Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giải pháp và kiến nghị nhằm tiếp cận và khai thác các thị trường lao động tiềm năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.17 KB, 11 trang )

Giải pháp và kiến nghị nhằm tiếp cận và khai
thác các thị trờng lao động tiềm năng
I. Các ph ơng h ớng đề ra
Xác định công tác tìm kiếm và khai thác TTLĐ mới ngoài nớc là một
trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu nhằm đẩy mạnh hiệu quả
hoạt động XKLĐ trong thời gian tới, đặc biệt trong bối cảnh thế giới
đang đầy biến động nh hiện nay và cuộc cạnh tranh về thị phần
TTLĐ quốc tế đang diễn ra ngày càng gay gắt.
Đẩy mạnh công tác tìm kiếm TTLĐ mới, tiếp cận các thị trờng có
nhiều tiềm năng nhng phải trên cơ sở: Củng cố các thị trờng truyền
thống (Nga, một số nớc SNG và Trung Đông) và giữ vững và phát
triển các thị trờng hiện có (Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaisia, Đài Loan,
một số nớc Châu Phi ).
Thực hiện đa dạng hoá các thị trờng (theo lãnh thổ và theo ngành
nghề) và đa dạng hoá các thành phần tham gia trong công tác
XKLĐ:
- Đa dạng hoá các TTLĐ (theo lãnh thổ): Cung cấp lao động cho mọi thị tr-
ờng có nhu cầu lao động và chuyên gia Việt Nam, miễn là phù hợp với đ-
ờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc.
- Đa dạng hoá ngành nghề, trình độ lao động: Cung cấp lao động cho mọi
ngành nghề với trình độ tay nghề khác nhau. Nhìn chung chỉ cấm XKLĐ
trong một số ngành nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc
không phù hợp với thuần phong mỹ tục của Việt Nam.
- Da dạng hoá thành phần tham gia XKLĐ và tìm kiếm TTLĐ mới: Bên cạnh
việc củng cố các tổ chức XKLĐ và chuyên gia, mở rộng các doanh nghiệp
Nhà nớc và các loại hình có đủ điều kiện trực tiếp XKLĐ dới các hình thức
nh nhận thầu công trình Khuyến khích các tổ chức và cá nhân đang công
tác, học tập và nghiên cứu, ngời Việt Nam sinh sống và định c ở nớc ngoài
trong việc tìm kiếm và thu hút thêm lao động ở trong nớc. Thí điểm cấp
giấp phép cho một số tổ chức XKLĐ ngoài quốc doanh. Trớc hết là các
doanh nghiệp thuộc các Đoàn thể Trung ơng, nh TLĐLĐVN,


TƯĐTNCSHCM, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam đ ợc đăng ký hoạt động
XKLĐ nói chung cũng nh công tác tự tìm kiếm và mở rộng TTLĐ mới nói
riêng.
Tăng cờng trách nhiệm của các bên liên quan trong công tác tìm kiếm
và mở rộng TTLĐ ngoài nớc:
- Trớc hết đó là trách nhiệm của Nhà nớc, các cơ quan Quản lý Nhà nớc từ
Trung ơng đến địa phơng phải có sự phối hợp đồng bộ trong việc đầu t mở
rộng thị trờng, cụ thể hoá chủ trơng, chính sách và chỉ đạo để đẩy mạnh
công tác xúc tiến tiếp cận các thị trờng mới. Mặt khác cần có những quy
định cụ thể để ngăn ngừa, xử lý đối với các tổ chức XKLĐ không chấp
hành nghiêm túc pháp luật, ảnh hởng xấu tới hoạt động XKLĐ. Đối với ng-
ời lao động, kiên quyết xử lý đối với những ngời chạy theo lợi ích kinh tế
trớc mắt mà vi phạm hợp đồng lao động, bỏ trốn ra ngoài làm, sinh hoạt trái
với các phong tục tập quán của quốc gia sở tại.
- Các tổ chức XKLĐ cần nâng cao tính chủ động và tăng cờng đầu t để mở
rộng hoạt động XKLĐ, nghiên cứu khai thác thị trờng mới. Tất nhiên, các
doanh nghiệp XKLĐ vẫn phải tuân thủ nghiêm khắc mọi quy định về
XKLĐ của Nhà nớc.
- Ngời lao động cần nghiêm chỉnh chấp hành mọi quy định trong HĐLĐ,
pháp luật cũng nh các phong tục tập quán của cả hai bên, đặc biệt là tại nớc
nhận LĐXK trong thời gian ngời lao động làm việc tại đó để không làm
ảnh hởng xấu tới uy tín của lao động Việt Nam trên TTLĐ quốc tế.
II. Các giải pháp để tiếp cận và khai thác các thị tr -
ờng tiềm năng
Trên cơ sở phân tích và đánh giá các thị trờng lao động tiềm năng
trong phần II ở trên, chúng ta cần có một số giải pháp khác nhau để tiếp
cận với mỗi thị trờng có đặc thù khác nhau nhất định này. Cụ thể nh sau:
1. Đối với khu vực Đông Bắc á
1.1 Với Đài Loan
- Nhà nớc tập trung đầu t, hỗ trợ các doanh nghiệp mạnh, có kinh nghiệm

tiếp cận các công trình nhận thầu xây dựng, dự án lớn để cung cấp lao động
ta với quy mô lớn trong lĩnh vực xây dựng (thị trờng mà lao động Thái Lan
đang có nguy cơ giảm đáng kể) và hớng tới ngành điện tử và các ngành
công nghệ cao. Đây cũng là hớng để Việt Nam giảm dần sự phụ thuộc vào
vào việc cung cấp lao động giản đơn, giúp việc gia đình, thay vào đó là lao
động có trình độ hơn với chất lợng cao hơn.
- Bên cạnh với việc trên, các doanh nghiệp XKLĐ và cấp ngành liên quan
đầu t, nghiên cứu thị trờng Đài Loan trong các lĩnh vực nông nghiệp và
ngành nghề 3D, đặc biệt khi mà cơ hội đang tới và phí Đài Loan đang có
nhiều chính sách u đãi trong 2 ngành nghề trên.
- Đầu t hợp lý cho công tác tuyển chọn và đào tạo nguồn nhân lực nhằm
nâng cao chất lợng đội ngũ lao động đáp ứng cho thị trờng Đài Loan. Giáo dục
ngời lao động về trách nhiệm và quyền hạn của họ khi đi làm việc ở nớc ngoài.
Chú trọng công tác giáo dục tôn giáo trớc khi đi. Kiên quyết xử lý những lao động
bỏ hợp đồng ra ngoài làm ăn bất hợp pháp hoặc vi phạm luật pháp nớc sở tại. Chỉ
khi làm đợc những điều này chúng ta mới có cơ hội tiếp cận với thị trờng Đài
Loan theo hớng đã nói ở trên.
- Đẩy mạnh công tác thông tin hai chiều, phối hợp đồng bộ trong trong chỉ
đạo và tổ chức thực hiện, tránh đa thông tin sai lệch làm ảnh hởng đến việc phát
triển và tiếp cận thị trờng.
- Nghiên cứu và triển khai thực hiện hình thức hợp tác trực tiếp không thông
qua Công ty môi giới theo đề nghị của Uỷ ban lao động Đài Loan.
- Đài Loan là thị trờng đang phát triển mạnh, vì vậy cần tăng cờng năng lực
hoạt động cho Ban Quản lý lao động thuộc Văn phòng Kinh tế - Văn hóa Việt
Nam tại Đài Bắc. Điều này không những giúp chúng ta đội ngũ cán bộ khai thác
nguồn hiệu quả hơn mà còn giúp mối liên hệ giữa cơ quan quản lý về lao động
của ta và ngời lao động ta khăng khít và tin twongr lãn nhau hơn, giảm đợc tình
trạng lao động bỏ trốn, phá vỡ hợp đồng gây ảnh hởng xấu tới việc phát triển thị
trờng của ta (không ít các trờng hợp lao động phá vớ hợp đồng trớc thời hạn vì lý
do nguyện vọng và kiến nghị của họ không đợc quan tâm và lắng nghe).

1.2 Với Hàn Quốc
- Chỉ đạo thực hiện nghiêm hoạt động tuyển chọn lao động sang Hàn Quốc
theo Luật cấp phép cho lao động nớc ngoài của Hàn Quốc.
- Để tăng cờng công tác quản lý lao động, ổn định và phát triển thị trờng kết hợp
quản lý số lao động làm việc theo Luật mới của Hàn Quốc, bộ máy Ban Quản lý
lao động cần đợc tăng cờng.
- Vấn đề TNS ta bỏ hợp đồng ra ngoài làm ăn bất hợp pháp là vấn đề cần
quan tâm. Việt Nam thuộc nhóm các nớc có tỷ lệ TNS bỏ trốn cao. Để có thể giữ
và phát triển thị trờng Hàn Quốc, yêu cầu các doanh nghiệp áp dụng quyết định
68/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ, áp dụng những biện pháp mạnh mẽ nhằm
hạn chế tới mức thấp nhất số TNS bỏ trốn.
Sau đây là một số giải pháp nhằm hạn chế số lao động bỏ trốn ra ngoài làm
bất hợp pháp, những giải pháp này có thể áp dụng cho các thị trờng khác mà tỷ lệ
lao động Việt Nam bỏ trốn cao (Nhật Bản, Malaisia, Đài Loan ):
Thứ nhất, cần coi việc đào tạo ngoại ngữ và giáo dục định hớng cho ngời lao động là
một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhất, quan trọng nhất trong hoạt động xuất
khẩu. Ngời lao động trớc khi làm việc ở nớc ngoài nhất thiết phải trải qua một khoá
học tập trung với thời gian thời gian tơng ứng do cơ quan quản lý Nhà nớc ban hành.
Thẳng thắn nhìn nhận vào vấn đề chúng ta thấy, việc đào tạo lao động tr-
ớc khi đi hiện nay phần nhiều chỉ mang tính hình thức, hoặc là để đối phó với cơ
quan quản lý Nhà nớc, hoặc là nhằm phô trơng với đối tác khi cần, trong khi đội
ngũ giáo viên lại vừa thiếu về số lợng, vừa yếu về trình độ và kinh nghiệm thực
tế Vì thế, việc chấn chỉnh tình trạng này nhằm nâng cao năng lực về ngoại ngữ,
ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp cũng nh trách nhiệm công dân cho ngời
lao động đi làm việc ở nớc ngoài la việc làm cần thiết.
Thứ hai, cần chuyên môn hoá và nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ QLLĐ ở nớc
ngoài. Nên nhớ rằng có tới 30% lao động bỏ trốn là do không đợc giải quyết các vẫn
đề phát sinh, rõ ràng trách nhiệm cũng nh năng lực của cán bộ QLLĐ cần phải đợc
tăng cờng.
Thứ ba, cần thống nhất việc thu phí dịch vụ, phí phái cử ngời lao động đối với các

doanh nghiệp. Không nên xem việc thu tiền đặt cọc cao là giải pháp chống trốn.
Công bằng mà nói, ngoài phí dịch vụ đợc thu theo quy định của Nhà nớc, nếu doanh
nghiệp XKLĐ không thu tiền đặt cọc cao để đề phòng ngời lao động bỏ trốn thì khi
sự việc xảy ra họ sẽ vô cùng khốn đốn do việc phải phải bồi thờng phía đối tác. Thế
nhng, tổng chi phí phải nộp để đợc đi làm việc ở nớc ngoài lên đến cả 100 triệu đồng,
thậm chí là mời ngàn đôla Mỹ là điều không thể đối với đại bộ phận ngời lao động
hiện nay. Thế nên không ít ý kiến cho rằng, việc thu phí dịch vụ cao là áp lực buộc
ngời lao động phải gắng làm việc, mong muốn có thu nhập cao để gửi về trả nợ,
khiến họ nhanh chóng muốn bỏ trốn khỏi nơi làm việc, đi tìm nơi khác có thu nhập
cao hơn. Do vậy việc đa ra định hớng về phí đặt cọc và giới hạn tổng thu cho từng thị
trờng nhằm tạo cơ hội và sự yên tâm cho ngời lao động trớc khi đi làm việc ở nớc
ngoài là việc làm cần thiết giai đoạn hiện nay.
1.1 Với Nhật Bản
Để ổn định, giữ vững thị trờng này cũng nh tìm thêm nhiều thị trờng mới,
ngành nghề mới để đa lao động Việt Nam sang đây làm việc, chúng ta cần phối
hợp giữa các cơ quan liên quan (Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ T pháp, các cấp
chính quyền địa phơng nơi quản lý về nhân khẩu đối với TNS bỏ trốn) đề ra những
biện pháp mạnh mẽ, triệt để nhằm ngăn chặn và chấm dứt hoàn toàn hiện tợng
này. Bên cạnh đó, những doanh nghiệp có nhiều tu nghiệp sinh (trên 50) đang làm
việc tại Nhật Bản phải cử đại diện để phối hợp với Ban Quản lý lao động và
chuyên gia tại Nhật Bản quản lý số TNS hiện có của Công ty mình cũng nh giải
quyết nhanh chóng, kịp thời những vấn đề phát sinh, không để những hiện tợng
tiêu cực xảy ra thờng xuyên và tràn lan. Cũng cần phải đa ra những chế tài và quy
định chặt chẽ ràng buộc trách nhiệm của những doanh nghiệp có tỷ lệ TNS bỏ
trốn cao.
Ngoài ra, còn có biện pháp đặc thù, hiện một số doanh nghiệp áp dụng nh:
chỉ tuyển ứng viên đang làm việc ở các công ty thành viên của doanh nghiệp;
kiểm tra nhân thân trớc khi tuyển chọn; giữ một phần trợ cấp tu nghiệp và lơng
(giải pháp tình thế)
Bên cạnh việc ngăn chặn những hiện tợng tiêu cực làm ảnh hởng xấu tới

chất lợng và uy tín của lao động Việt Nam, chúng ta phải nâng cao chất lợng lao
động, tăng đầu t vào trang thiết bị, cơ sở giảng dạy, đội ngũ giáo viên nhằm làm
tốt sông tác tạo nguồn trớc khi đi XKLĐ, tiến tới đẩy mạnh hoạt động đa lao động
kỹ thuật sang Nhật trong các lĩnh vực công nghệ IT, kỹ s cơ khí, đầu bếp, nghệ
nhân cũng là các lĩnh vực ta đã có lao động tại Nhật, b ớc đầu đã khẳng định lao
động thơng hiệu Việt Nam. Cuối cùng, các
nhà quản lý phải nhanh chóng tranh thủ cơ hội và chớp thời cơ khi mà quan hệ
Nhật Trung đang căng thẳng và có nhiều rạn nứt để tăng cờng quan hệ với
Nhật, kêu gọi thêm đầu t của Nhật vào Việt Nam, điều đó cũng sẽ tác động không
nhỏ tới việc tăng số lợng lao động sang Nhật Bản trong thời gian tới.
2. Đối với Thị tr ờng khu vực Đông Nam á - Thái Bình D ơng
2.1 Với Malaisia
- Cơ quan quản lý Nhà nớc về lao động tiếp tục chỉ đạo các doanh nghiệp đ-
ợc phép đa lao động sang làm việc tại Malaysia tiếp cận thị trờng mới, khai thác
đợc những hợp đồng đảm bảo các điều kiện cho ngời lao động, đồng thời tiến
hành tuyển chọn chặt chẽ, đúng đối tợng và đảm bảo chất lợng.
- Chuẩn bị đầy đủ và nâng cao chất lợng nguồn lao động, trên cơ sở mở rộng
việc triển khai tại các tỉnh, thành phố trong cả nớc mô hình về việc các cấp uỷ
Đảng và chính quyền địa phơng chỉ đạo địa phơng mình phối hợp với các doanh
nghiệp XKLĐ để triển khai tuyển chọn, đào tạo nguồn lao động phục vụ xuất
khẩu lao động sang Malaysia.
- Tăng cờng công tác quản lý, bảo vệ quyền lợi của ngời lao động trên cơ sở
tăng cờng năng lực hoạt động cũng nh cán bộ cho Ban Quản lý lao động Việt
Nam tại Malaysia và yêu cầu các doanh nghiệp phải cử cán bộ sang quản lý số lao
động của mình tại Malaysia.
- Lao động cha nhận thức đầy đủ về trách nhiệm và quyền lợi của mình khi
đi làm việc ở nớc ngoài. Do vậy, dù chỉ mới sau 2-3 năm thí điểm đa lao động
sang Malaysia đã phát sinh nhiều vấn đề phức tạp. Ngoài ra, các tổ chức phản
động, các tổ chức tôn giáo đã lợi dụng một số khó khăn của lao động ta trong quá
trình thực hiện hợp đồng để khích động, xuyên tạc chính sách XKLĐ của ta. Do

đó phải tăng cờng công tác tuyên truyền dới nhiều kênh thông tin, nhiều hình thức
(nh thông qua Báo chí, Đài phát thanh- truyền hình ) để ng ời lao động hiểu đợc
quyền lợi và nghĩa vụ của chính mình khi họ chuẩn bị sang Malaisia làm việc.
Mặt khác cũng nghiêm trị đối với những kẻ tuyên truyền sai sự thật, xuyên tạc
theo hớng tiêu cực gây nhiễu thông tin và hiểu sai lệch về chủ trơng chính sách
của Đảng và Nhà nớc ta về XKLĐ.
2.2 Đối với Lào
Hiện có gần 2 vạn lao động Việt Nam làm việc tại Lào theo hình thức dài
hạn và vụ việc. Tuy vậy, hiện tại cha có đại diện của ngành lao động tại Cơ quan
đại diện Việt nam tại Lào. Đề nghị bố trí một cán bộ chuyên trách lao động tại
Đại sứ quán Việt Nam tại Lào.
Khuyến khích các doanh nghiệp có giấy phép XKLĐ, các Tổ chức và cá
nhân sang làm việc tại Lào, đặc biệt là tại các tỉnh có chung biên giới với nớc bạn.
Tuy nhiên, cần có cơ chế bắt buộc đối với các tổ chức đa lao động sang Lào làm
việc trong việc báo cáo định kỳ và thờng xuyên với các cơ quan quản lý Nhà nớc
theo quy định hiện hành về số lợng lao động do đơn vị đa sang Lào.
Lào là quốc gia cũng đang trong quá trình phát triển và có mối quan hệ rất
thân thiết với Việt Nam, đội ngũ chuyên gia và các nhà quản lý tầm trung của họ
đang rất thiếu do đó chúng ta nên tổ chức và chỉ đạo các doanh nghiệp XKLĐ
khai thác theo khía cạnh này, nếu làm tốt theo hớng này thì cả đôi bên cùng có lợi,
thêm vào đó mối quan hệ giữa ta và Lào ngày càng khăng khít hơn.
3. Đối với thị tr ờng lao động trên biển
- Tăng cờng và khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu thuyền viên trong
việc đầu t (kể cả liên doanh với nớc ngoài) vào công tác đào tạo và tái đào tạo sỹ
quan, thuyền viên, đáp ứng đợc yêu cầu hiện đại hoá các đội tàu thơng mại trên
thế giới.
- Tăng cờng hiệu quả công tác quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực xuất khẩu
thuyền viên.
- Đổi mới phơng thức tuyển chọn thuyền viên tàu cá, thực hiện nghiêm túc
mô hình gắn kết trách nhiệm giữa chính quyền địa phơng, các cơ quan chức năng

và doanh nghiệp xuất khẩu lao động.
4. Đối với các n ớc khu vực Vùng Vịnh (Trung Đông)
Căn cứ vào các phân tích về thị trờng lao động thế giới và tình hình XKLĐ
của nớc ta hiện nay, phải coi thị trờng khu vực vùng vịnh là một trong những thị
trờng XKLĐ chính của nớc ta trong thời gian tới. Cần phát triển thị trờng khu vực

×