Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Vẽ trang trí pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA VĂN HÓA NGHỆ THUẬT
BỘ MÔN MỸ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ
GV: NGUYỄN THỊ KIM NGÂN
Tìm 4 điểm khác nhau
Vẽ trang trí
I. Khái niệm
II. Các yếu tố trang trí
MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ
III. Cách sắp xếp các họa tiết
IV. Phương pháp vẽ trang trí
• Con người luôn luôn có nhu cầu
thưởng thức cái đẹp. Do đó những
đồ vật phục vụ cho đời sống cũng
cần được làm đẹp về kiểu dáng,
màu sắc, họa tiết….Những việc đó
gọi chung là nghệ thuật trang trí.

Nghệ thuật trang trí rất cần cho đời
sống tinh thần của con người.
1/ Đường nét
2/ Họa tiết
3/ Hình mảng
4/ Đậm nhạt
5/ Màu sắc
6/ Bố cục
II. NGÔN NGỮ MỸ THUẬT TRONG VẼ TRANG TRÍ
II. NGÔN NGỮ MỸ THUẬT TRONG VẼ TRANG TRÍ
(CÁC YẾU TỐ TRANG TRÍ)
(CÁC YẾU TỐ TRANG TRÍ)


1/ Đường nét
-
Nét cong, nét lượn sóng tạo sự uyển
chuyển, ta thường thấy trong các họa
tiết trang trí dân tộc.
-
Nét thẳng tạo nên sự khỏe khoắn dứt
khoát.
Nét thẳng đứng tạo
sự trang nghiêm
Nét thẳng ngang
tạo sự phẳng lặng
Nét xiên tạo nên sự
sống động.
2/ Họa tiết

CÂU 1
CÂU 1
CÂU 1
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 2
CÂU 2
CÂU 2
MỖI HÌNH T
MỖI HÌNH T
ƯƠ
ƯƠ
NG ỨNG VỚI
NG ỨNG VỚI

MỘT CÂU TRẮC NGHIỆM
MỘT CÂU TRẮC NGHIỆM
MỖI HÌNH T
MỖI HÌNH T
ƯƠ
ƯƠ
NG ỨNG VỚI
NG ỨNG VỚI
MỘT CÂU TRẮC NGHIỆM
MỘT CÂU TRẮC NGHIỆM
Hoạ tiết thường là
Hoạ tiết thường là
những hình gì?
những hình gì?
Hoạ tiết thường là
Hoạ tiết thường là
những hình gì?
những hình gì?
Hoa, lá
Hoa, lá
A
B
Chim, thú
Chim, thú
C
Người, cảnh vật
Người, cảnh vật
D
Tất cả đều đúng
Tất cả đều đúng

HẾT GIỜ
Họa tiết thường
như thế nào so với
mẫu thật?
A
Tương đối giống mẫu
Bỏ chi tiết không đẹp
B
C
Được đơn giản và cách điệu
D
Không vẽ giống mẫu
HẾT GIỜ
Sai
Sai
Sai
Đúng
3/ Hình mảng
- Một phạm vi nhất định trên mặt
phẳng, do một hay nhiều nét
kết hợp và nhất thiết phải có
hình cụ thể đó gọi là hình
mảng.
- Có nhiều cách thể hiện mảng:
. Có thể viền cho mảng thêm
rõ.
. Có mảng đen, mảng trắng và
mảng màu .
. Mảng được vẽ gọi là mảng
đặc, mảng không được vẽ gọi

là mảng trống.
4/ Đậm nhạt
Đậm nhạt là : sáng, tối, trung
gian.
5/ Màu sắc
Cần phải hài hòa, có nhiều
hòa sắc để đáp ứng nhiều đối
tượng sử dụng: thanh thiếu
niên thì màu sắc tươi sáng,
người lớn thì màu trầm…
6/ Bố cục
Bố cục trang trí là sắp xếp các
yếu tố trang trí (hình mảng,
đường nét, đậm nhạt, màu sắc)
cho phù hợp với từng thể loại
trang trí nhằm tạo ra những sản
phẩm trang trí có giá trị thẩm mỹ
cao.
a/ Hình thức nhắc lại:
Nhắc lại là sự sắp xếp, đặt nhiều
họa tiết hay mảng hình giống
nhau ở cạnh nhau liên tiếp.
III. CÁCH SẮP XẾP HỌA TIẾT
III. CÁCH SẮP XẾP HỌA TIẾT
III.CÁCH SẮP XẾP HỌA TIẾT
III.CÁCH SẮP XẾP HỌA TIẾT
b/ Hình thức xen kẽ:
Hình thức xen kẽ là như thế nào?
Là sử dụng nhiều họa tiết khác nhau, đặt xen kẻ nhau.
c/ Hình thức đối xứng:

Là sử dụng các họa tiết, các
mảng màu giống nhau vẽ đối diện
nhau qua trục hoặc qua tâm.
III.CÁCH SẮP XẾP HỌA TIẾT
III.CÁCH SẮP XẾP HỌA TIẾT
d/ Hình mảng không đều:
Còn được gọi là trang trí tự do.
Các hình mảng không đều nhau,
không giống nhau nhưng vẫn cân
bằng, cân đối.
III.CÁCH SẮP XẾP HỌA TIẾT
III.CÁCH SẮP XẾP HỌA TIẾT
1. Kẻ trục đối xứng
IV.PH
IV.PH
ƯƠ
ƯƠ
NG PHÁP VẼ TRANG TRÍ
NG PHÁP VẼ TRANG TRÍ
2. Phác mảng chính phụ
3. Bài vẽ hoàn chỉnh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×