Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 54 trang )

NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH
NHÂN CÁCH
NGUYỄN THỊ HÀPhần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách
2
KHÁI NIỆM VỀ NHÂN CÁCH
I
1. Nhân cách là gì?
a. Khái niệm con người, cá nhân, nhân cách
CON NGƯỜI CÁ NHÂN CÁ TÍNH NHÂN CÁCH
Con người là
một thực thể
sinh vật, XH,
VH.
Là con
người,
nhưng con
người cụ thể
của cộng
đồng, một
thành viên
của xã hội.
Cái đơn nhất
có một không
hai, không lặp
lại trong tâm lý
hoặc sinh lý
của cá thể
động vật hoặc
cá thể người.
Bao gồm phần xã
hội, tâm lý của cá


nhân với tư cách
thành viên của một
xã hội nhất định, là
chủ thể của cả quan
hệ người- người,
của hoạt động có ý
thức và giao lưu.
NGUYỄN THỊ HÀPhần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách
3
b. Khái niệm nhân cách trong tâm lý học
Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm thuộc
tính tâm lý của cá nhân biểu hiện bản sắc và giá
trị xã hội của con người
NGUYỄN THỊ HÀPhần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách
4
Các đặc điểm
cơ bản
của nhân cách
Tính
thống
nhất
2. Các đặc điểm cơ bản của nhân cách
Tính
giao
lưu
Tính
ổn
định
Tính
tích

cực
5
*
*
TÝnh thèng nhÊt cña nh©n c¸ch
TÝnh thèng nhÊt cña nh©n c¸ch

Nhân cách là một cấu trúc tâm lý, là
tổng thể thống nhất của các thuộc tính
tâm lý xã hội, thống nhất giữa các
phẩm chất và năng lực
Nhân cách là sự thống nhất giữa ba
cấp độ: bên trong cá nhân, liên cá
nhan, và siêu cá nhân. Đó chính là sự
thống nhất giữa tâm lý, ý thức với hoạt
động, giao tiếp của nhân cách
Biểu
hiện




6
6
* TÝnh æn ®Þnh cña nh©n c¸ch
Biểu
hiện
Nhân cách bao gồm tổ hợp những thuộc tính
tâm lý tương đối ổn định và bền vững tạo
thành bộ mặt tâm lý xã hội của cá nhân.

Các nét nhân cách có thể được biến đổi
nhưng trong tổng thể của chúng tạo thành
một cấu trúc trọng vẹn tượng đối ổn định
trong một quãng đời nào đó
Nhờ có tính ổn định này mà chúng ta mới có
thể dự kiến trước được hành vi của một cá
nhân nào đó trong tình huống này hay tình
huống kia
7
TÍnh tích c c c a nhân cáchự ủ
Biểu
hiện
Lý do: Nhân cách là chủ thể của hoạt động
và giao tiếp, là sản phẩm của xã hội
Nhân cách xác định một cách tự giác mục
đích hoạt động, tiếp đó là sự chủ động tự
giác thực hiện các hoạt động, giao tiếp nhằm
hiện thực hóa mục đích
Tính tích cực còn được biểu biện rõ trong quá
trình thỏa mãn nhu cầu của nó




8
8
Tính giao lưu của nhân cách
Tính giao lưu của nhân cách
Biểu
hiện

Nhân cách chỉ có thể hình thành, phát triển,
tồn tại và thể hiện trong hoạt động và trong
mối quan hệ giao lưu với nhân cách khác
Thông qua quan hệ giao tiếp với người khác,
con người gia nhập vào các quan hệ xã hội,
lĩnh hội các chuẩn mực đạo đức và hệ thống
giá trị xã hội
Qua giao tiếp con người còn đóng góp các
giá trị nhân cách của mình cho người khác,
cho xã hội. GIao tiếp là điều kiện quan trọng
để nhân cách biểu hiện ở cả ba cấp độ của
mình
NGUYỄN THỊ HÀPhần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách
9
Click to add Title
1
CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH
II
Quan điểm coi nhân cách bao gồm
3 lĩnh vực cơ bản
Nhận thức
(bao gồm
tri thức và
năng lực
trí tuệ)
Ý chí
(phẩm chất ý
chí, kỹ năng,
kỹ xảo,
thói quen)

Tình cảm
(rung cảm,
thái độ)
NGUYỄN THỊ HÀPhần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách
10
K.K.Platonov nêu lên 4 tiểu cấu trúc
của nhân cách như sau:
Tiểu cấu trúc có nguồn gốc sinh học:
Tiểu cấu trúc có nguồn gốc sinh học:
bao gồm khí chất, giới tính,
bao gồm khí chất, giới tính,
lứa tuổi và cả những đặc điểm bệnh lý
lứa tuổi và cả những đặc điểm bệnh lý
Tiểu cấu trúc có nguồn gốc sinh học:
Tiểu cấu trúc có nguồn gốc sinh học:
bao gồm khí chất, giới tính,
bao gồm khí chất, giới tính,
lứa tuổi và cả những đặc điểm bệnh lý
lứa tuổi và cả những đặc điểm bệnh lý
Tiểu cấu trúc các đặc điểm của các quá trình
Tiểu cấu trúc các đặc điểm của các quá trình
tâm lý: các phẩm chất trí tuệ, trí nhớ,
tâm lý: các phẩm chất trí tuệ, trí nhớ,
ý chí, đặc điểm của xúc cảm…
ý chí, đặc điểm của xúc cảm…
Tiểu cấu trúc các đặc điểm của các quá trình
Tiểu cấu trúc các đặc điểm của các quá trình
tâm lý: các phẩm chất trí tuệ, trí nhớ,
tâm lý: các phẩm chất trí tuệ, trí nhớ,
ý chí, đặc điểm của xúc cảm…

ý chí, đặc điểm của xúc cảm…
Tiểu cấu trúc về vốn kinh nghiệm: tri thức,
Tiểu cấu trúc về vốn kinh nghiệm: tri thức,
kỹ năng, kỹ xảo, thói quen…
kỹ năng, kỹ xảo, thói quen…
Tiểu cấu trúc về vốn kinh nghiệm: tri thức,
Tiểu cấu trúc về vốn kinh nghiệm: tri thức,
kỹ năng, kỹ xảo, thói quen…
kỹ năng, kỹ xảo, thói quen…
Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách: nhu cầu,
Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách: nhu cầu,
hứng thú, lý tưởng, thế giới quan, niềm tin…
hứng thú, lý tưởng, thế giới quan, niềm tin…
Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách: nhu cầu,
Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách: nhu cầu,
hứng thú, lý tưởng, thế giới quan, niềm tin…
hứng thú, lý tưởng, thế giới quan, niềm tin…
NGUYỄN THỊ HÀPhần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách
11
Quan điểm coi nhân cách gồm 4 nhóm
thuộc tính tâm lý điển hình của cá nhân
Xu hướng
Tính cách
Khí chất
Năng lực
NGUYỄN THỊ HÀPhần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách
12
Quan điểm coi cấu trúc nhân cách bao gồm
2 mặt thống nhất với nhau là đức và tài
PHẨM CHẤT (ĐỨC) NĂNG LỰC (TÀI)

- Phẩm chất xã hội (đạo đức,
chính trị): thế giới quan, lý
tưởng, niềm tin, lập trường…
- Năng lực xã hội hoá: khả năng
thích ứng, hoà nhập, tính mềm dẻo,
cơ động, linh hoạt trong cuộc sống.
- Phẩm chất cá nhân (đạo đức,
tư cách): các nết, đức tính, các
thói, tật…
- Năng lực chủ thể hoá: khả năng thể
hiện tính độc đáo, đặc sắc, cái riêng,
cái bản lĩnh của cá nhân.
- Phẩm chất ý chí: tính mực
đích, tính tự chủ, tính kỷ luật,
tính quả quyết, tính phê phán.
- Năng lực hành động: khả năng
hành động có mục đích, chủ động,
tính cực, có hiệu quả.
- Cung cách ứng xử: tác phong,
lễ tiết, tính khí
- Năng lực giao tiếp: khả năng thiết
lập và duy trì quan hệ với người khác.
NGUYỄN THỊ HÀPhần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách
13
Bạn là loại người nào:
1. Người làm việc xử sự trên cơ sở sự việc và con số, nhưng yếu tố áp dụng các
giải pháp làm việc có phương pháp luận. Thích nghiên cứu, phân tích, thống
kê tính toán
2. Người tháo vát và làm việc có định hướng thiên về hành động, giỏi mở đầu
các dự án, tạo dựng nền tảng giao dịch, thương lượng, dàn xếp rắc rối, biến ý

tưởng thành hành động, có nhiều ý thức cộng đồng và thực tế. Làm việc nỗ
lực, có tinh thần tổ chức
3. Người sáng tạo và cư xử theo ý tưởng, rất sáng tạo và có óc tưởng tưởng phát
triển mạnh. Thường có linh cảm về những việc sẽ diễn ra. Giỏi xem xét
chung nhưng thiếu chi tiết, giỏi lập kế hoạch dài hạn và hay góp ý
4. Người mang đến các giá trị và các phản diện đáng quan tâm. Thích giao tiếp,
quan hệ rộng. Nhiệt tình thân ái, nhận thức được tính tình, cảm giác và phản
ứng của mọi người. Có thể bỏ qua những sự việc hiển nhiên để thiên về cảm
giác nội tâm. Giỏi gắn bó những mối quan hệ đồng đội, dễ dàng tiếp xúc với
mọi người cấp trên và cấp dưới
NGUYỄN THỊ HÀPhần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách
14


Dựa trên những đặc điểm của từng kiểu nhân
cách bạn hãy xác định tên của từng kiểu nhân
cách theo cách phân loại của K.Jung:

Người cảm giác

Người trực giác

Người ý thức

Người suy nghĩ
NGUYỄN THỊ HÀPhần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách
15
CÁC PHẨM CHẤT TÂM LÝ CỦA
NHÂN CÁCH
III

A. TÌNH CẢM
1. Khái niệm tình cảm
Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm
của con người đối với những sự vật, hiện tượng có
liên quan tới nhu cầu và động cơ của họ.
NGUYỄN THỊ HÀPhần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách
16
Tình cảm là hình thức phản ánh tâm lý mới- phản ánh cảm
xúc (rung cảm). Phản ánh cảm xúc có những đặc điểm sau:
NỘI DUNG
PHẢN ÁNH
PHẠM VI
PHẢN ÁNH
PHƯƠNG THỨC
PHẢN ÁNH
Phản ánh mối quan
hệ giữa các sự vật,
hiện tượng với nhu
cầu, động cơ của
con người.
Mang tính lựa chọn, chỉ có
những sự vật có liên quan đến
sự thoả mãn hay không thoả
mãn nhu cầu hoặc động cơ của
cá nhân mới gây nên tình
cảmcó tính lựa chọn cao hơn
so với nhận thức.
Thể hiện thái độ
của con người
bằng cách rung

cảm.
VD: Tình yêu thể
hiện mối quan hệ
giữa nam và nữ, có
nhu cầu có thể là lập
gia đình, giải toả
tâm lý…
VD: Trong mối quan hệ tình
yêu giữa 2 người nếu có người
thứ ba xen vào thì người này
không thuộc phạm vi phản ánh
tính cảm của họ nếu 1 trong 2
người không yêu người kia.
VD: Khi người ta
yêu nhau, khi
người con trai tỏ
tình, người con gái
thể hiện sự e thẹn
tức là có ý đồng ý.
NGUYỄN THỊ HÀPhần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách
17
* Ph¸n ¸nh nhËn thøc vµ ph¸n ¸nh t×nh c¶m
Nội dung Phản ánh nhận thức Phản ánh cảm xúc
Đối tượng
phản ánh
Phản ánh thuộc tính
và các mối quan hệ
của bản thân thế giới
Phản ánh mối quan
hệ giữa các svht với

nhu cầu, động cơ nào
đó
Phạm vi
phản ánh
Những svht đã tác
động vào các giác
quan ta đều được
phản ánh
Những svht liên
quan đến nhu cầu,
động cơ nào đó
Phương
thưc phản
ánh
Phản ánh thế giới
bằng hình ảnh, khái
niệm
Phản ánh thế giới
bằng các rung cảm,
những thể nghiệm
NGUYN TH HPhn III. Nhõn cỏch v s hỡnh thnh nhõn cỏch
18

Tỡnh hung: Cho hai trng hp

TH1: on tu chy khụng th dng ch cú th
chuyn ghi vo mt trong hai ng ray, trờn hai
ng ray ú: 1 bờn l 05 ngi v mt bờn l 01
ngi ang b trúi nm trờn ú. Chn ng no?


TH2: on tu khụng dng li c, phớa trc
cú 05 ngi ang b trúi nm trờn ng ray, tu
ch cú th dng nu cú vt chn di. Hai bờn
u cú ngi ng. Bõy gi ch cú th dng tu
nu y mt ngi nm chn on tu li. Bn x
lý th no?
* Phán ánh nhận thức và phán ánh tình cảm
NGUYỄN THỊ HÀPhần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách
19
Phân biệt xúc cảm và tình cảm
XÚC CẢM TÌNH CẢM
Có cả ở người và động vật Chỉ có ở con người
Có trước Có sau
Là quá trình tâm lý Là thuộc tính tâm lý
Có tính nhất thời, biến đổi Có tính ổn định lâu dài
NGUYỄN THỊ HÀPhần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách
20
Bánh xe cảm xúc của Flutchik
S


k
h
u

t

p
h


c
S


s


h
ã
i
S


t
h

t

v

n
g
Sự ăn năn
S


k
h
i
n

h

b

S


h
u
n
g

h
ă
n
g

S


l

c

q
u
a
n
Tình yêu
Sự kinh tởm

Sự buồn chán
Sự ngạc nhiên
Sự sợ hãi
Sự chấp nhận
Niềm vui
Sự mong đợi
Sự tức giận
NGUYỄN THỊ HÀPhần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách
21
2. Những đặc điểm đặc trưng của tình cảm
Đặc điểm
Đặc điểm
đặc trưng
đặc trưng
của
của
tình cảm
tình cảm
1
1
Tính nhận thức
2
2
Tính xã hội
3
3
Tính khái quát
4
4
Tính chân thực

5
5
Tính hai mặt
NGUYỄN THỊ HÀPhần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách
22
3. Các mức độ của đời sống tình cảm
(xét từ thấp đến cao)
1
Màu sắc xúc cảm của
cảm giác
2
Xúc cảm- những rung
cảm xảy ra nhanh,
mạnh, rõ rệt
3
Xúc động-
tâm trạng
4
Tình cảm- thuộc tính
tâm lý ổn định, bền
vững, nói lên thái độ
cá nhân
NGUYỄN THỊ HÀPhần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách
23
4. Vai trò của tình cảm
Trong
tâm lý học
Là mặt tập trung nhất, đậm nét nhất nhân cách
của con người
Với nhận

thức
Tình cảm là nguồn động lực mạnh mẽ kích thích con
người tìm tòi chân lý. Ngược lại nhận thức là cơ sở,
là cái “lý” của tình cảm, “lý” chỉ đạo tình cảm, lý và
tình là 2 mặt của một vấn đề, nhân sinh quan thống
nhất của con người.
Với hành
động
Nảy sinh và biểu hiện trong hoạt động, đồng thời là
một trong những động lực thúc đẩy con người hoạt
động
Tình cảm có quan hệ và chi phối toàn bộ các thuộc tính tâm lý của
nhân cách
NGUYỄN THỊ HÀPhần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách
24
5. Các loại tình cảm
Tình
cảm
đạo
đức
Tình
cảm
trí
tuệ
Tình
cảm
thẩm

Tình
cảm

hoạt
động
T
T
ình cảm cấp thấp
ình cảm cấp thấp
T
T
ình cảm cấp cao
ình cảm cấp cao
C
C
ác loại tình cảm
ác loại tình cảm
NGUYỄN THỊ HÀPhần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách
25
6. Các quy luật của tình cảm
Thích ứng
Các quy luật
Các quy luật
của
của
tình cảm
tình cảm
Cảm ứng
Pha trộn
Di chuyển
Lây lan
Hình thành

×