Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI SAU KHI NƯỚC TA GIA NHẬP WTO potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.32 KB, 29 trang )

1
1/30/2007 1
PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI
SAU KHI NƯỚC TA GIA NHẬP WTO
Phạm Chi Lan
1/30/2007 2
Nộidung
1. Bốicảnh mớicủasự phát triểnkinhtế-xã hội
VN
2. Các cơ hộivàtháchthứcvề kinh tế-xã hộikhi
nướctagianhậpWTO
3. Mộtsố việccần làm sau khi nướctagianhập
WTO
2
1/30/2007 3
1. BỐI CẢNH MỚI
CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI
VIỆT NAM
1/30/2007 4
6 chuyển hướng lớn củakinhtế thế giớitừ
thế kỷ 20 sang thế kỷ 21
-Từ kỷ nguyên công nghiệpchế tạo sang kỷ nguyên
công nghệ cao do công nghệ thông tin dẫn dắt.
-Từ lao động cơ bắp sang lao động trí tuệ
-Từ sản xuất vật chất sang dịch vụ
-Từ thị trường quốc gia sang thị trường khu vực và
thế giới
-Từ phân công lao động theo nguồn lực sang tối ưu
hóa hoạt động thị trường
-Từ mụctiêuđáp ứng nhu cầu cơ bản sang nâng cao
chấtlượng cuộc sống


Những chiềuhướng này tác động mạnh đếnKT& DNVN
3
1/30/2007 5
Bốicảnh quốctế
• Toàn cầuhóatrở thành mộtthựctế
•Sự hình thành nềnkinhtế tri thức
•Liêntục phát triểncôngnghệ và sáng tạo
•CảicáchvàtáicấutrúcKT khắpnơi
•Nhiềuliênkếtkinhtế FTA và RTA mới
•Mạng lưới KD & chuỗigiátrị toàn cầu phát triểnmạnh
•Chủ nghĩabảohộ và các hàng rào kỹ thuậthiện đại
•Những chiếnlượcmới trong DN từ MNCs đếnSMEs
Chúng ta đang sống trong mộtthế giớichuyển động rất
nhanh
1/30/2007 6
Những xu hướng lớn
trong doanh nghiệpcácnước
-
Nhiềuvụ sáp nhập& mualại (M&A)
Æ hình thành các công ty đaquốc gia (MNCs) lớn
hơn, mạnh hơn (và là nguồnFDI lớnnhất)
Æ bản thân MNCs tựđiềuchỉnh thành các mạng lưới
gồm nhiều cty con (“có hồnvàtốc độ củamộtcty
nhỏ trong thân xác lớn”)
- Phát triển các liên kết (clusters) của các DN nhỏ và
vừa(SMEs) Æ tăng hiệuquả & sứccạnh tranh
- Phát triểnmạnh các mạng lưới kinh doanh, các dây
chuyền cung cấp toàn cầu hóa
4
1/30/2007 7

Những diễnbiếnquốctế
trựctiếptácđộng lớn đếnkinhtế VN
- Trung quốcgianhập WTO, Ấn độ phát triểnmạnh
-Những phát triểnmới trong khu vực, đặcbiệtlà
Cộng đồng KT ASEAN, ACFTA, ASEAN + 3 / +6
- EU, NAFTA mở rộng
-Xuhướng gia tăng các FTA, RTA, APEC FTA
-Vaitrògiatăng củadịch vụ, sở hữutrítuệ, công
nghệ thông tin, out-sourcing, off-shoring trong
thương mại
-Tự do hóa TM // sự tăng cường chính sách bảohộ
và các rào cảnTM hiện đại
-Thị trường thế giớibiến động liên tục, khó dựđoán
1/30/2007 8
Những vấn đề LĐ-XH trong khu vực
(theo ILO – B/c 2005)
• ChâuÁ-TBD làkhuvựcpt KT năng động nhấtthế giới
•Cósự khác biệt& mấtcânđốilớn trong khu vựcvề LĐ.
Tổng lựclượng LĐ=1,8 tỉ, sẽ tăng 240 triệu (13,4%)
trong 10 nămtới
•Số ngườithất nghiệptăng 1,4 triệu, =82,2 triệunăm’05.
Tỉ lệ thấtnghiệp4,6% (Đông Á 3,8%; ĐNÁ 6,1%)
• Thanh niên (20,5% LLLĐ) chiếm 47,7% số thất nghiệp
•Tìnhtrạng thiếuviệclàmphổ biến (LĐ khu vực phi chính
thức=65% tổng việc làm phi nông nghiệp)
•Tăng trưởng việclàm< tăng trưởng KT (1,4% vs 6,2%)
• Di chuyển LĐ tăng, XK 2,6-2,9 triệu/năm, 40% nội vùng
5
1/30/2007 9
Bốicảnh quốctế tác động đến

kinh tế VN như thế nào
- Áp lựccạnh tranh gia tăng (xuất, nhậpkhẩu, FDI, vị thế
trong các liên kếtKT khuvực/toàn cầu)
-Xuhướng chung tạosứcépđòi hỏitamở cửa, tự do
hóa mạnh, nhanh, toàn diệnhơn
- Nguy cơ thương mạikhuvực chuyểnhướng bấtlợicho
VN, VN bị rớtlại sau những trào lưumới
- Điềukiệnhộinhậpkhókhănhơn, bị giám sát chặthơn,
thờigianquáđộ không dài
-VN cóthờicơ vàng, song phảicónăng lựcvànỗ lực
cựclớnmớitậndụng được
1/30/2007 10
Bốicảnh trong nước
1. Chủđộng hộinhậpquốctế: VN ở chặng đường mới
của HNKTQT, có nhiềuthờicơ, thách thức, cam kết
mới (AFTA, ASEAN +, ASEM, APEC, WTO, FTA…)
2. Thế và lựccủaVN:nềntảng mới cao hơn, mạnh hơn,
song vẫnlànềnKT đang phát triển ở trình độ thấp
3. Thể chế kinh tế và môi trường kinh doanh: tốthơn,
song còn chặng đường dài để hoàn thành chuyển đổi
sang KT thị trường
4. Lựclượng doanh nghiệp, doanh nhân (đội quân xung
kích trong HNKTQT): đông đảo, trưởng thành hơn,
song năng lựccạnh tranh còn hạnchế
6
1/30/2007 11
3 Trình độ phát triển của nền kinh t
(Michael Porter)
Tính độc đáo
Khuyến khích

tính sáng tạo,
trinh độ lao
động
Hiệu quả
Cạnh tranh,
độ mở, các
doanh nghiệp
phụ trợ
Giảm chi
phí:
Kết cấu hạ
tầng, chi phí
kinh doanh
éé
é
ẻẻ
Kinh tế
thúc đẩy bởi
sáng tạo
Kinh tế
thúc đẩy bởi
đầu t và vốn
Kinh tế
thúc đẩy bởi
các yếu tố
đầu vào
1/30/2007 12
V trớ ca VN trong KT ton cu& khuvc
V trớ VN trong KT ton cu:
GDP 2006: VN 60 t / ton cu 42.000 t USD (0,14%)

Xutkhu 2006: VN 39 t / ton cu 12.000 t $ (0,3%)
V trớ VN trong KT ASEAN:
GDP 2005 theo ASEAN: VN 47 t / ASEAN 849 t $
(5,5%) ( IA 270, TL167, Ma 132, Spo 115, RP 95 t )
GDP 2005 tớnh theo ungi: VN 567 / ASEAN 1500 $
(Spo 26000, Brunei 17000, Ma 5100, TL 2500, IA 1200, RP 1000)
Xutkhu 2004: VN 26,5 t / ASEAN 525,6 t USD (5%)
( Spo 179; Ma 126,5; TL 97,4; IA 71,6; RP 39,7 t )
7
1/30/2007 13
Vị trí của VN trong xếphạng NLCT toàn cầu
• Xếphạng NLCT toàn cầucủa WEF 2006: VN thứ 77/125
nước (-3 bậcso với ‘05), trong đó: thể chế thứ 74, cơ sở hạ tầng
83, KT vĩ mô 53, y tế & giáo dụcphổ thông 56, giáo dục đạihọc90,
hiệuquả thị trường 73, độ sẵnsàngvề công nghệ 85, mức độ hài
lòng DN 86, mức độ sáng tạo75
• Xếphạng môi trường KD của WB/IFC 2007: VN 104/175
nước (-5 bậcso với ‘06), trong đó: khởisự DN thứ 97, cấp phép
25, thuê LĐ 104, đăng ký tài sản 34, tiếpcậntíndụng 83, bảovệ
nhà đầutư 170, nộpthuế 120, XNK 75, thựchiệnhợp đồng 94,
đóng cửa DN 116
• B/c củaLHQ về FDI 2006: VN 74/114 nướcvề triểnvọng
thu hút FDI năm ’05 (-4 bậc), thứ 53 về hiệuquả FDI. Tổng FDI ở
VN ’05 = 8,3% ĐNÁ, 1,13% các nước ĐPT, 0,3% toàn thế giới.
1/30/2007 14
2. CÁC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
VỀ KINH TẾ-XÃ HỘI
KHI NƯỚC TA GIA NHẬP WTO
8
1/30/2007 15

Tiếpcậnvấn đề gia nhập WTO / HNKTQT
• Phát triển& hộinhậpKTQT gắnbóvới nhau, là mụctiêu
dài hạn Æ phảicótầm nhìn chiếnlược, tổng thể.
•Hộinhậpvàomộtthế giớirộng lớn đang chuyển động
rất nhanh, còn nhiều thay đổi trong tương lai
• HNQT là yêu cầucủa chính chúng taÆ cần HN thực
chất, nắmthờicơ, cạnh tranh thắng lợi, tạovị thế mới
• HNQT là sự nghiệpcủa toàn dân tộc. Hai chủ thể chính :
nhà nước và doanh nghiệp(Nhànước: điềuhànhvĩ mô,
tạomôitrường cho pt; DN: sứccạnh tranh)
•Cơ hội & thách thức đan xen nhau, không giống nhau
đốivớitừng ngành/vùng/DN/cá nhân; có thể chuyểnhóa
1/30/2007 16
Các cơ hội và thách thứcvề kinh tế
Cơ hội:
Bên trong:
- Hoàn thiệnthể chế thị trường, cảithiệnmôitrường
kinh doanh, thúc đẩycạnh tranh để phát triển
-Cấutrúclạinềnkinhtế về các mặtcơ cấu ngành, sản
phẩm, thị trường, lao động, các khu vực doanh nghiệp
theo hướng phát huy lợithế so sánh, tạolợithế mới
- Phát triển doanh nghiệp, tạoviệclàm, tăng thu nhập
- Phát triểnkhoahọc công nghệ, các ngành công nghệ
cao, tiếpcậnkinhtế tri thức
- Khai thác và phân bổ các nguồnlựccủa đấtnước
theo hướng hiệuquả, bềnvững hơn
9
1/30/2007 17
Bên ngoài:
-Mở cửathị trường các nước: hưởng quy chế MFN,

NT, không bị phân biệt đốixử Æ tăng khả năng xuất
khẩu, nhậpkhẩumộtcáchhiệuquả hơn
- Thu hút đầutư nước ngoài, kếthợphiệuquả hơncác
nguồnlực trong và ngoài nước để phát triển
- Tham gia phân công lao động quốctế thuậnlợihơn,
giành vị trí cao hơn trong chuỗigiátrị toàn cầu
- Đỡ bị khiếukiệnbất công; giải quyết các tranh chấp
thương mạiquốctế công bằng hơn
-Tạovị thế mới trong tham gia các vòng đàm phán toàn
cầu, khu vực và song phương trong tương lai
1/30/2007 18
Thách thức:
Bên trong:
- Phảisửa đổi, điềuchỉnh hệ thống luật pháp, chính
sách KT, hệ thống hành chính cho phù hợp
-Thể chế kinh tế thị trường chưa hoàn thiện, môi
trường kinh doanh còn nhiềubấtcập, trở ngại.
- Điểmxuất phát thấp, năng suấtlaođộng thấp, cơ
cấuKT lạchậu, năng lựccạnh tranh củacả nềnKT,
củanhiềusảnphẩm và DN còn hạnchế, kếtcấuhạ
tầng kém hiệuquả
-Chấtlượng nguồn nhân lựcthấp; trình độ, năng lực
quảnlýnhànước, quảntrị DN hạnchế; hệ thống giáo
dục, đào tạoyếu& chậm đổimới
-Mộtsố ngành, sảnphẩm, DN, đốitượng dân cư có
thể bị thua thiệt, cần đượcchuẩnbị và hỗ trợ
10
1/30/2007 19
Bên ngoài:
-Phảichấpnhậnluậtchơi chung (WTO & khu vực) và

đương đầuvớihệ thống luậtphứctạp ở các nước
-Phảichấpnhậnsự cạnh tranh quyếtliệt ở các thị
trường bên ngoài và trong nướctrênhầuhếtcáclĩnh
vực (hàng hóa, dịch vụ, nhân lực…) ở nhiềucấp độ
-Phải đối phó vớinhiềuràocảnkỹ thuật ở các nước
-Chịunhiềusức ép trong những năm đầu do chưa
phảilàkinhtế thị trường
-Môitrường KT khu vựcvàthế giớinhiềubiến động,
cạnh tranh gay gắt, thay đổi nhanh, đòi hỏikhả năng
thích ứng cao
1/30/2007 20
Các cơ hội và thách thứcvề xã hội
khi VN gia nhậpWTO
Cơ hội:
- Các ngành mới, XK và FDI phát triển Æ tăng thu nhập,
việclàm, năng suất LĐ.
-Tạokhả năng chuyểndịch cơ cấu nghề nghiệp, lao
động, việc làm hiệuquả hơn.
-Tạo động lựcvàkhả năng phát triển nguồn nhân lực
vớichấtlượng cao hơn (nhiềucơ hộichongườicónăng
lực), tạo chuyểnbiếnvề chấtchotrướcmắtvàtương lai
-Cảithiện đờisống, thúc đẩyxóađói giảmnghèo, mở
rộng đốitượng hưởng lợitừ sự phát triểnKT-XH
11
1/30/2007 21
Thách thức:
-Mộtsố DN / ngành yếuthế, gặpkhókhăn do bỏ trợ
cấp, tăng cạnh tranh Æ thu hẹp, giảmviệclàm.
-Áplựccủacácluậtlệ, tiêu chuẩnquốctế về lao động,
tiềnlương, môi trường, trách nhiệmxãhộicủa DN.

-Vđ nhậpkhẩu LĐ, cạnh tranh trên thị trường lao động
-Nhiềuhộ nghèo, ngườinghèothêmkhókhănkhithị
trường biến động bấtlợi / có các cú sốcKT.
-Tăng khoảng cách thu nhậpgiữa các ngành, các
nhóm dân cư. Những ngành năng suất LĐ thấp, các
nhóm ngườilớntuổi, trình độ thấp, phụ nữ dễ bị thua
thiệthơn
1/30/2007 22
Các vấn đề lao động-xã hộicần quan tâm
- Pháp luậtvề lao động
-Thị trường LĐ & cạnh tranh trên thị truờng LĐ
- Các tiêu chuẩnlaođộng, trách nhiệmXH củaDN
-Chếđộtiềnlương & thu nhập
- Quan hệ giữacácchủ thể lao động
- Các chính sách ngành
- Phát triểnkhuvựctư nhân, DN nhỏ & vừa
-Mạng lưới an sinh xã hội
- Đào tạovàđào tạolại
-Dicư và di chuyểnlaođộng
-Hỗ trợ các nhóm yếuthế
12
1/30/2007 23
Về lựclượng lao động ở nướcta
• LLLĐ VN có mộtsố thế mạnh: đông (48,5 triệu), chiếm
#61% dân số, tỉ lệ tham gia LĐ cao (84%), tỉ lệ trẻ cao
•Lợithế so sánh: giá tương đốirẻ; NLĐ họcvấn trung
bình tương đối khá, họchỏi nhanh, cần cù, linh hoạt
•Chưa đáp ứng yêu cầucủa nguồn nhân lựccókhả năng
cạnh tranh quốctế (trình độ, thể lực, tính chuyên nghiệp,
kỷ luật, khả năng thích ứng với thay đổi), điểmNLCT

tổng hợpvề nguồnnhânlựcthấp (3,79/10)
•Hạnchế: tỉ lệ LĐ có kỹ năng thấp; mấtcânđốivề cơ cấu
LĐ theo trình độ, kỹ năng; LĐ chấtxámthiếu& yếuvề
chấtlượng; thể lực kém; tác phong CN & kỷ luật LĐ thấp
1/30/2007 24
Các vấn đề an sinh xã hội
•Thị trường LĐ 2 cấp(cóđiềutiết & phi chính thức) Æ hệ
thống ASXH chưapt thống nhất. Tỉ lệ phi chính thứccao
•Hệ thống bảohiểmXH cầnnhiềucảithiện để mở rộng &
nâng hiệuquả
•Bảohiểmy tế: tham vọng lớn, thựchiệnnhiềuvấn đề
•Chếđộlương hưu: phù hợpvớipt thị trường LĐ?
• Các chính sách đốivớingườitàntật, đồng bào dân tộc
ít người, các đốitượng chính sách khác
•Chuẩnbị & hỗ trợ những nhóm dân cư có thể bị thua
thiệtbằng ASXH kếthợpvới đào tạo& đào tạolại, tạo
việclàmmới, di chuyển LĐ giữa các ngành/vùng/DN…
13
1/30/2007 25
Những vấn đề về thủ tụchànhchính
(theo Đánh giá Môi trường Kinh doanh 2007 củaWB/IFC)
• Thành lập DN: 11 thủ tục, mất 50 ngày, chi phí tương đương
44,5% thu nhập đầungười
•Cấpgiấy phép: 14 thủ tục, mất 133 ngày, chi phí tương đương
56,4% thu nhập đầungười
• Đăng ký tài sản: 4 thủ tục, mất 67 ngày, chi phí tương đương
1,2 % giá trị tài sản
•Nộpthuế: 32 lần đóng thuế mộtnăm, mất 1050 giờ, tổng số
thuế phảitrả = 41,6% lợinhuận
•Thựcthi hợp đồng: 37 thủ tục, mất 295 ngày, chi phí = 31% nợ

•Giảithể DN: thờigianmất5 năm, chi phí = 15% tài sản, tỉ lệ thu
hồi 18 cent/ 1 US$

1/30/2007 26
Những vấn đề về thủ tục hành chính
(theo Đánh giá Môi trường Kinh doanh 2007 củaWB/IFC)
•Thương mạiquốctế:
Chứng từ xuấtkhẩu(số lượng) 6
Thờigianxuấtkhẩu (ngày) 35
Chi phí xuấtkhẩu (US$/ 1 công-ten-nơ) 701
Chứng từ nhậpkhẩu(số lượng) 9
Thờigiannhậpkhẩu (ngày) 36
Chi phí nhậpkhẩu (US$/ 1 công-ten-nơ) 887
(Chi phí thờigian& tiềnbạccủaVN về thương mạiquốc
tế cao hơn đáng kể so vớitấtcả các nước ASEAN-6 và
Trung quốc)
14
1/30/2007 27
Tác động củagianhậpWTO đốivới
DNVN
Thuậnlợi/ cơ hội
•Nhiềucơ hộixuấtkhẩu do thị trường thế giớimở rộng,
vị thế cạnh tranh bình đẳng hơn
• Kinh tế trong nướcpháttriển ổn định
• Hành lang pháp lý & môi trường kinh doanh đượccải
thiện, minh bạch, bình đẳng, cạnh tranh hơn
•Cơ hộitiếpcậntíndụng, công nghệ, thông tin, các dịch
vụ, thiếtbị, vậttưđầu vào… tốthơn
•Cơ hộixâydựng chiếnlượcKD, tạoliênkếtmới để pt
• Các tranh chấpTM quốctếđượcgiảiquyết công bằng

hơn
1/30/2007 28
Tác động củagianhậpWTOđốivớiDNVN
Khó khăn / thách thức
•Cạnh tranh quyếtliệthơn, cảở thị trường trong nước
•Phảihọchỏi, hiểu các quy định của WTO, các cam kết
khu vực& luậtlệ củacácnướcbạn hàng
•Phảiápdụng nhiềutiêuchuẩn trong nướcvàquốctế
•Phảithậntrọng hơnkhichọnlựabạn hàng, thị trường,
phương thức kinh doanh, khi ký kếthợp đồng
•Nhiều ưu đãi, trợ cấp, bảohộ củaNhànướcbị bãi bỏ
•Thị trường biến động nhanh, đòi hỏikhả năng thích ứng
•Nhiềuvấn đề tồntại không dễ khắcphục
•Mộtsố ngành, sảnphẩm, DN có thể bị thua thiệt
15
1/30/2007 29
Lợithế so sánh củaVN
•Vị trí địalýở trung tâm vùng Đông Á năng động, phát
triểnvàhộinhập nhanh
•Nguồn nhân lựcdồi dào, trẻ, cần cù, có khả năng học
hỏivàthíchứng
• Ổn định KT vĩ mô, chính trị, xã hội
• Đang hộinhậpKT khuvực và toàn cầu, tham gia các
liên kết quan trọng
•Cótiềmnăng lớnvề mở rộng thị trường nội địa
•Cótiềmnăng phát triểnmộtsố ngành nông, công
nghiệp, dịch vụ, xuấtkhẩu.
Cần khai thác, phát triển thành lợithế cạnh tranh
1/30/2007 30
3. MỘT SỐ VIỆC CẦN LÀM

SAU KHI NƯỚC TA GIA NHẬP WTO
16
1/30/2007 31
Các kịch bảnhộinhập
(theo nghiên cứucủaViệnNC Quảnlý KTTƯ-CIEM)
• Kịch bảnWTO: VN gia nhập WTO và tuân thủ các cam
kếtnhưng không thựchiệncáccải cách trong nước;
• Kịch bảnWTO+Cảicách: VN gia nhập WTO, tuân thủ
cam kết, đồng thờithựchiệncáccải cách trong nước;
• Kịch bảnVN-US BTA: VN đồng thời tích cựcthựcthi
BTA Việt-Mỹ
• Kịch bảnFDI: Bổ sung điềukiệnVN tự do hoá thị trường
vốn, cảithiệnmôitrường đầutư, vốnFDI tăng nhanh
gấphailầnmứctăng GDP.
¨ Các kịch bản đềuchokếtquả tốthơn, mức độ ít
nhiềutùythuộc vào nỗ lựccải cách bên trong.
1/30/2007 32
Tác động củaHNQT đốivớităng trưởng KT
(theo 4 kịch bảncủa các nhà nghiên cứu)
17
1/30/2007 33
Tác động hộinhập: Xu hướng tăng sản
lượng ngành theo các kịch bản(%)
212.260.218.8
129.
0
47.218.681.7638.018.0Dịch vụ
179.939.710.192.526.99.850.019.89.4CN chế biến*
68.824.54.965.128.05.362.931.14.7Dệtmay
12.84.92.49.14.42.56.33.72.4Nông sảnkhác

11.55.73.49.25.53.47.14.83.4Gạo
202020102000202020102000202020102000
Tự do hóa thị
trường vốn+ FDI
VN-US BTAWTO + Cải cáchKịch bản
1/30/2007 34
Tác động hộinhập: Xu hướng tăng xuất
khẩu ngành theo các kịch bản(%)
16.83.51.29.42.81.34.42.01.3Dịch vụ
39.67.51.724.36.31.810.94.11.8CN chế biến
62.223.24.660.726.95.061.630.94.4Dệtmay
0.70.60.80.70.70.80.80.70.8Nông sảnkhác
0.30.30.30.40.40.30.40.40.3Gạo
202020102000202020102000202020102000
Tự do hoá thị
trường vốnvà
FDI
VN-US BTA
WTO + Cải
cách
18
1/30/2007 35
Mộtsố vấn đề kinh tế vĩ mô
cầngiải quyết sau khi gia nhậpWTO
• Hoàn thiệnthể chế thị trường càng sớm càng tốt
-
Xây dựng hệ thống chính sách, luật pháp theo thể chế
thị trường, phù hợpvớinhucầu phát triểnvàcáccam
kếtquốctế
-Cảicáchmạnh hệ thống hành chính & tư pháp các

cấp, nâng cao năng lựcbộ máy và cán bộ nhà nước
-Tổ chứctốtviệcthực thi và giám sát thi hành PL
-Tạomôitrường kinh doanh công bằng, ổn định
-Xâydựng các thiếtchế cạnh tranh, kiểm soát độc
quyền, giải quyết tranh chấp
1/30/2007 36
• Thựchiệntriệt để các cảicáchkinhtế và các
chính sách KT-XH quan trọng:
- Cải cách doanh nghiệp nhà nước
-Cải cách các hệ thống ngân hàng, thuế, thương mại,
dịch vụ công
-Cảicáchhệ thống giáo dục-đào tạo
- Phát triểncácthị trường đất đai, lao động, vốn, công
nghệ, thị trường các dịch vụ & hàng hóa
- Phát triểnkếtcấuhạ tầng
- Các chính sách hỗ trợ pt doanh nghiệpnhỏ và vừa
- Phát triểnhệ thống an sinh xã hộihiệuquả
19
1/30/2007 37
• Điềuchỉnh các chiếnlược phát triển
- Nghiên cứu, đánh giá lạicáclợithế và hạnchế của
nềnKTVN, của các ngành khi tham gia HNQT đầy đủ
- Điềuchỉnh các chiếnlượctổng thể, ngành, vùng đã
có; phốihợpgiữa các chiếnlược / quy hoạch.
-Xâydựng những chiếnlượcmới: chiếnlượcHNQT,
chiếnlượcthương mại(tậndụng lợithế & thực thi các
cam kết WTO, thúc đẩycácđàm phán mới)
- Ưu tiên cao các vấn đề chấtlượng tăng trưởng, năng
suấtlaođộng, tạonăng lựccạnh tranh quốctế, pt nguồn
nhân lực, pt bềnvững

- Điềuchỉnh chiếnlược pt các loại doanh nghiệp
1/30/2007 38
Chuyển đổicơ cấu các ngành kinh tế
• Thúc đẩymạnh các ngành dịch vụ
-
Đánh giá lạicáclợithế & hạnchế của các ngành dịch
vụ VN khi tham gia thương mạiquốctế
- Điềuchỉnh các chiếnlược, quy hoạch pt các ngành DV
- Pt dịch vụ thành khu vựclớnnhất trong cơ cấuKT,
tăng mạnh xuấtkhẩuDV
-Tự do hóa nhanh các ngành DV cho mọiDN trong
nước ( đặcbiệt KV tư nhân) tham gia trướckhimở cửa
cho bên ngoài; rỡ các rào cản, tạocạnh tranh để pt DV.
- Đào tạo nguồnnhânlực cho các ngành DV
20
1/30/2007 39
• Phát triển công nghiệpmộtcáchhợplý
-
Đánh giá lạicáclợithế & hạnchế của các ngành công
nghiệp VN khi tham gia thương mạiquốctế
- Điềuchỉnh các chiếnlượctổng thể, ngành, vùng đối
vớiCN từ góc độ hợptác& cạnh tranh quốctế
-Mở rộng quyềntự do đầutư, kinh doanh trong các lĩnh
vực CN cho DN trong nước, KV tư nhân và FDI
- Điềuchỉnh đầutư của nhà nước và DNNN, tập trung
vào các lĩnh vực then chốt, thiếtyếu
- Phân bổ lại các nguồnlực, tập trung cho các sảnphẩm
có lợithế, thu hẹp/ từ bỏ những sp kém cạnh tranh
-Coitrọng yêu cầuhiệuquả, chấtlượng, trình độ công
nghệ, NSLĐ, tạovị thế mới trong dây chuyền toàn cầu

1/30/2007 40
• Chuyểnhướng phát triển nông nghiệp
- Đánh giá lạicáclợithế & hạnchế của các ngành nông
nghiệp VN khi tham gia thương mạiquốctế
- Điềuchỉnh các chiếnlượctổng thể, ngành, vùng đối
vớinôngnghiệptừ yêu cầupt & cạnh tranh quốctế
-Gắn pt nông nghiệpvới pt nông thôn, với công nghiệp,
dịch vụ, khoa học công nghệ, môi trường
- Chuyển đổitổ chức pt nông nghiệp theo quy mô KT
- Chuyển đổisảnxuất nông nghiệpmộtcáchcơ bản
theo hướng đadạng hóa, pt bềnvững, coi trọng chất
lượng & tiêu chuẩnsảnphẩm, NSLĐ và giá trị gia tăng
- Chuyển đổiphương thức kinh doanh nông sảnphù
hợpvớiyêucầuthị trường trong nước& quốctế
21
1/30/2007 41
Chuyển đổicơ cấu doanh nghiệp
• Sắpxếplạicáclựclượng doanh nghiệp
-Tiến hành mạnh, quyếtliệtviệccải cách DNNN: thực
hiện nhanh chương trình cổ phần hóa, giảmtỉ lệ cổ phần
của nhà nước trong DNNN CPH; sớm chuyển toàn bộ
DNNN sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp
-Tạomôitrường thuậnlợi cho pt mạnh khu vựctư nhân
trong nước, để khu vực này thành lựclượng chính trong
phầnlớn các ngành dịch vụ, công-nông nghiệp, xuất
khẩu, đốitrọng & đốitáccủa DNNN và FDI
- Thu hút mạnh FDI & ĐT tài chính, phát huy vai trò FDI
trong đổimớicôngnghệ, chuyển đổicơ cấu các ngành
/sảnphẩm, mở rộng thị trường XK, pt DN trong nước.
1/30/2007 42

• Tạosự phân công và hợptác/ cạnh tranh mới
giữa3 lựclượng DN:
- DNNN: thu hẹpvề số lượng, phạmvi hoạt động; nâng
cao NLCT, hiệuquả & khả năng kiểm soát trong những
lĩnh vực then chốt nhà nướccầnnắmgiữ.
- DN tư nhân trong nước: mở rộng tối đavề số lượng,
phạmvi, lĩnh vựchoạt động, nâng cao NLCT, hiệuquả,
vai trò động lực trong pt KT, trong xuấtkhẩu, tạoviệc
làm & cảithiện thu nhập
- DN FDI: mở rộng nhanh, liên kết& cạnh tranh vớiDN
trong nước, là động lực trong cạnh tranh XK, tạolợithế
mới cho VN trong mạng lưới kinh doanh toàn cầuvàcác
liên kếtkhuvực
22
1/30/2007 43
• Phát triểnmạnh hệ thống hỗ trợ, liên kếtDN
-Tập trung tháo gỡ sớmnhững rào cản chính củaDN
-Thiếtkế lại các chính sách và công cụ hỗ trợ DN phù
hợpvớicácưu tiên pt và quy định củaWTO
-Tạothuậnlợichopt cácdịch vụ hỗ trợ DN (BDS), xã
hội hóa các DV công, cảithiệncácDV hạ tầng, giáo dục
đào tạo, thông tin, công nghệ
-Tạothuậnlợi cho các liên kết DN (clusters) ngành,
vùng, làng nghề…, kể cả vớicácnước trong khu vực
- Pt và phát huy mạnh vai trò của các hiệphộiDN, đặc
biệtvềđạidiệnbảovệ quyềnlợi DN, hỗ trợ, xúc tiếnTM
- Quan tâm DN vừa& nhỏ, đồng thờitạo điềukiệnpt
các DN tư nhân quy mô lớn, đầu đàn
1/30/2007 44
Định hình lạicơ cấucácsảnphẩm

• Nhóm các sảnphẩmcókhả năng pt mạnh: đãchịuCT,
có thể thu hút thêm các nguồnlực để pt: hàng may mặc,
da giày, thủysản, đồ gỗ, khoáng sản, mộtsố nông sản,
sp công nghiệpchế tạo; các dịch vụ du lịch, CN thông
tin, DV hỗ trợ kinh doanh, vậntải, xây dựng, cơ khí…
• Nhóm các sảnphẩmcóthể bị sụtgiảm: thường là các
sp thay thế NK, đượcbảohộ, trợ cấp nên khả năng CT
thấp: sắt thép, giấy, phân hóa học, ô tô xe máy, rượu
bia, thuốclá, mộtsố vậtliệuxâydựng…; dịch vụ bán
hàng trong nước, tài chính, hàng hải…
• Các sp khác: có khả năng pt nhưng không cao
Nguồn: nghiên cứucủaViệnNC Quản lý KT TW (CIEM).
Cầntiếptục các nghiên cứusâurộng về các sp, dịch vụ
23
1/30/2007 45
Chính sách tạo& duytrìviệclàm
•Phâncấpquảnlý& hoạt động củacácchương trình
• Minh bạch trong phân bổ & sử dụng ngân sách
•Chútrọng cầunội địa trong định hướng tăng trưởng
•Kếthợpgiữamụctiêutăng năng suất& việclàm
•Tạomôitrường kinh tế hiệuquả cho thị trường LĐ
• Nâng cao ý nghĩaKT-XH củatiềnlương
•Chútrọng vai trò của doanh nghiệpnhỏ & vừa, củakhu
vực phi chính thức ở cả thành thị & nông thôn
• Khuyến khích, tạo điềukiện cho các DN pt những nghề
nghiệpmới, tham gia phân công LĐ quốctế mới, đặc
biệt tranh thủ xu hướng out-sourcing về CN & dịch vụ
1/30/2007 46
Quan hệ giữacácchủ thể trong thị trường LĐ
•3 chủ thể: nhà nước, ngườisử dụng LĐ, người LĐ

•Nhànước định hướng chiếnlược, chính sách pt LĐ-XH,
chínhsáchtạoviệc làm, an sinh XH…
•Thị trường/ngườisử dụng LĐ có vai trò chính trong tạo
& duy trì việc làm, nâng mức thu nhập, cạnh tranh quốc
tế, pt các dịch vụ liên quan về LĐ-việclàm
•NLĐ trựctiếpcạnh tranh giành & giữ việclàm, tăng
NSLĐ, góp phần pt doanh nghiệp& thị trường LĐ
•Cầnsự phốihợp & hài hòa lợiíchgiữa3 chủ thể, cùng
hướng tớitạonhiềuviệclàm& việclàmtốthơn, bền
vững hơnchoXH
24
1/30/2007 47
Nâng cao NLCT của nguồnnhânlực
•Xâydựng chiếnlượcquốcgiavề pt nguồn nhân lực, đặt
trong bốicảnh hộinhậpquốctế
• Thôngtin, tuyêntruyền để mọingười dân & NLĐ hiểuvề
HNKTQT, những tác động & yêu cầuchuẩnbịđốivớihọ
•Phốihợpchặtgiữacáccơ quan, đơnvị giáo dục-đào
tạo& sử dụng nguồn nhân lực
•Cảicáchmạnh, cơ bảnhệ thống giáo dục đào tạo
• Phát triểnhệ thống thị trường LĐ hiệuquả
•Tạo điềukiệncho NLĐ trong mọilĩnh vựcliêntụchọc
tập, nâng thể lực, tiếpcận & thích ứng vớithị trường
1/30/2007 48
Các yếutố quyết định NLCT củaDN
- Chấtlượng sảnphẩmvàdịch vụ tốt
-Hiểubiếtvàđáp ứng nhu cầucủa khách hàng
-Hệ thống phân phốisảnphẩm, dịch vụ tốt
-Giảm giá thành, nâng giá trị gia tăng củaDN
-Xâydựng & pt thương hiệu, uy tín củaDN

- Phát triển nguồn nhân lực, nâng trình độ chuyên môn
-Quảntrị DN tốt, đặcbiệtvề tài chính & con người
- Đổimớicôngnghệ, nâng năng suất, chấtlượng sp
-Tạo đượcliênkết, hợptáctốtvới các DN liên quan
- Linh hoạt, thích ứng khi điềukiệnthị trường thay đổi
25
1/30/2007 49
DNVN cầnlàmgìđể HNQT thành công
- Tìm hiểucácvấn đề về phát triển& hộinhập, thường
xuyêntraudồikiếnthức, nắmbắt thông tin (tự học,
sử dụng chuyên gia, tư vấn ngoài DN)
- Đổimớitư duy kinh doanh phù hợpvớibốicảnh mới
-Xâydựng chiếnlượcKD của DN trên cơ sở lợithế so
sánh & theo hướng nâng cao vị trí trong chuỗigiátrị
-Ápdụng các biệnphápnângcao NLCT & vị trí trong
chuỗigiátrị
-Tăng cường hợptácvới các DN khác, tham gia các liên
kết, mạng lướivàhiệphội.
1/30/2007 50
Đổimớitư duy kinh doanh để HNQT
•Từ bỏ tư duy ỷ lạivàobảohộ & bao cấp, ưu đãi củanhà
nước, dựadẫm vào quan hệ thân quen
•Từ bỏ những thói quen không phù hợp(chạychọt, tù
mù, làm hàng nhái, hàng giả…)
•Chấpnhậncạnh tranh & qui luật đào thảicủathị trường
• Thay tư duy ngắnhạnbằng chiếnlược, tầm nhìn xa
• Thay tư duy “ai thắng ai” bằng “các bên cùng thắng”
• Thay tư duy làm khép kín bằng liên kết, hợp tác, chuyên
môn hóa; tham gia clusters, out-sourcing, off-shoring
•Coitrọng nghiên cứuthị trường, khách hàng, tiêu thụ

sảnphẩm; căncứ vào đó để xây dựng kế hoạch KD

×