Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Luận văn thạc sĩ phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng trang trí nội thất huỳnh hoàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.95 MB, 61 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XÂY
DỰNG TRANG TRÍ NỘI THẤT HUỲNH HỒNG

Ngành

: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chun ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH

Giảng viên hướng dẫn : ThS.Trần Thị Trang
Sinh viên thực hiện
MSSV: 1134011012

: Nguyễn Minh Hải
Lớp: 11VQT01

TP. Hồ Chí Minh, 2016

c


i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM



KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XÂY
DỰNG TRANG TRÍ NỘI THẤT HUỲNH HỒNG

Ngành

: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chun ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH

Giảng viên hướng dẫn : ThS.Trần Thị Trang
Sinh viên thực hiện
MSSV: 1134011012

: Nguyễn Minh Hải
Lớp: 11VQT01

TP. Hồ Chí Minh, 2016

c


ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên Nguyễn Minh Hải, là sinh viên lớp 11VQT01 chuyên ngành Quản Trị

Kinh Doanh trường Đại học Cơng Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. Tơi xin cam
đoan:
Những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn
trực tiếp của giảng viên hướng dẫn – Th.S Trần Thị Trang.
Các số liệu trong luận văn là hồn tồn trung thực và chưa được cơng bố ở
các nghiên cứu khác hay trên bất kỳ phương tiện truyền thông nào.
Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá tôi xin chịu
hoàn toàn trách nhiệm.

Sinh viên

Nguyễn Minh Hải

c


iii

LỜI CẢM ƠN

Khơng có thành cơng nào mà khơng gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù
ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian theo
học tại trường Đại học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, tơi đã nhận được rất
nhiều sự quan tâm cũng như giúp đỡ của Quý Thầy Cơ, Gia đình và bạn bè.
Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi đến Quý Thầy Cô ở Khoa Quản tri Kinh
Doanh.
Trường Đại học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, những người đã cùng
với tất cả tri thức và tâm huyết của mình truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho
chúng tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo viên hướng dẫn – ThS. Trần Thị Trang đã

tận tâm hướng dẫn tôi qua từng buổi học trên lớp cũng như những buổi gặp mặt nói
chuyện, thảo luận về vấn đề nghiên cứu làm luận văn. Nếu khơng có những lời
hướng dẫn, dạy bảo của cơ thì bài luận văn này khơng thể hồn thành tốt được. Một
lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn cơ.
Sau cùng, tơi xin kính chúc Quý Thầy Cô trong khoa Quản trị Kinh doanh và
Giáo viên hướng dẫn – ThS. Trần Thị Trang có sức khỏe dồi dào, niềm tin và tâm
huyết để có thể tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình, truyền đạt kiến thức
cho thế hệ mai sau.
Trân trọng.

c


iv

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------

NHẬN X T THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên :
MSSV

:

1134011012

Khóa

:


2011-2016

1. Thời gian thực tập
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
2. Bộ phận thực tập
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
4. Kết quả thực tập theo đề tài
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
5. Nhận xét chung
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Đơn vị thực tập

c


v

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
..............................................................................................................................

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. năm 2016
Giảng viên hướng dẫn

c



vi

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
1 Lý do chọn đề tài. ............................................................................................................... 1
2 Mục đích nghiên cứu. ......................................................................................................... 2
3 Phạm vi nghiên cứu. ........................................................................................................... 2
4 Phương pháp nghiên cứu. ................................................................................................... 2
5 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp. ....................................................................................... 3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH. ..... 4
1.1 Khái quát về phân tích hoạt động kinh doanh. ................................................................ 4
1.1.1 Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh ..................................................... 4
1.1.2 Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh .................................................... 4
1.1.3 Mục đích và nhiệm vụ của phân tích hoat động kinh doanh. ............................... 5
1.1.3.1 Mục đích. ................................................................................................... 5
1.1.3.2 Nhiệm vụ.................................................................................................... 5
1.1.4 Khái niệm, vai trị và ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh.5
1.1.4.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh. ................................................................ 5
1.1.4.2 Vai trị của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh. ....................... 6
1.1.4.3 Ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh. ..................... 6
1.2 Nội dung của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh .......................................... 7
1.2.1 Phân tích Doanh thu .............................................................................................. 7
1.2.2 Phân tích Chi phí................................................................................................... 8
1.2.3 Phân Tích Lợi nhuận. ............................................................................................ 9
1.2.4 Một số tỷ số tài chính dùng trong phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty. 10
1.2.4.1 Các tỷ số quản trị nợ. ............................................................................... 10
1.2.4.1.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản ( D/A). ................................................. 10
1.2.4.1.2 Tỷ số nợ trên vốn tự có ( D/E). ..................................................... 10
1.2.4.1.3 Tỷ số khả năng trả lãi. ................................................................... 11
1.2.4.2 Các tỷ số thanh khoản .............................................................................. 11

1.2.4.2.1 Tỷ số thanh khoản hiện thời.......................................................... 11
1.2.4.2.2 Tỷ số thanh khoản nhanh. ............................................................. 12
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ..................................................................................................... 13
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG
TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TRANG TRÍ NỘI THẤT HUỲNH HỒNG.......... 14
2.1 Giới thiệu về Cơng ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Trang Trí Nội Thất Huỳnh Hồng. ....... 14
2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty....................................... 14
2.1.2 Chức năng và nhiêm vụ của công ty ................................................................... 14
2.1.2.1 Nhiệm vụ.................................................................................................. 14
2.1.2.2 Chức năng, phạm vi ................................................................................. 15
2.1.2.3 Loại hình kinh doanh. .............................................................................. 15
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty. ................................................................................ 15
2.1.4 Kết quả kinh doanh của công ty qua các năm 2013-2015 .................................. 16
2.2 Phân tích hiệu quả hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
Trang Trí Nội Thất Huỳnh Hồng........................................................................................ 19
2.2.1 Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty. ...................................... 19
2.2.1.1 Phân tích doanh thu hằng năm của công ty ............................................. 19
2.2.1.2 Phân tích chi phí hoạt động kinh doanh. .................................................. 21
2.2.1.3 Phân tích tình hình lợi nhuận. .................................................................. 23
2.2.2 Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước ........................................................ 25

c


vii

2.2.3 Phân tích các chỉ số tài chính doanh nghiệp ....................................................... 27
2.2.3.1 Các tỷ số quản trị nợ. ............................................................................... 27
2.2.3.1.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản (D/A). .................................................. 28
2.2.3.1.2 Tỷ số nợ trên tổng vốn tự có (D/E). .............................................. 29

2.2.3.1.3 Tỷ số khả năng trả lãi .................................................................... 30
2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. ................ 32
2.2.4.1 Nhân tố bên trong .................................................................................... 32
2.2.4.2 Nhân tố bên ngoài .................................................................................... 33
2.2.5 Ưu điểm, nhược điểm ......................................................................................... 35
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ..................................................................................................... 37
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TRANG TRÍ NỘI
THẤT HUỲNH HOÀNG .................................................................................................. 38
3.1 Định hướng phát triển nhằm nâng cao hoạt động kinh doanh của công ty Trách Nhiệm
Hữu Hạn Trang Trí Nội Thất Huỳnh Hồng ........................................................................ 38
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty Trách
Nhiệm Hữu Hạn Trang Trí Nội Thất Huỳnh Hoàng. ........................................................... 38
3.2.1 Gải pháp tăng doanh thu .......................................................................................... 38
3.2.2 Giải pháp giảm chi phí. ............................................................................................ 40
3.2.2.1 Giảm chi phí sản xuất. .................................................................................. 40
3.2.2.2 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ..................................................................... 41
3.2.2.3 Chi phí nhân cơng trực tiếp ........................................................................... 42
3.2.2.4 Chi phí quản lý doanh nghiệp. ...................................................................... 44
3.3 Tổ chức hoạt động Marketing ........................................................................................ 45
3.4 Một số biện pháp khác ................................................................................................... 46
3.5 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty Trách
Nhiệm Hữu Hạn Trang Trí Nội Thất Huỳnh Hoàng ............................................................ 48
3.5.1 Kiến nghị đối với nhà nước ............................................................................. 48
3.5.2 Kiến nghị đối với cơng ty ................................................................................ 48
TĨM TẮT CHƢƠNG 3 ..................................................................................................... 50
KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 52

c



viii

DANH MỤC CÁC BẢNG TÍNH, HÌNH, BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1: Tình hình hoạt động của doanh nghiệp qua các năm 2013 – 2015. ......... 17
Bảng 2.2: Tình hình doanh thu của doanh nghiệp qua các năm 2013-2015 ............. 20
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp qua các năm 2013-2015 ........... 22
Bảng 2.4: Tình hình nộp thuế của doanh nghiệp qua các năm 2013-2015 ............... 25
Bảng 2.5: Các tỷ số quản trị nợ của doanh nghiệp qua các năm 2013 – 2015 ......... 27
Bảng 2.6: Trích lọc số liệu dùng phân tích các tỷ số quản trị nợ của doanh nghiệp
qua các năm 2013 – 2015 .......................................................................................... 28
Hình 1.1. Cơ cấu tổ chức cơng ty Huỳnh Hồng ...................................................... 15
Biểu đồ 2.1: Tình hình hoạt động của doanh nghiệp qua các năm 2013 – 2015 ...... 15
Biểu đồ 2.2. Tỷ số nợ phải trả trên tổng tài sản của doanh nghiệp qua các năm
2013-2015.................................................................................................................. 29
Biểu đồ 2.3. Tỷ số nợ phải trả trên vốn tự có của doanh nghiêp qua các năm
2013-2015.................................................................................................................. 30
Biểu đồ 2.4. Tỷ số khả năng trả lãi của doanh nghiệp qua các năm 2013-2015 ....... 31

c


1

LỜI MỞ ĐẦU
1

Lý do chọn đề tài.
Bạn muốn xây một ngôi nhà ?. Bạn muốn ngôi nhà của bạn vừa đồ sộ lại vừa


kiên cố thì điều đầu tiên bạn phải có đó chính là một nền móng thật vững chắc. Đối
với một nền kinh tế cũng vậy, nền móng của một nền kinh tế phát triển và vững
mạnh chính là sự phát triển của cơ sở hạ tầng. Bên cạnh đó, Việt Nam lại là một
nước đang phát triển nên nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng là rất lớn. Chính những
điều này đã cho ta thấy rõ hơn vai trị của ngành xây dựng nói chung và của Cơng ty
Trách Nhiệm Hữu Hạn Trang Trí Nội Thất Huỳnh Hồng nói riêng đối với sự phát
triển của nền kinh tế còn non trẻ của nước nhà, mà đặc biệt là thành phố Hồ Chí
Minh – một vùng kinh tế trọng điểm của nước ta, góp phần nâng cao cơ sở hạ tầng,
làm thay đổi bộ mặt của đất nước.
Từ những năm trước giá vật liệu xây dựng tăng cao liên tục, nay lại thêm
khủng hoảng kinh tế, đúng là khó cho những doanh nghiệp Việt Nam đang hoạt
động trong lĩnh vực xây dựng. Do đó, việc một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu
quả là một điều đáng nói trong giai đoạn này.
Vậy doanh nghiệp có bị ảnh hưởng hay khơng, tình hình hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp như thế nào, và việc sử dụng tài chính của doanh nghiệp ra sao?
Đây là những vấn đề cần được nghiên cứu và phân tích nhằm giúp doanh nghiệp
tìm và phát huy những mặt mạnh, hạn chế những yếu kém để đi đến mục tiêu là
giúp doanh nghiệp nâng cao lợi nhuận.
Qua việc nghiên cứu các tài liệu về tài chính và quản trị, cùng với việc học tập,
học hỏi kinh nghiệm từ những anh, chị trong cơ quan qua thời gian thực tập tại
doanh nghiệp. Em thấy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có biến động thơng
qua các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động
kinh doanh của công ty trong giai đoạn nền kinh tế đang hội nhập như thế nào và
những hướng đi trong tương lai của công ty ra sao. Với những kiến thức có được
cùng với sự hướng dẫn của thầy, cơ, em chọn đề tài “PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
TRANG TRÍ NỘI THẤT HUỲNH HỒNG”

c



2

2

Mục đích nghiên cứu.
Mục tiêu tổng quát của đề tài là đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của

Công ty TNHH Trang Trí Nội Thất Huỳnh Hồng trong giai đoạn từ năm 2013 đến
năm 2015.
3

Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài được nghiên cứu tại Cơng ty TNHH Trang Trí Nội Thất Huỳnh Hoàng -

số 79/2 Bùi Quang Là - Phường 12 - Quận Gị Vấp - Thành Phố Hồ Chí Minh.
Số liệu được lấy trong 3 năm gần nhất 2013 - 2014 – 2015.
Thêm vào đó là thời gian 2 tháng thực tập tại cơng ty sẽ giúp em có cơ sở
vững chắc nắm thơng tin xác hơn, từ đó đưa ra những lý luận, giải pháp phù hợp với
tình hình kinh tế, xã hội của TP. HCM.
4

Phƣơng pháp nghiên cứu.
Những phương pháp được sử dụng xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu chủ

yếu là:
Phương pháp so sánh: Sử dụng phương pháp so sánh trong phân tích là đối
chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hố có cùng một nội dung,
một tính chất tương tự để xác định xu hướng và mức độ biến động của các chỉ tiêu

đó. Nó cho phép chúng ta tổng hợp được những nét chung, tách ra được những nét
riêng của các hiện tượng kinh tế đưa ra so sánh, trên cơ sở đó đánh giá được các mặt
phát triển hay các mặt kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm các giải
pháp nhằm quản lý tối ưu trong mỗi trường hợp cụ thể.
So sánh số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so
với kỳ gốc, kết quả so sánh này biểu hiện khối lượng, quy mô của các hiện tượng
kinh tế.
So sánh số tương đối: là tỉ lệ phần trăm của chỉ tiêu kỳ phân tích với chỉ tiêu
cơ sở, thể hiện tỉ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chi tiêu gốc, để nói lên tốc độ
tăng trưởng.
Phương pháp Đồ thị và Biểu đồ: là phương pháp sử dụng đồ thị và biểu đồ
để phân tích những mối quan hệ, những mức biến động cũng như sự ảnh hưởng của
các chi tiêu phân tích khác.

c


3

5

Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp.
Kết cấu của đề tài được chia thành 3 chương:
Chƣơng 1: cơ sở lý luận về phân tích hoạt động kinh doanh.
Chƣơng 2: phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty Trách Nhiệm

Hữu Hạn Trang Trí Nội Thất Huỳnh Hồng.
Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hiệu quả hoạt động kinh
doanh của công ty Công ty TNHH Trang Trí Nội Thất Huỳnh Hồng.


c


4

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH.
1.1

Khái quát về phân tích hoạt động kinh doanh.

1.1.1 Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh
“Phân tích, hiểu theo nghĩa chung nhất là sự chia nhỏ sự vật và hiện tượng
trong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành sự vật, hiện tượng đó”.
(Nguồn

PGS. TS. Phạm Thí Gái. 2004. Phân tích hoạt động kinh oanh. NXB

Thống Kê, Hà Nội. Trang 5)
Phân tích hoạt động kinh doanh là “việc phân chia các hiện tượng, các quá
trình và các kết quả hoạt động kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành, trên cơ
sở đó, dùng các phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút
ra tính quy luật và xu hướng phát triển của các hiện tưởng nghiên cứu”.
Phân tích hoat động kinh doanh luôn gắn liền với mọi hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp như những hoạt động tự giác và có ý thức cao của con người. Tuy
nhiên trong điều kiện kinh doanh với quy mơ và trình độ khác nhau, cơng việc phân
tích cũng tiến hành khác nhau.
1.1.2 Đối tƣợng của phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là kết quả của quá trình hoạt động kinh doanh
được biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế cụ thể, với sự tác động của các nhân tố ảnh

hưởng.
Kết quả hoạt động kinh doanh thuộc đối tượng phân tích có thể là kết quả
riêng biệt của từng khâu, từng giai đoạn của quá trình hoạt động kinh doanh như:
Kết quả của khâu chuẩn bị các yếu tố đầu vào, kết quả của việc tổ chức sản xuất, kết
quả của khâu tiêu thụ sản phẩm,... hoặc có thể

là kết quả tổng hợp của cả một quá

trình kinh doanh.
Phân tích hoạt động kinh doanh có mối liên hệ mật thiết với các môn khoa học
kinh tế khác như: Các mơn ngành kinh tế, thống kê, kế tốn, tài chính, kế hoạch,
định mức kinh tế - kỹ thuật... Khi tiến hành phân tích phải có sự liên hệ với các mơn
khoa học khác để nghiên cứu, phân tích được sâu sắc và toàn diện hơn. Nhiều vấn
đề khi phân tích khơng thể tách rời với sự tác động qua lại của các môn khoa học

c


5

khác.
1.1.3 Mục đích và nhiệm vụ của phân tích hoat động kinh doanh.
1.1.3.1 Mục đích.
Nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình kinh tế – tình hình tài chính và
ngun nhân ảnh hưởng đến kết quả của tình hình đó. Kết quả phân tích là cơ sở dự
báo, hoạch định chính sách và ra quyết định hoạt động kinh doanh của tất cả các
loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Đánh giá kết quả và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Hiệu quả trên
góc độ nền kinh tế mà người nhận thấy được năng lực sản xuất, tiềm lực kinh tế,
khả năng phát triển kinh tế nhanh hay chậm, khả năng nâng cao mức sống của nhân

dân của đất nước trên cơ sở khai thác hết nguồn nhân tài nhân lực cũng như nguồn
lực phát triển kinh tế của đất nước.
1.1.3.2 Nhiệm vụ.
-

Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu
kinh tế.

-

Xác định các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm các nguyên nhân
gây nên ảnh hưởng của các nhân tố đó.

-

Đề xuất giải pháp nhằm khai thác triệt để tiềm năng và khắc phục những tồn
tại của quá trình hoạt động kinh doanh.

-

Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định.

-

Phân tích dự báo, phân tích chính sách và phân tích rủi ro trên các mặt hoạt
động của doanh nghiệp.

-

Lập báo cáo phân tích, thuyết minh đề xuất biện pháp quản trị. Các báo cáo

được thể hiện bằng lời văn, bảng biểu và các loại đồ thị hình tượng, thuyết
phục.

1.1.4 Khái niệm, vai trị và ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh
doanh.
1.1.4.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh.
Hiệu quả theo ý nghĩa chung nhất được hiểu là các lợi ích kinh tế, xã hội đạt
được từ quá trình hoạt động kinh doanh mang lại. Hiệu quả kinh doanh bao gồm hai

c


6

mặt là hiệu quả kinh tế (phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân, tài,vật lực của
doanh nghiệp hoặc của xã hội để đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất) và hiệu
quả xã hội ( phản ánh những lợi ích về mặt xã hội đạt được từ q trình hoạt động
kinh doanh), trong đó hiệu quả kinh tế có ý nghĩa quyết định.
Hiệu quả là sự so sánh mức chênh lệch giữa chi phí bỏ ra và doanh thu đạt
được qua một quá trình của cá nhân hay của một tập thể. Hiệu quả kinh doanh chỉ
có thể đạt được trên cơ sở nâng cao năng suất lao động và chất lượng công tác quản
lý. Để đạt được hiệu quả kinh doanh ngày càng cao và vững chắc, địi hỏi các nhà
kinh doanh khơng những phải nắm chắc các nguồn tiềm năng về lao động, vật tư,
tiền vốn mà còn phải nắm chắc cung cầu hàng hoá trên thị trường, các đối thủ cạnh
tranh…
Hiểu một cách đơn giản, hiệu quả kinh doanh là kết quả đầu ra tối đa trên chi
phí đầu vào. Mặt khác, hiểu được thế mạnh, thế yếu của doanh nghiệp nhằm khai
thác hết mọi năng lực hiện có, tận dụng được những cơ hội vàng của thị trường, có
nghệ thuật kinh doanh để doanh nghiệp được vững mạnh và phát triển không
ngừng.

1.1.4.2 Vai trị của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Hiệu quả hoạt động kinh doanh không chỉ là công cụ để phát hiện những khả
năng tiềm tàng mà cịn là cơng cụ cải tiến cơ chế quản lý kinh doanh.
Hiệu quả hoạt động kinh doanh cho phép các doanh nghiệp nhìn nhận đúng
đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế thiếu sót trên cơ sở đó mà xây
dựng các mục tiêu đúng đắn và phù hợp hơn.
Hiệu quả hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để ra quyết định quản trị
cho một doanh nghiệp.
1.1.4.3 Ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Khi sản xuất ngày càng phát triển thì nhu cầu thông tin của các nhà quản trị
càng nhiều, đa dạng và phức tạp. Phân tích hoạt động kinh doanh phát triển như một
môn khoa học độc lập để đáp ứng thơng tin cho các nhà quản trị.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh giúp nhà lãnh đạo có được các thơng
tin cần thiết để nhìn nhận đúng đắn về khả năng sức mạnh cũng như những hạn chế
của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó xác định đúng đắn mục tiêu, đề ra các quyết định

c


7

kinh doanh có hiệu quả.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là q trình nghiên cứu để đánh giá
tồn bộ quá trình hoạt động và kết quả kinh doanh ở doanh nghiệp nhằm làm rõ
hiệu quả kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khái thác để đề ra phương án
và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ngồi việc phân tích các điều kiện
bên trong doanh nghiệp cịn phải phân tích các điều kiện tác động bên ngồi để có
thể dự đốn các sự kiện kinh doanh trong thời gian tới. Từ đó, đưa ra chiến lược
kinh doanh phù hợp có kế hoạch cụ thể nhằm phịng ngừa các rủi ro có thể xảy ra.

1.2

Nội dung của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

1.2.1 Phân tích Doanh thu
Doanh thu là chỉ tiêu tài chính quan trọng của doanh nghiệp, chỉ tiêu này
khơng những có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp mà cịn có ý nghĩa đối với
nền kinh tế quốc dân. Doanh thu của Cơng ty gồm có:
Doanh thu về bán hàng: Doanh thu về bán sản phẩm hàng hóa thuộc hoạt
động sản xuất kinh doanh chính và doanh thu về cung cấp dịch vụ cho khách hàng
theo chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Những nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng:
Khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ càng cao thì
doanh thu bán hàng càng cao và ngược lại khối lượng sản phẩm tiêu thụ càng thấp
thì doanh thu bán hàng càng thấp. Khối lượng sản phẩm tiêu thụ không chỉ phụ
thuộc vào số lượng sản phẩm được sản xuất ra mà cịn tùy thuộc vào tình hình tổ
chức tiêu thụ sản phẩm như kí kết hợp đồng, quảng cáo, tiếp thị.
Kết cấu mặt hàng: Khi sản xuất có khi có những mặt hàng tương đối đơn
giản, chi phí tương đối thấp nhưng giá bán lại tương đối cao. Ngược lại cũng có
những mặt hàng sản xuất phức tạp, chi phí sản xuất cao nhưng giá bán lại thấp. Do
đó việc thay đổi kết cấu mặt hàng sản xuất cũng ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng.
Chất lƣợng sản phẩm: Sản phẩm có chất lượng cao thì giá bán tương đối cao.
Nâng cao chất lượng hàng hóa và chất lượng cung cấp dịch vụ sẽ làm tăng thêm giá
trị sản phẩm, tạo điều kiện tiêu thụ dễ dàng, nhanh chóng gia tăng doanh số bán.
Giá bán sản phẩm: Trong trường hợp các yếu tố khác khơng đổi, việc thay
đổi giá bán có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu bán hàng. Khi định giá sản phẩm

c



8

doanh nghiệp phải cân nhắc sao cho giá bán bù đắp được chi phí sản xuất, chi phí
bán hàng, chi phí quản lí và các chi phí khác và có lợi nhuận để thực hiện tái đầu tư.
Doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh: là toàn bộ số tiền bán hàng hóa,
cung cấp dịch vụ sau khi trừ đi các khoản giảm trừ (chiết khấu hàng bán, giảm giá
hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu) và được khách
hàng chấp nhận thanh tốn.
n

R
j 1

P Q
j

j

 Trong đó:
-

R: doanh thu.

-

Q: khối lượng hàng hóa.

-

P: đơn giá hàng hóa.


-

j: mặt hàng hoặc tên cơng việc.

-

n: loại hàng hóa, dịch vụ.

Doanh thu từ hoạt động tài chính: là các khoản thu nhập từ hoạt động tài
chính của Cơng ty như góp vốn cổ phần, cho thuê tài sản.
Doanh thu từ hoạt động khác: bao gồm các khoản thu nhập khơng thường
xun khác ngồi các khoản trên.
1.2.2 Phân tích Chi phí.
Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong q trình kinh doanh
với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc một kết quả kinh
doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất, thương mại, dịch
vụ nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là doanh thu và lợi
nhuận.
Phân loại chi phí rất cần thiết để tiến hành phân tích kết quả hoạt động kinh
doanh. Chi phí phát sinh một cách khách quan trong quá trình kinh doanh nhưng
phân loại chúng lại là ý muốn chủ quan của con người nhằm đến phục vụ nhu cầu
khác nhau của phân tích. Tùy thuộc vào mục đích sử dụng, góc độ nhìn, chi phí
được phân loại dựa vào nhiều tiêu thức khác nhau như: chi phí sản xuất, chi phí
ngồi sản xuất, chi phí thời kì, chi phí khả biến, chi phí bất biến, chi phí cơ hội.

c


9


1.2.3 Phân Tích Lợi nhuận.
Lợi nhuận là một khoản thu nhập thuần túy của doanh nghiệp sau khi đã khấu
trừ mọi chi phí. Nói cách khác lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, giá vốn hàng bán, chi phí
hoạt động, thuế.
Bất kì một tổ chức nào cũng có mục tiêu để hướng tới, mục tiêu sẽ khác nhau
giữa các tổ chức mang tính chất khác nhau. Mục tiêu của tổ chức phi lợi nhuận là
công tác hành chính, xã hội, là mục đích nhân đạo, khơng mang tính chất kinh
doanh. Mục tiêu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nói đến cũng là lợi
nhuận. Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều xoay quanh mục tiêu lợi nhuận, hướng
đến lợi nhuận và tất cả vì lợi nhuận.
Theo lí thuyết kinh tế, lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh quyết định quá
trình tái sản xuất mở rộng xã hội. Lợi nhuận được bổ sung vào khối lượng tư bản
cho chu kì sản xuất sau, cao hơn trước.
Lợi nhuận của doanh nghiệp gồm có:
Lợi nhuận gộp: là lợi nhuận thu được của công ty sau khi lấy tổng doanh thu
trừ đi các khoản giảm trừ như giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ
đặc biệt, thuế xuất khẩu, và trừ giá vốn hàng bán.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: là lợi nhuận thu được từ hoạt
động kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp trong kì báo cáo. Chỉ tiêu này được tính tốn dựa trên
cơ sở lợi nhuận gộp từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ chi phí bán hàng
và chi phí quản lí doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp trong kì
báo cáo.
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: phản ánh hiệu quả của hoạt động tài
chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy thu nhập hoạt động
tài chính trừ đi các chi phí phát sinh từ hoạt động này.
Lợi nhuận khác: là những khoản lợi nhuận doanh nghiệp khơng dự tính trước
hoặc có dự tính trước nhưng ít có khả năng xảy ra. Những khoản lợi nhuận khác có

thể do chủ quan đơn vị hoặc do khách quan đưa tới.

c


10

1.2.4 Một số tỷ số tài chính dùng trong phân tích hoạt động kinh doanh của
cơng ty.
1.2.4.1 Các tỷ số quản trị nợ.
Trong tài chính doanh nghiệp, mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho các hoạt động
của doanh nghiệp gọi là địn bẩy tài chính. Địn bẩy tài chính có tính hai mặt. Một
mặt nó giúp gia tăng lợi nhuận của cổ đơng, mặt khác, nó làm gia tăng rủi ro. Do đó,
quản lý nợ là rất quan trọng, các tỷ số quản trị nợ bao gồm:
1.2.4.1.1

Tỷ số nợ trên tổng tài sản ( D/A).

Tỷ số nợ trên tổng tài sản, thường gọi là tỷ số nợ (D/A), đo lường mức độ sử
dụng nợ của doanh nghiệp để tài trợ cho tổng tài sản, hay nợ chiếm bao nhiêu phần
trăm trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp (do tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn).
 Cách tính:
Tổng nợ

Tỷ số nợ so với
tài sản

Giá trị tổng tài sản

 Trong đó:

-

Tổng nợ bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn phải trả.

 Ý nghĩa:
-

Mức độ sử dụng để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp.

-

Nợ chiếm bao nhiêu phầm trăm trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp
(do tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn).

1.2.4.1.2

Tỷ số nợ trên vốn tự có ( D/E).

Tỷ số nợ so với vốn tự có, thường gọi là tỷ số nợ (D/E), đo lường mức độ sử
dụng nợ của doanh nghiệp trong mối quan hệ tương quan với mức độ sử dụng vốn
tự có.
 Cách tính:
Tỷ số nợ so với vốn chủ
sở hữu

Tổng nợ
Giá trị vốn chủ sở hữu

 Ý nghĩa:
-


Mối quan hệ giữa mức độ sử dụng và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.

c


11

1.2.4.1.3

Mối quan hệ tương ứng giữa nợ và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
Tỷ số khả năng trả lãi.

Sử dụng nợ nói chung tạo ra được lợi nhuận cho cơng ty, nhưng cổ đơng chỉ
có lợi khi nào lợi nhuận tạo ra lớn hơn lãi phải trả cho việc sử dụng nợ. Nếu khơng
cơng ty khơng có khả năng trả lãi và gánh nặng lãi sẽ gây thiệt hại cho cổ đông. Để
đánh giá khả năng trả lãi của công ty chúng ta sử dụng các tỷ số khả năng trả lãi.
 Cách tính:
Tỷ số khả năng trả lãi

EBIT
Chi phí lãi vay

 Trong đó:
-

EBIT: Lợi nhuận trước thuế và lãi (là lợi nhuận từ hoạt động sản xuất
kinh doanh từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh không kể các
khoản mục “lợi nhuận từ hoạt động tài chính” và “lợi nhuận bất
thường”).


 Ý nghĩa:
-

Tỷ số khả năng trả lãi phản ánh khả năng trang trải lãi vay của doanh
nghiệp từ lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó cho biết mối
quan hệ giữa chi phí lãi vay và lợi nhuận của doanh nghiệp, qua đó giúp
doanh nghiệp đánh giá xem doanh nghiệp có khả năng trả lãi vay hay
không.

1.2.4.2 Các tỷ số thanh khoản
Tỷ số thanh khoản là tỷ số đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của
công ty. Loại tỷ số này gồm có: Tỷ số thanh khoản hiện thời (current ratio) và tỷ số
thanh khoản nhanh (quick ratio).
1.2.4.2.1

Tỷ số thanh khoản hiện thời.

Tỷ số thanh khoản hiện thời được xác định từ bảng cân đối tài sản bằng cách
lấy giá trị tài sản lưu động chia cho giá trị nợ ngắn hạn phải trả.
Tỷ số thanh khoản hiện thời cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của doanh
nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thể sử dụng để thanh toán.

c


12

 Cách tính:
Giá trị tài sản lưu động


Tỷ số thanh khoản hiện
thời

Giá trị nợ ngắn hạn

 Trong đó:
-

Tài sản lưu động: bao gồm vốn bằng tiền như tiền mặt tồn quỹ, tiền gởi
ngân hàng, các khoản thanh toán như các khoản phải thu, các khoản tạm
ứng … Các khoản hàng tồn kho như nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ,
sản phẩm dở dang, thành phẩm.

1.2.4.2.2

Tỷ số thanh khoản nhanh.

Tỷ số thanh khoản nhanh cho biết khả năng thanh toán thực sự của doanh
nghiệp và được tính tốn dựa trên những tài sản lưu động có thể nhanh chóng
chuyển đổi thành tiền, đơi khi chúng được gọi là “tài sản có tính thanh khoản” bao
gồm tài sản lưu động

khơng bao gồm hàng tồn kho, phải loại hàng tồn kho ra vì

như đã nói ở trên, hàng tồn kho khó có thể chuyển hóa ngay thành tiền và có thể bị
sụt giảm giá trị.Tỷ số thanh khoản được xác định cũng được dựa vào thông tin bảng
cân đối tài sản lưu động trừ đi giá tri tồn kho sau đó chia cho giá trị nợ ngắn hạn.
 Cách tính:
Giá trị tài sản

Giá trị hàng
lưu động
tồn kho
Giá trị nợ ngắn hạn

Tỷ số thanh khoản nhanh

Theo nguyên tắc cơ bản thì tỷ số này là bằng 1 thì coi như doanh nghiệp có đủ
khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn cũng như các khoản nợ đến hạn.

c


13

TĨM TẮT CHƢƠNG 1
Bạn muốn làm tốt việc gì đó đang làm hoặc đang dự định làm thì phải hiệu rõ
ta cần làm điều gì? Ta cần phải làm điều đó như thế nào? Chính vì vậy, khi muốn đi
phân tích điều gì đó, chúng ta cần xác định vì sao ta phải phân tích, việc làm đó có
giúp ích gì cho ta khơng? Hiệu quả mà nó đạt được sẽ giúp gì cho chúng ta. Chương
này đã khái quát hết những điều đó, nó giúp bạn hiểu được mình cần làm gì và
làmđiều đó như thế nào.
Như chúng ta đã biết đề tài này đi xuyên suốt là phân tích hiệu quả hoạt động
kinh doanh, thì chúng ta cũng cần một cái gí đó làm cơ sở chắc chắn cho việc phân
tích. Trong chương đã đề cập một cách cụ thể về những nội dung

liên quan đến

việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh. Đã nêu lên những khái niệm, vai trị,
ý nghĩa của doanh thu, chi phí, lợi nhuận, đồng thời nói lên được sự liên kết giữa

chúng. Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh, nó nói lên được
cơng ty đó làm việc có hiệu quả hay khơng.
Ngồi ra, chương này cịn cung cấp cho chúng ta những kiến thức hữu ích về
các tỷ số tài chính trong cơng ty nhằm đánh giá tình hình tài chính của cơng ty để có
những quyết định phù hợp. Nó đi sâu vào phân tích báo cáo tài chính cơng ty về các
tỷ số tài chính như: các chỉ số quản trị nơ, các tỷ số thanh khoản, các tỷ số hiệu quả
hoạt động, các tỷ số khả năng sinh lời. Các tỷ số tài chính cung cấp cho chúng ta
nhiều thơng tin hữu ích và quan trọng trong việc phân tích. Đồng thời giúp cơng ty
nắm rõ được tình hình hoạt động tài chính, hiểu rõ được những kết hoạch phát triển
của công ty sắp tới.

c


14

CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TRANG TRÍ
NỘI THẤT HUỲNH HỒNG
2.1

Giới thiệu về Cơng ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Trang Trí Nội Thất Huỳnh
Hồng.
-

Tên cơng ty: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU TRANG TRÍ NỘI THẤT
HUỲNH HỒNG

-


Tên giao dịch: NL TRADING DECORATION CORP

-

Địa chỉ: Số 79/2 Bùi Quang Là, Phường 12, Quận Gị Vấp, Thành Phố Hồ
Chí Minh

-

Đại diện pháp luật: Huỳnh Hùng

-

Mã số thuế: 0306571850

-

Điện thoại: 0903 734 690

2.1.1 Lịch sử hình thành và q trình phát triển của cơng ty
Khu vực thành phố Hồ Chí Minh là vùng kinh tế trọng điểm và có nhu cầu
tiềm năng về xây dựng và trang trí nội thất. Để đáp ứng nhu cầu thị trường năm
2009 Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Trang Trí Nội Thất Huỳnh ra đời
Năm 2013 kinh tế thế giới vẩn còn nhiều bất ổn và biến động phức tạp. Khủng
hoảng tài chính và khủng hoảng nợ cơng ở châu Âu chưa hồn tồn chấm dứt. Cơng
ty vẫn tiếp tục phát triển
2.1.2 Chức năng và nhiêm vụ của cơng ty
2.1.2.1 Nhiệm vụ
-


Xây dựng và hồn thiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình để thực
hiện tốt các mục đích và nội dung hoạt động của cơng ty.

-

Nghiên cứu và phát triền kinh doanh theo nhu cầu thị trường, mở rộng thị
trường và nâng cao chức năng phục vụ.

-

Tuân thủ mọi chủ truơng chính sách và pháp luật nhà nước, thực hiện
nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế mà công ty đã ký kết với các đơn vị
khác.

-

Thực hiện tốt chính sách các bộ, chú trọng việc đào tạo, bồi dưỡng nhằm

c


15

nâng cao trình độ cán bộ trong cơng ty.
2.1.2.2 Chức năng, phạm vi
-

Xây dựng, thiết kế, chế tạo, xây dựng cơng nghiệp và dân dụng.

-


Phạm vi thành phố Hồ Chí Minh, khắp cả nước.

2.1.2.3 Loại hình kinh doanh.
-

Cơng ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Trang Trí Nội Thất Huỳnh hoạt động trên
nhiều lĩnh vực về xây dựng, thiết kế, xây dựng nhà công nghiệp, dân dụng

-

Thiết kế: đội ngũ thiết kế có năng lực và kinh nghiệm, phần mềm thiết kế tự
động và được quản lý theo tiêu chuẩn chất lượng.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty.
Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty theo cơ cấu trực tuyến - chức năng, đảm
bảo việc điều hành quản lý một cách nhanh chóng, linh hoạt và hiệu quả. Mọi chỉ
thị của giám đốc đưa xuống và việc báo cáo hoạt động kinh doanh lên giám đốc
cũng được thực hiện một cách nhanh chóng và hiệu quả
HỘI ĐỒNG CỔ
ĐƠNG

GIÁM ĐỐC

P. TÀI
CHÍNH - KẾ
TOÁN

P. KINH
DOANH


P. ĐẦU TƯ
PT DỰ ÁN

P. KỸ
THUẬT

P. BQL DỰ ÁN

Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức cơng ty Huỳnh Hồng
Chức năng nhiệm vụ phịng ban trong cơng ty:


Hội đồng quản trị: bao gồm 4 người đứng đầu là chủ tịch hội đồng.

Đưa ra các phương hướng, mục tiêu chiến lược cho công ty cũng như quyết định

c


16

những chiến lược phát triển của công ty và bổ nhiệm vị trí giám đốc.


Ban giám đốc: điều hành quản lý tất cả các ban, quyết định toàn bộ

hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty. Chịu trách nhiệm trực tiếp trước hội
đồng quản trị và nhà nước về toàn bộ hoạt động kinh doanh, về bảo toàn và phát
triển vốn, sử dụng hiểu quả nguồn vốn.



Các phòng ban:
-

Phịng tài chính có chức năng giúp giám đốc quản lý tài chính, cơng
tác kế tốn tài chính, hàng hóa, tài sản của cơng ty.

-

Phịng kế tốn thì tham mưu cho giám đốc tổ chức triển khai thực hiện,
chỉ đạo và chịu trách nhiệm về công tác: tiếp thị, đấu thầu, giao kết hợp
đồng kinh tế…

-

Phòng quản lý dự án thì tham mưu cho giám đốc về việc thiết lập đầu
tư dự án, tìm kiếm đối tác kinh doanh.

2.1.4 Kết quả kinh doanh của công ty qua các năm 2013-2015
ĐVT: ngàn đồng

(nguồn báo cáo tài chính cơng ty TNHH Trang Trí Nội Thất Huỳnh Hồng)
Trong nền kinh tế thị trường, bất kỳ một doanh nghiệp nào, dù lớn hay nhỏ thì
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn là vấn đề luôn được quan tâm hàng đầu.
Làm sao để doanh thu cao nhất, lợi nhuận nhiều nhất vẫn là mục tiêu cuối cùng mà
các nhà kinh doanh luôn muốn đạt được. Trong thời gian qua Công ty Trách Nhiệm

c



×