Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Cân bằng thị trường lao động potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.5 KB, 34 trang )

1
KINH TẾ LAO ĐỘNG
KINH TẾ LAO ĐỘNG
Nhóm 7
THUYẾT TRÌNH
Chương 5
Chương 5:
C
C
ÂN BẰNG
ÂN BẰNG
THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Thực hiện: NHÓM 7
TRẦN VĂN LỢI
BÙI THỊ MINH THU
NGÔ VĂN QUÝ
VÕ THỊ KIM HOA
2
KINH TẾ LAO ĐỘNG
KINH TẾ LAO ĐỘNG
Nhóm 7
NỘI DUNG
I. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG.
II. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THEO CẤU
TRÚC THỊ TRƯỜNG
.
III. CÁC CHÍNH SÁCH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG
THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
.
IV. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM.


3
KINH TẾ LAO ĐỘNG
KINH TẾ LAO ĐỘNG
Nhóm 7
I. CÂN B NG TH TR NG LAO Đ NGẰ Ị ƯỜ Ộ
I. CÂN B NG TH TR NG LAO Đ NGẰ Ị ƯỜ Ộ

Nếu thị trường có tính cạnh tranh, doanh nghiệp và lao
động được tự do tham gia và rời khỏi thị trường.

Người lao động sẽ rời khỏi thị trường khi mức lương
không đáp ứng được yêu cầu của họ, đồng thời doanh
nghiệp sẽ không thuê mướn lao động khi tiền lương của
người lao động yêu cầu vượt quá khả năng chi trả của họ.

Cân bằng thị trường lao động điều hòa những ước muốn
trái ngược của người lao động và doanh nghiệp và quyết
định tiền lương và việc làm trên thị trường lao động .
4
KINH TẾ LAO ĐỘNG
KINH TẾ LAO ĐỘNG
Nhóm 7
II. CÂN B NG TH TR NG LAO Đ NG THEO Ằ Ị ƯỜ Ộ
C U TRÚC TH TR NGẤ Ị ƯỜ
1. Cân bằng trong một thị trường lao động có tính cạnh tra
nh riêng biệt
.
2. Cân bằng trong một thị trường lao động không có tính c
ạnh tranh
5

KINH TẾ LAO ĐỘNG
KINH TẾ LAO ĐỘNG
Nhóm 7
1. Cân b ng trong m t th tr ng lao đ ng có tính ằ ộ ị ườ ộ
c nh tranh riêng bi tạ ệ
Lao động
US$
S
D
E*
W*
6
KINH TẾ LAO ĐỘNG
KINH TẾ LAO ĐỘNG
Nhóm 7
1. Cân b ng trong m t th tr ng lao đ ng có tính ằ ộ ị ườ ộ
c nh tranh riêng bi t (tt)ạ ệ

Cân bằng xảy ra khi mức cung bằng mức cầu, cho ta tiền
lương có tính cạnh tranh W* và việc làm E*.

Tiền lương W* là tiền lương cân bằng thị trường vì mức
lương khác sẽ tạo ra áp lực tăng hay giảm đối với tiền
lương.

Sẽ có rất nhiều việc làm nhưng có ít lao động muốn làm
hoặc có quá nhiều lao động cạnh tranh nhau trong số ít
việc làm có được.
7
KINH TẾ LAO ĐỘNG

KINH TẾ LAO ĐỘNG
Nhóm 7
1. Cân b ng trong m t th tr ng lao đ ng có ằ ộ ị ườ ộ
tính c nh tranh riêng bi t (tt)ạ ệ

Trên thị trường cạnh tranh không có thất nghiệp, với tiền
lương trên thị trường W*, số người muốn làm việc E*
bằng số lao động doanh nghiệp muốn thuê.

Khi cân bằng, tất cả những người đang làm việc với mức
lương hiện thời đều kiếm được việc làm.

Việc qui định mức lương tối thiểu đối với thị trường lao
động có tính cạnh tranh gây ra thất nghiệp vì có lao động
bị sa thải và những người mới tham gia thị trường lao
động hy vọng tìm được một việc làm lương cao .
8
KINH TẾ LAO ĐỘNG
KINH TẾ LAO ĐỘNG
Nhóm 7
2. Cân b ng trong m t th tr ng lao đ ng không có ằ ộ ị ườ ộ
tính c nh tranhạ
a. Doanh nghiệp độc quyền mua.
b. Doanh nghiệp độc quyền bán
9
KINH TẾ LAO ĐỘNG
KINH TẾ LAO ĐỘNG
Nhóm 7
a. Doanh nghi p đ c quy n muaệ ộ ề


Doanh nghiệp độc quyền mua phân biệt có thể thuê muớn
lao động khác nhau với mức lương khác nhau

Doanh nghiệp độc quyền mua không phân biệt thì trả
cùng mức lương cho tất cả lao động. Doanh nghiệp độc
quyền mua không phân biệt thuê mướn lao động ít hơn số
lao động được mướn nếu thị trường có tính cạnh tranh và
trả họ mức lương thấp hơn.

Việc qui định mức lương tối thiểu đối với doanh nghiệp
độc quyền mua có thể làm tăng tiền lương và số lao động
được sử dụng .
10
KINH TẾ LAO ĐỘNG
KINH TẾ LAO ĐỘNG
Nhóm 7
b. Doanh nghi p đ c quy n bánệ ộ ề

Đối với 1 doanh nghiệp độc quyền bán, doanh thu tăng
thêm do thuê mướn thêm 1 lao động bằng với sản phẩm
biên của lao động đó nhân với doanh thu biên nhân được
từ việc bán đơn vị sản phẩm làm thêm.

Và họ thuê muớn ít lao động hơn số lao động đựoc thuê
muớn nếu thị trường có tính cạnh tranh nhưng trả người
lao động theo mức lương thị trường.
11
KINH TẾ LAO ĐỘNG
KINH TẾ LAO ĐỘNG
Nhóm 7

III. CÁC CHÍNH SÁCH NH H NG Đ N CÂN Ả ƯỞ Ế
B NG TH TR NG LAO Đ NGẰ Ị ƯỜ Ộ
1. Thuế lương bổng.
2. Trợ cấp việc làm.
3. Mức lương tối thiểu.
12
KINH TẾ LAO ĐỘNG
KINH TẾ LAO ĐỘNG
Nhóm 7

Do cầu trước thuế, D1 cầu sau thuế
S
Do
D1
$
LAO ĐỘNG
1. Thuế lương bổng
13
KINH TẾ LAO ĐỘNG
KINH TẾ LAO ĐỘNG
Nhóm 7
1. Thu l ng b ng (tt) ế ươ ổ

Thuế lương bổng đánh vào doanh nghiệp chuyển dịch
đường cầu lao động xuống, đồng thời sẽ làm giảm tiền
lương cân bằng.

Nếu đường cung lao động hoàn toàn không co giãn, tiền
thuế hoàn toàn trừ vào tiền lương của người lao động.


Thuế lương bổng dẫn đến mức cân bằng mới giữa việc
làm và tiền lương, số lao động thuê mướn và mức lương
cân bằng giảm xuống, chi phí thuê mướn lao động tăng
lên.
14
KINH TẾ LAO ĐỘNG
KINH TẾ LAO ĐỘNG
Nhóm 7

Do cầu trước trợ cấp, D1 cầu sau trợ cấp
S
D1
Do
$
LAO ĐỘNG
2. Trợ cấp việc làm
15
KINH TẾ LAO ĐỘNG
KINH TẾ LAO ĐỘNG
Nhóm 7
2. Tr c p vi c làm (tt)ợ ấ ệ

Trợ cấp việc làm sẽ làm cho đường cầu lao động dịch
chuyển lên, tức là sẽ tạo ra cân bằng mới.

Cụ thể số lao động được thuê mướn tăng lên do trợ cấp
sẽ khuyến khích doanh nghiệp thuê mướn thêm lao
động, mức lương cân bằng tăng lên.
16
KINH TẾ LAO ĐỘNG

KINH TẾ LAO ĐỘNG
Nhóm 7

W mức lương min, DN giảm việc làm từ E* ~ E.
Nhưng lương cao hơn, làm lao động tăng. Luong min,
tao ra thất nghiệ[p
S
Do
$
LAO ĐỘNG
E E* Es
W*
W
3. Mức lương tối thiểu
17
KINH TẾ LAO ĐỘNG
KINH TẾ LAO ĐỘNG
Nhóm 7
3. M c l ng t i thi u (tt)ứ ươ ố ể

Khi nhà nước ấn định mức lương tối thiểu, nhu cầu sử
dụng lao động của doanh nghiệp giảm , do đó sẽ dẫn
đến việc 1 số lao động bị sa thải và dẫn đến tình trạng
thất nghiệp tăng lên.

Ngoài ra mức lương cao khuyến khích thêm nhiều
người tham gia thị trường lao động nhưng không kiếm
được việc làm và bổ sung vào đội ngũ thất nghiệp.

Mức thất nghiệp này vẫn còn kéo dài vì không ai trong

số người tham gia thị trường lao động muốn thay đổi
hành vi của mình.
18
KINH TẾ LAO ĐỘNG
KINH TẾ LAO ĐỘNG
Nhóm 7
3. M c l ng t i thi u (tt)ứ ươ ố ể

Nói cách khác, doanh nghiệp không muốn thuê mướn
lao động và người lao động làm việc muốn làm việc với
mức lương tối thiểu.

Giả sử, mức lương tối thiểu được quy định để nâng cao
thu nhập của những lao động kém chuyên môn trong
nền kinh tế vì tiền lương có tính cạnh tranh của họ
tương đối thấp. Tuy nhiên do mức lương tối thiểu,
những lao động này đặc biệt dễ bị sa thải.

Những lao động phổ thông may mắn còn được hưởng
mức lương tối thiểu theo luật pháp. Nhưng mức lương
tối thiểu ít an ủi được những l.động phổ thông mất việc
19
KINH TẾ LAO ĐỘNG
KINH TẾ LAO ĐỘNG
Nhóm 7
IV. TH TR NG LAO Đ NG VI T NAMỊ ƯỜ Ộ Ệ
1. Thực trạng lao động Việt Nam
2. Các biện pháp để cải thiện tình hình lao động Việt Nam

20

KINH TẾ LAO ĐỘNG
KINH TẾ LAO ĐỘNG
Nhóm 7
1. Th c tr ng lao đ ng Vi t Namự ạ ộ ệ
a. Đội ngũ lao động
b. Chất lượng lao động Việt Nam
c. Cung - cầu lao động Việt Nam
d. Cân bằng thị trường lao động Việt Nam
21
KINH TẾ LAO ĐỘNG
KINH TẾ LAO ĐỘNG
Nhóm 7
a. Đ i ngũ lao đ ngộ ộ

Việt Nam có khoảng 45 triệu người trong độ tuổi lao động.
Sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế và đi cùng với nó là
sự gia tăng số lượng các doanh nghiệp mới (khoảng 30.000
doanh nghiệp mỗi năm) đã làm giảm đáng kể số người thất
nghiệp.

Theo thống kê chính thức, số lượng người thất nghiệp, tính
chung cho toàn quốc vào khoảng 5.3%, khoảng 10% số người
lao động đang công tác trong các cơ quan, đoàn thể nhà nước,
88% trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và 2% trong
các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Lĩnh vực nông nghiệp vẫn đang thu hút nhiều lao động
nhất(57%), tiếp đến là dịch vụ(25%), công nghiệp 17%.
22
KINH TẾ LAO ĐỘNG

KINH TẾ LAO ĐỘNG
Nhóm 7
b. Ch t l ng lao đ ng Vi t Namấ ượ ộ ệ
Với nguồn nhân lực dồi dào, Việt Nam đang có những lợi
thế nhất định về nhân công, người Việt Nam được đánh
giá là cần cù, chịu khó và ham học hỏi. Tuy nhiên chất
lượng lao động còn yếu , thể hiện trên 3 khía cạnh:

Số lượng lao động qua đào tạo và đào tạo nghề ở trình độ
cao còn thấp so với thế giới. Ở các nước công nghiệp
mới, tỷ lệ này chiếm 60-70%, các G7 là 80-90%, Việt
Nam mới chỉ 24%, đặc biệt là lao động trình độ cao, lao
động được đào tạo dài hạn, chính quy chỉ mới đạt khoảng
10%.
23
KINH TẾ LAO ĐỘNG
KINH TẾ LAO ĐỘNG
Nhóm 7
b. Ch t l ng lao đ ng Vi t Nam (tt)ấ ượ ộ ệ

Tính năng động, thích ứng trong kinh tế thị trường của
nhiều lao động Việt Nam chưa tốt, cần phải năng
động,thích ứng với thay đổi công nghệ, phải luôn tiếp cận
với công nghệ mới. Thị trường lao động của chúng ta còn
rất nhỏ, lực lượng lao động làm công ăn lương chiếm
khoảng 26%, do vậy đây là lực lượng có tính năng động
xã hội không cao, hầu hết họ bị thụ động, mất đi tính
sáng tạo của mỗi cá nhân.

Đội ngũ công nhân đa số xuất thân từ nông thôn nên đã

quen với lao động tự do, tản mạn, chưa có tác phong của
nền công nghiệp, không theo kịp nhịp độ sản xuất.
24
KINH TẾ LAO ĐỘNG
KINH TẾ LAO ĐỘNG
Nhóm 7
c. Cung - c u lao đ ng Vi t namầ ộ ệ

Những năm vừa qua , thị trường lao động Việt Nam đã
hình thành và phát triển, lực lượng lao động khá dồi dào
nhưng rất nhiều doanh nghiệp lại kêu thiếu nhân lực.

Sự khan hiếm tập trung ở số lao động có trình độ, kỹ
năng làm việc và có khả năng nắm giữ một số vị trí chủ
chốt của doanh nghiệp.

Lĩnh vực thiếu hụt nhân sự nghiêm trọng nhất là công
nghệ thông tin, tài chính, kiểm toán, luật cũng như các
chuyên gia thực thụ trong hầu hết các ngành công nghiệp
mà yêu cầu lao động phải có trình độ ngoại ngữ.
25
KINH TẾ LAO ĐỘNG
KINH TẾ LAO ĐỘNG
Nhóm 7
c. Cung - c u lao đ ng Vi t nam (tt)ầ ộ ệ

Trong khi đó, vẫn còn dư thừa 1 số lượng lớn lao động
giản đơn chưa qua đào tạo, lực lượng lao động này chủ
yếu chuyển dịch lao động dư thừa ở nông thôn ra thành
thị, không có tay nghề nên rất khó tìm được việc làm tại

các nhà máy ở thành thị do xu hướng hiện nay các nhà
máy này tăng cường đầu tư vào thiết bị máy móc để nâng
cao chất lượng và cải thiện tính cạnh tranh của sản phẩm
và do đó họ sẽ giãm đáng kể năng lực hấp thu lao động
phổ thông nông thôn.

×