Tải bản đầy đủ (.doc) (156 trang)

Giáo án nước và các hiện tượng tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.16 KB, 156 trang )

NƯỚC – CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Thời gian thực hiện : 4 tuần
TỪ: 29/03 - 23/04/2021

I. MỤC TIÊU
1.Phát triển thể chất
*Sức khỏe- Dinh Dưỡng
- Trẻ biết các kỹ năng và tập các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc
theo nhịp bản nhạc các bài hát.
+ Trẻ nhận biết một số thực phẩm thơng thường trong các nhóm thực phẩm
+ Biết chế biến một số món ăn đơn giản
Thực hiện các vận động cơ bản: bật sâu, trườn sấp chui qua cổng, bị theo
đường dích dắc, đi bước dồn ngang trên ghế băng.
+ Phối hợp trồng cây xanh, bo v môi trng không vứt rác ba bÃi.
+ Th hiện sự khéo léo trong vận động bình tĩnh tự tin khi tập các vận động
theo hướng dẫn của cô.
2.Phát triển nhận thức
- Trẻ biết miêu tả thời tiết trong mùa hè (Mùa mưa).
- Nhận biết một số hiện tượng thời tiết, sinh hoạt của con người thay đổi trong
mùa hè (Mùa mưa).
- Biết được ích lợi của nước, sự cần thiết của ánh sáng, khơng khí đối với con
người và động vật.
- Nhận biết được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn bảo vệ
các nguồn nước.
- Nhận biết hôm qua , hôm nay và ngày mai
- Dạy trẻ các hành vi văn minh trong cuộc sống hàng ngày
- Dạy trẻ biết dựa vào cộng đồng
- Dạy trẻ biết đến đến 9
3. Phát triển ngôn ngữ
- Phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ trong cuộc sống hàng ngày một cách
phong phú, hình thành kỹ năng cho viƯc ®äc.


- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn của mình bằng lời nói
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, màu sắc, hình dáng.
- Cung cấp và củng cố thêm vốn từ cho trẻ.
- Biết chọn sách và mở sách theo ý thích của chủ đề .
- Biết cách đọc từ trên xuống dưới, từ trái qua phải.
- Biết dùng từ ngữ đơn giản để nói có kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép lịch
sự.
- Dạy trẻ kể chuyện diễn cảm câu chuyện nói về Bác
4. Phát triển thẩm mỹ
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, có hành vi tốt biết bảo vệ môi
GV: Nguyễn Thị Nga


trường, không bức hoa bẽ cành.
- Trẻ biết vẽ, tô màu đám mây, mưa, cầu vòng.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, thuộc các bài hát theo chủ đề.
- Biết vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu bài hát và thể hiện đúng
sắc thái vui tươi với các bài hát trong chủ đề.
5. Phát triển tình cảm xã hội
- Có một số kĩ năng,thói quen cần thiết để bảo vệ mơi trường sống: chăm sóc
bảo vệ cây xanh và cảnh quan thiên nhiên.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường (không vứt rác bừa bãi).

Nhánh 1: Bé tìm hiểu nước

Nhánh 2: Sự kỳ diệu của nước

- Một số nguồn nước
- Một số đặc điểm của nước
II.MẠNG NỘI DUNG

- Ích lợi và tác dụng của nước
- Sử dụng nước tiết kiệm
GV: Nguyễn Thị Nga

- Trẻ biết đặc điểm của nước, ánh sáng , khơng
khí.
- Biết được lợi ích của nước.
- Biết nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.


NƯỚC – CÁC HIỆN TƯỢNG
TỰ NHIÊN

Nhánh 3: Thiên nhiên quanh bé
*Ánh sáng
-Một số loại ánh sáng tự nhiên: Mặt
trời, trăng, sao
-Ích lợi của ánh sáng
*Không khí
-Đặc điểm của không khí: không nhìn
thấy được,không mùi vị
-Con người, động thực vật rất cần không
khí.
-Không khí bị ô nhiễm và tác hại.

GV: Nguyễn Thị Nga

Nhánh 4: Mùa hè của bé
-Các hiện tượng: Mưa, bão, nắng,
gió…

-Ích lợi
-Ngày và đêm
+Ban ngày có ông mặt trời, mọi
người làm việc
+Ban đêm: Có trăng sao, mọi người
nghỉ ngơi.


III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
*Vận động:
Bật xa 35 đến 40 cm
Ném xa bằng một tay
Trường theo hướng thẳng
Bò chui qua cổng
Bật nhảy từ trên cao xuống 30 đến 35
cm
Bật liên tục về phía trước
Nhảy lị cị 3m

PHÁT RIỂN NGƠN NGỮ
Chuyện: Giọt Nước Tí Xíu
Thơ: ơng mặt trời
Chuyện: nước nóng, nước nguội
Thơ: Mùa Hè Tuyệt Vời

NƯỚC – CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Tìm hiểu nguồn nước
Tìm hiểu lợi ích của nước

Tham quan hồ bơi
Tìm hiểu các mùa trong năm
So sánh dung tích của 3 đối tượng
ảnh

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM
XÃ HỘI
-Trò chuyện với trẻ về những
người làm sạch môi trường và thái
độ của trẻ
-Thực hành sử dụng tiết kiệm và
bảo vệ nguồn nước sạch
-Thực hành dọn dẹp lau chùi đồ
dùng trong lớp.
- Tham quan hồ bơi Hồng Trang

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
+ Tạo hình:
- Phối hợp các màu tạo ra sản phẩm đẹp: vẽ, tô màu
tranh thời tiết, vẽ các nguồn nước, mưa, cầu vòng.
+ Âm nhạc:
- Hát đúng giai điệu vận động nhịp nhàng: Cho tôi
làm mưa với, nắng sớm, cháu vẽ ông mặt trời.

GV: Nguyễn Thị Nga


IV. KẾT QUẢ MONG ĐỢI
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
*Dinh dưỡng

Cháu biết cách ăn uống đủ chất trong
ngày cho cơ thể khỏe mạnh.
*Vận động:
Trẻ tập luyện mạnh dạng, tự tin.

PHÁT RIỂN NGÔN NGỮ
Cháu thuộc các bài thơ về chủ đề Sự kỳ
diệu của thiên nhiên
Nói to rõ ràng phát âm chính xác các
câu từ.

NƯỚC – CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
+Các đặc điểm, tính chất và trạng
thái của nước
+Các nguồn nước bị ô nhiễm và
cách khắc phục
+Một số hiện tượng thiên nhiên.

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
-Trẻ biết sử dụng tiết kiệm và bảo
vệ nguồn nước sạch
-Thực hành dọn dẹp lau chùi đồ
dùng trong lớp.

+Các nguồn sáng
+Thời gian ngày và đêm,PHÁT
sinh TRIỂN THẨM MỸ
hoạt của con người* Tạo

tronghình:
một
- Trẻ vẽ được mây, mưa, cầu vịng.
ngày
* Âm nhạc:
Hát tốt các bài hát nói về chủ đề sự kỳ
diệu của thiên nhiên.

GV: Nguyễn Thị Nga


V. CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ
*Phía cơ:
- Một số tranh ảnh về chủ đề sự kỳ diệu của thiên nhiên.
-Tranh vẽ có nội dung phù hợp với chủ đề.
-Trang trí các góc chơi theo chủ đề.
- Làm các tranh so hình về chủ đề sự kỳ diệu của thiên nhiên.
- Sưu tầm một số bài hát, câu chuyện bài thơ có nội dung liên quan chủ đề.
-Trị chuyện với trẻ về cách giữ vệ sinh các nhân cũng như sử dụng cẩn thận đồ
dùng đồ chơi hàng ngày khi vào trường & về nhà.
- Dạy cháu có ý thức tốt trong khi sử dụng đồ dùng các nhân trong lớp và ở nhà
biết giữ vệ sinh chung trong trường lớp học.
*Phía trẻ:
- Giấy vẽ, bút màu, lá cây, tranh rỗng các hình vẽ về thiên nhiên, giấy bìa
cứng.
- Dụng cụ trồng cây tưới cây chậu nước khăn lau…


GV: Nguyễn Thị Nga



Chủ đề nhánh 1: BÉ TÌM HIỂU NƯỚC
Từ: 29/03 - 02/04/2021
I. MỤC TIÊU
1.Phát triển thể chất
*Sức khỏe- Dinh Dưỡng
- Thực hiện được các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân.
Trẻ biết chế biến một số món ăn thông thường
Biết ăn uống đủ chất sẽ tốt cho sức khỏe
- Thực hiện các vận động cơ bản :
Thực hiện được các vận động theo nhu cầu của bản thân
Thể hiện sự khéo léo trong các vận động bật xa 35 đến 40cm
Ném xa bằng một tay
2. Phát triển nhận thức
- Biết quan sát so sánh phán đoán sự vật hiện tượng tự nhiên xung quanh.
- Nhận biết được nguyên nhân gây ơ nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn bảo vệ
các nguồn nước.
- Nhận biết hôm qua , hôm nay và ngày mai

3. Phát triển ngơn ngữ
- Ph¸t triĨn khả năng sử dụng ngôn ngữ trong cuộc sống hàng ngày một cách
phong phú, hình thành kỹ năng cho việc ®äc.
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn của mình bằng lời nói
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, màu sắc, hình dáng.
- Cung cấp và củng cố thêm vốn từ cho trẻ.
- Biết cách đọc từ trên xuống dưới, từ trái qua phải.
- Biết dùng từ ngữ đơn giản để nói có kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép lịch
sự.
4. Phát triển thẩm mỹ
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, có hành vi tốt biết bảo vệ môi

trường, không bức hoa bẽ cành.
- Trẻ biết vẽ, tô màu đám mây, mưa, cầu vồng.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, thuộc các bài hát theo chủ đề.
- Chăm chú lắng nghe và thể hiện được cảm xúc âm nhạc theo giai điệu các bài
hát.
- Biết vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu bài hát và thể hiện đúng sắc
thái vui tươi với các bài hát trong chủ đề.
5. Phát triển tình cảm xã hội
- u thích cảnh đẹp thiên nhiên và mong muốn được giữ gìn, bảo vệ mơi
trường sống: chăm sóc bảo vệ cây xanh và cảnh quan thiên nhiên.
GV: Nguyễn Thị Nga


- Giữ gìn vệ sinh mơi trường (khơng vứt rác ba bói).

II.MNG NI DUNG

c im ca nc
Các trạng thái của nớc, (lỏng, hơi,
rắn) và một số đặc điểm tính chất
của nớc
(Không màu, không mùi , không vị,
hoà tan đợc một sè chÊt ..)

Nước sinh ra từ đâu?
- Trẻ biết được vòng tuần hoàn của nớc
- Phòng tránh các tai nạn vỊ níc

BÉ TÌM HIỂU
NƯỚC

Lợi ích mà nước mang lại
- Ých lợi của nớc đối với đời sống con ngời, cây cối,
động vật
- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nớc: cách
giữ gìn, bảo vệ các nguồn nớc, cách tiết kiƯm níc trong
sinh ho¹t.

GV: Nguyễn Thị Nga


III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
*Dinh dưỡng
- Cháu biết một số thực phẩm thơng
thường trong nhóm thực phẩm có ích
cho sức khỏe.
*Vận động:
- Dạy các bài tập nhịp nhàng. Bật xa
35 – 40 cm
- Ném xa bằng 1 tay

PHÁT RIỂN NGÔN NGỮ
- Xem tranh ảnh về chủ đề thiên nhiên.
- Cháu hát đọc thơ các bài về chủ đề.
- Nghe kể chuyện: Giọt nước tí xíu
- Nói to rõ ràng phát âm chính xác các
câu từ.

BÉ TÌM HIỂU NƯỚC
PHÁT TRIỂN NHÂN THỨC

Bé tìm hiểu nguồn nước

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ
HỘI
-Trò chuyện với trẻ về những
người làm sạch môi trường và thái
độ của trẻ
-Thực hàng sử dụng tiết kiệm bảo
vệ nguồn nước sạch

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
+ Tạo hình:
- Vẽ các nguồn nước
+ Âm nhạc:
- VĐ: Nắng sớm
- NH: Tia nắng hạt mưa
- TCAN: Tai ai tinh

GV: Nguyễn Thị Nga


GV: Nguyễn Thị Nga


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG

Chủ đề: NƯỚC – CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Hoạt
động


Thứ hai

Chủ đề nhánh 1: Bé tìm hiểu nước
Từ: 29/02 – 02/04/2021
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm

Thứ sáu

- Cho trẻ chơi trị chơi lắp ghép.
Đón trẻ - Cho cháu nghe nhạc theo chủ đề
Thể dục - Hô hấp : Máy bay.
sáng
- Tay vai 2 : Hai tay ra phía trước, về sau
- Bụng 3 : Đứng cúi người về trước.
- Chân 1 : Đứng 1 chân đưa lên trước, khụy gối.
Hoạt
- Tìm hiểu - Tìm hiểu
- Tìm hiểu
- Tìm hiểu - Tìm hiểu sự
động
các nguồn nước sạch,
các dạng của về lợi ích bốc hơi của
ngoài
nước
nước bẩn
nước
của nước
nước

trời
- TCVĐ:
- TCVĐ:
- TCVĐ: Cáo - TCVĐ Chi - TCVĐ Chi
Cáo và thỏ Cáo và thỏ
và thỏ
chi
chành chi
chành
- Chơi tự
- Chơi tự do - Chơi tự do
chành
chành
do
- Chơi tự do. - Chơi tự do.
Hoạt
PTTC
PTTM
PTTM
PTNN
PTNT
động có - Bật xa 35 Vẽ các
DVĐ: Nắng
Truyện:
Bé tìm hiểu
chủ đích – 40 cm
nguồn nước. sớm
"Giọt nước nước
- Ném xa
NH : Tia

tí xíu"
bằng 1 tay
nắng hạt mưa
TCAN: Tai ai
tinh
Hoạt
- Góc phân vai : Cửa hàng nước giải khát, bán các loại nước.
động
- Góc xây dựng : Xây dựng hồ bơi. Lắp ghép nút lớn
góc
- Góc học tập : Trị chơi học tập: kể đủ ba thứ
Tô chữ số in rỗng, so hình, Bù chỗ thiếu, đổ xúc xắc, bộ luồn hạt, làm
sách tranh về chủ đề
- Góc nghệ thuật: Chơi với lá cây, vẽ tô màu về chủ đề, biểu diễn văn
nghệ
- Góc thiên nhiên: Quan sát vật chìm vật nổi, đong nước, in cát, quan sát
từ trên cao xuống, lắp ghép hàng rào, chăm sóc các góc thiên nhiên của
lớp
Hoạt
- TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
động
- Ôn lại những kĩ năng mà trẻ chưa thành thạo.
chiều
- DVĐ: Cho tôi đi làm mưa với
- Cho trẻ tham gia chơi các góc chưa thành thạo.
- Nêu gương, vệ sinh, trả trẻ.

GV: Nguyễn Thị Nga



THỂ DỤC SÁNG
Từ: 29/02 – 02/04/2021
1.Mục tiêu :
Kiến thức:
Trẻ biết tập thể dục có lợi cho sức khỏe.
Trẻ biết tập theo cô các động tác của bài tập phát triển chung
Kỹ năng:
Trẻ tập đúng động tác.
Trẻ tập đúng và đều theo nhịp bài hát
Thái độ: Trẻ yêu thích thể dục, rèn luyện sức khỏe
Cháu có ý thức giữ trật tự trong giờ học
2. Chuẩn bị:
Gậy, vòng, nhạc chủ đề
Sân tập sạch sẽ
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1 Khởi động:
Cho trẻ đi, chạy theo hiệu lệnh của cơ
Đi kiễng gót, đi Mũi bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, Chạy nâng cao đùi, sau
đó trở về 3 hàng dọc, dàn 3 hàng ngang
Hoạt động 2 Trọng động
Bài tập phát triển chung
ĐT 1- Hơ hấp: Thổi bóng bay (4l-4n)
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, chân ngang vai, tay thả xuôi.
TH: Trẻ đứng, kết hợp hai tay nâng cao ngang vai, 2 bàn tay khum trước miệng
thổi mạnh bóng bay
ĐT 2: Tay 4: Đưa hai tay ra phía trước về phía sau (4l-4n)
TTCB: Đứng thẳng, hai chân rộng bằng vai
Nhịp 1: Đưa hai tay ra phía trước
Nhịp 2: Đưa hai tay ra phía sau
Nhịp 3: Đưa hai tay ra phía trước

Nhịp 4: Hạ hai tay xuống
ĐT 3 - Bụng 3 : Đứng cúi người về trước (4l-4n)
TTCB: Đứng thẳng, chân dang rộng bằng vai
+ N1: Đưa 2 tay lên cao
+ N 2: Cúi người 2 chân thẳng, tay chạm đất
+ N3: Đứng lên, 2 tay giơ cao
+ N4: Hạ tay xuống tay xuôi theo người

GV: Nguyễn Thị Nga


ĐT 4: Chân 1: Đứng một chân lên trước khuỵu gối
TTCB: đứng thẳng, hai tay chống hông
N1: chân phải bước lên phía trước khuỵu đầu gối
N2: co chân phải lại, đứng thẳng
N3: chân trái bước lên phía trước khuỵu đầu gối
N4: co chân trái lại, đứng thẳng
Hoạt động 3:

GV: Nguyễn Thị Nga

Hồi tĩnh: Đi vịng trịn hít thở đều


HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Từ: 29/02 – 02/04/2021
1. Mục tiêu:
Kiến thức:
- Trẻ quan sát, nêu nhận xét về các nguồn nước mà trẻ biết.
- Trẻ biết được các nguồn nước chính.

Kỹ năng:
- Trẻ biết chơi trị chơi đúng luật.
Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn nước tiết kiệm, không xả rác bừa bãi xuống nguồn nước
làm ơ nhiễm mơi trường nước.
- Giáo dục cháu biết giữ vệ sinh chung không xã rác trong sân trường không hái hoa
bẻ cành.
2. Chuẩn bị:
- Sân trường rộng sạch.
- Bố trí chổ ngồi quan sát cho trẻ gần cô và rộng.
3 . Tổ chức hoạt động
Thứ
Hai

Nội dung
Quan sát hoặc trị chuyện
TCVĐ hoặc
TCDG
*Tìm hiểu các nguồn nước
Cáo và thỏ
- Cho trẻ hát vận động bài hát
- Luật chơi:
“Bé yêu biển lắm”
Mỗi Chú thỏ
- Các con ạ! biển cho con
có một cái
người rất nhiều nước nhưng
hang, thỏ phải
khơng biết nước mang lại lợi
nắp vào đúng

ích gì và có những nguồn nước hang của mình,
nào trong tự nhiên chúng ta
chú thỏ nào
cùng tìm hiểu nhé
chậm chân sẽ
bị cáo bắt hoặc
Nước biển:
chạy về nhầm
- Trẻ Xem tranh về biển
hang của mình
- Con nhận xét gì về bức tranh sẽ bị ra ngoài
này? Trẻ nhận xét
một lượt chơi
- Bức tranh này vẽ về biển,
- Cách chơi:
biển rất rộng và có rất nhiều
Chọn một cháu
nước, nước biển có màu xanh, làm cáo ngồi
nước biển rất mặn
rình ở góc lớp,
số trẻ cịn lại
- Nước biển có dùng nấu ăn
làm thỏ và
được hay khơng? Vì sao
chuồng thỏ, cứ
- Người ta dùng nước biển để
mỗi trẻ làm thỏ
làm gì?

GV: Nguyễn Thị Nga


Chơi tự do
Trẻ chơi theo nhóm
- Nhóm bán hàng:
bán các loại nước,
cửa hàng giải khát
- Nhóm chơi tơ màu
xanh Mây Mưa vẽ
biển
- Nhóm làm cầu
vồng bằng vật liệu
thiên nhiên
- Nhóm nhặt lá cây
xếp thành hình mây
mưa
- Nhóm chơi lắp
ghép
- Nhóm chơi
bowling, đánh bóng
- Nhóm chơi tưới cây
chăm sóc cây in hình
trên cát
- Nhóm chơi trị chơi
dân gian thả diều,

Ghi
chú


Nước sông:

- Cho trẻ xem tranh nước sông
- Con nhận xét gì về nước
sơng? Trẻ nhận xét
- Sơng nhỏ hơn biển, lượng
nước cũng ít hơn biển, nước
sơng có màu trắng đục, nước
sông mặn theo mùa, nước sông
dùng trong chăn nuôi thủy sản,
trồng trọt, cho con người dùng
trong sinh hoạt
* So sánh nước biển và nước
sông
- Giống nhau đều là nước, ở
thể lỏng
- Khác nhau: Nước sơng khơng
mặn quanh năm, cịn nước
biển mặn quanh năm
- Mở rộng cho trẻ biết thêm
một số nguồn nước
 Giáo dục trẻ bảo vệ nguồn
nước và tiết kiệm nước

Ba

*Tìm hiểu các nguồn nước
 Cho lớp đọc bài thơ: Nước
có từ đâu

GV: Nguyễn Thị Nga


thì có một trẻ
làm chuồng, trẻ
làm chuồng
chọn chỗ đứng
của mình và
vịng tay ra
phía trước đón
bạn khi bị cáo
đuổi
- Trước khi
chơi cơ u cầu
các chú thỏ
phải nhớ đúng
chồng của
mình
- Bắt đầu trị
chơi các chú
thỏ nhảy đi
kiếm ăn vừa
nhảy vừa giơ
bàn tay lên đầu
vẫy vẫy, Giống
như tai thỏ vừa
đọc bài thơ
- Khi đọc hết
bài thì cáo xuất
hiện, cáo gừm,
gừm đuổi bắt
thỏ, khi nghe
tiếng cáo các

chú thỏ chạy
nhanh về
chồng của
mình, những
chú thỏ bị bắt
đều phải ra
ngồi một lần
chơi, sau đó
đổi vai chơi
cho nhau
- Cho cháu chơi
vài lần
Cáo và thỏ
Cơ nói cách

Tạt lon
- Giáo dục cháu chơi
trao đổi nhỏ tiếng,
giữ gìn đồ dùng đồ
chơi
- Kết thúc cơ đến các
nhóm nhận xét trẻ
- Thu dọn đồ dùng
đồ chơi
- Vệ sinh cho trẻ vào
lớp

Trẻ chơi theo nhóm
- Nhóm bán hàng:
bán các loại nước,





 Trò chuyện về bài hát
Nước ao hồ
- Cho trẻ xem nước ao hồ
 Các con nhận xét gì về bức
tranh này
 Vài trẻ nhận xét
 Đây là nước ở ao hồ, ao hồ
rất nhỏ nên nước rất là ít, nước
ao hồ nếu như chúng ta giữ vệ
sinh sạch sẽ thì cũng có thể để
sử dụng trong sinh hoạt hàng
ngày
Nước giếng
 Các con biết gì về nước
giếng? Trẻ nhận xét
 Nước tiếng từ đâu mà có
 Nước giếng dùng để làm gì
 Nước giếng là nguồn nước
sạch, dùng trong sinh hoạt
hàng ngày của con người và
động vật, nước tiếng có từ lịng
đất, có nhiều mạch nước ngầm,
đào sâu vào các mạch, nước sẽ
có quanh năm
 So sánh nước ao hồ, nước
giếng

 Giống nhau: đều là nước để
sinh hoạt
 Khác nhau: nước ao hồ có từ
trời mưa xuống ứ đọng lại,
nước tiếng có từ các mạch
nước ngầm trong lịng đất
 Mở rộng cho trẻ kể một số
nguồn nước mà trẻ biết
 Giáo dục trẻ biết bảo vệ
nguồn nước
Tìm hiểu nước sạch, nước
bẩn
- Cho trẻ dạo chơi và cùng hát
với cô bài hát “Cho tôi đi làm
mưa với”?
- Con vừa hát bài gì?
- Bài hát nhắc đến hiện tượng
tự nhiên nào?
- Nước sạch

GV: Nguyễn Thị Nga

chơi, luật chơi
Cho cháu chơi
vài lần
Cô nhận xét trị
chơi.

cửa hàng giải khát
- Nhóm chơi tơ màu

xanh Mây Mưa vẽ
biển
- Nhóm làm cầu
vồng bằng vật liệu
thiên nhiên
- Nhóm nhặt lá cây
xếp thành hình mây
mưa
- Nhóm chơi lắp
ghép
- Nhóm chơi
bowling, đánh bóng
- Nhóm chơi tưới cây
chăm sóc cây in hình
trên cát
- Nhóm chơi trị chơi
dân gian thả diều,
Tạt lon
- Giáo dục cháu chơi
trao đổi nhỏ tiếng,
giữ gìn đồ dùng đồ
chơi
- Kết thúc cơ đến các
nhóm nhận xét trẻ
- Thu dọn đồ dùng
đồ chơi
- Vệ sinh cho trẻ vào
lớp

Cáo và thỏ

Cơ nói cách
chơi, luật chơi
Cho cháu chơi
vài lần

Trẻ chơi theo nhóm
- Nhóm bán hàng:
bán các loại nước,
cửa hàng giải khát
- Nhóm chơi tơ màu
xanh Mây Mưa vẽ
biển
- Nhóm làm cầu
vồng bằng vật liệu

Cơ nhận xét trị
chơi.


Năm

- Theo các con nước từ đâu mà
có?
- Cho trẻ nói theo sự hiểu biết
của trẻ
- Cơ tóm ý: nói cho trẻ biết
vịng tuần hồn của nước
- Nước khơng màu, khơng mùi,
khơng vị chính là nước sạch
- Cho trẻ kể nước sạch

- Nước ở ao hồ kênh rạch có
sạch khơng? Nước đó dùng để
làm gì?
- Nước bẩn
- Nước như thế nào gọi là nước
bẩn? Nước có màu gì, mùi gì?
Tại sao nước lại bẩn?
- Nước ở những vùng lầy thì
sao? Có bẫn khơng?
- Con nghĩ sao nếu tất cả
nguồn nước đều bẫn?
- Vậy để nguồn nước không
bẩn chúng ta phải làm gì?
- Khơng vứt rác bừa bãi
- So sánh nước sạch và nước
bẩn
- Giống: đều là nguồn nước
- Khác: nước sạch khơng màu,
khơng mùi, khơng vị, trong
suốt, có thể sử dụng được;
nước bẩn có màu đen, mùi hơi,
khơng sử dụng được
- Ngồi ra con cịn biết những
loại nước nào? cho trẻ kể
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ
nguồn nước sạch, không vứt
rác xuống ao, hồ, sông, biển
- Để tiết kiệm nước chúng ta
phải làm gì?
- Giáo dục trẻ bảo vệ nguồn

nước và tiết kiệm nước
Tìm hiểu các dạng của nước
- Cho trẻ dạo chơi và cùng hát
với cô bài hát “Cho tơi đi làm
mưa với”
+ Đây là gì? Người ta dùng

GV: Nguyễn Thị Nga

thiên nhiên
- Nhóm nhặt lá cây
xếp thành hình mây
mưa
- Nhóm chơi lắp
ghép
- Nhóm chơi
bowling, đánh bóng
- Nhóm chơi tưới cây
chăm sóc cây in hình
trên cát
- Nhóm chơi trò chơi
dân gian thả diều,
Tạt lon
- Giáo dục cháu chơi
trao đổi nhỏ tiếng,
giữ gìn đồ dùng đồ
chơi
- Kết thúc cơ đến các
nhóm nhận xét trẻ
- Thu dọn đồ dùng

đồ chơi
- Vệ sinh cho trẻ vào
lớp

Chi chi –
chành chành
Luật chơi: Ai
thua sẽ giữ lại

Trẻ chơi theo nhóm
- Nhóm bán hàng:
bán các loại nước,
cửa hàng giải khát
- Nhóm chơi tơ màu


nước để làm gì?
+ Nước có màu gì? Hình dạng
của nó như thế nào?
+ Nước có mùi gì? Cho trẻ
ngửi xem nước có mùi không
+ Nước có vị như thế nào?
Mời 2 trẻ lên uống nước để
cảm nhận về nước
* Với nớc ở trạng thái lỏng.
- Cô đạt 3 cái cốc và một ca nớc trên bàn , mời một trẻ lên
rót nớc vào cốc và hỏi trẻ . nớc
có màu không? có mùi khụng?
Và có vị gì không?
- Cho trẻ làm thí nghiệm với 3

nhóm
+ Pha nớc muối
+ Pha nớc đờng
+ Pha màu nớc
- Sau khi pha xong cô cho trẻ
nếm thử nớc muối và nớc đờng
và nhận xét về các loại nớc
sau khi pha về màu sắc, mùi,
vị.
- Với nớc màu thì không thể
nếm đợc vì đây là loại phẩm
màu dùng để v trên giấy nên
không nếm đợc.
Để hoà tan đợc các loại thực
phẩm nh Đờng, Muối, và phục
vụ nhu cầu của con ngời thì ta
phải dùng nớc ë thĨ g× ?
Ngồi nước ở dạng thể lỏng,
con cịn biết những dạng nào
của nước?
Cho trẻ kể theo sự hiểu biết
của trẻ
Cơ tóm ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu
vào những ngày sau nhé
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn
nước tiết kiệm, không xả rác
bừa bãi xuống nguồn nước
làm ơ nhiễm môi trường nước.

GV: Nguyễn Thị Nga


đứng bên cô.

xanh Mây Mưa vẽ
biển
Cách chơi: Cơ - Nhóm làm cầu
ngồi x bàn
vồng bằng vật liệu
tay ra, trẻ đứng thiên nhiên
xung quanh cô - Nhóm nhặt lá cây
xếp thành hình mây
và cùng đặt 1
mưa
ngón trỏ vào
- Nhóm chơi lắp
lịng bàn tay
ghép
cơ, tất cả đồng - Nhóm chơi
thanh đọc bài
bowling, đánh bóng
- Nhóm chơi tưới cây
ca dao “chi chăm sóc cây in hình
chi - chành trên cát
chành”:
- Nhóm chơi trị chơi
dân gian thả diều,
Chi - chi chành – chành Tạt lon
- Giáo dục cháu chơi
Cái đanh thổi
trao đổi nhỏ tiếng,

lửa
giữ gìn đồ dùng đồ
Con ngựa chết chơi
trương
- Kết thúc cơ đến các
Ba vương ngủ nhóm nhận xét trẻ
- Thu dọn đồ dùng
đế
đồ chơi
Bắt dế đi tìm
- Vệ sinh cho trẻ vào
Ù à ù … ập
lớp
- Khi đọc đến
“ập”, cô nắm
chặt bàn tay
lại, trẻ phải rút
thật nhanh
ngón tay của
mình ra, nếu
khơng sẽ bị bắt
lại.
- Nếu khơng
bắt được tay trẻ
nào, cô và trẻ
sẽ thực hiện lại
cho đến khi có


trẻ rút tay

chậm và bị cơ
bắt được,
Sáu

Tìm hiểu các dạng của nước
- Cho trẻ dạo chơi và cùng hát
với cô bài hát “Cho tôi đi làm
mưa với”
- Con vừa hát bài gì?
- Bài hát nhắc đến hiện tượng
tự nhiên nào?
* Với nớc ở thế rắn:
Cô cho trẻ xem nớc đá và hỏi
trẻ . Làm thế nào để có đợc nớc đá nh thế này? qua quá
trình đông lạnh .
Dùng nớc đá để làm gì ? Để
cất giữ các lôại thực phẩm
đông lạnh, để giải khát
Nớc đá ngời ta gọi là thể gì?
Thể rắn
*Cho tr so sỏnh 2 loi nc
Nc th lỏng & nước thể rắn
+ Giống: đều là nước, đều
không màu, khơng mùi, khơng
vị.
+ Khác:
Nước thể lỏng: có thể hịa tan
gia vị, phẩm màu.
Nước thể rắn: đông đá, tan dần
trong khơng khí.

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn
nước tiết kiệm, không xả rác
bừa bãi xuống nguồn nước
làm ơ nhiễm mơi trường nước.

GV: Nguyễn Thị Nga

Chi chi chành
chành
Cơ nói cách
chơi, luật chơi
Cho cháu chơi
vài lần
Cơ nhận xét trị
chơi.

Trẻ chơi theo nhóm
- Nhóm bán hàng:
bán các loại nước,
cửa hàng giải khát
- Nhóm chơi tơ màu
xanh Mây Mưa vẽ
biển
- Nhóm làm cầu
vồng bằng vật liệu
thiên nhiên
- Nhóm nhặt lá cây
xếp thành hình mây
mưa
- Nhóm chơi lắp

ghép
- Nhóm chơi
bowling, đánh bóng
- Nhóm chơi tưới cây
chăm sóc cây in hình
trên cát
- Nhóm chơi trị chơi
dân gian thả diều,
Tạt lon
- Giáo dục cháu chơi
trao đổi nhỏ tiếng,
giữ gìn đồ dùng đồ
chơi
- Kết thúc cơ đến các
nhóm nhận xét trẻ
- Thu dọn đồ dùng
đồ chơi
- Vệ sinh cho trẻ vào
lớp


HOẠT ĐỘNG GĨC
Từ: 29/02 – 02/04/2021
Tên góc
Mục tiêu
Góc
phân vai:
- Bán các -Trẻ biết bán hàng, biết
loại nước liên kết với các nhóm
trong khi chơi, thể hiện

vai chơi 1 cách tuần
tự….
- Cửa
hàng
nước giải
kh nước
giải khát.

Chuẩn bị

Gợi ý hoạt động

- Các loại Trẻ đóng vai người bán hàng
nước như bán các loại nước.
nước ngọt, Trẻ đóng vai mẹ đưa con đi
nước lọc ,
quán uống nước…

-Trẻ biết bán hàng, chào Nước mía, -Trẻ bán các ly nước ngon, hấp
mời khách hàng.
sinh tố, trái dẫn, hợp vệ sinh.
- Trẻ làm các loại nước,
cây
dĩa,
sinh tố, trái cây dĩa.
ống
hút,
cốc.

Góc

xây dựng
Trẻ biết xây dựng bể
-Xây
dựng bể bơi.
- Xây được bể bơi, có
bơi
dù, ghế nằm.

- Các viên
gạch, thảm
cỏ, bể bơi,
dù.….

- Cháu đóng vai chú cơng
nhân xây dựng. Trẻ xây bể
bơi, có dù che nắng, ghế nằm,
có thể thêm cỏ, cây che bóng
mát xung quanh tạo mơi
trường xanh, đẹp.

Góc học
tập:
-Trẻ tham gia chơi tốt,
TCHT:
hứng thú.
Cung cấp TCHT: “Kể đủ ba thứ”
“Kể đủ ba
kiến thức Các bạn phải kể đủ 3 lợi ích
thứ”
về các loại hoặc 3 nguồn nước mà trẻ

nước.
biết…Bạn nào khơng kể được
phải ra ngồi 1 lần chơi.
Trẻ biết tô chữ số đẹp,
Tô chữ số không lem ra ngồi.
Tranh rỗng
chữ số,
in rỗng
màu tơ.

GV: Nguyễn Thị Nga

Cho trẻ tơ màu chữ số in rỗng,
hướng dẫn trẻ tô đẹp.



×