Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG - Chương 1 TỔNG QUAN pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.95 KB, 30 trang )

Cao h c QLMT

CHÍNH SÁCH MƠI TR
TRƯ NG
TS. Lê Văn Khoa
2011


Ø

Chương 1: Tổng quan
A. Phát triển Kinh tế & bảo vệ môi trường
B. Lịch sử phát triển các mối quan tâm về
môi trường
C. Các vấn đề môi trường hiện nay - Phân
tích theo mô hình PSR ‘áp lực – tình trạng –
đáp ứng’ & Mô hình DPSIR
o

GEO4 -Tầm nhìn môi trường toàn cầu 4


TRƯ NG
A. KINH T & MƠI TR
Các xu th tồn c u: Phân b dân s
.

Theo UN, ñ n năm 2030
có hơn 60 % dân s th
gi i s ng trong đơ th



TRƯ NG
KINH T & MƠI TR
Các xu th tồn c u:
Tăng trư ng v kinh t , năng lư ng và phát th i
ng tr
n ng l

4


TRƯ NG
KINH T & MÔI TR

GDP v i Tiêu th năng lư ng

Ngu n: World development indicators, 2003
5


PHÁT TRIỂN KINH TẾ & Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Ch t lư ng
môi trư ng
suy gi m

M c chuy n

Thu nh p trên đ u ngư i


Hình: ðư ng cong mơi trư ng Kuznets (EKC)


B ng: Các ch t ô nhi m và thu nh p t i m c chuy n
Ch t ô nhi m

năm
USD, n m 1985

.
Sulphur dioxide (SO2)

5.700 - 6.900

Sulphur dioxide (giao thông)

9.400 – 9.800

B i

7.300 – 8.100

B i (giao thông)

15.000 – 18.000

Carbon monoxide (CO)

9.900 – 10.100


Nitrogen oxide (NOx) (công nghi p)

14.700 – 15.100

Nitrogen oxide (NOx) (giao thông)

15.100 – 17.600

Ch t th i r n công c ng

Tăng m t chi u


B. Lịch sử phát triển các mối quan tâm
về môi trường
Làn sóng quan tâm về môi trường 1
Thời gian: Cuối TK 19/đầu TK 20

Vấn đề: - T p trung vào s xu ng c p c a c nh quan t nhiên
do s gia tăng cơng nghi p hóa và đơ th hóa. Quan tâm đ n
các khu t nhiên có giá tr và các lồi đ ng th c v t q hi m
có th đư c b o v như th nào trư c s tàn phá c a vi c hi n
đ i hóa.





Lực lượng: Tầng lớp tinh hoa đô thị
Tranh luận: Không chống công nghiệp hóa hay đô thị hóa

Chính sách: Luật bảo vệ tự nhiên, chim chóc, động vật quý
Địa điểm: Tây Âu, Hoa Kỳ, Nga


Làn sóng quan tâm về môi trường 2

• Thời gian: Cuối 1960s và đầu 1970s
• Vấn đề: Môi trường xám. Hóa chất, thuốc trừ sâu.
– Hình thành các cơ quan ch u trách nhi m v môi trư ng. Nhưng
không g n k t v n đ mơi trư ng v i các cơ quan khác c a chính
ph .
– Lu t l và k ho ch môi trư ng, ki m sốt ơ nhi m đư c m r ng.
ng d ng k thu t b sung (add-on techniques).
– Gia tăng nhanh chóng s lư ng và thành viên c a các NGO.
– Th a hi p gi a phát tri n kinh t và b o v môi trư ng.
– ð nh hư ng m nh trong ph m vi qu c gia
Lực lượng: Tầng lớp trung lưu mới, NGOs môi trường

• Tranh luận: Chống lại thể chế hiện tại ->Tái c u trúc xã h i
• Chính sách: Luật & quy định nhà nước
• Địa điểm: Các nước công nghiệp hóa
S ki n đi n hình:
- Limits to Growth report (1972);
- United Nations Conference on the Human Environment
(Stockholm 1972).


Làn sóng quan tâm về môi trường 3













Thời gian: Từ giữa 1980s và đầu 1990s
Vấn đề:
Các vấn đề môi trường tòan cầu
Ki m sốt ơ nhi m t ng h p n i lên trong các CSMT
D a vào công ngh , ngăn ng a ô nhi m t i ngu n .
Các ti p c n d a vào kinh t đư c khuy n khích và phát tri n, bên
c nh công c xã h i và thông tin.
Vai trị c a c ng đ ng đư c tăng cư ng.
T i các nư c ñang phát tri n, b Môi trư ng, các th ch qu c gia,
lu t và quy ñ nh và các NGO v mơi trư ng đã đư c hình thành.
Lực lượng: Các thành phần cộng đồng lớn
Tranh luận: Phát triển bền vững, tòan cầu hóa
Chính sách: Chính sách môi trường quốc tế, cho đối tượng phi
chính phủ
Địa điểm: Tất cả các nước
S ki n n i b t:
- Brundtland report (WECD, 1987);
- UN Conference on Environment and Development (Rio de Janeiro
1992).



C. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
QUY MÔ
KHÔNG GIAN

QÚA TRÌNH
SINH THÁI

Địa phương

Khu vực

Châu lục

Toàn cầu

-Sự hình thành -Khí hậu khu -Khí hậu tầng -Dòng năng
đất
vực
đối lưu
lượng bức
xạ
-Sự cấu trúc
-Thủy văn lưu -Sự tiến hóa
vực
lý sinh
lại cảnh
-Hoàn lưu
quan
-Quần thể

-Sự di chuyển
không khí
thực vật
ở mức cao
-Các phương
của động
pháp sử
vật hoang -Các chu trình

dụng đất
thủy văn
thường
của sinh
dùng
quyển


QUY MÔ
KHÔNG GIAN

VẤN ĐỀ
MÔI TRƯỜNG

Địa phương

- Xói mòn
- Đô thị hóa
- Ô nhiễm
nước
- Tích tụ rác


Khu vực

Châu lục

- Mưa axít
- Vận chuyển
đi xa các
- Chảy tràn
chất độc
có cuốn
theo thuốc - Đa dạng
trừ sâu
sinh học
- Sự mất đất
ngập nước

Toàn cầu

- Sự thay đổi
khí hậu
toàn cầu
- Sự suy thoái
tầng ôzôn
- Sự mất rừng
- Sự hoang
mạc hóa


QUY MÔ

KHÔNG GIAN

CHỈ THỊ
MÔI TRƯỜNG

Địa phương

Khu vực

Châu lục

Toàn cầu

- Mất đất
- Phát thải
-Các mức tích -Các mức thải
NOx/SOx
CO2
lũy sinh
- Số lượng
học
khoảng
- Khu sinh
-Sự tiêu thụ
CFC
-Nơi cư trú
không
sống của
gian xanh
cá được

được bảo -Thay đổi sử
bảo vệ
vệ
dụng đất
-Các bãi tắm
được bảo - Đất ngập
-Trữ lượng
vệ
nước được
động vật
bảo vệ
hoang dã
-Số lượng rác
được đưa
vào bãi
thải


Pressures-StateMơ hình PSR - Pressures-State-Responses
Áp l c

Tình tr ng

Áp l c
Ho t ñ ng
c a con ngư i
Thương m i – Tiêu th

Tài ngun


Hi n tr ng
mơi trư ng
Khơng khí
Nư c
ð t
Tài nguyên thiên nhiên
Các khu dân cư

Năng lư ng
Giao thông v n t i
Công nghi p
Nông nghi p
Lâm nghi p
Các ngành khác

Các ph n ng
t p th và cá nhân
Lu t pháp
Cơng ngh m i
Cơng c kinh t
Chi phí cho mơi trư ng
Thay đ i ưu tiên ngư i tiêu th
Các công ư c qu c t
N i dung khác

Ph n ng

Hình. Mơ hình Áp l c – Tình tr ng và ðáp ng
(Ngu n: Báo cáo k thu t v thơng tin và đánh giá mơi trư ng, C c MT, 1996)



PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
THEO MÔ HÌNH PSR
VẤN ĐỀ
MÔI TRƯỜNG

CÁC CHỈ THỊ
ÁP LỰC

TÌNH TRẠNG

ĐÁP ỨNG

THAY ĐỔI KHÍ
HẬU

- Phát thải CO2
- Phát thải khí nhà
kính

• Nhiệt độ trung bình
toàn cầu
• Nồng độ xung quanh
của khí CO2 hoặc khí
nhà kính

- Cường độ năng lượng

SỰ PHÁ HỦY
TẦNG ÔZÔN


Tiêu thụ các hóa
chất phá hủy tầng
ozon

• Nồng độ toàn cầu
của CFC 11 và 12
Nồng độ của các
chất phá hủy tầng
ozon trong khí quyển

• Tỷ lệ thu hồi CFC
• Các đóng góp cho
Nghị định thư
Montreal

AXIT HÓA

- Phát thải NOx và
SOx
- Chỉ số của các chất
gây độ axít

Nồng độ trong mưa
axít
- Sự vượt ngưỡng chịu
tải trong nước và đất

• % tàu thuyền có bộ
chuyển đổi xúc tác

• Công suất của các
thiết bị xử lý NOx và
SOx cho các nguồn
tónh
Chi phí cho giảm ô
nhiễm không khí




CAC CHặ THề

VAN ẹE
MOI TRệễỉNG

AP LệẽC

TèNH TRAẽNG

ẹAP ệNG

CHAT LệễẽNG
NệễC/
PHU DệễếNG
HOA

ã Phát thải N & P
• Sự xả nước thải
• Mật độ chăn nuôi


• Nồng độ BOD, DO, N
& P trong nước

• Dân cư được cung cấp
nước đã xử lý
• Lệ phí về xử lý nước
thải

Ô NHIỄM DO
CHẤT ĐỘC
HẠI

Tiêu thụ thuốc trừ sâu
Sự sản sinh chất thải
độc hại

• Nồng độ kim loại
trong môi trường lý
sinh
Diện tích vùng đất
bị ô nhiễm

• % xăng không chì
trên thị trường
% các vùng được
làm sạch

CHẤT THẢI

Sự sản sinh chất thải

theo ngành

Số lượng diện tích

các bãi thải
Chất lượng đất /
nước ngầm

• Giảm chất thải bằng
tái tuần hoàn
• Chi phí cho quản lý
chất thải
Phí thải bỏ chất thải


CÁC CHỈ THỊ

VẤN ĐỀ
MÔI TRƯỜNG

ÁP LỰC

TÌNH TRẠNG

ĐÁP ỨNG

CHẤT LƯNG
MÔI TRƯỜNG
ĐÔ THỊ


• Sự phát thải vào
không khí
• Mật độ giao thông
Di dân nông thôn thành thị

• Chất lượng không khí
đô thị
Nồng độ ôzôn mặt
đất

• Chi phí cho giảm ô
nhiễm
Số lượng không gian
phủ cây xanh

BẢO VỆ BIỂN

• Sản lượng đánh bắt
hải sản
• Xả thải vùng ven
biển
Tràn dầu trên biển

• Mức ô nhiễm sinh học
Trữ lượng hải sản

• Chỉ tiêu trữ lượng
• Chi phí cho giám sát
trữ lượng
Vùng cấm đánh bắt

hải sản

GIẢM ĐA DẠNG
SINH HỌC

Sự thay đổi nơi cư
trú hay sự chuyển đổi
sử dụng đất

• % loài bị đe dọa hay
tiêu diệt/tổng số
• Tỷ số loài ngoại
lai/đặc hữu
Trữ lượng các loài
chủ yếu

% diện tích được
bảo vệ/ tổng số


CAC CHặ THề

VAN ẹE
MOI TRệễỉNG
AP LệẽC

TèNH TRAẽNG

ẹAP ệNG


MAT RệỉNG

ã Khai thác liên quan
đến sản lượng bền vũng
Sự chuyển đổi đất
rừng

Diện tích hay thể
tích rừng

• % diện tích khai thác
được trồng lại
% diện tích rừng
được bảo vệ

SUY THOÁI ĐẤT

• Đất canh tác/đầu
người
• Mật độ chăn nuôi
Sử
dụng
phân
bón/thuốc trừ sâu

• Diện tích bị ảnh
hưởng do xói mòn đất,
hoang mạc hóa, mặn
hóa, úng ngập
Diện tích đất ngập

nước

• Diện tích được phục
hồi
Chi phí cải tạo đất

NGUỒN NƯỚC

• Tiêu thụ nước / đầu
người
Cường độ sử dụng

• Sự thiếu nước
Trữ lượng nước
ngầm

Gía nước và phí sử
dụng


Mơ hình DPSIR:
Drivers-Pressures-State-ImpactsDrivers-Pressures-State-Impacts-Responses
• Mơ hình DPSIR do Cơ quan mơi trư ng Châu Âu (EEA) c i
ti n vào năm 1999, t mơ hình PSR đư c OECD đ xu t
năm 1993.
• Là m t mơ hình dùng đ xác ñ nh, phân tích và ñánh giá
các chu i quan h nhân qu : nguyên nhân gây ra các v n
đ mơi trư ng, h u qu c a chúng và các bi n pháp ng
phó c n thi t.
• ðã ñư c áp d ng t i Vi t Nam và đư c quy đ nh chính

th c trong Thông tư s 09/2009/TT-BTNMT ngày 11/8/2009
c a B TN&MT quy ñ nh v vi c Xây d ng và qu n lý các
ch th môi trư ng qu c gia
19


Mơ hình DPSIR
ð ng
l c

Áp

Hi n
tr ng

l c

Tác
đ ng

ðáp ng

20


DRIVER

PRESSURES

Material, human and

social capital

Human interventions
in the environment
Land use
Resource extraction
External inputs
(fertilizers, chemicals,
irrigation)
Emissions (pollutants
and waste)
Modification and
movement of organisms

Human development:
• Demographics
• Economic processes
(consumption, production,
markets and trade)
• Scientific and
technological innovation
• Distribution pattern
processes (inter- and
intra-generational)
• Cultural, social, political
and institutional (including
production and service
sectors) processes

Natural processes:

Solar radiation
Volcanoes
Earthquakes

Formal and informal adaptation to, and mitigation of, environmental change
(including restoration) by altering human activity and development patterns
within and between the D, P and I boxes through inter alia: science and
technology, policy, law and institutions.

RESPONSES

DPSIR MODEL

STATE &TRENDS

IMPACTS

Natural capital:
atmosphere, land, water
and biodiversity

environmental factors
determining human well-being
*Ecological services such as
provisioning services
(consumptive use), cultural
services (nonconsumptive use), regulating
services and
supporting services -(indirect use)
*Non-ecosystem natural

resources ie hydrocarbons,
minerals and renewable energy
*Stress, inter alia diseases, pests,
radiation
and hazards

Environmental impacts
and change:
*Climate change and
depletion of the
stratospheric
ozone layer
*Biodiversity change
*Pollution, degradation
and/or depletion of air,
water, minerals and land
(including desertification)

demographic, social
(institutional) and material
factors determining human
well-being

change in human well-being
broadly defined as human freedoms of choice
and actions, to achieve, inter alia:
*Security
*Basic material needs
*Good health
*Good social relations

which may result in human development or
poverty, inequity and human vulnerability.

21


22


D. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY
Ngày 25/10/2007, UNEP công b báo cáo Vi n c nh
môi trư ng toàn c u - 4 (Global Environment Outlook4, vi t t t GEO-4)
-> t ng quan bao quát nh t v s bi n đ i c a khí
quy n, ñ t, nư c và ña d ng sinh h c trên Trái ð t t
năm 1987 t i nay
-> Mơi trư ng Trái đ t đang ti n d n t i ngư ng gi i
h n ! -> s t n vong c a nhân lo i ph thu c vào vi c
chúng ta b t tay hành ñ ng ngay hôm nay, ch không
ph i ngày mai!


CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TƯƠNG LAI
(Ngu n: Global Environment Outlook 4, GEO4)

1- Tồn th gi i đang s ng
vư t quá s c ch u ñ ng
sinh h c c a Trái ð t.
ð ñáp ng nhu c u c a
m t con ngư i, Trái ð t
c n có 21,9 ha b m t,

trong khi cơng su t sinh
h c c a bình qn c a nó
hi n ch là 15,7 ha/ngư i,
b ng 2/3 nhu c u c a
chúng ta.


2- Nhi t đ trung bình tồn c u đã tăng 0,74oC
trong 100 năm qua, và trong th k này có th
tăng thêm 1,8 - 4oC. Nó làm tan băng hai c c
Trái ð t, khi n nư c bi n dâng lên.


×