Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tổ chức dạy học hợp tác trong môn toán ở trường trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (778.24 KB, 27 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng đại học s phạm h nội
------***------

Hong Lê Minh

Tổ chức dạy học Hợp tác
Trong môn toán
ở trờng Trung học phổ thông

Chuyên ngnh: Lý luận v Phơng pháp dạy học Bộ môn Toán
MÃ số: 62 14 10 01

Tóm tắt Luận án tiến Sĩ giáo dục Học

H néi - 2007


Công trình đợc hon thnh tại
Trờng đại học s phạm h nội

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Văn Nghị

Phản biện 1: GS.TS Nguyễn
Phản biện 2: GS.TS Đo

Hữu Châu

Tam

Phản biện 3: GS.TSKH Nguyễn



Bá Kim

Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án
cấp Nh nớc họp tại trờng ĐHSP H Nội.
Vo hồi.....................ngy.........tháng............năm 2007

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc Gia
- Th viện trờng ĐHSP H Néi


Những công trình đà công bố của tác giả
có liên quan đến luận án
1. Hong Lê Minh, ( 2004), Phân bậc hoạt dộng trong dạy học
môn Toán, Tạp chí giáo dơc, sè 86 ; Th¸ng 5/2004, trang 26- 27.
2. Hoμng Lê Minh, (2006), Dạy học môn toán theo hình thức
học tập hợp tác, Tạp chí khoa học, ĐHSP H néi, sè 6 / 2006, tr
58- 61.
3. Hoμng Lª Minh, (2007), Thiết kế tình huống hoạt động học
tập hợp tác trong dạy học môn Toán , Tạp chí giáo dục, sè 157; kú13/2007, tr 31- 33. .
4. Hoμng Lª Minh, (2007), Rèn luyện kỹ năng t duy cho học
sinh khi thảo luận nhóm trong giờ học môn Toán , Tạp chí giáo dục,
số 162; kỳ2-5/2007, tr 31- 33.
5. Hong Lê Minh, (2007), Dạy học môn Toán ở trờng THPT
đáp ứng mục tiêu giáo dục trong thế kỷ XXI , Tạp chí khoa học, ĐHSP
H Nội, số 3/ 2007, tr 9-14.
6. Hong Lê Minh, (2007),

Dạy học hợp tác thông qua bi Dấu


tam thức bậc hai - Đại số lớp10, Tạp chÝ gi¸o dơc, sè 169; kú18/2007. tr 25-28.


Mở đầu
1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Trong mục ny chúng tôi điểm lại những kết quả nghiên cứu về DH hợp
tác của các nh nghiên cú GD học nh: Joseph Lancaster Andrew Bell
(cuèi thÕ kû XVIII), Francis Parker (Mü, cuèi thế kỷ XIX), John Dewey
(vo đầu những năm 1890), Kurt Lewin, Morton Deutsch (trong khoảng
thời gian từ năm 1930 1940), Sherif, Hovland (1961), Johnson & Johson
(1975), Elizabeth Cohen (1986), William Glasser (1986). Các nghiên cứu
đều khẳng định: PPDH hợp tác đem lại hiệu quả cao trong DH.
ở Việt Nam, PPDH hợp tác cũng đợc manh nha từ lâu. Vo cuèi thÕ
kû XX, häc tËp nhãm ë VN diÔn ra dới nhiều hình thức khác nhau, phong
tro tổ chức học nhóm đà phát triển rầm rộ v có một số kết quả, đặc biệt
l tạo nên sự đon kết gắn bó con ngời với nhau.Thời gian đó, sự hợp tác
có tính chất tự phát m cha có cơ sở khoa học soi đờng, vì vậy m quan
niệm v cách thức thực hiện hợp tác chuyển về tình trạng thái quá, tức l
quá coi trọng vai trò tập thể m bỏ quên vai trò cá nhân. Vì vậy, sau một
thời gian, sự hợp tác lắng xuống. Gần đây, với xu hớng đổi mới PPDH
theo hớng tích cực hoá HĐ của ngời häc, cïng víi phong trμo héi nhËp
trªn thÕ giíi, sù phát triển phức tạp của các quốc gia Ngời ta nhận thấy
rằng cần phải tổ chức dạy cho HS cách hợp tác. Hầu hết các GV đều cho
rằng: DH hợp tác nhằm tích cực hoá HĐ học tập của ngời học, đó l
PPDH có hiệu quả.
2. Lý do chọn đề tμi:
GD ViƯt Nam ®ang tËp trung ®ỉi míi, h−íng tíi một nền GD tiến bộ, hiện
đại ngang tầm với các nớc trong khu vực v trên thế giới. UNESCO đà ®Ị
ra bèn trơ cét cđa GD trong thÕ kû XXI lμ: häc ®Ĩ biÕt, häc ®Ĩ lμm, häc ®Ĩ

cïng chung sống, học để khẳng định mình (Learning to know, Learning to
do, Learning to live together and Learning to be). Tinh thần chung l GD
phải góp phần vo sự phát triển ton diện của mỗi cá nhân, cả về thể xác v
tinh thần. Trong khi đó, hiện nay GV của chúng ta míi chØ tËp trung vμo
viƯc trang bÞ tri thøc m cha quan tâm đúng mức đến việc phát triển toμn
1


diện cho HS. Vì vậy, việc đổi mới PPDH để đáp ứng mục tiêu GD hiện nay
l nhiệm vụ cấp thiết. Vấn đề DH hợp tác đà đợc nghiên cứu v áp dụng ở
các lớp bậc đại học, cao đẳng,...tại một số nớc, đặc biệt l ở nớc Mỹ.
PPDH ny ®· huy ®éng ®−ỵc sù tham gia tÝch cùc cđa mọi HS vo quá
trình học tập, tăng cờng khả năng tiÕp thu KT vμ ph¸t triĨn KN x· héi cđa
HS một cách rõ rệt. Vậy DH hợp tác trong môn Toán có thể áp dụng đợc
đối với HS bậc THPT tại Việt Nam hay không? nếu áp dụng PPDH ny thì
đáp ứng mục tiêu GD ở mức độ no? Vai trò của GV trong DH hợp tác nh
thế no? Sử dụng các biện pháp SP no để DH hợp tác có hiệu quả? Với
những lý do trên, đề ti đợc chọn l : Tổ chức dạy học hợp tác trong
môn Toán ở trờng THPT. Đề ti ny nhằm góp phần đổi mới PPDH môn
Toán ở trờng Phổ thông.
3. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất đợc biện pháp tổ chức DH hợp tác môn toán ở trờng THPT
nhằm đáp ứng đợc một cách ton diện mục tiêu Giáo dục.
4. Đối tợng nghiên cứu
Quá trình DH hợp tác trong môn toán ở trờng THPT.
5. Gi¶ thut khoa häc
NÕu tỉ chøc vμ tiÕn hμnh DH hợp tác trong môn toán ở trờng THPT thì
vừa đạt đợc mục tiêu truyền thụ KT, rèn luyện KN, thái độ, vừa góp phần
nâng cao nhận thức, KN lm việc hợp tác cho HS.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Lm rõ mục tiêu GD trong giai đoạn hiện nay, vận dụng trong DH môn
Toán ở trờng THPT.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận v thực tiễn của PPDH hợp tác.
- Đề ra định hớng tổ chức DH hợp tác trong môn toán ở trờng THPT.
- Đề xuất biện pháp thiết kế, tổ chức v tiến hnh giờ DH hợp tác trong
môn toán ở trờng THPT.
- Tổ chức TN SP để kiĨm nghiƯm tÝnh kh¶ thi vμ hiƯu qu¶ cđa PPDH hợp tác.
7. Phạm vi nghiên cứu: Đề ti nghiên cứu trong phạm vi nội dung DH
môn toán ở trờng THPT ®èi víi HS ®¹i trμ.
2


8. Phơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận. Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các ti liệu về
PPDH môn toán trong v ngoi nớc có liên quan đến đề tμi.
- Quan s¸t. TiÕn hμnh dù giê quan s¸t, ghi hình các giờ TN nhằm bổ sung
cho lý luận v chỉnh lý các biện pháp s phạm.
- Thực nghiệm s phạm. Tiến hnh thực nghiệm DH hợp tác trong môn
toán cho HS THPT nhằm minh hoạ tính khả thi v hiệu quả của đề ti.
9. Những vấn đề đa ra bảo vệ
- DH hợp tác vừa đạt đợc mục tiêu truyền thụ KT, rèn luyện KN, TĐ, vừa
góp phần nâng cao nhận thức, kỹ năng lm việc hợp tác cho HS.
- Định hớng tổ chức DH hợp tác trong môn toán l phù hợp v có thể
triển khai ở trờng THPT theo các biện pháp thiết kế, tổ chức đẫ đề xuất
trong luận án.
10. Những đóng góp của luận án
- ĐÃ cụ thể hoá đợc mục tiêu GD trong DH môn Toán.
- Tổng quan về PPDH hợp tác, ý nghĩa của PPDH hợp tác, bổ sung v đa
ra quan niệm về DH hợp tác ở trờng THPT.
- Đề ra đợc định hớng tổ chức DH hợp tác trong môn Toán ở trờng

THPT, khai thác các yếu tố DH hợp tác có hiệu quả v đề ra các khâu trong
tổ chức DH hợp tác.
- Thiết kế v tổ chức đợc những giờ DH hợp tác đại diện cho những tình
huống DH điển hình trong môn toán bám sát mục tiêu GD.
- Khẳng định đợc tính khả thi v hiệu quả của PPDH hợp tác thực hiện
trong môn Toán ở bậc THPT.
11. Cấu trúc luận án
Luận án gồm 3 chơng. Ngoi ra còn có phần mở đầu, kết luận, trình
by luận điểm mới của luận án, phần cuối luận án có danh mục các công
trình của tác giả, ti liệu tham khảo vμ phÇn phơ lơc.

3


Chơng I. Cơ sở lí luận
1.1. Dạy học môn Toán ở trờng THPT đáp ứng mục tiêu
giáo dục trong thế kỷ XXI
1.1.1. Mục tiêu Giáo dục: Uỷ ban quốc tế vỊ GD ®· ®−a ra bèn trơ cét cđa
GD trong thÕ kû XXI lμ: Häc ®Ĩ biÕt, häc ®Ĩ lμm, học để cùng chung sống
v học để khẳng định mình. Có thể xem đây l bốn trụ cột về kiến thức,
bốn loại hình học tập cơ bản, bốn mục tiêu GD cđa thÕ kû XXI. Liªn hƯ
bèn trơ cét GD cđa thÕ kû XXI víi mơc tiªu GD cđa ViƯt Nam trong giai
đoạn hiện nay chúng ta thấy: Luật GD Việt Nam đà thể hiện mục tiêu GD
ton diện cho HS, thể hiện ở , chơng 1, điều2 v chơng 2, mục2, điều 23.
Có thể thấy các mục tiêu ny phù hợp với 4 trụ cột m UNESCO đà đề ra.
Trên thực tế, GV của chúng ta cha quan tâm thích đáng đến trụ cột thứ ba,
Chúng tôi hy vọng những nghiên cứu của mình góp phần cải thiện tình hình đó.
1.1.2. Dạy học môn Toán ở trờng THPT đáp ứng mục tiêu giáo dục
Vấn đề đặt ra l DH môn Toán ở trờng THPT nh thế no để đáp ứng
đợc mục tiêu GD. Dựa vo thực tiễn DH môn Toán ở trờng THPT, trong

phần ny chúng tôi đà cụ thể hoá các mục tiêu v nhiệm vụ DH môn toán .
1.2. Dạy học hợp tác
1.2.1. Hợp tác:
1.2.1.1. Khái niệm hợp tác
Theo nghĩa từ điển: Hợp tác l cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau trong
một công việc, một lĩnh vùc nμo ®ã, nh»m mét mơc ®Ých chung.
1.2.1.2. TÝnh phỉ biến của sự hợp tác
Lịch sử cuộc sống của con ngời đà chứng minh loi ngời dờng nh bị
buộc phải hợp tác với nhau. Hợp tác l phần không thể thiếu trong cuộc
sống của chúng ta. Hợp tác l nền tảng của các cuộc sống v những tiến bộ
xà hội.
1.2.2. Quan niệm về PP dạy học hợp tác
1.2.2.1. Các quan niệm về dạy học hợp tác :Sau khi trình by những quan
niệm về DH hợp tác của nhiều học giả, chúng tôi đa ra quan niệm nh
sau : DH hợp tác l một PPDH. Trong đó, mỗi HS đợc học tËp trong mét
4


nhóm, có sự cộng tác giữa các TV trong nhóm, giữa các nhóm để đạt đến
mục đích chung. Trong PPDH hợp tác, vai trò của GV l ngời tổ chức,
điều khiển việc học của HS thông qua học hợp tác bằng việc thiết kế các
giờ học hợp tác, vai trò của HS l ngời học tập trong sự hợp tác. Hợp tác
vừa l phơng tiện, vừa l mục tiêu DH. HĐ trong giờ DH hợp tác bao
gồm: hợp tác giữa các HS trong một nhóm, hợp tác giữa các nhóm v hợp
tác giữa HS với GV.
- Hợp tác trong nhóm HS bao gồm các bớc sau: 1) Cá nhân tự nghiên
cứu (HĐ t duy độc lập). 2) Thảo luận nhóm (HĐ t duy hội thoại có phê
phán). 3) Trình by kết quả của nhóm (HĐ t duy tổng hợp)
- Hợp tác giữa các nhóm bao gồm : HĐ ghép (v/hoặc) đồng nhất hoá
các kết quả học tập. Học tập lẫn nhau giữa các nhóm, TD tổng hợp, phê phán.

- Hợp tác giữa HS với GV bao gồm HĐ phân tích, tổng hợp, hợp thức hoá
KT. Đánh giá v tự đánh giá.
Tóm lại: PPDH hợp tác l một mắt xích quan trọng trong quá trình DH. Có
thể khai thác, sử dụng PPDH hợp tác trong nhiều tình huống DH môn toán.
1.2.2.2. Cơ sở khoa học của PP dạy học hợp tác
Phần ny chúng tôi trình by: Cơ sở triết học, giáo dục học, tâm lý học
v các thuyết lm việc đồng đội, thuyết giải quyết mâu thuẫn, thuyết hợp
tác tập thể v thuyết dạy lẫn nhau.
1.2.2.3. Các thnh tố cơ bản của dạy học hợp tác
DH hợp tác bao gồm 5 thnh tố cơ bản l: Sự phụ thuộc lẫn nhau một
cách tích cực, sự tơng tác trực tiếp tác động đến sự thnh công của nhau,
trách nhiệm của cá nhân vμ tËp thĨ, KN giao tiÕp trong nhãm vμ rót kinh
nghiệm nhóm
1.2.2.4. So sánh học hợp tác với các hình thức học tập khác
1.2.2.4. So sánh học hợp tác với các hình thức học tập khác
a) Học hợp tác, học cá nhân, học tranh đua:
b) Học hợp tác nhóm v học nhóm truyền thống.
Sau những kết quả nghiên cứu về cơ sở lý luận đà đợc trình by ở trên,
căn cø vμo thùc tiƠn d¹y häc THPT ë ViƯt Nam, PPDH m chúng tôi đa
ra trong luận án ny l PPDH hợp tác, với phơng châm lấy sự hợp tác
lm nền tảng, lấy sự tranh đua lm động lực v đề cao vai trò cá nhân.
5


1.2.3. Quá trình dạy học hợp tác
1.2.3.1. Điều kiện để tổ chức học tập hợp tác l: Mục đích học tập đợc
xác định rõ rng, các TV tham gia có ý thøc tr¸ch nhiƯm cao, cã sù phơ
thc lÉn nhau một cách tích cực giữa các TV, hình thnh đợc động cơ
hợp tác, có sự phân nhóm hợp lý, có sự phân chia nhiệm vụ hợp lý giữa các
TV trong nhóm, giữa các nhóm v có sự phối hợp giữa các nhiệm vụ.

1.2.3.2. Những hình thức tổ chức học hợp tác:- Thi trò chơi theo đội - Thi
kiến thức theo ®éi - Häc ghÐp ( Jygsaw) - KiÓm tra theo nhóm.- Hợp tác
hợp tác.- Chia sẻ theo cặp- Hợp tác tích hợp- học tập theo dự án,....
1.2.3.3. Quá trình dạy học hợp tác:
Trong phần ny chúng tôi trình by tổng quan về: Lập kế hoạch cho giờ
DH hợp tác, Tổ chức lớp học, Những HĐ của GV trong DH hợp tác, các
biện pháp rèn luyện KN hợp tác cho HS vμ mét sè kinh nghiƯm cđa GV ®Ĩ
tỉ chøc học tập hợp tác có hiệu quả.
Tiểu kết chơng I
DH hợp tác l PPDH đà đợc các nh GD trên thế giới chú ý v nghiên
cứu ngay từ đầu thế kû. §ã lμ mét PPDH tÝch cùc vμ mang tÝnh xà hội cao.
PPDH hợp tác đợc xây dựng dựa trên cơ sở của thuyết lm việc đồng đội,
thuyết giải quyết mâu thuẫn, thuyết hợp tác tập thể v thuyết dạy lẫn nhau.
DH hợp tác bao gồm 5 thnh tố cơ bản l: Sự phụ thuộc lẫn nhau một cách
tích cực, sự tơng tác trực tiếp tác động đến sự thnh công của nhau, trách
nhiệm của cá nhân v tập thể, KN giao tiÕp trong nhãm vμ rót kinh nghiƯm
nhãm. Trong PPDH hợp tác, vai trò của GV l ngời tổ chức, điều khiển
việc học của HS thông qua học hợp tác bằng việc thiết kế các giờ học hợp
tác, vai trò của HS l ngời học tập trong sự hợp tác. HĐ trong giờ DH hợp
tác bao gồm: hợp tác giữa các HS trong một nhóm, hợp tác giữa các nhóm
v hợp tác giữa HS với GV. Hợp tác trong nhóm HS bao gồm các bớc
sau:1) Cá nhân tự nghiên cứu (HĐ t duy độc lập). 2) Thảo luận nhóm (HĐ
TD hội thoại có phê phán). 3) Trình by kết quả của nhóm (HĐ TD tổng
hợp). Hợp tác giữa các nhóm bao gồm: HĐ ghép (v/hoặc) đồng nhất hoá
các kết quả học tập. Học tập lẫn nhau giữa các nhóm, TD tổng hợp, phê
6


phán. Hợp tác giữa HS với GV bao gồm HĐ phân tích, tổng hợp, hợp thức
hoá KT, đánh giá v tự đánh giá. Quá trình tổ chức học hợp tác môn Toán

bao gồm: Lập kế hoạch cho bi DH hợp tác, tổ chức các nhóm học hợp tác,
tổ chức lớp học, rèn KN hợp tác cho HS. Để tổ chức học tập hợp tác có
hiệu quả, GV nên tạo điều kiện để HS tự quản nhau, sẵn sng lm nhiệm
vụ ho giải khi có mâu thuẫn v có những biện pháp s phạm phù hợp đối
với những HS đặc biệt nh−: HS l−êi, HS cã tÝnh tù ti, hay xa lánh bạn bè,
HS giỏi, HS yếu kém, HS phá rối, HS có tính hiếu thắng. Sự hợp tác tạo nền
tảng để trên đó diễn ra những sự tranh đua v những nỗ lực cá nhân. Nỗ lực
cá nhân có hiệu quả, kết hợp với sự tranh đua lnh mạnh vì lợi ích chung sẽ
cng thúc đẩy sự hợp tác phát triển lên đỉnh cao mới. Những nghiên cứu
của các nh GD học trên thế giới đà chỉ ra rằng: nơi no thực sự áp dụng
học hợp tác có hiệu quả, nơi đó HS đợc học nhiều hơn, nh trờng dờng
nh tốt hơn, HS thân thiện với nhau hơn, tự trọng cao hơn v mỗi HS đợc
học các KN xà hội có hiệu quả hơn[97].
CHơng ii: Tổ chức dạy học hợp tác
trong môn toán ở trờng THPT
2.1. Định hớng tổ chức dạy học hợp tác môn toán ở
trờng THPT
Tổ chức dạy học hợp tác ở trờng THPT cần bao hm việc kết hợp giữa
DH hợp tác, học tranh đua v t duy ®éc lËp. Trong ®ã t− duy ®éc lËp lμ
nỊn tảng cơ bản , bối cảnh hợp tác l môi trờng dạy học v ý thức thi đua
l động lực .
2.2. Tổ chức DH hợp tác môn toán ở trờng THPT
2.2.1. Khai thác các yếu tố tổ chức DH hợp tác có hiệu quả
Mục ny sẽ trả lời câu hỏi: Những nội dung DH toán học no có thể sử
dụng PPDH hợp tác có hiệu quả? PPDH hợp tác có thể áp dụng cho đối
tợng HS có đặc điểm nh thế no? Để áp dụng PPDH hợp tác có hiệu quả
thì cần phải sử dụng phơng tiện DH nh thế no?
2.2.1.1. Nội dung dạy học: Để tổ chức DH hợp tác, mỗi nội dung DH cần
phải đợc GV thiết kế thnh những TH học tập hợp tác. Theo chúng tôi,
7



một TH DH hợp tác l TH DH trong đó xác định rõ mục tiêu học tập cho
mỗi HS trong mét nhãm, phï hỵp víi nhËn thøc cđa HS vμ tạo nhu cầu hợp
tác trong học tập. Thực chất đó l một dạng TH có vấn đề m GV đa ra
với dụng ý tạo ra HĐ học tập hợp tác cho HS. Đặc điểm khác biệt nhất của
TH DH hợp tác so với các TH DH khác l phải tạo đợc cơ hội cho HS
thảo luận v từng bớc đạt kết quả học tập. Những nội dung KT có thể thiết
kế TH DH hợp tác l những nội dung phức tạp, có nhiều cách suy nghĩ
khác nhau, khối lợng KT nhiều m cần giải quyết trong thời gian ngắn.
Có ba kiểu TH DH hợp tác l: TH hnh động hợp tác, TH thảo luận bằng
diễn đạt, TH thống nhất xác nhận KT. Để đạt đợc đặc điểm tạo nhu cầu
hợp t¸c, cã thĨ thiÕt kÕ c¸c néi dung häc tËp theo định hớng sau: Dựa trên
những cách suy luận khác nhau, dựa trên sự khác nhau về vai trò của mỗi
cá nhân, dựa trên những khía cạnh khác nhau của KT v dựa vo mục tiêu
về sản phẩm chung. Chúng tôi quan niệm, nhiệm vụ cơ bản của xây dựng
TH DH hợp tác l phải tạo ra cơ hội để HS đợc suy nghĩ cá nhân, cùng
thảo luận trong nhóm để khẳng định mình v rèn luyện TD hội thoại có
phê phán. Có thể thiết kế TH DH hợp tác theo quy trình bốn bớc nh sau:
Bớc1: Xác định mục tiêu.
Bớc 2: Chọn nội dung. Không phải giờ học no cũng có thể đa ra để tổ
chức học tập hợp tác đợc, vì vậy phải chọn nội dung thích hợp. Đó l
những nội dung có tác dụng hình thnh nhu cầu học tập hợp tác, những nội
dung kích thích sự tranh luận trong tập thể. Trong DH môn Toán, có thể
chọn những nội dung nh: tổng kết các PP giải một dạng bi tập, tổng kết
chơng, tìm nhiều cách giải cho một BT, tìm quy trình giải một dạng bi
tập cụ thể, phát hiện v sửa chữa sai lầm khi giải toán, những TH để tiếp
cận khái niệm v định lÝ míi,...
B−íc3 : ThiÕt kÕ TH cơ thĨ. Bao gåm các công việc: - Đề ra nhiệm vụ cho
HS: có thể thông qua phiếu học tập, sử dụng máy chiếu để thiết kế TH nh

một đoạn phim, những câu chuyện dẫn đến nghịch lý,..- Dự kiến các cách
nghĩ khác nhau v phơng hớng giải quyết,- Dự kiến những mâu thuẫn
trong thảo luận v cách hớng dẫn HS thảo luận,- Chuẩn bị những câu hỏi
phụ gợi ý HS cách hợp tác, cách thảo luận v cách thống nhất ý kiến, - Dù
8


kiến cách xác nhận KT v đánh giá HS. Bớc 4: Tổ chức thảo luận học tập
hợp tác.
Tóm lại: DH hợp tác có thể thực hiện đợc ở tất cả các nội dung DH môn
Toán ở trờng THPT. Tuy nhiên, GV cÇn thiÕt kÕ tõng phÇn trong néi dung
DH thμnh những TH DH hợp tác, theo 4 bớc đà nêu ở trên . Nội dung
cng khó, cng phức tạp thì việc thiết kế TH DH hợp tác cng đòi hỏi công
phu. Bù lại, hiệu quả trong DH hợp tác cng lớn.
2.2.1.2. Đối tợng học sinh: Tất cả mọi đối tợng HS THPT đều có thể
tham gia vo quá trình DH hợp tác. Vấn đề đặt ra l phải thiết kế TH học
tập hợp tác sao cho phù hợp với trình ®é xt ph¸t cđa HS vμ ®iỊu kiƯn häc
tËp cơ thĨ, sao cho ng−êi häc ph¶i trë thμnh chđ thĨ học tập để tiếp thu
cách học, cách tự học, có hứng thú v niềm lạc quan, biết tự đánh giá kết
quả HĐ của mình.[59]. Muốn vậy, trong phiếu học tập, GV không đa ra
một nhiệm vụ duy nhất, m chia nhá theo h−íng ph©n bËc thμnh nhiỊu
nhiƯm vơ cơ thĨ (từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể đến trừu tợng, giải
nhiều loại BT khác nhau, hoặc tìm nhiều cách giải cho một BT....). Khi đó
mỗi HS trớc hết sẽ tự chọn nhiệm vụ phù hợp với khả năng của mình , sau
l cùng nhau chia sẻ những nhiệm vụ còn lại thông qua sự hợp tác.
Nh vậy: DH hợp tác có thể vận dụng phù hợp với mọi đối tợng HS.
2.2.3.3. Phơng tiện dạy học: Phơng tiện DH không những giúp ngời
GV khắc phục đợc khó khăn về mặt thời gian m còn nâng cao hiệu quả
trong quá trình hợp thức hoá KT của bi học v tổng kết HĐ hợp tác.
2.2.2. Các khâu trong quá trình tổ chức DH hợp tác

Chúng tôi đề ra 7 khâu trong quá trình tổ chức DH hợp tác l: thiết kế
nhiệm vơ häc tËp cho HS, tỉ chøc nhãm häc tËp, hớng dẫn KN hợp tác,
rèn KN TD hội thoại có phê phán, đề ra tiêu chí thi đua, điều hnh líp häc
vμ tỉng kÕt giê häc. Trong ®ã: ThiÕt kÕ nhiƯm vơ häc tËp vμ rÌn KN TD
héi tho¹i cho HS lμ 2 kh©u then chèt. + NhiƯm vơ häc tập phải ngầm chứa
đựng những gợi ý cho HS, giúp HS từng bớc tìm ra KT. Ngời GV cần
dựa vo trình độ xuất phát của HS, năng lực của mỗi HS trong nhãm ®Ĩ ®Ị
xt nhiƯm vơ häc tËp cho HS. Để đáp ứng mọi trình độ HS trong nhóm,
cần đa ra nhiều nhiệm vụ nhỏ từ đơn giản đến phøc t¹p trong mét phiÕu
häc tËp cho mét néi dung thảo luận nhóm.(có ví dụ minh hoạ)
9


+ Rèn luyện KN TD trong môi trờng hội thoại: HS thực hiện HĐ tự chất
vấn v tự trả lời, đồng thời trao đổi với bạn bè để giải quyết vấn đề. b1:Tìm
hiểu vấn đề sẽ thảo luận, b2:Trình by v lắng nghe, b3:HĐ TD hội thoại
có phê phán, b4: Tổng hợp, kết luận vấn đề v phát triển vấn đề. Qua thảo
luận, HS rút ra những kinh nghiệm cho bản thân, biết cách trình by vấn đề
đà đợc thống nhất v thực hnh thông qua ngôn ngữ.(Có ví dụ minh hoạ).
Trong giờ học hợp tác, để cho các HĐ đợc nhịp nhng v có hiệu quả
thực sự thì nghệ tht ®iỊu hμnh cđa GV cã ý nghÜa quan träng. Ngời GV
cần khéo léo dẫn dắt các HĐ của HS sao cho họ luôn cảm thấy mình tự tìm
ra đợc KT m không có sự áp đặt của GV.
2.3. Tổ chức một số giờ học hợp tác điển hình trong
môn toán ở trờng thpt
Một giờ DH hợp tác cần mang đầy đủ đặc điểm của một giờ DH môn
toán nói chung v còn có thêm đặc điểm l tạo nhu cầu v môi trờng hợp
tác cho HS với mục đích vừa giúp cho HS nắm KT tốt vừa nâng cao nhận
thức v KN hợp tác cho các em. Để thiết kế, tổ chức một giờ DH hợp tác
môn Toán, theo chúng tôi, cần có các nhiệm vụ sau:Xác định mục tiêu tiết

học về KT, KN, TD, TĐ. Chú ý đến mục tiêu rèn KN hợp tác cho HS.
Khảo sát thực tiễn, Phân bổ thời gian hợp lý cho nội dung cần dạy trong
tiết học v Thiết kế giờ học: Khi thiết kế giờ học nên kết hợp nhiều TH DH
hợp tác khác nhau theo trình tự lôgíc. Chẳng hạn, một giê häc trong thêi
gian 45 phót, th−êng cã thĨ tỉ chức đợc ba HĐ học tập hợp tác. Ta có thể
kết hợp HĐ trả lời vo phiếu học tập, thi giải toán tiếp sức, thi phát hiện sai
lầm trong lời giải đà đợc chiếu trên mn hình một cách nhanh nhất, thi
trình by, BC kết quả học tập của nhóm,.. Khi thiết kế giờ học hợp tác, cần
chú trọng 4 kh©u quan träng lμ: thiÕt kÕ nhiƯm vơ häc tËp hợp tác, tổ chức
hợp tác v thảo luận trong nhóm, cách kết luận vấn đề v tổng kết thi đua.
Sau đó, chúng tôi thiết kế những giờ học sử dụng PPDH hợp tác đại diện
cho 5 TH điển hình trong DH môn Toán l: DH khái niệm, DH Định lý,
DH giải bi tập toán học, DH quy tắc giải toán v DH PP giải toán. Trong
phần ny, chúng tôi lồng ghép quan điểm v PPDH hợp tác vo lý thuyết
các TH điển hình trong DH môn Toán ([43], tr 335- 395 ). Trong mỗi
10


TH DH hợp tác chúng tôi phân tích PP tổng quát v minh hoạ bằng giờ dạy
cụ thể.
2.3.1. Dạy học khái niệm bằng PPDH hợp tác (thông qua bi: Khoảng
cách giữa hai đờng thẳng chéo nhau)
2.3.1.1. Dạy học khái niệm bằng PPDH hợp tác: Nhiệm vụ DH khái niệm
bao gồm: DH tiÕp cËn kh¸i niƯm, cđng cè kh¸i niƯm vμ phân chia khái
niệm. Đề ra nhiệm vụ cho HS học tập hợp tác để dẫn đến khái niệm mới l
một việc không đơn giản. GV cần xuất phát từ lịch sử ra đời (từ nhu cầu
thực tiễn hay từ nhu cầu trong nội bộ toán học) của khái niệm để xây dựng
hệ thống nhiệm vụ cho phù hợp với trình độ HS. Khi ngời GV thiết kế
đợc những nhiệm vụ học tập hợp tác thích hợp thì HS sẽ tự tìm ra sự tồn
tại đối tợng thuộc phạm vi khái niệm mới. Tình huống HĐ hợp tác thờng

gặp trong DH khái niệm l TH thảo luận bằng diễn đạt v TH thống nhất
xác nhận KT.
2.3.1.2. Tổ chức DH hợp tác bi: Khoảng cách giữa hai đờng thẳng
chéo nhau (hình học lớp11)
HĐ1: Tiếp cận khái niệm đờng vuông góc chung của hai đờng thẳng
chéo nhau( bằng con đờng cùng nhau kiến thiết)
HĐ2: Tiếp cận khái niệm khoảng cách giữa hai đờng thẳng chéo
nhau(bằng thảo luận nhóm thông qua lập luận suy diễn)
HĐ3: Củng cố khái niệm bằng cách nhận dạng v thể hiện các cách xác
định khoảng cách giữa hai đờng thẳng chéo nhau trong một BT cụ thể.
(bằng hợp tác các cách suy luận khác nhau của mỗi TV trong nhóm)
HĐ4: Tổng kết KT v thông báo điểm thi đua.(Thông qua hợp tác giữa các
nhóm v giữa GV với HS)
2.3.2. Dạy học Định lý bằng PPDH hợp tác (thông qua bi Dấu tam
thức bậc 2)
2.3.2.1. Dạy học định lý bằng PPDH hợp tác: Có hai con đờng DH
định lý l: con đờng có khâu suy đoán v con đờng suy diễn ([43], tr356374). Trong học tập hợp tác, sử dụng con đờng có khâu suy đoán sẽ thuận
lợi v dễ gây hứng thú học tập cho HS. Con đờng suy diễn có thể áp dụng
trong những bi đơn giản v đòi hỏi GV phải vận dụng sự phân bậc HĐ ®Ó
11


giảm bớt khó khăn cho HS. áp dụng suy diễn sẽ có tác dụng phát triển khả
năng TD toán học, tạo điều kiện cho HS khá đợc thử sức, đồng thời HS
yếu cũng từng bớc nhận thức đợc nội dung định lý. Trong trờng hợp
ny, để tạo nhu cầu hợp tác, có thể dựa vo những cách suy luận khác
nhau. Nhiệm vụ đề ra phải có tác dụng gợi động cơ chứng minh v có thể
đà ngầm gợi ý cách chứng minh định lý. Thông qua dó, HS có thể cùng
nhau từng bớc phát hiện ra định lý.
2.3.2.2. Tổ chức DH hợp tác bi Dấu tam thức bậc hai (Đại số lớp 10)

1. Mục tiêu: HS hiểu đợc Định lý vÒ dÊu tam thøc bËc 2,biÕt xÐt dÊu tam
thøc bËc hai dựa vo định lý dấu, biết giải BT về ®iỊu kiƯn ®Ĩ tam thøc bËc
hai mang mét lo¹i dÊu trên R, rèn TD hội thọai có phê phán, tích cực học
tập, rèn KN hợp tác trong học tập, tăng tình bạn, tính tự trọng v phát huy
năng lực cá nhân.
PPDH hợp tác, Phơng tiện DH: máy chiếu, các phiếu häc tËp, b¶ng, phÊn
2. NhiƯm vơ cđa GV vμ HS: GV: Chuẩn bị 3 phiếu học tập cho 3 HĐ
nhóm, các bảng trình chiếu các kết luận về KT v một chơng trình kiểm
tra trắc nghiệm bằng hình thức trò chơi, Báo trớc cho HS hình thức học
theo nhóm v phân nhóm để HS chuẩn bị (mỗi nhóm gồm các HS ngåi ë 2
bμn liỊn nhau), h−íng dÉn HS c¸c KN hợp tác nhóm, can thiệp hoặc hớng
dẫn khi cần thiết. Động viên, khuyến khích HS học tập. Thể chế hoá KT,
chuẩn bị bằng máy chiếu hoặc các PT DH khác. Chấm điểm phiếu học tập,
kết quả trình by v HĐ nhóm. Tổng kết thi đua. HS tự bầu NT, TK, phân
công cá nhân ôn tập v chuẩn bị bi trớc ở nh.
3. Quá trình điều hnh: - Tổ chức thi đua giữa các nhóm thông qua
3vòng thi tơng ứng với 3HĐ đề ra trong phiếu học tập.(tổng điểm l:100 =
30+30+30+10) (40phút) - Tổ chức cho HS tự đánh giá thông qua trò chơi
trắc nghiệm.(5phút)
4. Mô hình tiến trình giờ học:
HĐ1(15-20phút): Tiếp cận định lý dấu tam thức bậc hai bằng trực quan.
HĐ2 (10-15 phút): Tiếp cận phơng pháp xét dấu tam thức bậc hai
HĐ3 (10 phút): Luyện tập giải toán bằng tổ chức thi tiếp sức.
HĐ4:(5phút): HS tự đánh giá bằng việc tham gia trò chơi trắc nghiệm.
12


HĐ5: Kết luận về nội dung định lý, PP xét dấu, điều kiện về dấu của tam
thức b2
Các phiếu học tập:

HĐ1 : 1) Có ý kiến cho rằng:dựa vo vị trí tơng đối của đồ thị hm số
với Ox l có thể xác định đợc dấu của biểu thức biểu thị hm số đó .
Bạn có nhất trí không? Vì sao? Có thể minh hoạ ý kiến đó bằng đồ thị hm
số bậc hai nh thế no?(bạn viết ý kiến vμo b¶ng sau)
2) NÕu chØ dùa vμo dÊu cđa Δ v hệ số a, m không cần vẽ đồ thị, ta có
thể xác định đợc dấu của tam thức bậc2 không? Kết luận tổng quát?
3) Viết các kết luận vo bảng sau :

Trong giáo án điện tử, chúng tôi đà sử dụng phần mềm Power Point để
trình chiếu bảng kết luận trên theo từng phần, giúp cho việc kết luận định
lý đợc nhanh chóng v có sức thuyết phục.
HĐ2: Xét dấu các biểu thức sau: (Nêu các bớc xét dấu v cơ sở của cách
lm đó). Tìm thêm các cách khác để xét dấu tam thức bậc hai.
1) y = f ( x) = 2006 x 2 − x + 2007 ...2) y = f ( x ) = − x 2 + 2 x − 2006
....3) y = f ( x ) = x 2 − 6 x + 9 ..
4) y = f ( x ) = − x 2 + 9 x + 10 .......
5) y = ( x + 6)(3x − 2) .......
NhiƯm vơ nμy ®Ị ra với dụng ý giúp HS, thông qua HĐ giải toán, phát hiện
ra quy trình xét dấu tam thức bậc hai. Thông qua giải BT theo nhiều cách,
GV đà ngầm chỉ ra cách khác có thể chứng minh định lý dÊu.
C¸ch thiÕt kÕ nhiƯm vơ häc tËp nμy cã tÝnh hiệu quả ở chỗ, trong thời gian
ngắn m vẫn giải quyết đợc nhiều vấn đề m HS không cảm thấy bị áp đặt.
+ HĐ kiểm tra v kèm cặp nhau trong nhóm. Các cá nhân kiểm tra chéo lời
13


giải trong phiếu học tập của nhau. Trao đổi kết quả v những cơ sở KT áp
dụng để có kết quả đó. Việc l ny còn có tác dụng thúc đẩy tất cả các cá
nhân lm việc nghiêm túc, nếu có bạn no lời học, có tính ỷ lại thì nhóm
sẽ có ý kiến ngay vì kết quả của nhóm l kết quả của một TV bất kỳ trong

nhóm.
HĐ3:1)Giải BT sau, nêu cơ sở để giải BT đó v kết luËn cho BT t−¬ng tù
“Cho f ( x ) = 5 x 2 − x + m , a) T×m m để f ( x ) < 0

x ,

b) Tìm m ®Ĩ f ( x ) > 0

∀x



2)ViÕt ®k sau: Cho tam thøc bËc2: y = f ( x ) = a.x 2 + bx + c ( a ≠ 0)
a) f ( x) > 0 , ∀x ⇔ ...................................b) f ( x) < 0 , ∀x ⇔ .............................
3) ViÕt định lý dấu tam thức bậc2 bằng một câu:
Vì thời gian có hạn nên chỉ đa ra bi dễ với dụng ý xây dựng điều kiện
tổng quát. Nhng chính trong BT dễ ny, HS có thể trình by lời giải theo
nhiều cách khác nhau. Ví dụ lời giải câu a) Tìm m để f ( x ) < 0 với mọi x
Cách1: vì a = 5 > 0 , nên f(x) không thể âm với mọi giá trị x đợc, nên
không có giá trị m thoả mÃn câu a.
< 0
1 20 m < 0
<=>
(không xảy ra) nên không
a<0
5<0



Cách2: f ( x ) < 0 , x


có giá trị m thoả mÃn. Có một số HS trình by thiếu chính xác nh :
a = 5 < 0 (v« lý), suy ra v« nghiƯm (mμ kh«ng chØ rõ vô nghiệm m hay x ).
Đó l nguyên cớ cho những cuộc thảo luận hợp tác trong học tập, sau quá
trình TD hội thoại có phê phán, HS hiểu sâu sắc bi hơn, linh hoạt trong
giải toán, HĐ ngôn ngữ đợc rèn luyện, cách trình by bi rõ rng, có lôgíc
hơn.
-Tổ chức thi giải toán giữa các nhóm bằng hình thức tiếp sức có trình by
lời giải trên bảng. GV chia bảng đen thnh 6 phần cho 6 nhóm trình by.
Ngời xuất phát cho cuộc thi tiếp sức ny l một HS bất kỳ trong nhóm do
GV chỉ định. Để HĐ giải toán hợp tác có kịch tính, GV nên chọn HS kém
xuất phát, khi đó ton nhóm sẽ tập trung theo dõi, quan tâm xem bạn có
khó khăn gì để sẵn sng hỗ trợ. Về mặt tâm lý, HS yếu cũng không muốn
nốc ao ngay từ đầu nên sẽ cố gắng hết sức mình. Nếu thất bại ở lần ny,
HS sẽ quyết tâm ôn tập KT để phục thù ở lần sau, vì đặc điểm tâm lý ở
lứa tuổi ny l luôn muốn đợc khẳng định mình. Các TV còn lại theo dõi
14


tiến trình giải toán của bạn, đồng thời tự giải v thảo luận trong nhóm để
sẵn sng lên giải tiếp sức cho bạn. Mặt khác vẫn phải trình by lời giải vo
phiếu học tập riêng của mình để GV có thể chấm điểm.
HĐ4: GV tổ chức cho HS tự đánh giá bằng việc tham gia trò chơi trắc
nghiệm. HĐ ny gióp HS võa tù kiĨm tra võa gi¶i trÝ, lμm thay đổi không
khí lớp học. Nội dung trò chơi chúng tôi giới thiệu ở phần phụ lục.
HĐ5: Củng cố khắc s©u kiÕn thøc vμ giao bμi tËp vỊ nhμ cho HS.
2.3.3. Dạy học quy tắc giải toán bằng PPDH hợp tác (thông qua bi
Khảo sát hm số bậc3)
2.3.3.1. Dạy học quy tắc giải toán bằng PPDH hợp tác
Để vận dụng PPDH hợp tác, ngời GV có thể xây dựng TH hnh động hợp

tác cho HS. Thiết kế nhu cầu hợp tác có thể dựa trên mục tiêu về sản
phẩm. GV có thể cho HS thực hiện giải toán trên một lớp các dạng BT
tơng tự để HS phát hiện quy tắc giải toán. Sau đó có thể tổ chức thi giải
toán giữa các nhóm. Muốn có sản phẩm l lời giải nhanh v tốt, HS cần
phải hợp tác với nhau trong quá trình thực hiện quy trình giải. Có thể phân
công mỗi ngời lm một công đoạn nếu các công đoạn đó độc lập với
nhau. Chính sự hợp tác ny lm cho mỗi HS nắm vững nhiệm vụ v cách
giải toán trong từng bớc, hiểu đợc tác dụng của mỗi bớc giải, qua đó
HS hiểu rõ hơn v thnh thạo hơn quy tắc giải toán. Mặt khác, cách tiến
hnh học hợp tác trong nhóm nh vậy sẽ giúp cho HS phát triển TD thuật
giải, lm quen với tác phong lm việc theo chuyên môn hoá v liên kết
thnh guồng máy liên hon, HS sẽ nhận thức đợc sự phụ thuộc lÉn nhau
mét c¸ch tÝch cùc. HS biÕt c¸ch häc vμ biết cách lm.
2.3.3.2. Tổ chức DH hợp tác bi: Khảo sát hm số bậc ba
HĐ1: Hợp tác trong từng nhóm để tập khảo sát một trong 4 loại hm số
bậc ba.
HĐ2: HS đa kết quả v các tổ kiểm tra chéo.
HĐ3: Hợp tác giữa các nhóm. GV cùng HS tổng kết các dạng đồ thị.
HĐ4: Phát phiếu học tập kiểm tra tr¾c nghiƯm bμi häc. HS lμm vμ tỉng kÕt.
GV nhắc nhở cách trình by bi khảo sát hm số vμ giao bμi tËp vÒ nhμ.

15


2.3.4. Dạy học phơng pháp giải toán bằng PPDH hợp tác (thông qua
bi luyện tập các phơng pháp giải phơng trình lợng giác).
2.3.4.1. Dạy học phơng pháp giải toán bằng PPDH hợp tác
Vai trò của ngời GV trong nhiệm vụ DH nμy lμ thiÕt kÕ hƯ thèng BT
phong phó vμ đa dạng, có hớng gợi mở cho HS. Sử dụng PPDH hợp tác có
tác dụng tăng cờng HĐ học tập cho HS (bao gồm cả HĐ trí tuệ, HĐ ngôn

ngữ v trình by lời giải). Ngoi ra, DH hợp tác còn giúp HS huy động
đợc nhiều cách nghĩ khác nhau, lm phong phú cho vốn KT của mỗi
ngời. Vận dụng PPDH hợp tác trong trờng hợp ny, GV có thể sử dụng
cả 3 loại TH hợp tác l: TH hnh động hợp tác, TH thảo luận bằng diễn đạt
v TH thống nhất, xác nhận KT. Nhu cầu học hợp tác xuất hiện ngay trong
nội dung DH PP giải toán. Tuy nhiên, để rõ hơn, ngời GV cần đa ra một
hệ thống các BT hoặc ngầm giới thiệu các PP giải khác thông qua những
dạng bi đánh giá lời giải có sẵn để HS trao đổi, thảo luận,
2.3.4.2. Tổ chức DH hợp tác bi: Ôn tập các PP giải PT lợng giác(Giải
tích v Đại số lớp 11): Bi ny đợc thiết kế trong bối cảnh HS đà học
xong về PT lợng gi¸c. Giê häc nμy cã t¸c dơng nh− bμi tỉng kết[11]. Với
thời lợng 45 phút m nội dung ôn tập nhiều nên chúng tôi thiết kế DH hợp
tác với hy vọng huy động khả năng của nhiều HS để hon thnh nhiệm vụ
ôn tập, đồng thời sử dụng PPDH hợp tác còn giúp cho HS có cơ hội rèn
luyện một số KN giao tiếp.
HĐ1: Rèn luyện tìm PP giải PT lợng giác thông qua 10 PT cụ thể.
HĐ2: Phát hiện sai lầm trong viết họ nghiệm của PT lợng giác.
HĐ 3: Phát hiện v sửa chữa sai lầm trong biến đổi tơng đơng PT lợng
giác khi dùng PP đặt ẩn số phụ.
HĐ4: Củng cố v tổng kết thi đua.
GV tổ chức cho HS thi đua giữa các nhóm thông qua 3 vòng thi (Vòng1:
Thi tìm các PP giải PT lợng giác, Vòng2: Thi phát hiện nhanh sai lầm
trong giải PT lợng giác, Vòng3: Phát hiện v sửa chữa sai lầm bằng nhiều
cách khác nhau). Số điểm phân bố nh sau: 40 + 20 + 40 = 100.
2.3.5. Dạy học giải bi tập toán học bằng PPDH hợp tác (thông qua bi
Luyện tập ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng).
2.3.5.1. Dạy học giải bi tập toán học bằng PPDH hợp tác
Theo GS. Nguyễn Bá Kim: BT toán học l giá mang HĐ học tập của
HS. Nếu khai thác tốt hệ thống BT sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho viƯc tỉ
16



chức DH hợp tác. Trong 4 bớc giải toán của G. Polya, thì bớc tìm lời
giải v nghiên cứu sâu lời giải tỏ ra có hiệu quả hơn khi sử dụng PPDH
hợp tác. Bớc tìm hiểu bi toán v trình by lời giải nên để cho HS
HĐ độc lập. Sau khi HS đà có đợc những lời giải, nên cho HS thảo luận,
nhận xét, đánh giá về cách trình by lời giải .
2.3.5.2. Tổ chức DH hợp tác bi: Luyện tập ứng dụng tích phân để tính
diện tích hình phẳng(Giải tích lớp 12)
HĐ1: Ôn tập, kiểm tra bi cũ HĐ2: Luyện giải 3 bi tập về tính diện tích
hình phẳng (Thi tiếp sức) HĐ3: Tìm nhiều lời giải cho một bi toán. HĐ4:
GV cùng HS tổng kết, khắc sâu KT.
Tiểu kết chơng 2
Dựa trên cơ sở triết học, GD học, tâm lý học lứa tuổi học sinh THPT,
mục tiêu GD ở trờng THPT v đặc điểm nội dung môn toán dạy ở trờng
THPT, chúng tôi đa ra định hớng tổ chức DH hợp tác môn toán ở trờng
THPT l:
Tổ chức DH hợp tác ở trờng THPT cần bao hm việc kết hợp giữa DH
hợp tác, học tranh đua v t− duy ®éc lËp. Trong ®ã TD ®éc lËp lμ nền tảng
cơ bản, bối cảnh hợp tác l môi trờng DH v ý thức thi đua l động lực.
Để tổ chức DH hợp tác có hiệu quả cần quan tâm ton diện các mặt GD,
trong đó chú trọng nhất l nội dung, đối tợng HS v điều kiện DH.
Mỗi nội dung DH cần phải đợc GV thiết kế thnh những TH học tập hợp
tác. Theo chúng tôi, một TH DH hợp tác l TH DH trong đó xác định rõ
mục tiêu học tập cho mỗi HS trong một nhóm, phù hợp với nhận thức của
HS v tạo nhu cầu hợp tác trong học tập. Thực chất đó l một dạng TH gợi
vấn đề m GV đa ra với dụng ý tạo ra HĐ học tập hợp tác cho HS. Đặc
điểm khác biệt nhất của TH DH hợp tác so với các TH DH khác l: phải
tạo đợc cơ hội cho HS thảo luận v từng bớc đạt kết quả học tập. Nhiệm
vụ học tập đợc sắp xếp, thiết kế có dụng ý phân bậc để HS có thể tự mình

bn bạc đạt đợc mục tiêu học tập.
TH DH hợp tác kh«ng phơ thc vμo néi dung DH mμ phơ thc vo đặc
điểm của KT. Dấu hiệu của nội dung KT có thể thiết kế TH DH hợp tác l:
Nội dung phức tạp, có nhiều cách suy nghĩ khác nhau, khối lợng KT
nhiều m cần giải quyết trong thời gian ngắn. §Ĩ thiÕt kÕ c¸c néi dung häc
17


tập gợi nhu cầu hợp tác, ta có thể dựa theo định hớng sau: tạo ra những
cách suy luận khác nhau, dựa trên sự khác nhau về vai trò của mỗi cá nhân,
dựa trên những khía cạnh khác nhau của KT hoặc tạo ra mục tiêu về sản
phẩm chung.
Để thiết kế một tiết DH môn Toán theo PP học tập hợp tác, theo chúng tôi,
cần có 4 bớc: Xác định mục tiêu tiết học, Khảo sát thực, Phân bổ thời
gian hợp lý v thiết kế bi dạy: gồm 7 khâu (ThiÕt kÕ nhiƯm vơ häc tËp cơ
thĨ cho HS, tỉ chức nhóm học tập, hớng dẫn KN hợp tác, rèn luyện KN
TD hội thoại có phê phán, đề ra tiêu chí thi đua, điều hnh các HĐ học tập
hợp tác trong giờ học, tổng kết).
Dựa trên những cơ sở lý luận trên, chúng tôi đà thiết kế tổ chức 5 giờ DH
hợp tác đại diện cho các TH DH môn Toán điển hình l: DH khái niệm,
DH định lý, DH quy tắc, PP giải toán v DH giải BT toán học ở cả 4 phân
môn: Đại số, hình học, giải tích, lợng giác. Qua việc thiết kế v TN s
phạm, chúng tôi nhận thấy: Tổ chức học tập môn Toán theo PP hợp tác
không những giúp việc lĩnh hội KT tốt m còn phát triển năng lực hợp tác
cho HS, phát huy vai trò, trách nhiệm qua lại giữa cá nhân v tập thể, tăng
tình bạn trong lứa tuổi học trò. DH hợp tác có thể thực hiện đợc với tất cả
HS v nên sử dụng các phơng tiện DH.
Để HS có thể học tập hợp tác có hiệu quả, bớc đầu rèn luyện khả năng
hợp tác cho HS thì nhiệm vụ đặt ra cho HS phải có mục đích trên cơ sở
tiêu chí chung của từng cá nhân v đặt trong phong tro thi đua giữa các

nhóm. Việc thiết kế các TH học tập có vấn đề v năng lực tổ chức lớp của
GV đóng vai trò quan trọng. Các ví dụ trên đóng góp một phần trong việc
nghiên cứu thiết kế các gìơ học môn Toán theo PPDH hợp tác có hiệu quả
hơn, góp phần nâng cao chất lợng dạy v học môn Toán ở trờng THPT.
Chơng III : Thực nghiệm s phạm
1.Mục đích :Xem xét tính khả thi của tổ chức DH hợp tác môn Toán ở
trờng THPT, Đánh giá tác động của việc tiến hnh DH hợp tác môn
toán với việc đáp ứng mục tiêu GD, xem xét tính phổ cập của PPDH hợp
tác môn toán, c¸ch h−íng dÉn GV sư dơng PPDH nμy, kiĨm tra tính khả
thi v rút kinh nghiệm trong việc đo tạo GV.
18


2. Néi dung thùc nghiÖm:TiÕn hμnh TN DH 5 bμi đà đợc thiết kế trong luận án.
3. Thời gian, quy trình tổ chức TN
- Giai đoạn1: Năm 2004, 2005, 2006: TN tại trờng PTTH năng khiếu Trần
Phú HP v Trờng THPT Nguyễn Tất Thnh ĐHSPHN.
-Giai đoạn2: TN mở rộng tại trờng THPT Nguyễn Tất Thnh ĐHSPHN.
Quy trìnhTN: Chọn cơ sở TN, båi d−ìng GV, ThiÕt kÕ bμi häc vμ tiÕn hnh
TN tại các lớp học.
4. Đo đạc v xử lí số liệu
Nội dung đo đạc l: Hiệu quả của việc tổ chức DH hợp tác đối với việc
đáp ứng mục tiêu GD. Sử dụng 4 công cụ: Trắc nghiệm, Phiếu khảo sát
dnh cho HS v GV, Quan sát trong lớp học, Phỏng vấn.
Sử lý số liệu bằng thống kê toán học
5. Kết quả giáo dục đối với học sinh
Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả trung bình v độ lệch chuẩn, điểm kiểm tra của
HS trong 7 tiết học.
150
140

130
120
110
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0

Lớp ĐC
Lớp TN

0

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

Bảng 3.2. Tổng hợp điểm số sai lệch của lớp TNv líp §C
Qua 3 bμi häc theo thêi gian líp 10, líp 11, líp 12 cđa cïng mét líp .
M

8
7
6
5

Líp §C
Líp TN

4
3
2
1
0

Líp häc


Líp 10

Líp 11

19

Líp 12


Bảng 3.3. Mong muốn đợc học hợp tác của học sinh
Item
M1 M2
M3 M4 SD1 SD2
1. Mong muèn ®4.08 4.29 4.30 4.55 1,21 1.12
ợc HHT (n=358)
Bảng 3.4. Thời gian học sinh quay vμo nhãm ®Ĩ trao ®ỉi

SD3

SD4

1,11

1,01

T1
Item
T2 T3 T4
T5 T6
T7

Thêi gian quay vo nhóm (giây)
50.3 47.1 45 44.4 39 40
31
(n=150)
Bảng 3.5. Trách nhiệm cá nhân đóng góp cho nhóm
Item
M1 M2 M3 M4 SD1 SD2 SD3 SD4
5. Trách nhiệm đóng góp cho nhóm
3.56 3.83 4.13 4.24 0.92 0.79 0.67 0.46
22. Mỗi lần học hợp tác, tât cả đều phải
4.39 4.56 4.71 4.76 0.72 0.61 0.5 0.43
đợc đóng góp ý kiến
Bảng 3.6. Em thÝch lμm nhiƯm vơ g× trong nhãm?
TØ lƯ %
NT
TK
BC
KK
TV
L4 (n=155)
27.27
20.86 26.20 13.64
12.03
Bảng 3.7. HS yếu kém tự nhận định về vai trò của mình trong học hợp tác
Tỷ lệ %
NT
TK
BC
QS
TV

Đo lần 4 (n=19)
15.79
10,53
21,05
21,05
31,00
Bảng 3.8. Kỹ năng luân phiên trong giao tiếp
Item
M1 M2 M3 M4 SD1 SD2 SD3 SD4
8. Mỗi lần bạn mình đa ra ý kiến, em
đợi bạn nói xong råi míi nªu kiÕn cđa 3.84 4.02 4.374.65 0.79 0.74 0.67 0.51
mình
Bảng 3.9. Kỹ năng lm rõ thông tin trong giao tiÕp
Item
M1 M2 M3 M4 SD1 SD2 SD3 SD4
6. S½n sng trao đổi/giải thích lại câu
hỏi cho bạn nếu đợc yêu cầu 4.03 4.21 4.32 4.37 1.22 1.16 1.12 1.08
(n=358)
Bảng 3.10. Kỹ năng tiếp nhận thông tin
Item
M1 M2 M3 M4 SD1 SD2 SD3 SD4
19. Tóm tắt ý kiến bạn trình by
2.98 3.22 3.45 3.80 0.92 0.92 1.03 0.84
(trong đầu, hoặc viÕt ra) (n =358)
20


Bảng 3.11. Kỹ năng truyền đạt thông tin: tính tích cùc trong th¶o luËn
Item
M1 M2 M3 M4 SD1 SD2 SD3 SD4

13. Tìm mọi cách để giải thích ý kiến
3.30 3.47 3.63 3.77 0.88 0.81 0.78 0.7
của bạn cho các bạn khác
Bảng 3.12. Kỹ năng chấp nhận v ủng hộ lẫn nhau
Item
M1 M2 M3 M4 SD1 SD2 SD3 SD4
20. Em cã đề nghị nhóm để bạn
hoc yếu hơn cũng đợc trình bμy ý 3.06 3.64 3.91 4.02 0.99 0.96 0.85 0.73
kiÕn không
Bảng 3.13. Kỹ năng giải quyết vấn đề trên tinh thần xây dựng
Item
M1 M2 M3 M4 SD1 SD2 SD3 SD4
21. Em có phản đối ngay ý kiến trái
3.01 3.53 3.79 4.02 0.96 0.93 0.89 0.75
ngợc vơi suy nghĩ của mình không?
Bảng 3.14. Khả năng điều khiển nhóm của HS
Item
M1 M2 M3 M4 SD1 SD2 SD3 SD4
22. Em cã biÕt c¸ch ®iỊu khiĨn
2.06 2.64 3.01 3.32 0.95 0.91 0.82 0.71
nhãm lμm việc không?
Bảng 3.15. Năng lực ra quyết định
Item
M1 M2 M3 M4 SD1 SD2 SD3 SD4
23. Để quyết định 1 câu trả lời, em
dựa vo: 1.tự lực 2. sách 3. GV 4. 3,.26 3.64 4.01 4.22 0.91 0.85 0.80 0.74
trao ®ỉi 5. kết hợp các cách
Bảng 3.16. Khả năng hợp tác để đạt hiệu quả trong công việc
Item
M1 M2 M3 M4 SD1 SD2 SD3 SD4

24. Em có biết cách kết hợp với các
bạn trong nhóm để có kết quả học 3,.57 3.73 4.03 4.12 0.85 0.83 0.81 0.75
tập tốt không?
Bảng 3.17 . Khả năng tự khẳng định mình
Item
M1 M2 M3 M4 SD1 SD2 SD3 SD4
25. Em có mạnh dạn nêu ý kiến
3,.65 3.73 4.13 4.02 0.89 0.83 0.75 0.76
riêng của mình không?
Bảng 3.18. Khả năng tạo môi trờng cho HS thể hiện mình trong học tập hợp tác
21


Item
M1 M2 M3 M4 SD1 SD2 SD3 SD4
26. Em cã cơ hội đợc thể hiện khả
3,.73 3.95 4.03 4.12 0.83 0.81 0.76 0.73
năng của mình không?
Bảng 3.19. Khả năng tự đánh gía mình
Item
M1 M2 M3 M4 SD1 SD2 SD3 SD4
27. Sau mỗi giờ học hợp tác em có
thấy bản thân cần phải tự rèn luyện 4,.01 4.05 4.06 4.11 0.78 0.75 0.73 0.71
thêm về mọi mặt không?
Bảng 3.20. Khả năng ®¸nh gi¸ ng−êi kh¸c
Item
M1 M2 M3 M4 SD1 SD2 SD3 SD4
28. Em có thấy học hỏi đợc nhiều
3,.21 3,55 3.96 4.01 0.89 0.81 0.76 0.72
ở bạn mình không?


6. Kết quả về PPDH hợp tác
Qua thống kê v quan sát giờ DH của các GV, chúng tôi rút ra một số nhận
định sau: Hầu hết GV đều nhận thức đợc tính u việt của PPDH ny, đặc
biệt l trong nhu cầu GD hiƯn nay.C¸c GV tiÕp cËn PPDH b»ng kh¸i niƯm
cã hiệu quả giờ DH tốt hơn các GV tiếp cận PPDH trực tiếp. GV có thể
thực hiện đợc PPDH hợp tác
7. Tính khả thi của tổ chức học tập hợp tác môn Toán ở trờng THPT:
DH hợp tác l có thể thực hiện đợc đối với HS THPT
Tiểu kết chơng 3
Kết quả thực nghiệm cho phép nhận định nh sau:
1. DH hợp tác môn toán ở trờng THPT l có tính khả thi.
2. DH hợp tác phát huy đợc tính tích cực, chủ động v sáng tạo trong học
tập.
3. DH hợp tác tạo điều kiện cho HS đợc học tập trong HĐ v bằng HĐ
4. DH hợp tác không những tạo điều kiện cho HS lĩnh hội KT tốt m còn
giúp cho họ có khả năng biết cách học, biết chấp nhận v hợp tác với
những ngời khác, tạo điều kiện cho HS khẳng định mình.
Có thể nói DH hợp tác trong môn Toán đà tạo cơ hội cho HS ngy cng
đợc phát triển ton diện, đáp ứng đợc mục tiªu GD hiƯn nay.

22


×