Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

CHẾ ĐỘ ĂN CHO TRẺ BỊ TIÊU CHẢY docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.17 KB, 15 trang )

CHẾ ĐỘ ĂN CHO TRẺ BỊ TIÊU CHẢY
I. Định nghĩa tiêu chảy:
1. Tiêu chảy cấp: là tiêu chảy phân lỏng, toé nước trên 3
lần/1 ngày và kéo dài dưới 14 ngày.
2. Tiêu chảy kéo dài: là bệnh tiêu chảy khởi đầu cấp
tính kéo dài từ 14 ngày trở lên.
3. Hội chứng lỵ: xác định trong phân có nhầy, máu mũi.
II. Triệu chứng lâm sàng:
1. Triệu chứng tiêu hoá :
-
Tiêu chảy, phân lỏng, nhiều nước, có thể có nhầy
máu
-
Nôn: làm trẻ mệt và làm tình trạng mất nước tăng
-
Biếng ăn
2. Triệu chứng mất nước
Đánh giá tình trạng mất nước theo WHO.
III. Hậu quả của tiêu chảy.
-
Mất nước và rối loạn điện giải: là hậu quả
trầm trọng có thể dẫn đến tử vong .
-
Bị suy dinh dưỡng do giảm khả năng hấp thu của
ruột và do trẻ chán ăn, kiêng khem .
IV. Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn
1. Chế độ ăn trong tiêu chảy cấp
a. Nguyên tắc:
- Tăng cường nước: 130-150ml/kg/ngày
- Độ năng lượng thấp trong những ngày đầu, tăng dần và đạt
tới nhu cầu sau 7 ngày: 100 kcalo /kg /ngày.


-Lipit: Đảm bảo nhu cầu và dùng dầu thực vật
-Gluxit: Giảm tỉ lệ chất xơ, giảm lượng đường đơn đặc biệt là
đường lactose trong những ngày đầu, giảm áp lực thẩm
thấu.
-Sử dụng thực phẩm dầu muối khoáng đặc biệt nhiều K như
chuối. Thực phẩm giầu vitamin nhất là vitamin A, thực
phẩm giàu kẽm như thịt gà.
b. Cách cho ăn

Duy trì ăn sữa mẹ

Chế độ ăn mềm, nhuyễn dễ tiêu, chia nhỏ nhiều bữa
(nấu cháo hoặc bột loãng hơn bình thường có thể
loãng gấp.

Đôi đối với trẻ ăn sữa công thức cho trẻ sử dụng sữa
không đường lactose. Nếu trẻ khó ăn sữa không
đường lactose cho trẻ ăn sữa pha loãng 50%.

Khi bệnh khỏi: Tăng thêm cho trẻ 1 bữa nữa so với
bình thường trong 2 tuần để đảm bảo tăng cân
2. Tiêu chảy kéo dài
a. Mục tiêu của điều trị:
- Bù nước điện giải.
- Điều trị nguyên nhân.
- Giúp đường ruột tái tạo lại , giúp trẻ tăng trưởng .
*Mục tiêu chế độ ăn của trẻ điều trị tiêu chảy kéo dài nhằm:
- Giúp các nhung mao ruột được phục hồi chức năng nhanh
- Giảm bớt số lần tiêu chảy do đó giảm bớt sự mất nước và
rối loạn điện giải

- Cải thiện tình trạng dinh dưỡng của trẻ
b. Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn:
-
Giảm tạm thời lượng sữa động vật, giảm lượng
đường lactose và surcrose trong khẩu phần ăn.
-
Cung cấp đủ năng lượng, dầu thực vật, vitamin nhất
là các yếu tố vi lượng như kẽm.
+ Tránh ăn thức ăn và nước uống làm tăng tiêu chảy
(nhiều chất xơ, đậm độ đường cao)
+ Trong giai đoạn hồi phục cần tăng cường các chất
dinh dưỡng
c. Cách nuôi trẻ
*Nuôi dưỡng đường miệng:
+ Protein: trong giai đoạn đầu thấp chỉ đạt 9% tổng năng lượng trong
cả ngày tốt nhất sử dụng các sản phẩm mà protein được thuỷ phân
thành các chuỗi peptit để dễ hấp thụ.
-
Nếu trẻ vẫn tiêu chảy thay bằng sữa đầu nành, sữa chua.
+ Gluxit: Giảm nồng độ lactose bằng cách pha loãng sữa với nước cháo
loảng với nồng độ 50% hoặc sử dụng các sữa không có đường
lactose.
Không sử dụng các dung dịch nước đường hoặc nước hoa quả công
nghiệp.
+ Lipit: đảm bảo đủ nhu cầu, sử dụng dầu thực vật.
+ Vitamin và các yếu tố vi lượng: đủ nhu cầu
-
Sử dụng thực phẩm giầu kali như chuối
-
Thực phẩm giầu kẽm như thịt gà

+ Năng lượng: tăng dần từ 73 sau đó đến 100 và 150kcalo/kg/ngày.
Khi trẻ đến tuổi ăn bột: Các thực phẩm cần được ninh nhừ và nghiền
nhỏ
Thành phần
Đậm độ năng
lượng
Kcalo/100ml
Protein
g/100ml
Lactose
Công thức A
Gạo, sữa
đậu nành,
dầu,
đường
65 11,7 2,54
Công thức B
Gạo, thịt
gà, đường
glucoze và
dầu
85 14,1 0
Công thức được nghiên cứu điều trị tiêu chảy kéo dài
thành công tại Việt Nam
Công thức A
Nuôi đường tĩnh mạch
*Nếu trẻ tiêu chảy nhiều khó khống chế tình trạng mất
nước cần nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn:
- Nếu nuôi trong giai đoạn ngắn (2-3 ngày, năng lượng
cung cấp chỉ cần đạt 50% nhu cầu).

-Nếu TPN kéo dài cần đạt đến nhu cầu theo tuổi của
trẻ.
-Sau đó cho trẻ ăn tăng dần cả về số lượng và chất
lượng thức ăn
Th c ứ
Th c ứ
ăn
ăn
Th t ị
Th t ị
cóc
cóc
Th t ị
Th t ị
chế
chế
Nh ng ộ
Nh ng ộ
t mằ
t mằ
Th t ị
Th t ị


Th t ị
Th t ị





bi nể
bi nể
Lòng
Lòng
đ ỏ
đ ỏ
tr ngứ
tr ngứ
Fomat
Fomat
Tôm
Tôm
Zn
Zn
9,75
9,75
8,00
8,00
8,34
8,34
3,56
3,56
13,50
13,50
9,70
9,70
3,0
3,0
4,0
4,0

2,1
2,1
Các thức ăn giàu kẽm: các loại thịt, hải sản,
Các thức ăn giàu vitamin A,
Tên thực phẩm Beta – caroten
(tương đương mcg)
Gấc 52520
Rau ngót 6650
Ớt vàng to 5790
Rau húng 5550
Tía tô 5520
Rau dền cơm 5300
Cà rốt 5040
Cần tây 5000
Rau đay 4560
Rau kinh giới 4360
Dưa hấu 4200
Rau dền đỏ 4080
Lá lốt 4050


Xin chân thành cảm ơn
Xin chân thành cảm ơn

×