Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Giải pháp thúc đẩy mở rộng các dự án nước ngoài trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.63 KB, 82 trang )

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
MỤC LỤC
Trang
TRỮ LƯỢNG DẦU KHÍ ĐÃ ĐƯỢC XÁC MINH CỦA THẾ GIỚI.............................................77
Sinh viªn: NguyÔn B¶o ViÖt Líp: Th¬ng m¹i Quèc tÕ 48
1

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LI NểI U
''Phỏt trin cụng nghip Du khớ thnh mt ngnh kinh t - k thut mi
nhn'' ó v ang l mc tiờu ca Chớnh ph ta trong quỏ trỡnh thc hin s
nghip cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ t nc. ỏp ng li s tin tng y, sau
27 nm u t v phỏt trin, Ngnh Du khớ Vit Nam ó t c mt v trớ
quan trng v vng chc trong nn kinh t t nc. T nhng dũng du u
tiờn khai thỏc c t m Bch H n phỏt hin thng mi m S T en
(8/2003), tớnh n nay ó hn 100 triu tn du thụ c khai thỏc cung cp
ngun nng lng cho phỏt trin t nc. Tt c nhng thnh tớch to ln v n
tng ny u khi ngun t nhng n lc rt ln ca ton Tng Cụng ty Du
khớ Vit Nam.
Bc vo th k mi, Tng Cụng ty Du khớ Vit Nam cng phi i din
vi nhng vn hi v thỏch thc mi. ú l khi khi vic m bo an ton nng
lng cho t nc s tr nờn cc k quan trng, c bit l t nm 2015, khi
chỳng ta khú cú th ỏp ng nhu cu nng lng bng cỏc ngun trong nc. Do
ú, ũi hi Tng Cụng ty khụng nhng y mnh hot ng trong nc m cũn
phi tng bc thc hin u t thm dũ khai thỏc nc ngoi. Mc dự õy l
mt lnh vc vụ cựng mi m khụng nhng ca ngnh du khớ m cũn ca Vit
Nam, nhng nú cú ý ngha cp thit i vi vic phỏt trin kinh t t nc núi
chung, i vi tin trỡnh hi nhp vo cỏc th ch kinh t khu vc v ton cu
ca Tng Cụng ty du khớ núi riờng.
Trong khuụn kh chuyờn thc tp tt nghip ca mỡnh, em xin trỡnh
by ti: GII PHP THC Y M RNG CC D N NC NGOI


TRONG LNH VC THM Dề V KHAI THC DU KH
Sinh viên: Nguyễn Bảo Việt Lớp: Thơng mại Quốc tế 48
1
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Bố cục chuyên đề thực tập tốt nghiệp
• Lời nói đầu
• Chương I: Tổng quan về tổng công ty thăm dò và khai thác dầu khí
Việt Nam PVEP.
• Chương II: Thực trạng hoạt động của các dự án nước ngoài trong
lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí.
• Chương III: Giải pháp thúc đẩy mở rộng các dự án nước ngoài
trong lĩnh vự thăm dò và khai thác dầu khí.
• Kết luận
• Phụ Lục
• Tài liệu tham khảo
Sinh viªn: NguyÔn B¶o ViÖt Líp: Th¬ng m¹i Quèc tÕ 48
2
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY THĂM DÒ
VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ PVEP
1.1. Sơ lược về quá trình hoạt động của công ty
PVEP ra đời sau quyết định số 1311/QĐ-DKVN ngày 04/05/2007 của
Hội đồng Quản trị Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, trên cơ sở sáp nhập hai đơn
vị thành viên của Tập đoàn là Công ty Thăm dò và Khai thác Dầu khí (PVEP)
và Công ty Đầu tư Phát triển Dầu khí (PIDC).
Công ty Đầu tư và Phát triển Dầu khí (PIDC)
Tiền thân của PIDC là Công ty Petrovietnam I (PV-I) được thành lập từ
năm 1988 với nhiệm vụ hỗ trợ và giám sát các công ty dầu khí quốc tế thực
hiện các hợp đồng thăm dò khai thác dầu khí tại Việt Nam. Tháng 3 năm

1993 Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam ra quyết định thành lập Công ty Giám
sát các Hợp đồng chia sản phẩm dầu khí (PVSC) trên cơ sở PV-I và PV-II. Đến
năm 1997, Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam đã điều chỉnh giao thêm nhiệm vụ
góp vốn và tham gia điều hành các hoạt động dầu khí cho PVSC. Trong 3 năm,
bên cạnh nhiệm vụ giám sát các PSC, Công ty đã tham gia đàm phán, ký kết,
thành lập và tham gia điều hành một số liên doanh với các đối tác nước ngoài
nhằm triển khai thăm dò và khai thác dầu khí tại thềm lục địa Việt Nam.
Năm 2000, với mục tiêu mở rộng đầu tư TDKT dầu khí ra nước ngoài
và tăng cường tự đầu tư TDKT ở trong nước nhằm góp phần đảm bảo an ninh
năng lượng Quốc gia, Tổng Công ty Dầu khí Việt nam đã quyết định thành
lập Công ty Đầu tư và Phát triển Dầu khí (PIDC) trên cơ sở tổ chức lại PVSC.
Sau 6 năm tạo dựng quan hệ, tìm kiếm cơ hội, PIDC đã ký được những hợp
đồng đầu tiên ở nước ngoài và đang triển khai các hoạt động tìm kiếm thăm
dò dầu khí ở một số nước như Algeria, Iraq, Malaysia..., và triển khai tự điều
hành nhiều dự án TDKT dầu khí ở trong nước.
Tổng số CBCNV của PIDC ở thời điểm sát nhập hơn 300 người, bao
gồm CBNV làm việc tại văn phòng Hà Nội, XNDK Thái Bình, Chi nhánh
Sinh viªn: NguyÔn B¶o ViÖt Líp: Th¬ng m¹i Quèc tÕ 48
3
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Alger, Ban Venezuela và các chuyên gia biệt phái tại các LD điều hành
chung, các Công ty dầu khí nước ngoài.
Công ty Thăm dò và Khai thác Dầu Khí (PVEP)
Tiền thân của Công ty Thăm dò và Khai thác Dầu khí là Petrovietnam II
(PV II), được thành lập ngày 17/8/1988. Đến tháng 3/1993 PV II được đổi
tên thành Công ty Thăm dò và Khai thác Dầu khí (PVEP). Nhiệm vụ chính
của Công ty kể từ khi thành lập đến tháng 11/2001 là quản lý, giám sát, hỗ trợ
các Hợp đồng Dầu khí do Tổng công ty giao. Từ tháng 11/2001, chức năng
giám sát được giao lại cho Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam, Công ty PVEP
được giao nhiệm vụ tiến hành hoạt động Dầu khí với tư cách một bên tham

gia các Hợp đồng Dầu khí tại thềm lục địa phía Nam, từ bồn trũng Phú Khánh
trở vào. Từ tháng 10/2003, PVEP được giao thêm nhiệm vụ điều hành trực
tiếp đề án Đại Hùng được chuyển giao từ liên doanh dầu khí Việt Xô (VSP).
Từ chỗ chỉ có chưa đến 35 cán bộ công nhân viên khi mới thành lập, qua
hơn 15 năm xây dựng và phát triển, đến thời điểm sáp nhập lực lượng lao
động của Công ty PVEP đã lên đến gần 400 người (chưa bao gồm gần 100
CBCNV của Xí nghiệp Đại Hùng). Ngoài ra, Công ty còn trực tiếp quản lý
hơn 500 người lao động Việt Nam làm việc cho các Nhà thầu/Nhà thầu phụ
và Công ty Liên doanh Điều hành trong các Hợp đồng dầu khí có sự tham gia
của PVEP.
Tổng công ty thăm dò khai thác dầu khí PVEP: Ngày 04/05/2007, theo
quyết định của Tập đoàn dầu khí Việt Nam, hai đơn vị PVEP và PIDC được
sáp nhập lại thành Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) nhằm
tập trung các nguồn lực tài chính, nhân sự và khoa học công nghệ của hai đơn
vị cũ để thực hiện nhiệm vụ do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đặt ra: trở thành
công ty dầu lửa có sức cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới, thành viên
chủ lực của Tập đoàn trong lĩnh vực tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí.
* Tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ và mạng lưới hoạt động: Sau khi
thành lập, PVEP đã bước đầu hoàn chỉnh cơ cấu tổ chức nhằm đảm bảo triển
khai tốt nhất các hoạt động dầu khí trong nước, trải dài từ Bắc vào Nam, và ở
Sinh viªn: NguyÔn B¶o ViÖt Líp: Th¬ng m¹i Quèc tÕ 48
4
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
nước ngoài. Hiện nay PVEP đã tham gia vào 33 dự án thăm dò khai thác dầu
khí, trong đó có 23 dự án trong nước và 10 dự án nước ngoài trải khắp các
khu vực Đông Nam Á, Châu Phi, Trung/Nam Mỹ (không bao gồm các dự án
đang trong trạng thái chờ ở Mông Cổ và Iraq). Bên cạnh đó còn nhiều dự án
mới cả trong và ngoài nước đang trong giai đoạn thương thảo Hợp đồng và
chuẩn bị triển khai.
Trong số 23 dự án ở trong nước, PVEP điều hành 4 dự án, tham gia điều

hành chung 9 dự án và tham gia góp vốn 10 dự án.
Trong số 10 dự án ở nước ngoài, PVEP điều hành 4 dự án: 1 ở Algeria, 2
ở Cuba và 1 ở Peru; tham gia góp vốn 6 dự án: 3 ở Indonesia, 2 ở Malaysia và
1 ở Madagascar.
Hiện có 10 dự án đang khai thác dầu khí (9 trong nước và 1 nước ngoài)
với tổng sản lượng khai thác của PVEP bình quân là khoảng 53.000
thùng/ngày và 3,5 triệu m
3
khí/ngày. Tổng sản lượng khai thác của tất cả các
Hợp đồng (tính toàn dự án trong nước và chỉ riêng phần PVEP ở các dự án
nước ngoài) là 144.000 thùng/ngày và 17 triệu m3 khí/ngày.
Đối tác của PVEP trong các dự án ở Việt Nam và nước ngoài có các
Công ty dầu khí lớn trên thế giới như BP Amoco, ConocoPhillips, Chevron,
Exxon Mobil, Total, Zarubeznheft…; các Công ty từ các quốc gia Châu Á
như Nippon Oil, ONGC, KNOC …; các Công ty trong khu vực như Petronas,
Pertamina, PTT; và nhiều Công ty dầu khí khác.
Đội ngũ cán bộ đã tiếp cận và đảm đương được nhiều vị trí quan trọng.
Đến nay Tổng công ty PVEP có trên 900 cán bộ, trong đó gần 450 cán bộ tại
bộ máy điều hành với trên 70% có trình độ đại học và trên đại học.
Sinh viªn: NguyÔn B¶o ViÖt Líp: Th¬ng m¹i Quèc tÕ 48
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
S 1: S T chc ca Tng cụng ty PVEP ti thỏng 11/2007
Sinh viên: Nguyễn Bảo Việt Lớp: Thơng mại Quốc tế 48
CễNG TY M
JOC CU LONG
JOC LAM SN
JOC HONG LONG
JOC THNG LONG
JOC TRNG SN

JOC LAM SN
JOC VRJ
JOC HON V
CC CễNG TY
IU HNH
CC CễNG TY
IU HNH CHUNG
I HNG
THI BèNH
BCH NG
PH QUí
ALGERIA
CC CễNG TY
GểP VN
PSC 01&02
JOC VGP
CUBA
PERU
HI NG
THNH VIấN
TNG GIM C
CC PHể
TNG GIM C
CC PHềNG BAN
BAN KIM SOT
CC VN PHềNG
I DIN
CHI NHNH TP.HCM
D VNG TU
PSC 15.2

PSC 06.1, 05.2, 05.3
PSC B48/95 & 52/97
PSC 11.2
PSC PM304
PSC PM3 & 46/CN
PSC PM3 CAA

6
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
* Vị thế trong Tập đoàn và trong khu vực: PVEP là đơn vị chủ lực thực
hiện các nhiệm vụ thăm dò, khai thác dầu khí của Tập đoàn với tham vọng
góp phần cho nền công nghiệp dầu khí Việt Nam tăng trưởng mạnh trong
những năm tiếp theo. Với sản lượng chỉ tính riêng cho PVEP, ở trong nước
PVEP hiện đang thứ nhất về khí và thứ hai về dầu. Ở lĩnh vực tìm kiếm thăm
dò, PVEP là đơn vị trong nước dẫn đầu về thực hiện gia tăng trữ lượng và đi
đầu trong công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí ở ngoài nước.
1.2. Sơ lược về kết quả kinh doanh của công ty
* Vốn và tài sản: PVEP thành lập tháng 5/2007 với số vốn điều lệ là
10.000 tỷ đồng và Tổng giá trị tài sản trên 23.000 tỷ đồng.
* Quỹ trữ lượng: Quỹ trữ lượng của các Hợp đồng có sự tham gia của
PVEP tại thời điểm cuối năm 2007 là 371 triệu tấn quy dầu ở trong nước và
37 triệu tấn quy dầu ở nước ngoài. Nếu tính riêng phần tham gia của PVEP thì
quỹ trữ lượng cuối năm 2007 xấp xỉ 162 triệu tấn quy dầu, trong đó 125 triệu
tấn trong nước và 37 triệu tấn nước ngoài.
* Sản lượng khai thác bình quân: Hiện nay PVEP đang tham gia khai
thác dầu khí trong 10 hợp đồng dầu khí (1 hợp đồng ở nước ngoài) với sản
lượng khai thác bình quân của PVEP đạt khoảng 46.000 thùng/ngày và 2 triệu
m
3
khí/ngày với tổng sản lượng khai thác của tất cả các Hợp đồng (tính toàn

dự án trong nước và chỉ riêng phần PVEP ở các dự án nước ngoài) là 140.000
thùng/ngày và 16 triệu m3 khí/ngày.
* Đóng góp vào ngân sách Nhà nước: Năm 2007 các mỏ có sự tham gia
của PVEP đóng góp gần 45% tổng sản lượng dầu khai thác của Việt nam.
Trong bối cảnh sản lượng dầu từ Liên doanh Vietsovpetro suy giảm trong
những năm tới, sản lượng khai thác của PVEP ngày càng chiếm tỷ trọng cao.
Sinh viªn: NguyÔn B¶o ViÖt Líp: Th¬ng m¹i Quèc tÕ 48
7
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2001-2007
Sinh viªn: NguyÔn B¶o ViÖt Líp: Th¬ng m¹i Quèc tÕ 48
Các chỉ tiêu Đơn vị tính
Thực hiện Tổng cộng
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Gia tăng trữ lượng cả dự án Tr.tấn 285
Phát triển mỏ mỏ 1 1 2 4
Khai thác dầu khí
Dầu thô và cond. Tr.tấn 3,9 3,5 4,5 8,2 8,14 7,33 7,16 42,7
Khí Tr.m3 20,1 481,2 1.437,1 4.568,6 5.515,6 5.790,7 5.740 23.553
Doanh thu dịch vụ Tỷ VNĐ 22,9 47,6 49,2 71,1 64,9 81,2 84,48 421
Doanh thu bán dầu, cond, khí phía VN Tr.USD 349,2 321,2 487,0 1.164,3 1.726,4 2.395,5 3.459,2 9.903
Nộp NSNN Tỷ đồng 11,3 14,5 769,9 1.607,0 2.195,9 3.270,9 2.342,4 10.212
- Ngoại tệ Tr.USD 182,1 214,9 212,6 584,9 883,5 1096,8 1.405,9 4.581
- Nội tệ Tỷ đồng 3,8 4,8 96,9 201,0 246,3 979,8 1.671,2 3.204
Phần thu của Tập đoàn và PVEP
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHNG 2
THC TRNG HOT NG CA CC D N NC NGOI
TRONG LNH VC DU KH

2.1. Hin trng cỏc d ỏn tỡm kim thm dũ khai thỏc du khớ nc ngoi
2.1.1. Cỏc phng thc trin khai ca d ỏn thm dũ khai thỏc du khớ
nc ngoi
Petrovietnam cú th la chn cỏc hỡnh thc trin khai hot ng u t
nc ngoi ca mỡnh theo cỏc hng sau:
T iu hnh trong nc : õy l bc khi u cn thit chun b
cho nhng bc tin di hn sau ny. Petrovietnam, v c th l
PIDC cn liờn tc tớch lu kinh nghim qun lý iu hnh v thc
hin d ỏn, to lp s tin tng cho lónh o cng nh cỏn b nhõn
viờn, th thỏch phự hp ca c cu t chc trc yờu cu cụng vic.
iu hnh chung nc ngoi : Tớch cc tham gia iu hnh vi cỏc
cụng ty bn cú kinh nghim v th trng mi, chia s v hc hi
kinh nghim t chc qun lý v iu hnh nc ngoi.
T iu hnh nc ngoi : Trc tip iu hnh cỏc d ỏn thm dũ
khai thỏc du khớ nh l mt cụng ty du khớ quc t, nhanh chúng
trng thnh v mi mt v nõng cao uy tớn quc t.
Trờn thc t, Petrovietnam ó trin khai ng lot cỏc hỡnh thc hot
ng trờn ngay t nm 2002, v c bit chỳ trng vic tỡm kim i tỏc
hp tỏc u t.
Túm li, Chin lc u t nc ngoi trong thm dũ khai thỏc du khớ
ca Tng cụng ty du khớ Vit Nam l s phi hp tng ho cỏc bc i c
bn trong cỏc vn t ra mc tiờu, ngun vn, phng thc thc thc
hin, hỡnh thc trin khai cho n khu vc u t. thc hin thnh cụng
chin lc ny, Petrovietnam cn da vo nhng nn tng ban u c xõy
dng trong thi gian qua phỏt huy ni lc, tn dng c hi .
Sinh viên: Nguyễn Bảo Việt Lớp: Thơng mại Quốc tế 48
9
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
2.1.1.1. Mua tài sản dầu khí
a. Hợp đồng tô nhượng (CC-Concession Contract):

Thực chất đây là hợp đồng cho thuê đất để tiến hành thăm dò khai thác.
Theo hợp đồng này, Nhà nước cho phép các công ty (nhà thầu) tiến hành
thăm dò- khai thác. Nhà thầu để có được quyền này phải trả một khoản hoa
hồng rất lớn và tự bỏ vốn, tiến hành thăm dò- khai thác và trả thuế cho nước
chủ nhà.
b. Đấu thầu mua sắm mới thiết bị :
Khái niệm: Mua tài sản dầu khí là việc mua các mỏ dầu khí đang hoặc
chuẩn bị khai thác có trữ lượng dầu khí được xác minh, bao gồm mua cổ phần
trong các hợp đồng, tiến tới mua cổ phần công ty sở hữu tài sản khi có điều
kiện cho phép.
Ưu tiên hàng đầu của Petrovietnam là mua mỏ đang khai thác; các dự án
phát triển mỏ sẽ được xem xét trên cơ sở phân tích đánh giá thận trọng các rủi
ro về kỹ thuật, thương mại, tài chính và tiến độ đưa mỏ vào khai thác.
Một số lợi ích cơ bản của việc mua tài sản gồm:
 Giúp Petrovietnam có thể nhanh chóng thâm nhập một thị trường
mới, hình thành khu vực hoạt động tập trung và làm cơ sở thuận lợi
để mở rộng hoạt động trong phạm vi cả nước và khu vực đã mua
được tài sản.
 Đây là phương thức duy nhất để Petrovietnam thực hiện mục tiêu
chiến lược có sản lượng khai thác ở nước ngoài vào năm 2005.
 Do đang khai thác dầu khí hoặc đã có phát hiện thương mại nên rủi ro
kỹ thuật được coi là thấp .
 Thu nhập từ dự án (nếu mua mỏ đang khai thác) mang lại rất sớm, từ
đó có thể khai thác lợi ích về thương mại.
 Cho phép tiếp cận ngay thông tin tài liệu (địa chất, khai thác…) cơ
bản và đáng tin cậy của một nước. Nếu mua công ty sở hữu tài sản
Sinh viªn: NguyÔn B¶o ViÖt Líp: Th¬ng m¹i Quèc tÕ 48
10
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
đó, có thể sử dụng ngay các nhân viên đã có kinh nghiệm tiếp tục làm

việc cho dự án.
 Có thể huy động vốn vay để đầu tư.
Tuy nhiên phương thức này có một số hạn chế như sau:
 Lợi nhuận thu được sẽ không lớn như lợi nhuận của các dự án thăm
dò có phát hiện dầu khí thương mại, vì chi phí mua “tài sản” (đầu tư
ban đầu) thường cao.
 Công ty phải chấp nhận sự cạnh tranh lớn từ các công ty dầu khí có
kinh nghiệm kinh doanh quốc tế và tiềm lực tài chính cạnh tranh.
 Nghiên cứu đánh giá và quyết định luôn phải được đưa ra một cách
nhanh chóng và kịp thời.
 Phải tổ chức kiểm tra kỹ và giải quyết nhiều thủ tục pháp lý phức tạp
ở trong và ngoài nước (nếu mua cổ phần công ty sở hữu tài sản).
2.1.1.2. Thăm dò diện tích mới
Khái niệm: Tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí là hoạt động được thực
hiện tại các diện tích mới (chưa có hoặc có rất ít hoạt động thăm dò), các diện
tích được hoàn trả (đã có hoạt động thăm dò và/hoặc khai thác nhỏ) và các mỏ
đã có phát hiện dầu khí nhưng vì một lý do nào đó chưa được thẩm lượng
phát triển.
Những ưu điểm của phương thức này là:
 Đây chính là hướng đi cơ bản, lâu dài phù hợp với chiến lược phát
triể của ngành, là cơ sở cho sự tăng trưởng và phát triển của
Petrovietnam nhờ tìm kiếm/sở hữu nguồn trữ lượng bổ sung mới.
 Mặc dù chi phí tìm kiếm thăm dò không quá cao nhưng hứa hẹn
mang lại lãi lớn nếu có phát hiện dầu khí thương mại giá trị.
 Trên thế giới, sự cạnh tranh để giành các diện tích mới nhìn chung ở
mức trung bình-cao (tuỳ thuộc tiềm năng dầu khí của từng khu
vực/nước).
Sinh viªn: NguyÔn B¶o ViÖt Líp: Th¬ng m¹i Quèc tÕ 48
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Bờn cnh ú, phng thc ny cng bc l nhng hn ch nht nh:
õy l mt hot ng mang tớnh cht lõu di nờn khụng ỏp ng c
mc tiờu sn lng nm 2005.
ri ro cao, vỡ trong tng d ỏn c th, nu khụng cú phỏt hin
thng mi, phớa nh thu s mt ton b chi phớ tỡm kim thm dũ.
Yờu cu vn ln, ụi vt quỏ kh nng ca nh thu. Nh thu phi
b 100% vn tỡm kim thm dũ t ngun vn t cú (vỡ khụng th
vay vn cho tỡm kin thm dũ t cỏc ngõn hng/t chc ti chớnh).
Thi gian hon vn v sinh lói ca mt d ỏn thm dũ khai thỏc
din tớch mi thng khỏ di.
2.1.1.3. Trao i c phn
a. Hp ng phõn chia sn phm (PSC-Production Sharing Contract):
Hp ng phõn chia sn phm du khớ l dng c ỏp dng rng rói
nht hin nay c bit l nhng nc ang phỏt trin khu vc Chõu v
Trung Cn ụng. Lý do l nú ỏp ng c s mong mun v quyn li ca
cỏc bờn tham gia, c phớa nh u t v phớa nc ch nh.
b. Hp ng liờn doanh (JOC- Joint Operating Contract):
Hp ng liờn doanh to nờn mt phỏp nhõn ca nc ch nh, ngha l
phỏp nhõn ny chu s iu chnh ca phỏp lut nc ch nh mt cỏch ton
din nh nhng doanh nghip khỏc. Thụng thng, nc ch nh cú t l c
phn tham gia l 51% nhm ch ng kim soỏt hot ng ca liờn doanh.
Phớa nh u t nc ngoi gỏnh chu ton b ri ro cho c phớa nc ch nh
trong quỏ trỡnh thm dũ cho ti khi cú phỏt hin du khớ thng mi. Vic
hon tr chi phớ c trớch t phn chia sn phm theo t l tho thun.
c. Hp ng dch v (RC-Risk Contract):
L hỡnh thc nc ch nh thuờ nh thu nc ngoi lm cụng tỏc thm
dũ- khai thỏc sau ú nh thu s c tr bng tin hoc phn trm du khai
thỏc c. Hỡnh thc hp ng ny xut phỏt t Nam M nhng ó nhanh
Sinh viên: Nguyễn Bảo Việt Lớp: Thơng mại Quốc tế 48
12

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
chóng được áp dụng trên thế giới. Các nước áp dụng hình thức hợp đồng này
chủ yếu là nước có tiềm năng dầu khí lớn như các nước Trung Cận Đông.
Để hiểu hơn sự khác biệt giữa các loại hợp đồng trên ta có thể theo
dõi bảng dưới:
Bảng 2 : Sự khác biệt giữa các loại hợp đồng.
Yếu tố so sánh
Dạng hợp đồng
Tô nhượng
(CC)
Phân chia sản
phẩm(PSC)
Liên
doanh
(JOC)
Dịch vụ (RC)
Đầu tư vốn Nhà Thầu Nhà Thầu
Nhà thầu
và nước
chủ nhà Nhà thầu
Tư cách pháp
nhân
Không có Không có Có Không có
Quyền sở hữu và
định
đoạt sản phẩm
Nhà Thầu Nhà Thầu và
nước chủ nhà
Nhà thầu
và nước

chủ nhà
Chủ nhà
Chế độ thuế phải
nộp Nhà Thầu
Nước chủ nhà trả
thay
(Trừ thuế thu
nhập cá
nhân)
Liên
doanh
Nước chủ nhà trả
thay
(Trừ thuế thu nhập

nhân)
Quyền điều hành Nhà Thầu Nhà Thầu Liên
doanh
Nhà Thầu
Khả năng chuyển
giao
công nghệ
Kém Tốt Rất tốt Kém
Khả năng kiểm
soát của nước chủ
nhà
Kém Tốt Rất tốt Kém
Sinh viªn: NguyÔn B¶o ViÖt Líp: Th¬ng m¹i Quèc tÕ 48
13
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

2.1.2. Các khu vực trọng điểm
Nhìn chung, các nước/khu vực đầu tư mục tiêu của Petrovietnam cần có
những đặc trưng sau:
 Có tiềm năng dầu khí lớn,
Tìm kiếm những dự án ở các khu vực có trữ lượng dầu khí cao thường là
phương thức đầu tư có độ rủi ro kỹ thuật thấp mà hầu hết các công ty dầu khí
quốc tế áp dụng. Phương thức thực hiện này làm tăng khả năng thành công
cũng như tránh việc lãng phí thời gian của công tác thăm dò. ở đây, các công
ty dịch vụ dầu khí luôn sẵn sàng phục vụ nên việc triển khai công nghệ và
thiết bị dễ dàng hơn với chi phí thấp hơn những khu vực khác.
 Mức độ cạnh tranh thấp,
Như một lẽ tự nhiên, những khu vực có trữ lượng dầu khí cao luôn thu
hút hầu hết các công ty dầu khí quốc gia và quốc tế. Tuy nhiên trong số đó
cũng có một vài quốc gia, vì lý do chính trị hay các vấn đề tương tự, có mức
độ hấp dẫn các nhà đầu tư quốc tế thấp hơn. Iran và Irac là hai trong số các
quốc gia được biết đến với trữ lượng dầu khí hàng đầu thế giới, nhưng vì bị
lôi kéo vào những cuộc xung đột chính trị không dứt, nên khó có thể phát
triển ngành dầu khí của mình.
 Có mối quan hệ tốt với Việt Nam ở cấp chính phủ.
Như chúng ta đã biết từ những bài học thực tế của các quốc gia láng
giềng cũng như của bản thân Petrovietnam, những mối quan hệ tốt giữa các
chính phủ có thể rất có ích trong việc tạo cơ hội tiếp cận các dự án dầu khí ở
nước ngoài. Các quan chức chính phủ có thể có những tác động nhất định tới
những người ra quyết định đối với các dự án. Thông thường, việc xâm nhập
vào một nước mới mất rất nhiều thời gian và nỗ lực khi một công ty bắt đầu
từ những nấc thang thấp nhất. Và Việt Nam đã thiết lập được mối quan hệ
chính trị tốt đẹp với nhiều nước có tiềm năng dầu khí trên khắp thế giới, và
điều này đã hỗ trợ rất nhiều cho các hoạt động của Petrovietnam ở nước
ngoài.
Sinh viªn: NguyÔn B¶o ViÖt Líp: Th¬ng m¹i Quèc tÕ 48

14
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Và ta có thể thấy khu vực sau đây phù hợp với mục tiêu chiến lược trên:
 Đông Nam Á:
 Trung Đông và Bắc Phi
 Nga và các nước vùng Ca-xpiên
2.1.2.1. Trung Đông và Bắc Phi
Đây là khu vực có tiềm năng dầu khí khổng lồ với trữ lượng xác minh
gần 720 tỷ thùng dầu và 2.000 tỷ bộ khối khí. Petrovietnam có điều kiện nắm
bắt các cơ hội cả về thăm dò diện tích mới và phát triển các mỏ đã được phát
hiện. Ngoài ra, khu vực này gần với thị trường tiêu thụ dầu và khí lớn của thế
giới là các nước phát triển ở Tây Âu, tạo điều kiện rất thuận lợi cho tiêu thụ
sản phẩm dầu khí của các nước trong khu vực.
Quan hệ truyền thống giữa Việt Nam với nhiều nước trong khu vực
(Irắc, Angiêri, Libi) trước đây cũng như hiện nay là rất tốt và có thể tranh thủ
một cách hiệu quả để thúc đẩy hợp tác về kinh tế.
Khu vực này được giới chuyên môn đánh giá là khu vực “chi phí thấp”:
Chi phí phát hiện khoảng 0,5-1,0 USD/thùng dầu, chi phí phát triển mỏ và
khai thác khoảng 2 USD/thùng dầu.
Sự hạn chế đối với đầu tư nước ngoài vào một số khu vực này là rủi ro
chính trị liên quan đến lệnh cấm vận của Liên Hợp Quốc và Mỹ, vấn đề an
ninh, chiến tranh…Tuy nhiên, đây lại là một cơ hội để Petrovietnam thâm
nhập thị trường, giành lấy các dự án có giá trị thông qua đấu thầu (nhờ cạnh
tranh thấp) hoặc qua con đường quan hệ chính trị.
2.1.2.2. Nga và các nước vùng Ca-xpiên
Tiềm năng dầu khí của khu vực này cũng rất lớn, đặc biệt về khí, trong
đó Nga có trữ lượng khí lớn nhất thế giới. Đây là khu vực vốn có quan hệ
truyền thống, hợp tác tương trợ trong nhiều năm trong thời kỳ chiến tranh
lạnh và các mối quan hệ chính trị – kinh tế hiện nay đang được thúc đẩy phát
triển. Đồng thời, Petrovietnam có thể tranh thủ mối quan hệ với các Công ty

Sinh viªn: NguyÔn B¶o ViÖt Líp: Th¬ng m¹i Quèc tÕ 48
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
du khớ nh Zarubezhneft v Gazprom trong vic thõm nhp th trng thm
dũ khai thỏc ca Nga.
Hn ch ln nht ca th trng du khớ Nga v cỏc nc vựng Ca-xpiờn
l c s h tng cho vic phỏt trin ti nguyờn du khớ.
2.1.2.3 ụng Nam
õy l khu vc cú tim nng du khớ khỏ ln, c bit Indonesia, v cú
cú nn kinh t nng ng, gn gi v a lý, vn hoỏ vi Vit Nam. Cỏc nc
trong khu vc cú quan h tt vi Vit Nam, c bit thụng qua cỏc t chc v
din n khu vc (ASEAN, APEC); quan h hp tỏc gia Petrovietnam v
mt s cụng ty du khớ quc gia (Petronas, Pertamina, PTT, PNGC) l nhng
iu kin thun li Petrovietnam thc hin chin lc u t nc ngoi
ca mỡnh.
C hi u t ca Petrovietnam vp khu vc gm c mua ti sn du khớ,
thm dũ cỏc lụ mi cỏc nc cú tim nng du khớ cao (Indonesia, Malaysia
v Thỏi Lan). Tim nng du khớ khu vc ny c ỏnh giỏ l ln, v
trung hn v di hn th trng khớ ca khu vc s phỏt trin nhanh chúng, do
vy cỏc c hi thm dũ khai thỏc khớ s thu hỳt c s quan tõm ngy cng
nhiu. Tuy nhiờn c s h tng cho cụng nghip khớ mt s nc cha phỏt
trin.
2.1.3. Thc trng mt s d ỏn hin ti nc ngoi
2.1.3.1. Cỏc d ỏn hin cú
2.1.3.1.1 D ỏn Daman, Iran (RC_S)
HèNH THC HP NG
- Tờn Hp ng: Hp ng Dch v Thm dũ , Khai thỏc Du lụ Danan,
Iran.
- Loi hp ng: Hp ng dch v t chu ri ro (Risk Serive
Contract). Phm vi hp ng bao gm tt c cỏc cỏc hot ng t thm dũ,

thm lng v kt thỳc khi Nh thu hon tt hot ng phỏt trin v chuyn
Sinh viên: Nguyễn Bảo Việt Lớp: Thơng mại Quốc tế 48
16
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
giao các thiết bị khai thác cho NIOC. Nhà thầu hoàn toàn chịu rủi ro trong
trường hợp không có phát hiện thương mại vào cuối giai đoạn thẩm lượng và
chỉ được thu hồi chi phí và nhận tiền thưởng công trong trường hợp có phát
hiện thương mại trong diện tích Hợp đồng. Ngoài ra, Nhà thầu có thể tiếp tục
tham gia vào Thời kỳ khai thác thông qua Hợp đồng trợ giúp kỹ thuật hoặc
công việc bổ sung (Additional Work) phục vụ cho việc tối ưu hóa hoạt động
khai thác khi có yêu cầu của NIOC.
- Ngày ký: ngày 12/3/2008.
- Các bên ký kết:
o NIOC: Công ty Dầu khí Quốc gia Iran
o PVEP: Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí
- Ngày Hiệu lực: Hợp đồng có hiệu lực ràng buộc vào ngày Nhà thầu
nhận được thông báo chính thức của NIOC về quyết định phê duyệt
Hợp đồng của Hội đồng quản trị NIOC
- Phạm vi áp dụng : Hợp đồng điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của Nhà
thầu trong việc cung cấp cung cấp vốn, thiết bị, máy móc cần thiết cho
triển khai các hoạt động dầu khí trong các Thời kỳ Thăm dò, Thẩm
lượng và Phát triển.
- Chi phí:
o Toàn bộ chi phí phát sinh trong thời gian Thăm dò, Thẩm lượng và
Phát triển sẽ được thu hồi kể từ khi có phát hiện khai thác. Việc thu
hồi chi phí được thực hiện bằng các phần bằng nhau trên cơ sở hàng
tháng trong ba giai đoạn: Giai đoạn 1: từ khi bắt đầu có khai thác kéo
dài trong khoảng thời gian do Nhà thầu đề xuất theo MDP, Giai đoạn
2: bắt đầu từ khi có Final Production của Giai đoạn phát triển thứ
nhất kéo dài trong khoảng thời gian do Nhà thầu đề xuất theo MDP

và Giai đoạn 3: bắt đầu từ khi có Final Production của giai đoạn phát
triển thứ hai (nếu Nhà thầu được lựa chọn thực hiện giai đoạn này)
kéo dài trong khoảng thời gian do Nhà thầu đề xuất theo MDP. Bất
Sinh viªn: NguyÔn B¶o ViÖt Líp: Th¬ng m¹i Quèc tÕ 48
17
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
kỳ phần chi phí nào chưa được thu hồi hết sẽ được tiếp tục thu hồi
đến khi kết thúc Hợp đồng, bao gồm cả thời gian gia hạn (nếu có).
o Chi phí vốn (capital cost) là các chi tiêu được thực hiện trong khuôn
khổ các chương trình công tác và ngân sách được NIOC phê duyệt,
gánh chịu từ ngày hiệu lực đối với các hoạt động thăm dò, thẩm
lượng và phát triển.
o Chi phí khác (non capital cost) là các khoản thuế và lệ phí áp dụng
đối với Nhà thầu theo quy định của luật pháp Iran, chi phí đào tạo và
các khỏan đóng góp khác.
o Chi phí điều hành (operating cost) là các chi phí phát sinh từ khi có
sản lượng khai thác sớm (Early Production) cho đến khi Hand over
cho NIOC.
o Chi phí sử dụng vốn: Áp dụng mức lãi suất LIBOR là 5,5% tính
cộng dồn hàng tháng cộng với biên độ 0,75% trên phần chi phí Capex
và Non Capex chưa được thu hồi. Chi phí sử dụng vốn được trả cho
Nhà thầu theo quí. Phần chi phí sử dụng vốn chưa thanh toán hết
trong quí được chuyển tiếp sang quí sau cộng thêm mức lãi suất là
LIBOR ( 5,5%)
- Chi phí khác
o Chi phí Quản lý Dự án: 8% - nằm trong phần chi phí quản lý dự án
của Capex
o Nhà thầu được phép chi tiêu trong khoảng (+/-)5% của Ngân sách
hàng năm
o Thay đổi Phạm vi công Việc (change in scope): Mọi thay đổi trong

Bản Kế hoạch Thăm dò, Thẩm lượng và Phát triển để nhằm đạt được
Mục tiêu đề ra với mức chi phí phát sinh vượt quá 50.000 USD.
o Bổ sung / Cắt giảm công Việc: Mọi thay đổi trong Bản Kế hoạch
Thăm dò, Thẩm lượng và Phát triển để nhằm tăng hoặc giảm Mục
Sinh viªn: NguyÔn B¶o ViÖt Líp: Th¬ng m¹i Quèc tÕ 48
18
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
tiêu đề ra.
- Giá trị thương mại của mỏ:
o Tỷ lệ chiết khấu để tính giá trị thương mại của mỏ là 20%.
o Mỏ được coi là có giá trị thương mại nếu dòng tiền được chiết khấu
với tỉ lệ 20% có giá trị dương.
- Thu hồi chi phí: tối đa 50% tổng doanh thu sẽ được dùng để trả tiền
công, chi phí sử dụng vốn, thuế và thu hồi chi phí cho Nhà thầu.
 CHI PHÍ
Chi phí dự kiến cho các hạng mục chính để đưa vào tính toán kinh tế
trong báo cáo này như sau:
Bảng 3: Chi phí phát triển các cấu tạo
Nguồn: Báo cáo dự án Daman 2009
Dự kiến công việc và chi tiêu thực tế thời kỳ thăm dò (4 năm) như sau:
Bảng 4: Chi phí giai đoạn thăm dò
Nguồn: Báo cáo dự án Daman 2009
 HIỆU QUẢ KINH TẾ
Trên cơ sở kết quả trúng thầu với tỷ suất doanh lợi nội tại IRR là
12,66%. Kết quả tính toán cụ thể cho 3 Phương án như sau:
Bảng 5: Hiệu quả tính toán đầu tư
Nguồn: Báo cáo dự án Daman 2009
(*): Ứng với mức IRR trúng thầu là 12.66%
(**): Mỏ được coi là có tính thương mại khi giá trị NPV chiết khấu với tỷ
lệ 20% >=0.

Với tỷ lệ IRR trúng thầu là 12,66 %, tổng số tiền công được hưởng dự
kiến đạt từ 360,76 triệu USD đến 589,30 triệu USD; chi phí vốn được hưởng
dự kiến đạt từ 267,07 triệu USD đến 454,74 triệu USD; lãi ròng chiết khấu
Sinh viªn: NguyÔn B¶o ViÖt Líp: Th¬ng m¹i Quèc tÕ 48
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
NPV@ 10% t t 47,18 triu USD n 75,97 triu USD, thi gian hon vn
t 12,56 nm n 12,82 nm. Thi gian thu hi chi phớ l 10 nm k t khi
bt u khai thỏc v thi gian nhn tin cụng l 6 nm k t khi t sn
lng nh.
CHUYN VN V TI SN RA NC NGOI V CHUYN
THU NHP V NC
Do c thự ca hot ng thm dũ khai thỏc du khớ cú tớnh ri ro cao,
c bit l giai on thm dũ, nờn vic vay vn u t cho giai on thm
dũ l khụng th thc hin c. Trng hp ri ro thm dũ xy ra, ngha l
khụng cú phỏt hin du khớ thng mi, cỏc cụng ty du khớ phi t gỏnh chu
v s vn ri ro s c bự p t cỏc d ỏn thm dũ khai thỏc thnh cụng
khỏc. Vỡ vy, vn u t cho giai on thm dũ 4 nm s c thu xp t
ngun vn ca Tp on Du khớ Vit nam, d kin tng s khong 82,07
triu USD.
Vic chuyn vn v ti sn ra nc ngoi s c thc hin trờn c s (i)
chng trỡnh cụng vic v ngõn sỏch hng nm c y ban Qun lý phờ
duyt; v (ii) cỏc quy nh ca Nh nc v chuyn vn u t ra nc ngoi
ti Ngh nh 22/1999/N-CP ngy 14/4/1999, Thụng t s 01/2001/TT-
NHNN ca 19/1/2001 Ngõn hng Nh nc. Vic dựng doanh thu t d ỏn
u t tip vo d ỏn s c thc hin theo quy nh hin hnh ca lut
phỏp Vit Nam.
PVEP l n v c y quyn qun lý v s dng vn u t vo d ỏn
thụng qua ti khon m ti ngõn hng c phộp hot ng Vit Nam (sau
õy gi l Ngõn hng c phộp). Cỏc thanh toỏn nc ngoi s do

Ngi iu hnh thc hin thay mt cho cỏc bờn Nh thu theo Tha thun
iu hnh chung.
Khon thu t d ỏn ca PVEP theo quy nh ca Hp ng c tớnh bng
tin hoc du thụ. Thụng thng, du thụ s c bỏn trờn th trng quc t
theo giỏ giao dch sũng phng v doanh thu bỏn du thụ s c chuyn v Vit
Nam vo ti khon ca PVEP ti Ngõn hng c phộp theo quy nh hin hnh
Sinh viên: Nguyễn Bảo Việt Lớp: Thơng mại Quốc tế 48
20
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
của Nhà nước. Trong trường hợp Chính phủ yêu cầu chuyển dầu thô về nước
(phục vụ cho nhà máy lọc dầu …), PVEP sẽ chuyển phần dầu thô thu được từ dự
án về nước. Nếu sản phẩm là khí, PVN sẽ bán tại thị trường thích hợp và chuyển
doanh thu về nước như trường hợp bán dầu thô.
2.1.3.1.2 Dự án OPL 321, Algieria (PSC)
* Các quy định chung
Loại hợp đồng: Hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC).
Bên tham gia:
• KNOC Nigerian West Oil Company Limited : 60%, và là Nhà điều hành
• Equator Exploration Nigeria 321 Limited (Equator Exploration): 30%
• Tulip Energy Resources Nigeria Limited (Local Content Vehicle): 10%
Ngày ký hợp đồng:10/03/2006
Các qui định về tài chính
Hoa hồng chữ ký và hoa hồng sản lượng không được thu hồi gồm:
- Hoa hồng chữ ký: 175.000.000 USD
- Hoa hồng sản lượng :
+ 100.000 thùng dầu hay tiền tương đương cho mức sản lượng cộng dồn
100 triệu thùng.
+ 1.000.000 thùng dầu hay tiền tương đương cho mức sản lượng cộng
dồn 220 triệu thùng.
+ 1.000.000 thùng dầu hay tiền tương đương cho mức sản lượng cộng

dồn 500 triệu thùng.
Thuế tài nguyên vùng nước sâu hơn 1000m : 8% .
- Chi phí thu hồi tối đa 64% lượng dầu thô
- Dầu lãi là lượng dầu thu được sau khi khấu trừ thuế tài nguyên,
chi phí thu hồi và thuế được tính như sau:
Sinh viªn: NguyÔn B¶o ViÖt Líp: Th¬ng m¹i Quèc tÕ 48
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
H s R Nh thu NNPC
< 1.2 P = 70% 30%
1.2 - 2.5 P = 25%+[(2.5-R)/(2.5-1.2)*(70%-25%)] 100% - P
> 2.5 P = 25% 75%
R
n
= ((PO
1
+ CO
1
)*RP
1
+ (PO
2
+ CO
2
)*RP
2
+ .... + (PO
n-1
+ CO
n-1

)/
Tng capex v opex cng dn .
PO - du lói
CO - du chi phớ
RP - realizable price - giỏ du
n - khong thi gian
Capex v opex cng dn = Tt c cỏc chi phớ trong din tớch hp ng
bao gm c chi phớ quỏ kh .
- Thanh toỏn quỏ hn phi chu tin lói theo lói sut ngõn hng trong 1
thỏng hoc 2%.
- Thu li nhun : 50%.
- Investment Tax Allowance (phn thu c gim ) : 50 % ca khu
hao Capex.
- Thu c tc : 15%.
Phng phỏp
- S dng thụng s u vo bao gm iu khon ti chớnh hp ng v
cam kt cụng vic ti thiu, d kin sn lng khai thỏc, chi phớ.
- Hiu qu kinh t d ỏn c ỏnh giỏ qua cỏc ch s kinh t chớnh
thng c dựng i vi d ỏn thm dũ gm: hin giỏ thun chit
khu 10%/nm (NPV@10%), t sut doanh li ni ti (IRR), thi
gian hon vn, giỏ tr dũng tin mong i chit khu 10%
(EMV@10%).
- D ỏn kt thỳc tựy theo quy nh hp ng hoc vo cỏc nm m
Sinh viên: Nguyễn Bảo Việt Lớp: Thơng mại Quốc tế 48
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
khon thu ca nh thu khụng trang tri chi phớ trong nm ú.
- Phõn tớch nhy, kho sỏt nh hng ca s bin ng cỏc yu t
u vo i vi hiu qu u t.
* Hiu qu kinh t

Vi t l tham gia 18,5%, hiu qu u t d kin ca PVEP vi cỏc
thụng s u vo trỡnh by trờn õy c túm lc nh sau:
Ni dung P.ỏn 1 P.ỏn 2 P.ỏn 3
NPV@0% (Tr.USD) 1.321,14 2.027,80 2.619,69
NPV@10% (Tr.USD) 222,49 359,16 506,83
IRR 19,4% 22,1% 24,8%
Thi gian hon vn (nm) 11,12 11,05 10,70
EMV@10% (Tr.USD) 30,05
Cn c kt qu tớnh toỏn trờn, trong phng ỏn 2 (thm dũ thnh cụng 7
va cu to Elephant vi tr lng xp x 1,2 t thựng), lói rũng chit khu
(NPV@10%) d kin ca PVEP t 359,16 triu USD vi t sut doanh li
ni ti (IRR) t 22,1%. i vi phng ỏn 1 (thm dũ thnh cụng 5 va cu
to Elephant), NPV@10% = 222,49 triu USD v IRR = 19,4%. Nu thm dũ
thnh cụng 7 va cu to Elephant v a vo phỏt trin thờm cu to Cobra
(phng ỏn 3), NPV@10% = 506,83 triu USD v IRR = 24,8%.
Kt qu ỏnh giỏ chi tit c trỡnh by ti Bng 5.1 & 5.2.
* ỏnh giỏ ri ro thm dũ
Ri ro thm dũ ca vic farm in 18,5% trờn tng s 30% c phn ca
Equator c ỏnh giỏ bng Giỏ tr ng tin mong i chit khu
(EMV@10%) theo cõy quyt nh di õy:
Sinh viên: Nguyễn Bảo Việt Lớp: Thơng mại Quốc tế 48
23

×