PHÂN CẤP TÀI KHÓAPHÂN CẤP TÀI KHÓA
NGUYỄN HỒNG THẮNG, UEH
Khu vực công là một bộ máy sản xuất….?
Ngân sách nhà nước là một…?
Khu vực công phải phối hợp với … để…
Khu vực công là một bộ máy sản xuất….?
Ngân sách nhà nước là một…?
Khu vực công phải phối hợp với … để…
Tư tưởng cốt lõi
Nội dungNội dung
1. Bốn cấp chính quyền tại Việt Nam
2. Mức độ và hình thức phân cấp
3. Phân cấp tài khóa
4. Phân cấp ngân sách tại Việt Nam
1. BỐN CẤP CHÍNH QUYỀN TẠI
VIỆT NAM
1. BỐN CẤP CHÍNH QUYỀN TẠI
VIỆT NAM
Bốn cấp chính quyềnBốn cấp chính quyền
Chính phủ
Chính quyền cấp tỉnh
Chính quyền cấp huyện
Chính quyền cấp xã
Chính phủChính phủ
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất:
– Tập trung vào hoạch định thể chế, chính sách, tạo
lập môi trường pháp lý thuận lợi cho các hoạt động
kinh tế, xã hôi;
– Nâng cao năng lực và hiệu quả chỉ đạo thực hiện,
kiểm tra, thanh tra thực hiện thể chế.
– Đổi mới nội dung và phương pháp xây dựng các
văn bản quy phạm pháp luật, đảm bảo sự thống
nhất, đồng bộ, có tính khoa học và khả thi trong việc
đưa chính sách vào thực tế cuộc sống.
Chính quyền địa phươngChính quyền địa phương
Chính quyền địa phương các cấp (tỉnh, huyện
và xã), có 3 nhóm nhiệm vụ cơ bản:
– Tổ chức thực hiện pháp luật và các quyết định của
cấp trên,
– Phối hợp với các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
thực hiện các nhiệm vụ của Trung ương, của tỉnh
trên địa bàn,
– Thực hiện các nhiệm vụ mang tính tự quản của địa
phương, đặc biệt là tổ chức cuộc sống cộng đồng,
bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Cấp tỉnh và cấp xã thực sự là cấp quyết định
các công việc của địa phương có hiệu lực trên
thực tế.
Chính quyền cấp tỉnhChính quyền cấp tỉnh
Cấp có tính chất chiến lược,
Có đủ các yếu tố về nhân tài, vật lực và thẩm
quyền để quyết định các vấn đề của địa
phương như:
– Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, xây
dựng kết cấu hạ tầng cơ sở, các công trình phúc
lợi công cộng,
– Phân bổ ngân sách địa phương cho đầu tư xây
dựng cơ bản;
– Tổ chức và bộ máy chính quyền cấp huyện, cấp
xã, quyết định biên chế và phụ cấp cho cán bộ
xã…,
– Thực hiện các chính sách: thu hút đầu tư, thu hút
nhân tài, các khoản phí, lệ phí….
Chính quyền cấp xãChính quyền cấp xã
Cấp chính quyền cơ sở, cấp gần dân nhất,
thường xuyên gắn bó với nhân dân;
Cơ quan hành chính nhà nước ở cơ sở,
nơi trực tiếp trước tiên để giải quyết các
công việc của dân.
Mặt khác, xã là nơi các cộng đồng dân cư
sinh sống, được hình thành và gắn bó
thông qua quan hệ láng giềng, có nhiều
mối quan hệ rất cần được giải quyết
không chỉ trên cơ sở pháp luật mà còn cả
trên cơ sở đồng thuận, tự nguyện, tự
quản.
Chính quyền cấp huyệnChính quyền cấp huyện
Cấp hành chính trung gian, đại diện cho cấp tỉnh
để chỉ đạo việc thực hiện các quyết định của
chính quyền cấp tỉnh trên địa bàn huyện, phối
hợp với các cơ quan cấp tỉnh để thực hiện các
nhiệm vụ trên địa bàn và giải quyết các vấn đề
có tính liên xã.
Ba nhiệm vụ của cấp huyện: một là, thực hiện
một số công việc theo uỷ nhiệm của UBND cấp
tỉnh (kể cả việc giải quyết một số thủ tục hành
chính thuộc thẩm quyền cấp tỉnh, hoặc những
thủ tục mà trước mắt chính quyền cấp cơ sở
chưa thể đảm nhiệm được); hai là, giúp chính
quyền cấp tỉnh chăm lo xây dựng chính quyền
cấp cơ sở và thực hiện một số nhiệm vụ liên xã;
ba là, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực
thi các nhiệm vụ của chính quyền cấp cơ sở.
2. MỨC ĐỘ VÀ HÌNH THỨC
PHÂN CẤP
2. MỨC ĐỘ VÀ HÌNH THỨC
PHÂN CẤP
Quá trình phân chia quyền, trách nhiệm cũng như
nguồn lực giữa các cấp chính quyền và đơn vị sự nghiệp
trong việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ công.
Quá trình trao quyền quyết định cho các đơn vị gần với
khách hàng nhất.
Không chỉ diễn ra nội bộ khu vực công mà còn diễn ra
trên phạm vi toàn xã hội giữa khu vực công và khu vực
tư trong việc cung cấp hàng hóa cho xã hội.
Có thể diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau ở các
quốc gia khác nhau.
Là một thách thức đối với nhiều quốc gia.
Phân cấp là gì?
Tại sao phải phân cấp ?
Kinh tế phát triển Nhu cầu về hàng hóa tư và công
cũng phát triển.
Tăng tính dân chủ và sáng tạo cho các đơn vị công
quyền.
Người dân thấy rõ và sẵn sàng chi trả các dịch vụ công
cung cấp.
Đảm bảo sự đa dạng về truyền thống, tín ngưỡng và văn
hóa.
Các quyết định của người dân trong việc tạo ra các hàng
hóa/dịch vụ công phản ánh đúng nhu cầu của họ (Hiệu
quả phân bổ).
Tăng cường tính kiểm tra và chống tham nhũng
Nguyên tắc phân cấp
Nguyên tắc hiệu quả
– Khai thác triệt để nguồn lực
– Lợi ích và chi phí
– Linh hoạt
Nguyên tắc chính trị
– Dân tộc
– Truyền thống, phong tục, tập quán
– Tín ngưỡng (tôn giáo)
Yêu cầu đối với địa phương khi
phân cấp
Yêu cầu đối với địa phương khi
phân cấp
1) Trách nhiệm giải trình;
2) Sự tuân thủ quy định của pháp luật;
3) Tính công khai, minh bạch, chịu sự
giám sát của người dân;
4) Trình độ, năng lực tác nghiệp.
Ba hình thức phân cấp cơ bảnBa hình thức phân cấp cơ bản
Ba hình thức phân cấp cơ bản
trong một quốc gia
Phân cấp
hành chính
Phân cấp
tài khóa
Tản
quyền
Ủy
quyền
Trao
quyền
Thu
Chi
Phân cấp
chính trị
Vay
Đầu tư
Phi tập trung
Uỷ quyền Trao quyền
Thị trường
quyết định
Thấp
CAO
Phân chia chức
năng hành chính
giữa các
đơn vị cấp
trung ương
Chuyển giao
trách nhiệm ra
quyết định cho
các đơn vị bán
ủoọc laọp không bị
chính phủ kiểm
soát nhưng phải
chịu trách nhiệm
trước chính phủ.
Trao một số quyền
hành chính và
nguồn tài chính cho
chính quyền
địa phương
Chuyển các
chức năng tửứ khu
vửùc công
sang khu vực tư
nhân
Mức độ phân cấp
Phân cấp về hành chính
Phân chia trách nhiệm quản lý theo chức năng
hoặc theo địa bàn.
– theo chức năng: đơn vị trung ương lập cơ quan
đóng tại địa phương để quản lý các vấn đề
thuộc chức năng của ngành mình.
– theo địa bàn: chính quyền địa phương quản lý
các hoạt động phát sinh trên địa bàn của mình.
Ba hình thức (cấp độ) trong phân cấp
hành chính
PHÂN CẤP HÀNH CHÍNHPHÂN CẤP HÀNH CHÍNH
Trao quyền
(Devolution)
Trao quyền
(Devolution)
Chuyển giao
quyền, trách
nhiệm giữa
chính phủ và
chính quyền địa
phương
Ủy quyền
(Delegation)
Ủy quyền
(Delegation)
Chuyển quyền
quyết định có hạn
định cho đại diện.
VD: Chính phủ VN
ủy quyền cho BQL
KCN, KCX thu hồi
giấy phép đầu tư
Tản quyền
(Decentralization)
Tản quyền
(Decentralization)
Phân chia
quyền hạn,
trách nhiệm
giữa các đơn
vị trung ương
với nhau
Tản quyền và trao quyền Tản quyền và trao quyền
Tản quyền (Decentralization or Deconcentration): Phân
chia quyền hạn và trách nhiệm giữa chính
quyền trung ương, cơ quan trung ương đóng
ở thủ đô với các đại diện của trung ương
đóng ở địa phương trong quản lý hành chính
và trong quá trình thực hiện các chính sách
do trung ương ban hành.
Trao quyền (Devolution): Chuyển giao quyền lực
giữa chính quyền trung ương và chính quyền
địa phương trong việc cung cấp hàng hóa,
dịch vụ công.
Ưu điểm của tản quyền:
– Bảo đảm sự công bằng trong thực thi chính sách
công ở khắp mọi miền trên phạm vi toàn lãnh thổ.
– Tiếp xúc của dân chúng đối với trung ương dễ
dàng hơn.
– Tránh nạn tập quyền ví nó sẽ dẫn đến tình trạng
cửa quyền, quan liêu.
Tản quyền và trao quyềnTản quyền và trao quyền
Nhược điểm của tản quyền:
– Chế độ bình quân chủ nghĩa được áp dụng trên
phạm vi toàn quốc.
– Địa phương trở nên thụ động và ỷ lại vào trung
ương và các cơ quan đại diện của trung ương.
– Tính đặc thù của các địa phương dễ bị xóa tan.
– Trung ương và địa phương không hiểu nhau.
– Trung ương và các đại diện của mình ở địa
phương quá tải.
Tản quyền và trao quyềnTản quyền và trao quyền
Ưu điểm của trao quyền:
– Việc địa phương cung cấp hàng hóa công sẽ phù
hợp với những đặc điểm của địa phương → cung
cấp hàng hóa công sẽ gần với người thụ hưởng
nhất.
– Phát huy tính chủ động và dân chủ của địa
phương.
– Giảm áp lực cho chính phủ và các cơ quan trung
ương.
Tản quyền và trao quyềnTản quyền và trao quyền
Nhược điểm của trao quyền:
– Hàng hóa, dịch vụ công có thể sẽ khác nhau giữa
các vùng, miền trên phạm vi cả nước.
– Tính tập trung và thống nhất bị chia xẻ.
– Có thể nảy sinh những chênh lệch giữa các địa
phương.
– Trình độ quản lý ở các địa phương có thể khác
nhau.
– Chính phủ và cơ quan trung ương có thể không
kiểm soát kịp thời những diễn biễn của các đại
lượng kinh tế vĩ mô như: chi ngân sách, nợ
công,…
Tản quyền và trao quyềnTản quyền và trao quyền
Câu hỏi: Những hàng hóa, dịch vụ nào nên
tập quyền, tản quyền, trao quyền, hợp tác
công-tư & trao cho thị trường quyết định?
Câu hỏi: Những hàng hóa, dịch vụ nào nên
tập quyền, tản quyền, trao quyền, hợp tác
công-tư & trao cho thị trường quyết định?
1. Quốc phòng
2. Cứu hộ, cứu nạn
3. Dạy nghề
4. Chăm sóc y tế gia đình
5. Nghiên cứu cơ bản
6. Cấp phép kinh doanh
7. Nghiên cứu marketing
8. Xây dựng pháp luật
9. Tư vấn pháp luật
10. Phát hành sách
11. Thành lập trường học
12. Xét xử (Tòa án)
13. Kinh doanh viễn thông
14. Giáo dục sau đại học
15. Dịch vụ khuyến nông
16. Điều tra, buộc tội
17. Dịch vụ an toàn cộng đồng
18. Chăm sóc người có công
19. Phát triển miền núi
20. Tư vấn du học
21. Công viên, vỉa hè, đèn đường
22. Thể dục, thể thao
23. Văn hóa, nghệ thuật
24. Chứng thư