Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Tại Công ty quản lý & sửa chữa đường bộ 234

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.14 KB, 36 trang )


Lời nói đầu
Trong điều kiện kinh tế XHCN các doanh nghiệp xây lắp mà đặc biệt là
doanh nghiệp nhà nớc đều phải hoạt động theo một kế hoạch nhất định.
Mục đích của việc lập kế hoạch là để sử dụng một cách hợp lý toàn bộ giá trị
tài sản mà nhà nớc giao cho doanh nghiệp trực tiếp quản lý để phát triển sản xuất
kinh doanh, nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm và hiệu quả kinh tế
xã hội, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho ngời
lao động.Trong phạm vi của xây dựng giao thông các mục tiêu ấy phải thể hiện cụ
thể ở khối lợng công tác xây lắp, đảm bảo các công trình cầu đờng đáp ứng đợc
nhu cầu vận chuyển hàng hoá và hành khách, phục vụ cho giao lu kinh tế của đất
nớc.Theo những mục tiêu ấy, kế hoạch của doanh nghiệp phải là một kế hoạch
tổng hợpcủa những vấn đề kinh tế, kỹ thuật, tài chính, xã hội Tuy nhiên trong
kế hoạch chung đó, kế hoạch nhiệm vụ sản xuất là kế hoạch khởi đầu và là cơ sở
của mọi kế hoạch khác của doanh nghiệp.
Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ 234 là một doanh nghiệp nhà nớc với
hình thức tổ chức doanh nghiệp là doanh nghiệp nhà nứoc hoạt động công ích do
đó kế hoạch nhiệm vụ sản xuất càng có vai trò quan trọng.
Với những kiến thức đã tích luỹ đợc từ nhà trờng, từ tham khảo tài liệu và
xuất phát từ tình hình thực tế của Công ty, qua một thời gian thực tập với sự giúp
đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn và các anh chị ở Công ty, em chọn chuyên
đề:
Kế hoạch duy tu - sửa chữa - bảo d ỡng đờng bộ năm 2003 của Công ty quản
lý và sửa chữa đờng bộ 234


Phần 1: Giới thiệu về công ty
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Quản lý và sửa chữa đờng bộ 234 là đoanh nghiệp Nhà nớc hoạt
động công ích, trực thuộc Khu Quản lý đờng bộ II - Cục đờng bộ Việt Nam, có
đầy đủ t cách pháp nhân và hạch toán kinh tế độc lập.Trụ sở giao dịch của công ty


đặt tại 26B Vân Hồ II, Quận Hai Bà Trng Hà Nội.
Tiền thân của Công ty Quản lý và sửa chữa đờng bộ 234 là Phân khu quản lý
đờng bộ 234.Phân Khu Quản lý đờng bộ 234 thuộc Khu QLĐB II là đơn vị sự
nghiệp kinh tế đợc thành lập trên cơ sở của việc chia tách Phân khu Quản lý đơng
bộ 208 thành Phân khu quản lý đờng bộ 234 và Công ty công trình giao thông
208 theo tinh thần quyết định ssó 936 QĐ/TCCB - LĐ ngày 03/06/1992 của Bộ
trởng Bộ GTVT và Bu điện.
Lúc này nhiệm vụ của Phân khu đờng bộ 234 là :
- Quản lý, thu phí,duy tu sửa chữa thờng xuyên cầu chơng dơng
- Quản lý 7 Km đờng QL1A
- Quản lý 14 Km đờng bắc Thăng long - Nộ bài
- Quản lý các thiết bị, phơng tiện giao thông vợt sông, thực hiện nhiệm vụ đảm
bảo giao thông theo yêu cầu của cấp trên giao.
- Quản lý và tổ chức thu phí qua cầu đờng Thăng long - Nội bài
Ngoài các nhiệm vụ chính đợc giao, căn cứ vào khả năng vốn, thiết bị tài sản
của Phân khu, Bộ GTVT đã cấp giấy phép hành nghề cho Phân khu đợc làm các
công việc sau:
- Đào đắp đất đá, san lấp mặt bằng
- Gia công cơ khí, nề, bê tông, gia công cót thép, sửa chữa và phục hồi thiết bị
giao thông
- Xây dựng , đại tu nâng cấp các công trình giao thôngtrong phạm vi đợc
phân cấp quản lý.
- Xây dựng các công trình cầu đờng phục vụ giao thông nông thôn


- Xây dựng, tái thiết và sửa chữa lớn các công trình đờng, mố cầu, cống thoát
nớc, các công trình dân dụng trong và ngoài ngành.
- Sản xuất vật liệu đẻ phục vụ giao thông và xây dựng công trình
Đến năm 1996 thì nhiệm vụ quản lý các thiết bị, phơng tiện giao thông vợt
sông của phân khu đợc giao lại cho đơn vị khác trong Khu quản lý đờng bộ II

đảm nhận.
Căn cứ vào nghị định số 22/CP ngày 22/03/1994 của chính phủ về nhiệm vụ,
quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nớc và cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ GTVT
và căn cứ vào nghịi định 56/CP ngày 02/10/1996 của Chính phủ về doanh nghiệp
Nhà nớc hoạt động công ích. Bộ GTVT đã quyết định thành lập các doanh nghiệp
Nhà nớc hoạt động công ích trên cơ sở chuyển các đơn vị sự nghiệp kinh tế : Các
Phân khu quản lý đờng bộ thành các Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ.
Theo quyết định ssố 475 QĐ/TCCB - LĐ ngày 25/03/1998 của Bộ trởng bộ
GTVT : Công ty Quản lý và sửa chữa đờng bộ 234, trực thuộc Khu quản lý đờng
bộ II đợc thành lập trên cơ sở chuyển đổi từ Phân khu quản lý đờng bộ 234.
1.2. Đặc điểm chính của Công ty
Là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích, Công ty quản lý và sửa
chữa đờng bộ 234 có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Quản lý, khai thác duy tu bảo dỡng cơ sở hạ tầng đờng bộ
+ Đảm bảo giao thông khi có thiên tai, dịch hoạ xẩy ra trên địa bàn quản hạt
đợc giao
+ Sửa chữa lớn và xây dựng cơ bản nhỏ
+Sản xuất vật liệu xây dựng, bán thành phẩm, sửa chữa phụ trợ và kinh
doanh dịch vụ khác.
+ Xây dựng các công trình thuỷ lợi, công trình cây xanh công viê, vỉa hè đô
thị
+ Điện chiếu sáng công cộng, xây dựng công trình cấp thoát nớc
+ Xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp
` +Quản lý và tổ chức thu phí cầu đờng


Cụ thể hiện nay công ty đang ;
+ Quản lý, duy tu sửa chữa thờng xuyên( 173 Km từ Quảng ninh đến Thanh
hoá) quốc lộ 10
+ Quản lý duy tu, sủ chữa thờng xuyên 13,5 Km đờng Thăng long- Nội bài

+ Thực hiện thu phí tại trạm thu phí số 2 QL 1
+ Thu phí cầu Chơng dơng
+ Thu phí cầu đờng Thăng long - Nội bài
+ Thu phí cầu Tiên cựu
+ Sửa chữa thờng xuyên QL1A và cầu Chơng dơng
+ Sửa chữa thờng xuyên đờng Thăng long - Nội bài
+ Sửa chữa vừa và lớn, tham gia đấu thầu và xây dựng các công trình giao
thông
Quyền hạn của Công ty:
+ Công ty đợc quyền ký kết hợp đồng kinh tế với các đơn vị cá nhân trong và
ngoài ngành.
+ Công ty đợc quyền liên doanh, liên kết kinh tế với các tổ chức, cá nhân
trong và ngoài nớc theo quy định của pháp luật.
+ Công ty đợc quyền khai thác nguồn kỹ thuật, vật t trong và ngoài nớc.
+ Công ty đợc quyền nhợng bán, cho thuê những tài sản cố định không dùng
đến hay cha dùng hết công suất. Việc nhợng bán, thanh lý các táỉan cố định thuộc
vốn ngân sách nhà nớc cấp Công ty phải báo cáo cơ quan chủ quanr cấp trên và cơ
quan quản lý vốn và tài sản của nhà nớc cho phép bằng văn bản.
+ Công ty đợc quyền hoàn thiện cơ cấu tài sản cố định theo yêu càu đổi mới
công nghệ, phát triển sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm.Việc thay đổi cơ
cấu tài sản cố định phải đợc phép của cơ quan quản lý cấp trên.
Toàn bộ các hoạt động của công ty đợc phản ánh trong kês hoạch kinh tế xã
hội, bao gồm kế hoạch pháp lệnh và kế hoạch tự tìm kiếm :
+Kế hoạch pháp lệnh do cấp trên giao cho Công ty dựa theo các chỉ tiêu kinh
tế kỹ thuật của nhà nớc. Phần kế hoạch pháp lệnh thờng chiếm 70% kế hoạch hàng
năm của Công ty.


+ Kế hoạch tự tìm kiếm , hợp đồng kinh tế tự khai thác do công ty chủ động
xây dựng trên cơ sở khai thác tiềm năng của Công ty về thiết bị, vật t, lao động và

vốn. Phần kế hoạch này phải đợc thể hiện vào kế hoạch hàng năm của Công ty và
Khu quản lý đờng bộ II để đảm bảo quản lý tập trung và thống nhất.
1.3. Giới thiệu về bộ máy quản lý của công ty
Với chức năng và nhiệm vụ hiện nay, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen th-
ởng, kỷ luật Giám đốc, các Phó Giám đốc, Kế toán trrởng của Công ty theo phân
cấp hiện hành của nhà nớc. Các chức vụ khác do Giám đốc Công ty bổ nhiệm,
miễn nhiệm. Qua tìm hiểu thực tế thì bộ máy quản lý tổ chức sản xuất của Công ty
đợc thể hiện qua sơ đồ mô hình sau:




Gi¸m ®èc
PG§ Néi chÝnh
PG§ Phô tr¸ch SCTX PG§ Phô tr¸ch khvttb
Phßng
HCQT
Phßng
tcl®
Phßng
QLGT
Phßng
TCKT
phßngkhvt
tb
Phßng
kd
Ban
kt
Thu phÝ

cd
Thu phÝ
Tl-nb
Thu phÝ
Tiªn cùu
Thu phÝ
T©n ®Ö
®éi c«ng
tr×nh
H¹t
tl-nb
H¹t 1
QL10
H¹t2
QL10
H¹t3
Ql10
H¹t4
Ql10


- Giám đốc Công ty là ngời chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh, về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và trực tiếp phụ trách các công tác
về kế hoạch, kinh doanh, tài chính kế toán cũng nh các hoạt động khác nhằm giải
quyết việc làm, thu nhập , đời sống cho toàn thể cán bộ công nhân viên, bảo toàn
và phát triển vốn của Công ty.
Giúp việc cho Giám đốc Công ty là 3 Phó giám đốc:
- PGĐ Nội chính, kiêm bí th đảng uỷ Công ty - Phụ trách các công tác nội
chính, công tác Đảng trong cơ quan, phụ trách trực tiếp các phòng tổ chức lao
động, hành chính quản trị, ban thanh tra, phụ trách công tác ATGT và công tác thu

phí, vv
- PGĐ phụ trách SCTX : Phụ trách công tác quản lý và duy tu SCTX, thông
qua các phòng banđể chỉ đạo cac đội quản lý cầu đờng, các công tác khác nh y tế,
bảo hiểm, chăm sóc sức khoẻ ngời lao động, vv
- PGĐ phụ trách KH- VT- TB : Chịu trách nhiệm về công tác kế hoạch, vật t,
thiết bị, phụ trách các công tác sửa chữa lớn, xây dựng cơ bản các công trình cầu
đờng bộ, sản xuất kinh doanh ngoài, công tác công đoàn, chủ tịch hội đồng sáng
kiến và cải tiến kỹ thuật, trởng ban an toàn và bảo hộ lao động vv
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty:
*Phòng quản lý giao thông
- Chịu trách nhiệm chủ yếu về kỹ thuật và tổ chức thi công công tác SCTX
các tuyến đờng do công ty quản lý: Tham gia giám sát kỹ thuật các công trình, h-
ớng dẫn cho các đơn vị cấp dới thực hiện thi công các công trình theo đúng hồ sơ
thiết kế kỹ thuật đợc duyệt, khảo sát thiết kế những công trình trong phạm vi cho
phép, nghiệm thu kỹ thuật các công thình để đa vào sử dụng.Hàng năm theo dõi và
lên khối lợng các công trình, các hạng mục công trình cần xây dựng và sửa chữa
cho năm sau.
- Hàng quý, căn cứ vào dự toán SCTX của các đơn vị lập, căn cứ vào kế
hoạch vốn đợc phân bổ cho các tuyến quốc lộ do đơn vị quản lý, soát xét hồ sơ dự
toán về khối lợng và giá trị kinh phí trình cho giám đốc duyệt sau đó chuyển cho
phòng tài chính kế toán 02 bộ để theo dõi làm việc với kho bạc, cấp phát vốn.


*Phòng Kế hoạch - Vật t - Thiết bị:
- Căn cứ vào khối lợng của công tác quản lý cầu đờng hàng năm, căn cứ vào
kế hoạch vốn phân bổ hàng năm, căn cứ theo yêu cầu cần thiêtsuwar chữa các
công trình do công ty quản lý phối hợp cùng phòng Quản lý giao thông và phong
Kinh doanh lập kế hoạch quản lý và sửa chữa các công trình giao thông. Ngoài ra
dựa vào năng lực sản xuất và nhân lực của đơn vị tìm kiếm ký kết các hợp đồng
bên ngoài bổ sung cho kế hoạch sản xuất của Công ty.

-Trên cơ sở hồ sơ thiết kế của công trình, Phòng có nhiệm vụ lập dự toán một
số các công trình và trình duyệt cấp có thẩm quyền , lên phiếu giá thanh toán với
bên A khi công trình hoàn thành và đã đợc nghiệm thu.
- Quản lý máy móc thiết bị toàn Công ty, cân đối nhu cầu sử dụng máy móc
thiết bị giữa các đội, cho các công trình; Lập kế hoạch sửa chữa máy óc thiết bị
hàng năm, theo dõi định mức kỹ thuật của từng xe máy; Lên kế hoạch đầu t đổi
mới máy móc thiết bị công nghê.
- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất hàng năm, quản lý cân đối vật r cho từng
công trình.Lập kế hoạch mua bán nhập xuất vật t, phân cấp quản lý vật t đối với
đơn vị thi công.
* Phòng kinh doanh:
Đây là phòng mới đựoc thành lập vào năm 2003, nhiệm vụ của phòng là phụ
trách công tác kỹ thuật, dự toán của các công trình sửa chữa vừa và lớn.
* Phòng tổ chức lao động
- Quản lý, theo dõi toàn bộ cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty
- Căn cứ vào kế hoạch hàng năm, lập kế hoạch định mức lao độngtiền lơng
đối với cấp trên và căn cứ sản lợng thực hiện đợc giao cho các đội tiến hành lập
định mức tiền lơng trên đơn vị sản phẩm và hớng dẫn các đơn vị cấp dới thực hiện
việc chi lơng, chia thởng theo đúng chế độ chính sách của nhà nớc quy định
- Lập kế hoạch đào tạo cán bộ công nhân viên toàn Công ty
- Theo dõi công tác bảo hộ lao động, an toàn lao động, an ninh trật tự.
* Phòng tài chính kế toán:


- Hàng năm lập kế hoạch kinh tế tài chính nh lập kế hoạch thu phí, lập kế
hoạch thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc. Phối hợp với phòng Kế hoach-
Vật t - thiết bị lập kế hoạch đầu t , sửa chữa máymóc thiết bị Công ty.
- Hàng quý căn cứ nhiệm vụ kế hoạch đợc giao, kết hợp cân đối vốn kinh
doanh lập kế hoạch vay vốn ngân hàng và vay các đối tợng khác.
- Lập kế hoạch chi tiêu cân đối tài chính , dự kiến lợi nhuận thực hiện đợc

trong năm.
- Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí đợc cấp
phát và tình hình sử dụng các khoản thu chi phát sinh ở các đơn vị.
- Kiểm tra việc chấp hành dự toán thu chi, tình hình thực hiện các chỉ tiêu
kinh tế, tài chính, các tiêu chuẩn định mức của Nhà nớc tại các đơn vị.
- Lập kế hoạch inấn và sử dụng vé thu phí cầu đờng, quản lý và cấp phát cho
các đơn vị sử dụng.
- Theo dõi cấp phát và thanh toán kinh phí cho các đơn vị cấp dới.
- Thờng xuyên đối chiếu công nợ, phân loại ccông nợ đối với các đơn vị có
liên quan.
- Hàng quý, hàng năm lập báo cáo quyết toán tổng hợp công tác thu phí với
cơ quan cấp trên và cơ quan tài chính. Lập báo cáo tài chính phản ánh hình hình
hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
* Phòng hành chính quản tri;
- Quản lý toàn bộ công tác văn phòng của Công ty nh hội, họp, văn th, trang
thiết bị văn phòng, theo dõi về nhà cử đất đaicủa Công ty; quản lý công tác y tế cơ
quan.
*Ban thanh tra;
Chịu trách nhiệm về công tác thu phí.
*Chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc trong Công ty :
Nói chung, Công ty lập kế hoạch sản xuất chung cho năm sau đó cân đôis và
phân giao cụ thể cho từng hạt và từng đội, hỗ trợ các hạt và đội các công tác nh
thiết kế, quản lý thi công, giám sát chất lợng và thanh quyết toán với chủ đầu t.
+ Đội thu phí :


Làm nhiệm vụ quản lý và tổ chức thu phí.
+ Hạt quản lý :
Làm nhiệm vụ quản lý, duy tu sửa chữa thỡng xuyên cầu, đờng, đảm bảo
giao thông thông suốt, theo dõi, tổng hợp báo cáo kỹ thuật của cầu, đờng trên đoạn

đờng đã đợc giao trên cơ sở phối hợp với các phòng ban chức năng của Công ty
ngoai ra cũng có thể tham gia sửa chữa vừa và lớn.
+ Đội công trình:
Làm nhiệm vụ sửa chữa, nâng cấp, sửa chữa lớn các công trìnhgiao thông,
xây dựng cầu cống vừa và nhỏ, gia công cơ khí, sản xuất các phụ kiện phục vụ cho
công trình giao thông. Đặc biệt các khối lợng công tác nhận thầu ngoài do đội
công trình đảm nhân thi công. Nhiệm vụ cụ thể của đội tuỳ theo từng thời kỳ và
phụ thuộc vào kế hoạch sản xuất hàng năm của Công ty.


Phần 2: kế hoạch duy tu - bảo dỡng - sửa chữa đờng
bộ
2.1. Khái quát chung về kế hoạch nhiệm vụ sản xuất
Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ 234 là một doanh nghiệp hoạt động
công ích trực thuộc Khu quản lý đờng bộ II, nhiệm vụ của công ty đợc thể hiện
trên 3 lĩnh vực chủ yếu: Quản lý khai thác cầu đờng bộ, sửa chữa cầu đờng bộ, tổ
chức thu phí cầu đờng bộ. Vì vậy kế hoạch hàng năm của công ty phải thể hiện rõ
các lĩnh vực hoạt động này và đợc chia thành kế hoạch pháp lệnh và kế hoạch tự
tìm kiếm.
2.1.1. Kế hoạch pháp lệnh:
Là kế hoạch đợc cấp trên trực tiếp giao xuống hàng năm cho công ty dựa theo
các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của nhà nớc mà cụ thể là của Cục đờng bộ Việt
Nam, Khu quản lý đờng bộ II. Bản thân kế hoạch giao xuống cũng đợc chia ra
thành 2 lĩnh vực, đó là ;
+Kế hoạch quản lý và sửa chữa cầu đờng bộ
+Kế hoạch thu - chi lệ phí qua cầu đờng bộ
* Kế hoạch quản lý và sửa chữa cầu đờng bộ :
Căn cứ vào nhiệm vụ cụ thể của đơn vị, căn cứ vào quy trình quy phạm quản
lý và sửa chữa cầu đờng bộ đã đợc Bộ giao thông vận tải, Cục đờng bộ việt nam
phê duyệt và căn cứ vào tình trạng kỹ thuật thực tế của cầu đờng bộ, hàng năm

Khu quản lý đờng bộ II giao kế hoạch xuống cho công ty thực hiện. Trong kế
hoạch giao xuống thể hiện rõ các phần nh nh công tác quản lý và sửa chữa thờng
xuyên cầu đờng bộ, công tác sửa chữa vừa cầu đờng bộ và công tác sửa chữa lớn
cầu đờng bộ. Riêng công tác quản lý và sửa chữa thờng xuyên cầu đờng thì căn cứ
vào quy trình quy phạm cũng nh các chỉ tiêu về kinh tế nên kế hoạch hàng năm
giao xuống khá ổn định, kế hoach này sẽ đợc chi tết ở các phần sau. Đối với công
tác sửa chữa vừa và lớn để có căn cứ để giao kế hoạch cho sát thực tế, hàng năm
Công ty phải theo dõi, thống kê, lập báo cáo chi tiết về tình trạng cầu đờng, đề


xuất các biệ pháp khắc phục trình lên Khu quản lý đờng bộ II và Cục đờng bộ Việt
Nam xem xét và có hớng bố trí kinh phí để sửa chữa.Tuy nhiên khối lợng các công
tác này có thay đổi tăng giảm trong năm do phát sinh khối lợng công việc mới và
do việc bố trí kinh phí và điều kiện thực tế khi thực hiện kế hoạch.Thờng thì Khu
quản lý đờng bộ II giao nhiệm vụ bổ sung và cuối năm tiến hành chỉnh lý kế
hoạch cho công ty.
Căn cứ vào kế hoạch đợc giao, hàng quý công ty sắp xếp khối lợng và lập
dự toán cho mỗi hạng mục công trình của công tác quản lý và sửa chữa thờng
xuyên. Cuối mỗi quý khu tiến hànhkiểm tra nghiệm thu theo khối lợng và các chỉ
tiêu đề ra, trên cơ sở đó công ty lập thành bản thanh quyết toán từng quý cho khối
lợng công tác này. Đối với các công trình và hạng mục công trình sửa chữa vừa ,
sửa chữa lớn thì phải lập hồ sơ thiết kế và dự toán trình duyệ cấp trên làm căn cứ
để thi công , nghiệm thu và thanh quyếttoán công trình . Việc bố trí thời gian thi
công cho từng công trình trong năm do công ty chủ động sắp xếp sao cho phù hợp
với thời tiết, với khả năng của công ty tại từng thời điểm và báo cáo lên cấp trên để
có hớng chỉ đạo cụ thể. Vấn đề này sẽ đợc làm rõ hơn ở phần sau.
* Kế hoạch thu - chi lệ phí qua cầu đờng bộ :
Hàng năm căn cứ vào đơn giá của từng loại vé do bộ tài chính quy định, căn
cứ vào lu lợng xe qua lại (Hiện nay ở một số cầu và đờng đã đợc lắp đặt thiết bị
đếm xe ví dụ cầu Chơng Dơng và đờng Bắc Thăng Long - Nội Bài, vì vậy việc

đếm lu lợng xe qua lại tơng đối chính xác ), ngoài ra còn căn cứ vào tỷ lệ tăng tr-
ởng kinh tế ớc tính để làm căn cứ lập kế hoạch thu - chi trình 2 Bộ duyệt, hiện
nay việc duyệt kế hoạch thu chi đã đợc uỷ quyền cho Cục đờng bộ Việt Nam, Cục
sẽ ra văn bản duyệt khi đã có ý kiến tham gia của 2 Bộ. Kế hoạch chi hàng năm
căn cứ vào định biên cán bộ công nhân viên đợc duyệt , thực hiện theo đúng các
chế độ chính sách của Nhà Nớc và háng năm thay đổi theo tinh thần của các thông
t liên bộ hớng dẫn cụ thể .Trong kế hoạch chi thể hiện chi tiết từng hạng mục phải
chi nh lơng ,bảo hộ lao động, độc hại , tiền in ấn vé, tiền sửa chữa bảo trì trạm,
tiền điện chiếu sáng, tiền thởng doanh thu , Sau khi xem xét kiểm tra, Cục đ ờng

×