ĐẠI HỌC UEH
PHÂN HIỆU VĨNH LONG
TIỂU LUẬN
Môn học: Chủ nghĩa xã hội khoa học
Giảng viên: Ninh Văn Toản và Lê Trọng Hưng
Sinh viên: Trần Minh Phương
Khóa- Lớp: K47- IB001
MSSV: 31211572220
Mã lớp HP: 22D9POL51002512
Phịng học: D2.2
Nhóm: 01
Vĩnh Long, ngày 02 tháng 6 năm 2022
ĐỀ BÀI
1. Trình bày quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề tơn giáo.
2. Phân tích quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về tôn giáo.
3. Qua nghiên cứu vấn đề tôn giáo hãy cho biết quan điểm của bạn về vấn đề tôn giáo ở
Việt Nam hiện nay?
Mục lục
Mục lục.
Tài liệu tham khảo.
Mở đầu.
Chương 1: Những vấn đề chung về tôn giáo và vấn đề tôn giáo trong CNXH.
1.1.
Khái niệm, nguồn gốc, bản chất và vai trò của tôn giáo.
1.1.1. Các quan điểm về tôn giáo.
1.1.2. Nguồn gốc và bản chất của tơn giáo.
1.1.3. Vai trị của tôn giáo.
1.2. Nguyên nhân tồn tại tại của tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội.
Chương 2: Khái quát vấn đề tơn giáo ở Việt Nam.
Chương 3: Chính sách tơn giáo của Đảng và nhà nước ta.
Chương 4: Những vấn đề đặt ra trong việc đổi mới về nhận thức và chính sách tơn
giáo.
Tài liệu tham khảo
Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo và sự vận dụng để giải quyết
vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay | C.
Mác.
(1)Dẫn theo: V.I.Lênin. Toàn tập, t.29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, tr.71.
Hướng dẫn chi tiết chuyên đề “Vấn đề tơn giáo và chính sách tơn giáo”.
Về vấn đề tôn giáo ở Việt Nam | Embassy of the Socialist Republic of Vietnam in
the United States.
Quan điểm, chính sách về tơn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam là nhất quán.
(2)47 năm thống nhất đất nước - Hịa hợp, hịa giải và lợi ích dân tộc | Chính trị |
Vietnam+ (VietnamPlus).
(3)Nghĩa quân Cách mạng Vệ quốc Liên đội Nguyễn Trung Trực – Wikipedia
tiếng Việt.
(4)Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo Giới thiệu các tổ chức tôn giáo đã được công nhận.
(5)Giới thiệu đạo Cao Đài ở Việt Nam - Giới thiệu các tổ chức tôn giáo đã được
công nhận.
(6)Quân đội Cao Đài – Wikipedia tiếng Việt.
(7)Bí mật của một chiến dịch phản gián( Phần 7 ) - Báo Công an Nhân dân điện tử.
(8)Ơng tướng tình báo bí ẩn và những điệp vụ siêu hạng (kỳ 8): Một “sứ mạng”
nguy hiểm - Báo Nhân Dân.
Thành tựu và những vấn đề đặt ra đối với công tác tôn giáo trong sự nghiệp đổi
mới.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết tơn giáo trong Văn kiện Đại hội XIII.
(9) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII,
Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, H, 2021.
(10)Hoạt động lợi dụng tôn giáo chống phá Đảng và Nhà nước ta của các thế lực
thù địch.
Link
gốc
tài
liệu
tham
khảo:
/>KQnJPBc/edit?usp=sharing
Mở đầu
Đất nước ta đã trải qua bao cuộc chiến tranh khóc liệt từ cổ chí đến nay. Đã có
khơng biết bao nhiêu những người con Việt đã ngã xuống cho tổ quốc bình n ngày hơm
nay. Để có được niềm tin để họ có thể vững tin chiến đấu góp phần cho những chiến
thắng vĩ đại. Ngồi niềm tin cho tổ quốc, gia đình,... Khơng thể khơng thể nhắc đến tôn
giáo. Tôn giáo cũng giống như các niềm tin khác nó khơng trực tiếp là vũ khí. Nhưng nếu
thiếu thì khó mà đạt được kết quả cao được.
Cũng như phát triển kinh tế - xã hội – chính trị ngày nay, mà không quan tâm đến
tôn giáo, làm tốt vấn đề tơn giáo. Thì khơng có thể nào hồn thành mục tiêu mục cách
trọn vẹn được.
Tôn giáo là một phần khơng thể thiếu của nhân dân thế giới nói chung và Việt
Nam nó riêng. Đảng và Nhà nước phải quan tâm thiết thân đến vấn đề này.
Chương 1: Các vấn đề chung về chung về tôn giáo và vấn đề tôn giáo trong CNXH.
1.1. Khái niệm, nguồn gốc, bản chất và vai trị của tơn giáo.
1.1.1.Các quan điểm về tôn giáo.
Nếu coi chủ nghĩa duy vật lịch sử là một trong ba phát minh quan trọng
nhất của chủ nghĩa Mác thì quan điểm tơn giáo là một trong những biểu hiện rõ nhất,
quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử đối với học thuyết này... Nó được thể hiện qua
quan điểm của Mác- Lênin về bản chất, nguồn gốc và chức năng của tôn giáo. Tuy nhiên,
trong khi các nhà duy tâm và thần học cho rằng tơn giáo có nguồn gốc siêu nhiên, thế giới
tự nhiên, xã hội loài người, cũng như mọi hoạt động của mọi con người đều được điều
hành và kiểm soát bởi các lực lượng siêu nhiên và thần thánh, thì những người theo chủ
nghĩa duy vật và vơ thần đã có quan điểm hồn tồn trái ngược. Nhà triết học duy vật đã
tuyên bố trong Bản chất của Cơ đốc giáo rằng khơng có Thượng đế đã tạo ra con người,
nhưng con người tạo ra Thượng đế theo hình ảnh của chính mình; rằng: "Thượng đế siêu
hình khơng phải là cái gì khác mà là sự tập hợp, là tồn bộ những đặc tính chung nhất rút
ra từ giới tự nhiên, song con người, nhờ vào sức tưởng tượng… lại đem giới tự nhiên biến
thành một chủ thể hay một thực thể độc lập " (1), Mác-cơ-va(1981). Phơ- bắc chưa chỉ ra
được thực chất của tôn giáo và theo nghĩa này cũng chưa thoát ra khỏi quan điểm duy tâm
khi chỉ phê phán tơn giáo nói chung chỉ trích tơn giáo hiện tại, khơng phải tơn giáo nói
chung, càng chưa hề đề cập đến sự phê phán những điều kiện hiện thực đã làm nảy sinh
tôn giáo. Đến mức, ơng cịn cho rằng người ta vẫn cần có một tơn giáo khác để thay thế,
đó là ‘tơn giáo tình u” để xóa bỏ những áp bức, bất cơng trong xã hội.
Tiếp nối và vượt lên quan điểm của các nhà duy vật Phơ- bắc trước đó, các
nhà tạo lập tư tưởng Mác - Lênin đồng thời kiên định lập trường duy vật - lịch sử để giải
thích bản chất của tôn giáo. Ý thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội, do tồn tại xã
hội quyết định. Tuy có tính độc lập tương đối nhưng mọi hiện tượng của đời sống tinh thần
đều có nguồn gốc từ đời sống vật chất, tôn giáo là hiện tượng tinh thần của xã hội do đó là
một trong những hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn lịch
sử cụ thể. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, tôn giáo tuy phản ánh hoang đường về hiện
thực, là một hiện tượng tiêu cực trong xã hội, nhưng không thể bỏ qua những yếu tố tích
cực, chúng chỉ là những “bơng hoa giả” cho cuộc sống hiện thực. Trong một cuộc sống
đầy “xiềng xích”, nhưng nếu khơng có những “bơng hoa giả” thì cuộc sống con người chỉ
là “xiềng xích”. Khơng có “liều thuốc giảm đau” này con người sẽ phải sống vật vả với
những áp bức, bất công và bạo lực.
1.1.2.Nguồn gốc và bản chất của tôn giáo.
Bản chất tôn giáo.
Tôn giáo là hệ thống những quan niệm tín ngưỡng, sùng bái một hay nhiều
vị thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.
Về bản chất, tơn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội.
Về mặt hình thức biểu hiện, mõi tôn giáo bao gồm hệ thống các quan niệm
tín ngưỡng (giáo lý), các quy định về kiêng cữ, cấm kị (giáo luật), các hình thức về
thờ cúng, lễ bái (giáo lễ) và những cơ sở vật chất để thực hiện các nghi lễ tôn giáo
(giáo đường - cơ sở thờ tự).
Nguồn gốc tôn giáo.
Nguồn gốc nhận thức
Nguồn gốc kinh tế
Nguồn gốc tâm lý
Nguồn gốc chính trị - xã hội
Nguồn gốc văn hóa
Các hình thức tơn giáo trong lịch sử.
Tơn giáo trong xã hội chưa có giai cấp. Hình thức ngun thủy của tơn giáo
phổ biến là: Tô- tem giáo; Ma thuật giáo; Bái vật giáo; Vật linh giáo;...
Tơn giáo trong xã hội có giai cấp. Tơn giáo trong xã hội có giai cấp thường
gắn với chính trị, xuất hiện tơn giáo thế giới và tơn giáo dân tộc.
1.1.3.Vai trị của tơn giáo.
Trong chủ nghĩa xã hội tơn giáo vẫn tồn tại và sẽ cịn tồn tại lâu dài.
Ngun nhân chủ yếu của tình hình đó là:
+ Tơn giáo cũng như các hình thái ý thức xã hội khác đều có tính bảo thủ.
Khi những điều kiện kinh tế, xã hội sản sinh ra nó đã thay đổi nhưng bản thân nó biến đổi
chậm hơn. Vì vậy, tôn giáo tồn tại với tư cách là một sản phẩm của lịch sử để lại.
+ Bản thân chủ nghĩa xã hội vẫn chưa có khả năng khắc phục triệt để, ngay
một lúc các nguồn gốc làm phát sinh và duy trì sự tồn tại của tơn giáo.
+ Giáo lý và hoạt động tơn giáo có một số yếu tố phù hợp với xã hội. Đó là
mặt đạo đức, văn hóa của tơn giáo. Tơn giáo vẫn đang đáp ứng nhu cầu tinh thần của một
bộ phận nhân dân.
+ Trong chủ nghĩa xã hội tơn giáo cũng có khả năng tự biến đổi để thích nghi
theo xu hướng “đồng hành với dân tộc”, sống “tốt đời, đẹp đạo”, “sống phúc âm giữa
lòng dân tộc”...
- Trong chủ nghĩa xã hội tơn giáo đã có những biến đổi cơ bản. Tín ngưỡng,
tôn giáo tách hẳn khỏi nhà nước và nhà trường, chỉ cịn là cơng việc tơn giáo thuần túy.
Nhà nước không can thiệp vào công việc nội bộ của các tôn giáo, niềm tin tôn giáo. Nhà
nước tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng, đảm bảo quyền bình đẳng
giữa các tơn giáo, giữa những người có tín ngưỡng và người khơng có tín ngưỡng.
1.2. Ngun nhân tồn tại tại của tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội.
a) Nguyên nhân nhận thức.
Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nhiều hiện tượng tự nhiên, xã hội và
của con người mà khoa học chưa thể lý giải được. Do đó trước những sức mạnh tự phát
của giới tự nhiên và xã hội mà con người vẫn chưa thể nhận thức và chế ngự được đã
khiến một bộ phận nhân dân đi tìm sự an ủi, che chở và lý giải từ sức mạnh của đấng siêu
nhiên.
b) Nguyên nhân kinh tế.
Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, với sự tồn tại của nền kinh tế nhiều
thành phần với những lợi ích khác nhau của các giai cấp, tầng lớp xã hội, với những sự
bất bình đẳng nhất định về kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội đã mang đến cho con người
những yếu tố ngẫu nhiên, may rủi, làm cho con người dễ trở nên thụ động với tư tưởng
nhờ cậy, cầu mong vào những lực lượng siêu nhiên.
c) Nguyên nhân tâm lý.
Tôn giáo là một trong những hình thái ý thức xã hội bảo thủ nhất, đã in sâu vào đời
sống tinh thần, ảnh hưởng khá sâu đậm đến nếp nghĩ, lối sống của một bộ phận nhân dân
qua nhiều thế hệ. Vì vậy, dù có thể có những biến đổi lớn lao về kinh tế, chính trị, xã hội
thì tơn giáo cũng khơng thay đổi ngay theo tiến độ của những biến đổi kinh tế - xã hội mà
nó phản ánh.
d) Ngun nhân chính trị-xã hội.
Tơn giáo có những điểm cịn phù hợp với chủ nghĩa xã hội, với đường lối, chính
sách của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Giá trị đạo đức, văn hoá của tôn giáo đáp ứng được
nhu cầu của một bộ phận nhân dân. Chính vì vậy, trong một chừng mực nhất định, tơn
giáo vẫn có sức thu hút mạnh mẽ đối với một bộ phận quần chúng.
đ) Nguyên nhân văn hoá.
Trong thực tế, sinh hoạt tôn giáo đã đáp ứng được phần nào nhu cầu văn hoá tinh
thần của cộng đồng xã hội và trong một mức độ nhất định, có ý nghĩa giáo dục ý thức
cộng đồng, phong cách, lối sống của cá nhân trong cộng đồng. Vì vậy, sinh hoạt tôn giáo
đã lôi cuốn một bộ phận nhân dân xuất phát từ nhu cầu văn hố tinh thần, tình cảm của
họ.
Từ những nguyên nhân trên đã dẫn đến sự tồn tại của tơn giáo trong q trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội. Song cũng cần nhận thức được rằng tơn giáo cũng có những biến đổi
cùng với sự biến đổi của những điều kiện kinh tế - xã hội của quá trình cải tạo và xây
dựng xã hội mới.
Tuy tôn giáo là một sản phẩm tàn dư của thời kỳ trước. Nhưng CNXH vẫn chưa thể vươn
tới tất cả những ngóc ngách của địa cầu, điều đó đồng nghĩa, vẫn chưa thể giải quyết được
cho hoàn toàn những bất cơng, áp bức và bóc lột của xã hội. Nên tơn giáo vẫn cịn tồn tại
và phát triển. Như ở đất nước phát triển như Va-ti-căng có giáo hồng vị lãnh đạo cao
nhất của Thiên Chúa giáo, ở Anh có Anh giáo, Ở Nga có hội Cơng giáo Phương Đơng,...
Và ở Việt Nam các giáo phái như Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành giáo,... Như vậy
cá thể thấy với sự phát triển của lồi người hiện nay thì khó mà xóa bỏ được hồn tồn
tơn giáo. Mà chỉ có thể phối hợp với nó, nếu muốn phát triển ở mỗi quốc gia cũng như
tồn nhân loại đó là điều kiện tiên quyết bắt buộc.
Chương 2: Khái quát vấn đề tôn giáo ở Việt Nam
Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em. Mỗi dân tộc, kể cả người
Kinh (Việt) đều lưu giữ những hình thức tín ngưỡng, tơn giáo riêng của mình. Người Việt
có các hình thức tín ngưỡng dân gian như thờ cũng ơng bà tổ tiên, thờ Thành hồng, thờ
những người có công với cộng đồng, dân tộc, thờ thần, thờ thánh, nhất là tục thờ Mẫu của
cư dân nông nghiệp lúa nước. Đồng bào các dân tộc thiểu số với hình thức tín ngưỡng
ngun thuỷ (cịn gọi là tín ngưỡng sơ khai) như Tô tem giáo, Bái vật giáo, Sa man giáo...
Ở Việt Nam, do đặc điểm lịch sử liên tục bị xâm lược từ bên ngoài nên việc Lão
giáo, Nho giáo - những tơn giáo có nguồn gốc ở phía Bắc thâm nhập; Công giáo - một tôn
giáo gắn với văn minh Châu Âu vào truyền đạo và sau này đạo Tin lành đã khai thác điều
kiện chiến tranh ở miền Nam để truyền giáo thu hút người theo đạo là điều dễ hiểu.
Có thể thấy, những tơn giáo ở Việt Nam có nguồn gốc từ phương Đơng như Phật
giáo, Lão giáo, Nho giáo,...; có tơn giáo có nguồn gốc từ phương Tây như Thiên chúa
giáo, Tin lành,...; có tơn giáo được sinh ra tại Việt Nam như Cao Đài, Phật giáo Hồ Hảo;
có tơn giáo hồn chỉnh (có hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức giáo hội), có
những hình thức tơn giáo sơ khai. Có những tơn giáo đã phát triển và hoạt động ổn định;
có những tơn giáo chưa ổn định, đang trong q trình tìm kiếm đường hướng mới cho phù
hợp.
Chương 3: Chính sách tơn giáo của Đảng và nhà nước ta
Quan điểm nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam là tơn
trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, quyền theo hoặc không theo tôn giáo
của người dân, bảo đảm sự bình đẳng, khơng phân biệt đối xử vì lý do tơn giáo, tín
ngưỡng, bảo hộ hoạt động của các tổ chức tôn giáo bằng pháp luật.
Các quan điểm bảo đảm tôn giáo ở Việt Nam được tồn tại và phát triển được ghi
nhận trong Hiến pháp, kể từ năm 1946 đến Hiến pháp 2013, có một số điểm đáng chú ý
như
1. Trong các văn kiện của Đảng ln nhất qn quan điểm: Tín ngưỡng, tơn
giáo là một nhu cầu tinh thần của một bộ phận Nhân dân đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc
trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở nước ta. Đồng bào các tôn giáo là
một bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Thực hiện nhất qn chính sách tơn trọng
và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc khơng theo một tơn giáo nào, quyền sinh
hoạt tơn giáo bình thường theo đúng pháp luật. Các tôn giáo hoạt động trong khuôn khổ
pháp luật, bình đẳng trước pháp luật.
2. Một dấu mốc quan trọng phải kể tới nữa, đó là ngày 18/6/2004, Chủ tịch
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký ban hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn
giáo. Tiếp tục thực hiện quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước đối với tơn giáo,
Luật Tín ngưỡng tơn giáo được Quốc hội khóa XIV nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam thông qua tại kỳ họp thứ 2 ngày 18/11/2016 và được Chủ tịch nước ký Lệnh số:
12/2016/L-CTN ngày 01/12/2016 cơng bố Luật Tín ngưỡng, tơn giáo. Việc ban hành Luật
Tín ngưỡng, tơn giáo là sự cụ thể hóa quan điểm và chủ trương của Đảng Cộng sản Việt
Nam về tôn giáo, thể hiện nhất quán chủ trương tôn trọng tự do tín ngưỡng, tơn giáo của
người dân.
3. Ở Việt Nam hiện nay, những ngày lễ lớn của các tôn giáo, nhất là lễ Phật
đản, Vu Lan, Noel … không chỉ là của những người theo các tôn giáo mà trở thành ngày
vui chung, ngày hội lớn của người dân. Có lẽ vì vậy mà trong những năm qua, số tín đồ
của các tơn giáo ngày một tăng lên khơng ngừng, nhiều tôn giáo, hệ phái tôn giáo mới đã
được Nhà nước Việt Nam tạo mọi điều kiện cấp phép hoạt động. Các tổ chức tôn giáo
hoạt động đúng pháp luật, đúng tơn chỉ, mục đích ln được Nhà nước và cấp chính
quyền quan tâm, tơn trọng và tạo điều kiện hoạt động, phát triển.
Các chính sách của Đảng và nhà nước được thể hiện rõ qua các hành động như sau ngày
30/4, vì chính sách hịa hợp, hịa giải dân tộc, nhất làm chính sách về tơn giáo, các tôn
giáo như Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành sớm được hoạt động trở lại(2),
Vinh(2022). Các tơn giáo từng có thời có qn đội riêng như Hịa Hảo hay Cao Đài hoạt
động chống lại ta nhưng do họ biết ăn năn, hối cải cũng như do nguyện vọng của nhân
dân nên chúng ta dần cũng cho các tôn giáo này hoạt động trở lại(3),(4),(5),(6),(7) Đức
(2006),(8) Vân – Tú (2004). Có thể thấy một điều chắc chắn rằng bằng các chính sách và
hành động của Đảng và nhà nước, chúng ta có thể tin tưởng rằng Chính phủ của chúng ta
là một chính phủ do nhân dân vì nhân dân. Bảo vệ, tin tưởng Chính phủ tức là bảo vệ lợi
ích của ta.
Chương 4: Những vấn đề đặt ra trong việc đổi mới về nhận thức và chính sách tơn
giáo.
Hiện nay, sự nghiệp đổi mới đất và phát triển nước ta đang đứng trước cả cơ hội và thách
thức vô cùng to lớn. u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tếxã hội đi đơi với củng cố, tăng cường quốc phòng - an ninh của đất nước tiếp tục đòi hỏi
phải phát huy hơn nữa sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, trong đó có vai trị to
lớn của các tơn giáo.
Để có thể phối hợp tốt cùng tơn giáo và chính phủ phát triển đất nước, cần làm tốt hơn
nữa các biện pháp tuyên truyền, vận động nhân dân, để đồng bào có đạo khơng mặc cảm
về những khác biệt giữa người có đạo và người khơng có đạo; nhận thấy điểm tương đồng
về mục tiêu xã hội giữa Xã hội Chủ nghĩa và tơn giáo; từ đó phấn khởi, tự tin, đoàn kết
dân tộc, vừa ra sức phấn đấu thực hiện tốt nghĩa vụ, trách nhiệm công dân đối với sự
nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Xã hội Chủ nghĩa, vừa hoàn thành bổn phận
cá nhân trong việc thực hiện các lễ nghi tôn giáo. Các cơ quan chức năng cũng cần hành
hành động cụ thể như: giúp đỡ, giải quyết các nhu cầu hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng,
tâm linh của quần chúng; chủ động lắng nghe, giải quyết kịp thời nguyện vọng chính đáng
của đồng bào theo đạo; bảo đảm cho các tổ chức tôn giáo hoạt động theo quy định của
pháp luật và hiến chương, điều lệ được Nhà nước công nhận. Đồng thời, phê phán, đấu
tranh, xử lý các biểu hiện tiêu cực liên quan đến tơn giáo trong đó chú trọng “Phịng ngừa,
và xử lý nghiêm minh những đối tượng lợi dụng tôn giáo chống phá Đảng, Nhà nước, chế
độ xã hội chủ nghĩa; chia rẽ, phá hoại đồn kết tơn giáo và khối đại đoàn kết toàn dân
tộc”(9) H (2021).
Tiếp tục đổi mới công tác tôn giáo, là phải đặt tôn giáo trong mối quan hệ với nhà nước
pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa; bảo đảm bình thường hóa các sinh hoạt tôn giáo trong điều
kiện pháp luật được bảo đảm. Càng làm tốt điều này, đời sống tôn giáo ở nước ta càng
được ổn định vững chắc và góp phần xây đắp, củng cố hơn đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn
giáo.
Một vấn đề khác cũng đáng quan tâm là, trong khi tình hình tơn giáo ở nước ta đang phát
triển tích cực; đời sống tơn giáo của đồng bào có đạo trên khắp đất nước đang ngày càng
được cải thiện, thì một số thế lực thù địch trong và ngồi nước vẫn cố tình làm ngơ trước
sự thật lịch sử; ra sức cấu kết, đẩy mạnh các hoạt động tun truyền, kích động, tìm cách
kht sâu sự khác biệt; tung tin bịa đặt, xuyên tạc đường lối, chính sách của Đảng, Nhà
nước ta đối với đồng bào các tôn giáo. Mục đích của chúng là, thơng qua vấn đề tôn giáo,
gắn với vấn đề dân tộc, dân chủ, nhân quyền để chống phá Đảng, Nhà nước, chế độ
XHCN ở nước ta... ( Như vụ việc các đối câu kết, móc nối, chỉ đạo, huấn luyện một số đối
tượng trong nước tiến hành các hoạt động chống phá: Linh mục Nguyễn Văn Hùng (đảng
Việt Tân - Đài Loan) đã chỉ đạo Linh mục Nguyễn Đình Thục (giáo xứ Song Ngọc,
Quỳnh Lưu, Nghệ An) tổ chức cho giáo dân tuần hành, biểu tình phản đối Cơng ty
Formosa (14/2/2017) và lồng ghép nội dung chống Đảng, Nhà nước ta. Đảng Việt Tân tại
Mỹ chỉ đạo các đối tượng trong nước (Lê Văn Sơn, Trần Minh Nhật, Chu Mạnh Sơn) mua
các thiết bị viễn thông để tường thuật trực tiếp diễn biến cuộc tuần hành trên đài SBTN
“chân trời mới”… Trước đó, Linh mục Nguyễn Văn Hùng đã liên kết với Linh mục
Nguyễn Đình Thục tổ chức “khóa huấn luyện lãnh đạo trẻ” (ngày 20 - 22/1/2017) tại giáo
xứ Song Ngọc, Quỳnh Lưu, Nghệ An để huấn luyện kỹ năng tổ chức, lãnh đạo đám đông,
cách thức viết bài, đưa tin, kinh nghiệm đối phó với cơ quan an ninh… cho một số đối
tượng chống phá trong nước)(10). Có thể thấy chúng hoạt động rất tinh vi, có sự kết nối
với các đối tượng trong và ngồi nước nhằm mục đích phá hoại an ninh, trật tự ở nước ta,
nhằm mục đích cuối cùng là chống phá Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa, cuối cùng dẫn đến
các cuộc bạo động nhằm lột đỗ chế độ.
Do đó, cơng tác tơn giáo phải luôn luôn đề cao cảnh giác, chủ động đối phó với tình hình,
những diễn biến phức tạp có thể xảy ra. Công tác vận động quần chúng phải hết sức tỉnh
táo, linh hoạt; vừa kết hợp tuyên truyền, vận động nhân dân, kịp thời phát hiện những đối
tượng và dấu hiệu vi phạm pháp luật; phối hợp chặt chẽ với nhân dân bảo vệ, giữ gìn đời
sống, sinh hoạt tơn giáo lành mạnh của đồng bào có đạo, khơng để kẻ xấu lơi kéo, dụ dỗ,
kích động, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội trên các địa bàn.
Xu hướng đồng hành của tơn giáo cùng dân tộc trong tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh” ở nước ta đang diễn ra. Điều đó đạt được đến đâu còn phụ thuộc rất lớn ở nỗ
lực chủ quan, sự am hiểu quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước
của các cơ quan, tổ chức, lực lượng, ban, ngành hữu quan và sự vận dụng đúng đắn, linh
hoạt, sáng tạo công tác tôn giáo trong thực tiễn sự nghiệp đổi mới của đất nước.