,
med; 227: 920 - 923 (2002)
2. Block, G.et.al: nute Cancer; 18: 11 -
29 (1992)
3. Madline: 2000 - 2004
4. Gogle: 2000 - 20004