Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

khóa luận tốt nghiệp phát triển hệ thống nhượng quyền thương mại của phở 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.18 MB, 113 trang )

ki
HỌC
NI
MI THƯƠNG

KINH
DOANH
Ịrổc
TẾ
Ì
Mỉ:
KINH
TẾ
ĐỐI
NGOAI
KHOA
LUÂN TÓT NGHIÊP
ĩ
TRIỀN
HỆ
THONG
Mìííịĩìũ
QUYÉỈ
THƯƠNG
VÀI
CỦA PHỞ 24
tực hiện :
Ì rinh Ì tụ ivly
Chau
ươn,- ìì»k ỉ TS. Lê Thị Thu Thủ}
ĨỈÍỊ


Nội,.
11/2007


I
[ ỉ
[ị ]
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ VÀ KINH
DOANH
QUỐC
TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH TÊ
ĐỐI
NGOẠI
***„„„„
KHOA
LUẬN TỐT NGHIỆP
Đê tài
PHÁT TRIỂN HỆ THÔNG NHƯỢNG QUYÊN
THƯƠNG MẠI CỦA PHỞ 24
THU
VIÊN
' - L'A'

hi}!}
NliLAi
ÍMUCí<J
Sinh viên thực hiện : Trịnh Thị Mỹ Châu
Lớp
:
Anh 7
Khoa
:
K42B -
KT & KDQT
Giáo
viên
hướng dẫn
:TS.

Thị
Thu
Thúy

Nội,
li
-
2007
Lời
cảm ơn
Em
xin
chân thành cảm ơn các thây cô
trong

trường
Đại
học
Ngoại
thương.
Trong
suốt
hơn 4 năm học
dưới
mái trường
này,
các
thầy
cô đã
trang
bị cho em
các
kiến
thức
cơ bản
cũng
như
kiến
thức
chuyên môn cần
thiết
để em bước vào
cuộc
sống
một cách

tự
tin

vững
vàng.
Em
xin gửi
lời
cảm ơn sâu
sắc
nhất
tới
TS.

Thị
Thu
Thỡy.
Cô đã
tận
tình
hướng
dẫn,
giúp đỡ em để em hoàn thành khóa
luận
tốt
nghiệp

quan
trọng
hơn

Cô đã
truyền
cho em
nhiều
kiến
thức
bổ ích về
hoạt
động nhượng
quyền
thương
mại,
về phương pháp nghiên cứu
khoa
học
cũng
như
nhiệt
huyết
trong
công
việc
-
những yếu
tố
không
thể
thiếu
đối với
công

việc
cỡa
em
sau
này.
Xin
cảm ơn
gia
đình
và bạn bè -
những người
đã động
viên,
giúp đỡ tôi
trong
suốt
thời
gian
qua.
Người
viết
Trịnh
Thị Mỹ Châu
MỤC
LỤC
DANH
MỤC
BẢNG
,
sơ Đổ

LỜI
MỞ
ĐẦU
Ì
CHƯƠNG
ì:
TỔNG
QUAN VỀ
NHƯỢNG
QUYỂN
THƯƠNG
MẠI 3
ì.
MỘT SỐ VẤN ĐỂ Cơ BẢN VỀ
NHƯỢNG
QUYỂN
THƯƠNG
MẠI 3
1.
Sự
ra
đòi

phát
triển
của nhưứng quyền thương mại
3
2.
Khái niệm nhưứng quyền thương mại
5

2.1.
Khái niệm

nhượng quyên thương mại của
các
nước
trẽn
thế giới
5
2.2.
Khái niệm
về
nhượng quyền thương mại của
Việt
Nam 6
2.3.
Khái niệm hệ thống nhượng quyền thương
mại
7
3.
Các chủ
thể
tham
gia
nhưứng quyền thương mại
7
4.
Các hình
thức
nhưứng quyền thương mại

8
4.1.
Phán
loại theo
bản
chất
của
hoạt
động nhượng
quyền
9
4.2.
Phân
loại theo
quy

và quyền
hạn
của bên nhận quyền
li
li.
XÂY DỰNG

PHÁT TRIỂN
HỆ
THỐNG
NHƯỢNG
QUYỂN
15
1.

Xây
dựng

hình cửa hàng chuẩn
16
2.
Marketing
thương
hiệu
và chuẩn bị các nguồn
lực
cho nhưứng quyển
17
2.1.
Marketing
thương
hiệu
17
2.2.
Chuẩn
bị về
tài chính

nhân
sự.
18
2.2.1.
Tài chính
18
2.2.2.

Nhân sự
20
2.3.
Chuẩn
bị vê
mặt kỹ
thuật
cho nhượng quyên
21
2.3.1.
Đăng ký bảo hộ thương
hiệu
21
2.3.2.
Cẩm
nang
hoạt
động
22
2.3.3.
Xây
dựng
chương trình đào
tạo
và hỗ
trợ
25
3
.
Tiến

hành nhưứng quyển

phát
triển
hệ
thống
26
3.1.
Tìm
kiêm và đánh
giá đối tác
26
3.2.
Soạn
thảo
và ký họp đng nhượng quyên thương mại
28
3.3.
Đào
tạo
bên được nhượng quyền
31
3.4.
Hỗ
trợ và
giám
sát
bên được nhượng quyền
32
CHƯƠNG

li:
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG
NHƯỢNG
QUYỂN
THƯƠNG
MẠI CỦA PHỞ
24
34
ì.
THỰC TRẠNG
HOẠT
ĐỘNG
NHƯỢNG
QUYỂN
THƯƠNG
MẠI TẠI
VIỆT
NAM 34
1.
Tổng
quan
về
hoạt
động nhượng quyền thương mại
tại
Việt
Nam 34
1.1.
Quá
trình

hình
thành

phát
triển
34
1.2.
Đánh
giá
thực trạng hoạt
động nhượng quyền thương mại
tại
Việt
Nam
37
Ì
.2.1.
Những thành công
đạt
được
37
1.2.2.
Những
điểm
hạn
chế
và nguyên nhân
39
2.
Môi trường pháp

lý cho
hoạt
động nhượng quyền thương mại
tại
Việt
Nam 41
2.1.
Các
văn bản pháp
luật điều chỉnh hoạt
động nhượng quyền
41
2.2.
Đánh
giá
chung môi
trường
pháp

cho
hoạt
động nhượng quyền
42
2.2.
Ì.
Những
thuận
lợi

kết quả

bước đầu
42
2.2.2.
Những
bất cập
và nguyên nhân
43
li.
HỆ THỐNG
NHƯỢNG
QUYÊN THƯƠNG
MẠI CỦA PHỞ
24
46
1.
Giới
thiệu
chung
về
công
ty
Ph 24
46
1.1.
Quá
trình
hình thành

phát
triển

của công
ty
46
1.2.
Những
cột
mốc
quan
trọng trong
quá
trình
phát
triển
của công
ty
48
2.

hình nhượng quyền thương mại
của
Ph 24
49
2.1.
Xây
dựng

hình cửa hàng chuởn
49
2.2.
Marketing thương

hiệu
và chuởn
bị
các nguồn
lực
cho
hoạt
động nhượng
quyên thương mại
SI
2.2.1.
Marketing
thương
hiệu
51
2.2.2.
Chuẩn
bị
về nhân sự
53
2.2.3.
Chuẩn
bị
về mặt kỹ
thuật
54
2.3.
Phát
triển
hệ thống nhượng quyền thương mại của

phở
24
56
2.3.1.
Tìm
kiếm
và đánh
giá đối
tác
56
2.3.2.
Quyết
định hình
thc
nhượng
quyền
thương
mại
58
2.3.3.
Soạn
thảo
và ký
kết
hợp đồng
58
2.3.4.
Đào
tạo
và hỗ

trợ
cho đối tác
trước
khi
hoạt
động
60
2.3.5.
Giám
sát
và hỗ
trợ khi
cửa hàng
đã
đi
vào
hoạt
động
61
3.
Thực
trạng
hệ
thống
nhượng quyển thương
mại
của
Phở 24
62
3.1.

Phí nhượng quyền
62
3.2.
Hình
thức
nhượng quyên
63
3.3.
Đội ngũ
nhân sự phục
vụ
cho
hoạt
động nhượng quyến
64
3.4.
Hệ
thống
cửa hàng
Phở
24
tại
Việt
Nam

nước
ngoài
64
3.4.
Ì.

Số
lượng
cửa
hàng
của
hệ
thống
Phở
24
64
3.4.2.
Vốn
đầu tư và
kết quả hoạt
động
kinh
doanh
của cửa
hàng Phở 24
65
li.
ĐÁNH
GIÁ HỆ THỐNG
NHƯỢNG
QUYỂN
THƯƠNG
MẠI CỦA PHỞ
24
65
1.

Những
thành công của
Phở 24
65
2. Những
khó
khăn
và hạn
chẽ của
Phở 24
trong
quá
trình phát
triển
hệ
thống
nhượng quyền thương
mại
67
2.1.
Những
khó
khăn của
phở
24
trong việc
phát
triển
hệ
thống nhượng quyền

thương
mại
67
2.2.
Hạn
chế
trong
hệ
thông nhượng quyền thương
mại
của
Phở
24
69
CHƯƠNG
IU:
GIọI PHÁP PHÁT TRIỂN
HỆ THỐNG
NHƯỢNG
QUYỂN
THƯƠNG
MẠI CỦA PHỞ 24 70
ì.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
TRONG
VIỆC PHÁT TRIỂN
HỆ THỐNG
NHƯỢNG
QUYỂN
THƯƠNG

MẠI CỦA
MỘT
số
CÔNG
TY
70
1.
Bài
học
kinh
nghiệm từ thành công của
một
số
công
ty
70
1.1.
Công
ty
Lotteria
70
1.2.
Công
ty
Me
Donald's
71
1.3.
CôngtyKFC
73

2.
Bài học
từ
thất
bại
của
một
số cõng
ty
75
2.1.
Phở2000
75
2.2.
Chicken Town
76
li.
cơ HỘI VÀ
THÁCH
THỨC CỦA PHỞ 24
TRONG
QUÁ
TRÌNH
PHÁT
TRIỂN
HỆ THỐNG NHƯỢNG QUYỂN
THƯƠNG MẠI
76
l.Cơ
hội

76
2.
Thách
thức
79
in.
ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT
TRIỂN
HỆ THỐNG NHƯỢNG QUYỂN
THƯƠNG MẠI
CỦA PHỞ
24
80
IV.
ĐỂ
XUẤT
GIẢI
PHÁP PHÁT
TRIỂN
HỆ THỐNG NHƯỢNG QUYỂN
THƯƠNG MẠI
CỦA PHỞ
24
82
1.
Đề
xuất
đôi vói
chính

phủ
nhằm
phát
triốn
hệ
thông
nhượng
quyền
82
1.1.
Nhanh
chóng hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động nhượng quyền
thương mại, tăng
tính
ổn
định cho
môi
trường hoạt động của nhượng quyền
thương mại
82
1.2. Tăng cường đào tạo nhân sụ và các hoạt động tuyên truyền khuyên khích
các cá nhân
tể
chức tham gia vào hoạt động nhượng quyên thương mại
83
1.3.
Nhà
nước nên có chính sách khuyên khích đối với những doanh nghiệp
tiên phong trong áp dụng kĩ thuật nhượng quyền thương mại
84

1.4.
Tăng
cường năng lục của cơ quan quản lý
nhà
nước về nhượng quyền
thương mại
85
2.
Đề
xuất
đối
với
công
ty
Phở
24
86
2.1. Nghiên cứu,
dọ
báo và có phương
án
đối phó với
những
thay đổi VỀ
môi
trường bên ngoài của doanh nghiệp
Số
2.2.
Củng cố
hình ảnh và quảng bá thương hiệu

86
2.3. Tăng cường công tác bảo
hộ
quyến sở hữu trí tuệ
87
2.4.
Xây
đụng đội ngũ
nhân
viên
mạnh
phục vụ cho
hệ
thống nhượng quyền
88
2.5.
Xây
dọng chiên lược maketíng và
PR
cho hệ thống nhượng quyên
89
2.6.
Nâng
cao hiệu quả đánh giá thị trường và đánh giá đối tác
nhằm
hạn
chế
rủi ro
ọo
2.7. Nghiên cứu

để
đưa ra
mức
phi nhượng quyền và hợp đồng nhượng quyển
phù hợp
90
2.8.
Phát
triển các dịch
vụ chăm
sóc "đôi tác" sau khi
nhượng quyên
91
2.9.
Phát
triển
hoàn
thiện các dịch
vụ của công
ty
9.1
2.10.
Xây dựng
thực
đơn hợp

92
KẾT
LUẬN
93

TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH
MỤC CÁC
BẢNG,
sơ Đổ
Tên sơ đồ
biểu
đồ
Trang
Sơ đồ
1:
Sơ đồ
tổ
chức
của
công
ty
cổ
phần
sản xuất
thương mại
dịch
vụ
phở hai
mươi bốn
47
Bảngl:

Bảng phí ban đấu và
phí
hàng tháng
của
Phở 24
đối với
hình
thức
nhượng
quyền
đơn
lẻ
62
Bảng2:Bảng
thống
kê số ca hàng của Phở 24
từ
năm 2003 đến năm
2007
64
LỜI
MỞ ĐẦU
1.
Tính cấp
thiết
của
đề tài
Nhượng
quyền
thương mại không

phải
là một
hiện
tượng mới trên
thế
giới
mà nó đã
trở
thành một phương
thức
kinh
doanh
hiệu quả,
mang
lại lợi
nhuận
cao
cho
chủ thương
hiệu
cũng
như
đối
tác
tham
gia
nhận
nhượng
quyền
thương mại.

Tuy
nhiên,
nhượng
quyền
thương mại mới
thực
sự phát
triụn

Việt
Nam
trong
một
thập
kỷ
trở
lại
đây.
Theo số
liệu
của hội
đổng nhượng
quyền
thương mại
thụ
giới
(WFC)
điều
tra
thì phương

thức
này đã được áp
dụng
tại
70 hệ
thống
kinh
doanh
trên các
lĩnh
vực khác
nhau

Việt
Nam
1
.
Trong
số đó,
Phở 24 được
coi

một trong
những
doanh
nghiệp
tiên
phong
và thành công
nhất

của Việt
Nam
tiến
hành xây
dựng
và phát
triụn
hệ
thống
nhượng
quyền
thương
mại.
Tuy
nhiên,
do các
điều
kiện
về
khung
pháp lý có liên
quan,
nhận
thức
của
doanh
nghiệp,
của
người
tiêu dùng còn hạn chế nên

việc
phát
triụn
hệ
thống
nhượng
quyền
thương mại của Phở 24 còn
phải đối
mặt
với
nhiều
khó khăn.
Ngoài
ra,
trong
xu
thế hội
nhập,
mở
cửa nền kinh
tế,
Phở 24 không
chỉ phải
cạnh
tranh
vái các cửa hàng
kinh
doanh
các mặt hàng tương

tự của Việt
Nam mà còn
phải đối
mặt
với
sự
cạnh
tranh
khốc
liệt
từ
các
doanh
nghiệp
nước ngoài
trong
ngành
thực
phẩm.
Trong
bối
cảnh
nhu
vậy, việc
nghiên
cứu
thành công
cũng
như
nhũng

hạn
chế
của
mô hình nhượng
quyền
thương mại của Phở 24 đụ
từ
đó đưa
ra
bài học
kinh
nghiệm
cho
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam và các
giải
pháp hoàn
thiện
hệ
thống
nhượng
quyền
thương
mại của
Phở 24

một

việc
làm
hết sức cần
thiết.
Với
các lý do
đó,
tác
giả
đã
mạnh
dạn
chọn
và nghiên cứu vân
đề:
"Phát
triụn
hệ
thống
nhượng
quyụn
thương mại
của
Phở
24"
làm đề
tài
khóa
luận
tốt

nghiệp
của
mình.
2.
Mục đích nghiên cứu
của
khóa
luận
Trên cơ sở làm rõ
những
vấn
đề
của
nhượng
quyụn
thương
mại
về
việc
xây
dựng
hệ
thống
nhượng
quyền
thương mại
cũng
như
thực
trạng việc

xây
dựng

phát
triụn
hệ
thống
nhượng
quyền
thương mại của Phở
24,
khóa
luận
đề
xuất
những
giải
pháp cụ
thụ
nhằm
thực
hiện
mục tiêu phát
triụn
hệ
thống
nhượng
1
Số
liệu

của
Hội
đổng nhượng quyển thương mại
thế giới -
WFC nám
2004
Ì
quyền
thương mại
của
Phở 24
trong
xu
thế
cạnh
tranh
ngày càng
khốc
liệt
của
thị
trường
Việt
Nam và
thế
giới.
3. Đối
tượng
và phạm
vi

nghiên cứu
của
khóa
luận
Đối
tượng
nghiên cứu
của
khóa
luận

những
vấn
để lý
luận

thực
tiễn
về
xây
dựng
và phát
triển
hệ
thống
nhượng
quyền
thương mại
của
doanh

nghiệp.
Phạm
vi
nghiên cứu
của
khóa
luận
là làm rõ các khác
niệm,
thuật
ngữ liên
quan
đến nhượng
quyền
cũng
như nói sơ lược về quá trình hình thành phái
triển
của
quan
hệ nhượng
quyền
thương mại trên
thế
giới

Việt
Nam, đửng
thời
tập
trung

phân tích quá trình xây
dựng
và phát
triển
mô hình nhượng
quyền
thương
mại từ
khi
thành
lập cho
đến nay
của
Phở
24.
4.
Phương pháp nghiên cứu của khóa
luận
Nền
tảng
chung
của
khóa
luận
là chủ
nghĩa
duy
vật
biện
chứng,

duy
vật
lịch
sử;
cùng
với

tưởng
Hồ Chí
Minh
và các
quan
điểm
phát
triển
kinh tế
của
Đảng
Cộng Sản
Việt
Nam
là kim chỉ
nam cho phương pháp nghiên
cứu của
mình.
Khóa
luận
sử
dụng
các phương pháp nghiên cứu

tửng
hợp như: phân tích
thống
kê, hệ
thống
hóa và
diễn
giải.
Bên
cạnh
đó, khóa
luận
cũng
sử
dụng
phương pháp so sánh
đối
chiếu
để làm rõ các vấn đề cẩn nghiên
cứu,
đồng
thời
nghiên cứu

luận
kết
hợp
với
thực
tiễn.

5. Bố
cục
của khóa
luận
Ngoài
lời
nói
đầu, kết
luận,
phụ
lục

tài
liệu
tham
khảo,
nội
dung
của
khóa
luận
được phân bử thành 3 chương:
• Chuông
ì:
Tửng
quan
về nhượng
quyền
thương mại
• Chương n:

Thực
trạng
hệ
thống
nhượng
quyền
thương
mại của
Phở 24
• Chuông
ni:
Giải
pháp phát
triển
hệ
thống
nhượng
quyền
thương mại
của
Phở 24
2
CHƯƠNG
ì
TỔNG
QUAN
VỀ
NHƯỢNG
QUYỂN
THƯƠNG

MẠI
ì.
MỘT SỐ VÂN ĐỂ Cơ BẢN VỀ
NHƯỢNG
QUYỂN
THƯƠNG
MẠI
1.
Sự
ra đời
và phát
triển
của nhượng quyền thương
mại
Nhượng
quyền
thương mại
(Franchise)

một
lịch
sử phát
triển
lâu
đời.
Từ
"Franchise" xuất
phát
từ
một

từ
Pháp cổ
"
Franc"

nghĩa

"tự
do
thành
lập"
hay "đẩu tư
với
sự cho phép hay cấp đặc
quyền".
Hình
thức
này
được
sử
dống
trong kinh
doanh từ
thời
trung cổ.
Vào
thời
kỳ
đó,
chính phủ cấp cho một

số
cá nhân một
số đặc quyền
nhất
định thông
qua
hợp đồng phố để
đổi
lại
một số
dịch
vố
nhất
định như
thu thuế
hay
làm
đường.
Từ
thế
kỷ
19
tới
nay,
hình
thức
này đã
được
nhiều
công

ty,
tập
đoàn
sử
dống
rộng
rãi

đạt
được
những
thành công đáng
kể.
Năm
1840,
các nhà sản
xuất
bia
của Đức cho phép một vài quán
bia

quyền
bán
sản
phẩm của
họ.
Năm
1851,
lần
đầu tiên trên

thế
giới
nhà sản
xuất
máy khâu
Singer
của
Mỹ ký
hợp đổng nhượng
quyền

trở
thành
người
tiên
phong
trong
việc
thoa thuận
hình
thức
nhượng
quyền.
Năm
1880,
các công
ty
bắt
đẩu
nhượng

quyền
bán
sản
phẩm cho các
đại
lý độc
quyền
trong lĩnh
vực xe hơi,
dầu
lửa,
gas.
Trong
thời
gian
này,
phạm
vi
hoạt
động nhượng
quyền chỉ là chuyển
quyền
phân
phối
và bán
sản
phẩm
của
các nhà
sản

xuất.
Sau
chiến tranh thế
giới
thứ
2,
hình
thức
này
đã
thực
sự phát
triển
rất
mạnh
mẽ.
Sự
bùng nổ dân số sau
chiến
tranh
đã kéo
theo
sự tăng
vọt
nhu cầu về các
loại
sản phẩm

dịch
vố


lúc
này,
nhượng
quyền
đã
trở
thành

hình
kinh
doanh
thích hợp để phát
triển
nhanh
chóng
trong
ngành công
nghiệp thức
ăn
nhanh

khách
sạn.
Vào
thập
niên
60-70
của
thế

kỷ
20,
nhượng
quyền
bùng nổ và phát
triển
mạnh

Mỹ,
Anh
và một
số
nước khác.
Ngày
nay,
quá
trình toàn cẩu hoa trên
thế
giới
diễn
ra
rất
nhanh,
mạnh
trong
tất
cả các
lĩnh
vực.
Hình

thức
nhượng
quyền
càng phát huy
vai
trò của

trên toàn
thế
giới.
Theo các nghiên cứu mới
nhất,
cứ 12 phút
lại
có một hệ
thống
nhượng
quyền
mói
ra
đời.
Tại
Mỹ, 90%
công
ty
kinh
doanh
theo
hình
thức

nhượng
quyển
thương mại
tiếp
tốc hoạt
động
sau
10
năm
trong khi
82% công
tỵ
3
độc lập phai
đóng
cửa

cũng
chỉ
có 5% công
ty theo
hợp đồng thương
hiệu
thất
bại
trong
năm đẩu tiên
so
với
38% công

ty
độc
lập
2
.
Điêu đó
cho thấy
sự bùng nổ
hình
thức
này trên
thế
giới

điều
tất
yếu.
Một
số
kết
quả
thực
sự ấn tượng
cữa
hệ
thống
này
mang
lại
trên

thế
giới:
Doanh
thu từ hoạt
động
kinh
doanh
nhượng
quyền
trên toàn
thế
giới
năm 2000
đạt
Ì
.000
tý USD
với
khoảng
320.000
doanh
nghiệp từ
75 ngành khác
nhau.
Nếu
so
sánh
với
GDP
cữa

Việt
Nam cùng năm
thì
hệ
thống
này gấp
trên
28
lần
và còn
có dấu
hiệu
vượt
hơn nữa
trong
những
năm gần
đây. Tại
Mỹ.
hoạt
động nhượng
quyền
chiếm
trên 40%
tổng
mức bán
lẻ,
thu
hút được trên 8
triệu

người
lao
động
tức
là 1/7
tổng lao
động ở Mỹ và có hơn
550.000
cửa
hàng nhượng
quyền
và cứ 8
phút
lại
có một
cửa
hàng nhượng
quyền
mới
ra
đời
3
'.
Theo
số
liệu
nghiên
cứu cữa
Liên đoàn nhượng
quyền

Châu
Âu,
năm 1997,
Châu Âu có
tổng
cộng
hơn 4.000 hệ
thống
nhượng
quyền
thương
mại;
với
167.500
cửa hàng nhượng
quyền
thương mại
,
doanh
thu đạt
khoảng
100
tỉ
Euro,
tạo
ra
hơn 1.5
triệu
việc
làm. Riêng ở Anh, nhượng

quyền
thương mại là một
trong
những
hoạt
động tăng trưởng
nhanh
nhất
cữa nền
kinh
tế
với
khoảng
32.000
doanh
nghiệp
nhượng
quyền,
doanh
thu mỗi
năm 8,9
tỷ
bảng
Anh, thu
hút
một
lượng
lao
động
khoảng

317.000
người

chiếm
trên 29%
thị
phẩn
bán
lẻ
4
.
Theo
Hiệp hội
nhượng
quyền
Quốc
tế
(IFA)
thì
nhượng
quyền
kinh
doanh
ở Châu á đã
tạo
doanh
thu
hơn 500
tỷ
USD mỗi năm. Một số nước có hệ

thống
nhượng
quyền
đóng góp
vai
trò
quan
trọng
trong
sự
phát
triển
cữa
mình nhu Thái
Lan

Nhật
Bản. Tại
Thái
Lan, số
hợp đổng nhượng
quyền
đang tăng
rất
nhanh,
trong
đó có
tới
67%
thuộc khu

vực
doanh
nghiệp vừa

nhỏ, với
sô vốn ban đầu
cho mỗi
hợp đổng
20.000-65.000
USD. Bộ thương mại Thái Lan công bố chương
trình
khuyến
khích và
quảng
bá thương
hiệu nội
địa
ra thị
trường
quốc
tế
qua
nhượng
quyền
thương
mại.
Các
doanh
nghiệp
kinh

doanh
theo
hình
thức
này
được
hỗ
trợ
đào
tạo
trung

ngắn
hạn về công
nghệ
nhượng
quyền
thương mại.
Do
vậy,
năm
2004,
các công
ty tiến
hành nhượng
quyền
thương
mại đạt
doanh
số

2
Lý Quí Trung(2005), Franchise - Bí quyết thành công bằng mó hình nhượng quyền kinh doanh
3
Robert
Bannerman
(2005),
Hợp đồng thương
hiệu-
Kinh
nghiệm
cữa
Hoa Kỳ, Tài
liệu
hội thảo
Franchising
Vietnam
2005,
Thành phó Hổ Chí
Minh
"Pigures
ôn
Franchising
in
Europe"
4
25
triệu
Baht,
năm 2005 tăng 10% và tăng
rất

nhanh
cho các năm
tiếp
theo.
Tại
Nhật
Bản, nhượng
quyển
thương mại phát
triển
mạnh
từ năm
1996,
đến năm
2004
đã có 1.074 hệ thông nhượng
quyền
thương mại và
220.710
cửa hàng
kinh
doanh
theo
hình
thức
nhượng
quyền
thương
mại,
doanh thu từ

hệ
thống
này vào
khoảng
150
tỉ
USD, tăng trường hàng năm 7%
5
.
Từ năm
1980,
nhượng
quyền
thương mại vào
Trung
Quốc. Đến năm
2004,
nước
này đã có 2.100 hệ
thống
nhượng
quyền,
vói 120.000 cửa hàng nhượng
quyển
trong
60
lĩnh
vực khác
nhau.
Biểu

đồ tăng trưỗng
hoạt
động nhượng
quyển
của
Trung
Quốc
dựng
đứng kể
từ
khi
nước này
gia
nhập
WTO. Từ năm
2000,
bình quân mỗi năm hệ
thống
nhượng
quyển
tăng 38%
vuợt
xa mức tăng trưỗng
10%/năm của hàng tiêu dùng, các cửa hàng
nhận
nhượng
quyển
tăng
55%.
Đặc

biệt,
hệ
thống
nhượng
quyền
thương mại của
doanh
nghiệp
Trung
Quốc
cạnh
tranh
ngang
hàng
với
thương
hiệu
nhượng
quyển
nổi
tiếng
của
nước ngoài
6
.
2.
Khái
niệm
nhượng
quyền

thương mại
Nhượng
quyền
thương
mại là
một phạm
trù
mang
tính
lịch sử,
tùy
từng
thời
kỳ
và tùy
từng
quốc
gia
mà nó được định
nghĩa
theo
các cách khác
nhau:
2.1.
Khái niệm vé nhượng quyền thương mại của các nước
trên
thế giới
• Khái
niệm
vẻ nhượng

quyển
thương
mại
tại
Mỹ:
Luật
đầu tư nhượng
quyền
thương mại của
bang
Caliíonia quy định
trong
mục
315005
như
sau:
" Nhượng
quyển
là một bản hợp đổng hay một
thỏa thuận,
trong
đó quỵ
định
hay
ngụ ý bằng
lời
nói hay bằng văn bản
giữa hai
hay
nhiều

người
rằng:
(l)Bên
nhận
nhượng
quyền

quyền tham
hoạt
động
kinh
doanh
ỗ một
khu
vực
nhất
định bâng
việc
cung cấp,
bán hay phân
phối
hàng hóa và
dịch
vụ
theo
một
kế hoạch
hay hệ
thống marketing
của

bên nhượng
quyền;

(2)
Hoạt
động
kinh
doanh
của bên
nhận
nhượng
quyền
phải
triệt
để tuân
theo
cùng một kế
hoạch
hay hệ
thống
tiếp
thị
gắn
liền
vái thương
hiệu,
biểu
tượng,
tên thương
mại,

logo,
khẩu
hiệu,
tiêu
chí,
quảng
cáo hay
những
biểu
tượng
thương
mại
khác
của chủ
thương
hiệu;

5

(2007)"Nhượng quyền thương mại: Lịch
sử,
hiện
tại

tương
lai"
6
www.chinsachainstore.coni
China's
new

íranchisỉng
Framework
law and the
future
of
Franchising
in
China
5
(3)
Bên được nhượng
quyền
phải trả
cho bên nhượng
quyền
một
khoản
phí
một
cách
trực
tiếp
hay gián
tiếp."
Trong
đoạn
(1)
việc
cung
cáp và bán hàng hóa

dịch
vụ có
thể
được
thực
hiện
thông qua
nhiều
loại
thỏa
thuận
khác như hơp đồng
đại
lý hay
quan
hệ phân
phối,w,
nhưng
trong
đoạn
(2)
đã đưa
ra
điểm
khác
biệt
của
hoạt
động nhượng
quyền

so
với
các
hoạt
động khác đó là
" gắn
liền
với
thương
hiệu, biểu
tượng,
tên thương
mại,
logo,
khỳu
hiệu,
tiêu
chí, quảng
cáo hay
những
biểu
tượng
thương
mại
khác
của chủ
thương
hiệu"
Sau này, Hội
đổng thương

mại
Liên
bang
Hoa kỳ
(Federal
Trade Commission)
cũng sử dụng
định
nghĩa
này làm
định
nghĩa cho
hoạt
động
nhượng
quyền.
• Khái
niệm
về nhượng
quyền
thương
mại
tại
Châu Âu:
Trong
quy
tắc
4087/88
Luật
cạnh

tranh
của cộng
đồng Châu Âu
(European
Community),
nhượng
quyền
thương mại
lại
được định
nghĩa
theo
cách khác:
" Nhượng
quyền
là một gói tài sản trí
tuệ
vô hình liên
quan
tới
thương
hiệu,
tên thương
mại,
biểu
tượng,
cách bài
trí,
thiết
kế,

bản
quyền

quyết
hay
sáng
kiến,
được
khai
thác để bán hàng hóa hay phân
phối
dịch
vụ đến
người
tiêu
dùng và
hoạt
động nhượng
quyền
thương mại bao gồm
ít
nhất
là:
- Sử
dụng tên
thông thường hay
dấu
hiệu
- Sự gặp gỡ
giữa

hai
bẽn để
trao
đổi
về

quyết
cần
thiết
để
tạo
ra
lợi
thế
cạnh
tranh
cho
bên được nhượng
quyền;

- Sự hỗ
trợ
liên
tục
của bẽn
nhượng
quyền
đối
với
bên

nhận
nhượng
quyền
về
thương
mại
và kỹ
thuật trong
thời
gian
hợp
tác".
2.2.
Khái niệm
vế
nhượng quyền thương mại của
Việt
Nam
Điều
284,
mục
8,
chương
VI,
Luật
Thương mại (được Quốc
hội
thông qua
ngày
14-6-2005

và có
hiệu
lực từ
ngày
Ì
tháng
Ì
năm
2006),
định
nghĩa:
"Nhượng
quyền
thương mại là
hoạt
động thương
mại, theo
đó bên nhượng
quyền cho
phép và yêu
cầu
bên
nhận quyền
tự
mình
tiến
hành
việc
mua bán hàng
hoa, cung

ứng
dịch
vụ
theo
các
điều
kiện
sau
đây:
1.
Việc
mua bán hàng
hoa, cung
ứng
dịch
vụ được
tiến
hành
theo
cách
thức
tổ chức
kinh
doanh
do bên nhượng
quyền
quy định và được gắn
với
nhãn
6

hiệu
hàng
hoa,
tên thương
mại,

quyết
kinh
doanh, khấu
hiệu kinh
doanh,
biểu
tượng
kinh
doanh,
quảng
cáo
của
bên nhượng
quyền;
2.
Bên nhượng
quyền

quyền
kiểm
soát và
trợ
giúp cho bẽn
nhận quyền

trong việc
điều
hành công
việc kinh
doanh".
Định
nghĩa về
nhượng
quyền của
Việt
Nam
là sự
kết
hợp
giữa
2 cách định
nghĩa
của Mỹ và
cộng
đồng Châu Âu,
tuy
nhiên
lại
không đề cập
tới
mức phí
nhượng
quyền.
23.
Khái niệm

hệ
thống nhượng quyển thương
mại
Cho
tới
nay chưa có một định
nghĩa
cỵ
thể
về hệ
thống
nhượng
quyền
thương mại nhưng có
thể hiểu
hệ
thống
nhượng
quyền
thương mại

tổng
thể tất
cả
các yếu
tố
hữu hình và vô hình
trong
mô hình
kinh

doanh
theo
phương
thức
nhượng
quyền
thương mại của một công tỵ như: thương
hiệu;
kỹ
thuật kinh
doanh
và công
thức
điểu
hành
quản lý;
hệ
thống
cửa
hàng
trong
hệ
thống
nhượng
quyền;
trung
tâm
quản
trị với
cùng

với
các
nguồn lực
như
nguồn
lực
tài chính,
nguồn
nhân
lực,
hệ
thống
cơ sờ
vật
chất;
sản phẩm và
dịch
vỵ
cung
cấp;
đối
tác
nhận
nhượng
quyển;
hệ
thống
các văn
bản,
quy

tắc
cho
hoạt
động nhượng
quyền;vv.
3.
Các
chủ
thể
tham
gia
nhượng
quyền
thương mại
Nhượng
quyền
thương mại

một
quan
hệ
kinh
doanh
được
điều
chỉnh
bải
một
họp đổng
hoặc là

một bản
thỏa
thuận
nhượng
quyền.

hai
chủ
thể
tham
gia
vào
quan
hệ nhượng
quyền
đó là bên nhượng
quyển
(íranchisor) và bên
nhận
nhượng
quyền
(íranchisee).
Quyền và
nghĩa
vụ của bên nhượng
quyền:
• Bên nhượng
quyền
chính là
người

chủ sở hữu thương
hiệu,
hệ
thống
hoạt
động và có toàn
quyền
định
đoạt
đối với
thương
hiệu.
• Bên
nhượng
quyền
sẽ thu
phí
nhượng
quyền
đối với
bên nhận
nhượng
quyền.
• Bên nhượng
quyền

quyền
đưa
ra
và yêu

cẩu
bên
nhận
nhượng
quyền
phải
thực
hiện
các nguyên
tắc

rằng buộc
trong
quá trình
hoạt
động nhằm đảm
bảo sự
đổng bộ
của hệ
thống
nhượng
quyển
thương
mại.
• Bên nhượng
quyền sẽ

nghĩa
vỵ
cung cấp dịch

vỵ đào
tạo,
quảng
cáo,
tiếp
thị với
mức độ và phạm
vi
tùy
theo
thỏa thỏa
thuận
giữa
hai
bên.
7
• Bên nhượng
quyền
hỗ
trợ
bén
nhận
nhượng
quyền
trong
quá trình
kinh
doanh
các công cụ và
chí

đạo để giúp bên
nhận
nhượng
quyền

thể
thành công.
• Bên nhượng
quyển
độc
lập
về tài chính và không có
nghĩa
vụ
đối với
các
khoản
nợ
của

sở
nhượng
quyển hoặc chịu
trách
nhiệm
trong
phần vốn
góp
nếu
nhượng

quyền
theo
hình
thỏc
liên
doanh.
Quyền và
nghĩa
vụ của bên nhận nhượng
quyền:
• Bên
nhận
nhượng
quyền
được phép sử
dụng
thương
hiệu
và hệ
thống
hoạt
động
theo
các điều
kiện
và điểu
khoản
quy định
trong
bản hợp đổng hay

thỏa
thuận
nhượng
quyền.
• Bẽn
nhận
nhượng
quyền

nghĩa
vụ
trả
phí nhượng
quyền
thương
mại.
• Bên
nhận
nhượng
quyền
là một
người
kinh
doanh
độc
lập
và họ có
quyền
đưa
ra bất

kỳ
quyết
định
kinh
doanh nào. Đối
với
tất
cả các vấn đề như:
điều
hành hệ
thống hoạt
động
của
bên nhượng
quyền
như
thế
nào,
thuê
ai,
lương
trả
cho
nhân viên như
thế
nào,
lịch
làm
việc
cho nhân viên và giá cả của

dịch
vụ,
bên nhượng
quyền chỉ

thể
đưa
ra
lời
khuyên còn
người
đưa
ra quyết
định
cuối
cùng

bên
nhận
nhượng
quyền.
• Bên
nhận
nhượng
quyền

quyền
quyết
định nhượng
lại

cửa hàng của
mình
(nếu
hợp đổng nhượng
quyền
cho
phép)
hoặc
chấm
dỏt
việc
hợp tác
với
bên
nhượng
quyền
và có
thể
mua nhượng
quyền
thương
mại của
công
ty
khác.
• Bén
nhận
nhượng
quyền


nghĩa
vụ
phải
tuân
theo
tất
cả các nguyên
tắc
hoạt
động và các
rằng
buộc
mà bên nhượng
quyền
đưa
ra
trong
hợp đồng
nhượng
quyền.
Mối quan
hệ
giữa
bên nhượng
quyền
và bên
nhận
nhượng
quyền
là một

mối quan
hệ
chặt chẽ.
Đó không đơn
thuần
là một mối
quan
hệ dựa trên
những
điều
khoản
thỏa thuận
trong
hợp đồng nhượng
quyền
mà nó còn là một
mối quan
hệ
dựa
trên
sự
tin
tưởng,
hợp
tấc,
giúp đỡ và
hai
bên cùng có
lợi.
4.

Các hình
thức
nhượng quyền thương mại
Nhượng
quyền
thương mại được sử
dụng
một cách đa
dạng
tùy
theo
đặc
điểm
riêng
của
từng
ngành,
từng
doanh
nghiệp
do đó nó có
nhiều
hình
thỏc
khác
nhau

cũng
được phân
loại

theo nhiều
tiêu
chí khác
nhau.
8
4.1.
Phân
loại theo
bản
chất
của
hoạt
động nhượng quyền
Theo
bản
chất
của
hoạt
động nhượng
quyền
thương mại thì có
hai
hình
thức
nhượng
quyển
thương
mại:
• Nhượng quyền phân phối
sản

phẩm
(Product/ranchising)
Theo
hình
thức
nhượng
quyền
này, một nhà sản
xuất
bán sản phẩm của
công
ty
gần như
chỉ
thông qua các
cửa
hàng bán
lẻ
và các
cửa
hàng này
cũng
chỉ
bán sản phẩm của công
ty đó.
Như
vậy, khi
áp
dụng
mô hình này,

đối
tác mua
nhượng
quyền
thưựng
chỉ
phân
phối
thành phẩm
(fĩnalized
products)
được
cung
cấp từ
phía chủ thương
hiệu
và không
nhận
được sự hỗ
trợ
đáng kể nào
từ
phía
chủ
thương
hiệu ngoại trừ
việc
được phép sử
dụng
tên nhãn

hiệu,
thương
hiệu,
biểu
tượng,
khẩu
hiệu (slogan)
và phân
phối
sản phẩm hay
dịch
vụ của bên chủ
thương
hiệu trong
một phạm
vi
khu vực

thựi
gian
nhất
định.
Điểu
này có
nghĩa
là bên được nhượng
quyền
sẽ
quản


điều
hành cửa hàng nhượng
quyền
của
mình khá độc
lập,
ít
bị ràng
buộc
nhiều bởi
những
quy định
từ
phía chủ thương
hiệu.
Bên
nhận
nhượng
quyển
thương mại
trong
trưựng hợp này
thậm
chí có
thể
thay
đổi
cung
cách
phục

vụ và
kinh
doanh
theo
ý
mình.
Hình
thức
nhượng
quyền
này tương
tự
với kinh
doanh
cấp phép
(licensing)

trong
đó chủ thương
hiệu
quan
tâm
nhiều
đến
việc
phân
phối
sản
phẩm của mình và không
quan

tâm mấy
đến
hoạt
động hàng ngày hay tiêu
chuẩn
hình
thức
của cửa hàng nhượng
quyền.
Do
đó,
mối
quan
hệ
giữa
chủ thương
hiệu

ngưựi nhận
nhượng
quyền
là mối
quan
hệ nhà
cung cấp
và nhà phân
phối.
Hình
thức
này

xuất hiện lần
đầu tiên vào
giữa thế
kỷ
thứ 19,
khi
các nhà
sản xuất
các
sản
phẩm
phức
tạp
và có giá thành
cao
như nông cụ và máy khâu mở
rộng
quy mô
sản
xuất
và nỗ
lực cải
thiện
hệ
thống
phân
phối
để các
đại
lý này

thực hiện
tốt
hơn
vai
trò là cẩu
nối
giữa
nhà sản
xuất
và khách hàng tiêu dùng
cuối
cùng. Ngày nay hình
thức
này được các công
ty
sử
dụng
phổ
biến
nhất
tại
phương Tây là các
trạm
xăng
dầu,
các
đại
lý bán ô tô và các công
ty
sản

xuất
nước
giải
khát
Coca-Cola hay
Pepsi.
Thương
hiệu
cà phê
Gloria
Jean's của
Mỹ đi vào
thị
trưựng
Australia
bằng
con
đưựng
nhượng
quyền
phân phôi
sản
phẩm
này.
Doanh nhân
Peter
Irvine
sau
khi
mua nhượng

quyền
sử
dụng
thương
hiệu
độc
quyền
vào năm 1996 đã
quyết
9
định
cải
tiến
và bổ
sung
mô hình
kinh
doanh
nguyên
thủy
của
Gloria
Jean's

thay
vì chỉ
thuần
túy bán cà phê
bột
được

cung cấp
bởi
chủ thương
hiệu,
các quán
cà phê
mang
thương
hiệu Gloria
Jean's
tại
Australia
lại
chú
trọng
phục
vụ khách
uống
cà phê
tại
chỗ.
Mô hình này sau đó đã được
tiếp
tục
nhân
rộng
khỹp
nước
Australia
thông qua hình

thức
nhượng
quyền
và thành công đến
nỗi
các cứa
hiệu
cà phê
Gloria
Jean's
tại
Mỹ
cũng
đã
phải
chuyển
đổi
mô hình gốc
của
mình
theo
phiên bản
của
Australia.
Còn
tại
Việt
Nam, công
ty
Trung

Nguyên đã
khai
thác khá thành cõng mô
hình nhượng quyên thương mại
theo
hình
thức
này. Các đối tác của
Trung
Nguyên được hướng dẫn để mở một
quấn
cà phê đúng
chuẩn,

bỹt buộc
phải
mua cà phê thành phẩm do
Trung
Nguyên
cung cấp
để pha bán
cho
khách hàng.
• Nhượng quyền công
thức kinh
doanh
(Business -
Ịormat franchising)
Đây là hình
thức

nhượng
quyền
thương mại
trong
đó sản phẩm mà bên
nhượng
quyền
bán cho bên mua nhượng
quyền
là "cửa hàng" cùng
với
một gói
các
dịch
vụ hỗ
trợ.
Nhượng
quyền
công
thức
kinh
doanh
bỹt
đẩu
xuất hiện từ
đẩu
thế
kỷ 20 cùng vói sự mở
rộng
kinh

doanh
dân
tới
sự sáng
tạo ra
một
loạt
các
công cụ
quản
lý và
dịch
vụ chuyên ngành như
hệ
thống
kế toán
tiến
bộ và
quảng
cáo chuyên
nghiệp.
Những
dịch
vụ này
tạo
thành giá
trị
căn bản mà nhượng
quyển
công

thức
kinh
doanh

thể
bán cho
những người

tiềm
năng
trở
thành
chủ
một
cửa
hàng
thuộc
hệ
thống
của
công
ty.
Vào
cuối
những
năm
1950, những
doanh
nhân
nhanh nhạy

đã
nhận
ra
rằng
bán cửa hàng bán
Humberger
thu
được
nhiều
tiền
han
việc
bán
Humberger
(theo
mó hình nhượng
quyền
phân
phối
sản
phẩm).

nhũng
người
hiểu
được
điều
này
bỹt
đầu

tiến
hành nhượng
quyền
công
thức
kinh
doanh.
Như
vậy,
đối
với
hình
thức
nhượng
quyền
sử
dụng
công
thức
kinh
doanh
thì
hợp đổng nhượng
quyền
bao gồm thêm
việc
chuyển
giao
kỹ
thuật kinh

doanh
và công
thức
điều
hành
quản lý.
Các
chuẩn
mực của mô hình
kinh
doanh
phải
tuyệt
đối
được
giữ
đúng.
Mối liên hệ và hợp tác
giữa
bên nhượng
quyền
và bên
nhận
nhượng
quyền
phải rất chặt
chẽ và liên
tục,
đây
cũng

là hình
thức
nhượng
quyền
phổ
biến

hiệu
quả
nhất
hiện
nay.
Bên
nhận
nhượng
quyền
thường
phải
trả
một
khoản
phí cho bên nhượng
quyền,
đó có
thể
là một
khoản
phí
trọn
gói

10
một
lần,

thế
là một
khoản
phí hàng tháng dựa trên
doanh
số,

cũng

thể
tổng
hợp luôn cả
hai
khoản
phí kể
trên.
Tất cả tùy vào uy tín thương
hiệu,
sự
thương lượng và chủ trương của chủ thương
hiệu.

dụ,
nếu
muốn
được nhượng

quyển
kinh
doanh
một
cửa
hàng
thức
ăn
nhanh
McDonalcTs
nổi
tiếng
thế giới
của
Mỹ vào
thại
điểm
2005,
bên
nhận
nhượng
quyển
phái
trả
một
khoản
phí nhượng
quyền
ban đầu là 45.000USD và phí nhượng
quyền

hàng tháng là 1,9% trên
doanh
số và
đối
tác
phải
vào học
trong
Đại
học McDonakTs, được đào
tạo
bài
bản
từ
cách làm món
hamburger cho
đến cách đi
đứng,
phục
vụ,
cả cách
giao
tiếp
bên ngoài.
4.2.
Phăn
loại theo
quy mô và quyền hạn của bên nhận quyền
Theo
cách phân

loại
này
thì
có năm hình
thức
nhượng
quyền
thương
mại:
• Nhượng quyên đơn
lẻ
(Single
-
Unit Franchising)
Nhượng
quyền
đơn
lẻ
là mức đầu tiên mà
những
doanh
nhân mới
bắt
đẩu
tham
gia
vào nhượng
quyền
thương mại
lựa chọn.

Đây là hình
thức
nhượng
quyền
trực
tiếp
cho
từng đối
tác và hình
thức
này
chỉ
thích hợp
với
các
quốc
gia
nằm cùng khu vực và chủ thương
hiệu
không có nhu cầu phát
triển
nhanh
hệ
thống
cửa
hàng nhượng
quyền.
Với
phương
thức

này, chủ
thương
hiệu

thể
làm
việc

kiểm
tra
sát sao
với
từng
đối
tác
nhận
nhượng
quyền.
Ngoài
ra,
phí
nhượng
quyền
thu
được không
phải chia
cho
đối
tác
trung

gian
nào.
Tuy nhiên,
hình
thức
này đòi
hỏi
một
guồng
máy
điều
hành quy mô
với
các khâu hậu cần,
nhân
sự,
quản
trị,w,
rất
vững
mạnh
từ
phía
chủ
thương
hiệu.
Để
mở một cửa hàng nhượng
quyền
đơn

lẻ,
mức phí thưạng là
từ
25.000
USD
tới
25.000
USD và
tổng
số vốn
đầu
tư khoảng
100.000-200.000
USD.
• Nhượng quyền đa cơ
sở
(Muìti
-
Unit Franchising)
Theo
hình
thức
nhượng
quyền này,
bên
nhận
nhượng
quyền

thể

thiết
lập
nhiều

sở
bán hàng thưạng

để
giảm
chi
phí
sản
xuất.
Đẩu

theo
hình
thức
này sẽ
ít
rủi
ro hơn.
Rủi
ro
được
giảm
đi nhạ
việc
bên được nhượng
quyền


thể
sử
dụng
đòn bẩy sự thành công
theo
quy
luật
trung
bình.
Khi
một hệ
thống
nhượng
quyền
thương
mại

nhiều đối
tác nhượng
quyền
đa cơ sở
thì
đó chính là một dấu
hiệu
tốt
về năng
lực
và sự phát
triển

của
hệ
thống.
li
Bên được nhượng
quyển
theo
hình
thức
này sẽ
tham gia
ít hơn vào
việc
quản

hoạt
động của
từng
cửa hàng so
với
chù cơ sở nhượng
quyền
theo
hình
thức
nhượng
quyền
đơn
lẻ
nhưng họ

lại
phải
giám
sát
hệ
thống
cứa
hàng.
Do
vậy,
bên
nhận
nhượng
quyền
thưặng
phải

đội
ngũ giám sát viên để quán lý hệ
thống,
thưặng là
quản
lý cửa hàng và
quản
trị
nhân
viên.
Không
giống
như chủ

cơ sở nhượng
quyền
đơn
lẻ
- ngưặi tham
gia
trực
tiếp
vào
từng hoạt
động hàng
ngày
của cửa
hàng,
chủ của
nhượng
quyền
đa cơ
sở
hoạt
động như một giám đốc.
Nhượng
quyền
theo
hình
thức
này không bị hạn chế về mặt địa
lý,
bên
được

nhượng
quyển

thể
mở các cơ sở ở
những
thị
trấn
khác
nhau
hay
những
nước
khác
nhau.
Ưu
điểm
của
hình
thức
này là bên
nhận
nhượng
quyền
sẽ giúp bên nhượng
quyền
phát
triển
hệ
thống

về
mặt
lượng,
tuy
nhiên
khi
đó bên
nhận
nhượng
quyền

thể
có các áp
lực với
bên
nhượng
quyền về giá cả hay
các
điều
kiện
hỗ
trợ
khác.
• Nhượng
quyển
phát
triển
khu vục
(Area
Development

Franchise)
Nhượng
quyền
phát
triển
khu vực
cũng
tương
tự
như nhượng
quyền
đa cơ
sở,
nhưng thưặng có
vai
trò rõ ràng hơn
trong việc
xâm
nhập
một khu vục
nhất
định.
Bên được nhượng
quyền chịu
trách
nhiệm
trang
trải
cho
chi

phí mở các cửa
hàng
mới. Đối
tác mua nhượng
quyền
phát
triển
khu vực không được bán
lại
quyền
kinh
doanh
thương
hiệu
đó cho
bất
cứ
ai
nhưng
cũng
không
phải
cung
cấp
các
dịch
vụ cho
ai.
Theo
hình

thức
này,
bên được nhượng
quyền

quyền
mở một
số
lượng cơ
sở nhất
định
trong
một khu vực
nhất
định.
Để được độc
quyền
trong
khu vực đó
bên mua thưặng
phải
trả
một
khoản
phí nhượng
quyền
ban đẩu tương
đối
cao.
Đặc

biệt,
bên được nhượng
quyền
phải
cam
kết
theo
một
lộ
trình
nhất
định về
thặi
gian
mở các cửa hàng mới và số cửa hàng được mở
tại
các
thặi
điểm
nhất
định.
Khi
hệ
thống
cửa
hàng tăng lên và bên
nhận
nhượng
quyền
tuân

theo
đúng
lộ
trình định sấn thì khu vực đó có
thể
trở
thành khu vực độc
quyền
của họ.
Không một
đối
tác
nào khác được mở
cửa
hàng ở
khu vực
này.
Bên được nhượng
quyền
theo
hình
thức
nhượng
quyền
phát
triển
khu vực
phải

những

cam
kết
chắc chắn
về
việc
mở cửa hàng đầu tiên và đảm bảo cho
sự
thành công và ổn định của cửa hàng này.
Trong
khi
điều
hành cửa hàng đầu
12
tiên,
bên được nhượng
quyền cũng
phải
tìm
kiếm
mạt
bằng
tốt
để mở thêm
những
cứa
hàng
tiếp
theo.
Khi
đã mở được một số

cửa
hàng
thì
bẽn được nhượng
quyền
cẩn
thêm một số sự
trợ
giúp để
quản
lý hệ thông cửa hàng đó. Ngược
lại,
nếu
không đáp ứng đúng
những
thỏa
thuận
trong
hợp
đọng,
bên
nhận
nhượng
quyền
sẽ bị
mất ưu
tiên
độc
quyền.
• Đại


nhượng quyền độc quyên
(Master Franchise)
Cũng được
gọi

đối
tác phát
triển
khu
vực.
bên được nhượng
quyền
theo
hình
thức
đại
lý độc
quyền

quyền

chịu
trách
nhiệm
phát
triển
hệ
thống
nhượng

quyền
cho một
khu
vực
nhất
định nhưng thường

những
khu vực
địa

rộng
hơn. Đối
với
hình
thức
này,
chủ thương
hiệu
sẽ chọn

chỉ
định
đối
tác địa
phương
tại
khu vực mà mình
muốn
xâm

nhập
làm
đại
lý nhượng
quyền
độc
quyền
kinh
doanh
và phân
phối
thương
hiệu.
Đối
tác này có
thể
là một cá nhân
hay
một công
ty,
và phạm
vi
khu vực được độc
quyền
kinh
doanh

thể
là một
thành phố hay cả một

quốc
gia.
Để được độc
quyền
như
vậy,
bên được nhượng
quyền
phải trả
một
khoản
phí nhượng
quyền
ban đầu
riêng
biệt
và thường cao
hem
nhiều
so vói hợp đồng mua nhượng
quyền
riêng
lẻ.

lại
họ có
quyền
chủ
động
tự

mở thêm
nhiều
cửa
hiệu
hay bán
quyền
kinh
doanh
cho
bất
kỳ
ai
nằm
trong
phạm
vi
khu
vực
mà mình
kiểm
soát.
Tuy
nhiên
điểm
khác
biệt
căn bản so
với
hình
thức

nhượng
quyền
phát
triển
khu vực
là: đại
lý nhượng
quyền
độc
quyền

người đại
diện
chủ thương
hiệu
đứng
ra
ký hợp đồng nhượng
quyền
với
bên
thứ
ba
muốn
mua
quyền
kinh
doanh
thương
hiệu trong

khu vực của mình và có
nghĩa
vụ
cung
cấp
tất
cả các
dịch
vụ hỗ
trợ,
đào
tạo thay
cho chủ thương
hiệu.
Bên được nhượng
quyển

thể
bán nhượng
quyền
đơn
lẻ,
đa cơ sở hay nhượng
quyền
phát
triển
khu vực
trong
giới
hạn địa lý của

mình.
Như
vậy,
chủ thương
hiệu
đã
chuyển
hầu như toàn bộ
gánh
nặng
của
mình
trong việc
phát
triển
thương
hiệu
cho
đối
tác
đại
lý nhượng
quyền
độc
quyền.
Do
đó, phần
phí nhượng
quyền
bao gồm phí ban đẩu và phí

hàng tháng
thu
được
từ
phía
người
mua
quyền
kinh
doanh
sẽ được chủ thương
hiệu chia
cho
đại
lý độc
quyền
này
theo
tỷ
lệ thỏa thuận.
Thường thì bên
đại

độc quyển
sẽ được
chia nhiều
hơn chủ thương
hiệu

phẩn

lớn
công sức và
chi
13
phí để tìm
kiếm
và phát
triển
số
người
mua
quyền
kinh
doanh
trong
khu vực đều
do
phía
đại

nhượng
quyền
độc
quyển
gánh
chịu.
Đại
lý nhượng
quyền
độc

quyền
thường
phải
cam
kết với
chủ
thương
hiệu
rằng
trong
một
thời
gian
nhất
định
phải
có bao nhiêu cửa hàng nhượng
quyền
được
mở
ra
và nếu không
thực
hiện
đúng được cam
kết
này thì
coi
như sẽ mất
độc quyền.

Do đó
nhiều
đại
lý nhượng
quyển
độc
quyền
đã
tự
đỏng
ra
mở thêm
cửa
hiệu
để đáp ỏng số lượng
chỉ
tiêu đề
ra
bởi
hợp đồng
thỏa
thuận
giữa
họ và
chủ
thương
hiệu.
Một đối
tác được
coi


tiềm
nâng để
trở
thành
đại
lý nhượng
quyển
độc
quyền
khi

những đặc
điểm
tối
thiểu
sau;
+ Am
hiểu thị
trường
địa
phương bao gồm:
kiến
thỏc
về văn
hóa,
tình hình
bất
động
sản,

các
nguồn cung
tiêu,
các
tổ
chỏc tài
chính,
luật
pháp,w.
+ Có
kinh
nghiệm
trong
lĩnh
vực
muốn
mua
quyền
kinh
doanh.
Nếu không
phải

kinh
nghiệm
thành công ở các ngành
kinh
doanh
tương
tự.

+ Có
khả
năng
tài
chính lán
mạnh.
Điều
này cho phép
đối
tác có khả năng
mua
quyền
kinh
doanh
độc
quyền,
xây
dựng
các cửa hàng mẫu và hệ
thống
quản
trị,
điều
hành
cho cả
khu
vực.
+
Tin
tưởng

tuyệt đối
vào mô hình và hệ
thống
kinh
doanh của chủ
thương
hiệu.
Nếu không có sự
tin
tuồng
này thì không
thể
truyền
đạt
lại
được toàn bộ
tính
đồng bộ cho toàn
thể
các
cửa
hàng nhượng
quyền
trong
hệ
thống.
Nhượng
quyển
độc
quyền cũng

có một
số đặc
điểm:
+ Liên hệ
trực
tiếp
với
bên được nhượng
quyền
chỏ không
phải
là bên
nhượng
quyền
thỏ
cấp
+ Đòi
hỏi đội
ngũ nhân viên
ít
han
+ Bên được nhượng
quyền
được độc
quyền
và được làm chủ một khu vực
địa

nhất
định

+
Diện
tích
văn phòng
quản
lý nhỏ hơn
+
Chi phí quản lý
thấp
+
Linh
hoạt
trong việc
đưa
ra
các
tiêu
chuẩn
hoạt
động
14
+

đặc
điểm
quan
trọng
nhất
cùa hình
thức

này



phương
thức
tốt
nhất
để
giữ
gìn bí
quyết
kinh
doanh
hiện
nay.
Tỷ
lệ
thành công là 92% nếu tìm
được
đối
tác
phù hợp và nó

một vụ đẩu tư béo bở.
• Nhượng quyền thương mại
theo
hình thức
liên
doanh

(Joint Venture
Agreement)
Với
hình
thức
này chủ thương
hiệu
sẽ hợp tác
với
một
đối
tác đựa phương
thành
lập
công
ty
liên
doanh,

liên
doanh
này sẽ đóng
vai
trò cùa mộ!
đại

nhượng
quyền
độc
quyền.

Việc lựa
chọn
đúng
đối
tác để liên
doanh

tối
quan
trọng

một
khi
chọn
nhầm
đối
tác
thì
cả một
thự
trường sẽ rơi vào bế
tắc.
Trong
nhiều
trường
hợp,
bên nhượng
quyền
góp vốn vào liên
doanh bằng

chính thương
hiệu,

quyết
kinh
doanh

đôi
khi
thêm
tiền
mặt và được quy
ra
ti
lệ
phẩn
trăm
vốn
góp
bằng
tiền
mặt và
kiến
thức
đựa
phương.
Ngoài
ra

thể

phân
loại
nhượng
quyền
thương mại
theo nhiều
tiêu
chí
khác nhưng
trong
phạm
vi
bài khóa
luận
tốt
nghiệp
của
mình tác
giả chỉ xin
dừng
lại

việc
phàn
loại
theo hai
tiêu chí trên nhằm
tạo

sở lý

luận
cho
việc
phát
triển
hệ
thống
nhượng
quyển
thương
mại của
Phở
24.
li.
XÂY
DỰNG
VÀ PHÁT TRIỂN HỆ
THỐNG
NHƯỢNG
QUYỂN
Các công
ty
thành công
trong
việc
xây
dựng
và phát
triển
hệ

thống
nhượng
quyền
thương mại

thể xuất
phát
từ
các
xuất
phát
điểm
khác
nhau,
và có
hai
cách
thức
phát
triển
hệ
thống
nhượng
quyển
thương
mại:
• Cách
thứ nhất

phát

triển
hệ
thống
nhượng
quyền
từ
một

hình công
ty
đang
hoạt
động
rất
thành
công,

sản phẩm
dựch
vụ phù hợp
với hoạt
động
nhượng
quyền
thương
mại,
nghĩa là
họ
tiến
hành nhượng

quyền
một cách
tự
phát
khi
thấy
sản
phẩm
dựch
vụ
của
mình thành công và có
thể
nhân
rộng.
• Cách
thứ hai
là phát
triển
hệ
thống
một cách
tự
giác,
trong
đó
công
ty
đựnh
hướng

phát
triển
hệ
thống
nhượng
quyền ngay
từ
khi
bắt
đầu xây
dựng
công
ty.
Từ
những
bước
đi
đẩu tiên các công
ty
này đã
phải
nghiên
cứu
lựa
chọn
các yếu
tố
của hoạt
động
kinh

doanh sao cho
phù hợp
vối
việc
nhượng
quyền
thương
mại.
Nhưng dù

xây
dựng
và phát
triển
hệ
thống
nhượng
quyền
theo
cách
nào
thì
một công
ty
nhượng
quyền
công
thức
kinh
doanh cũng

phải
tuân
thủ theo
quy
15
trình
sau:
Xây
dựng
mô hình cửa hàng
chuẩn;
chuẩn
bị các
nguồn
lực
cho
hoạt
động
nhượng
quyền,
tiến
hành nhượng
quyền
và phát
triển
hệ thông.
1.
Xây
dựng
mô hình

cửa
hàng
chuẩn
Nhượng
quyền
công
thức
kinh
doanh
là mô hình bán "cửa hàng" cho
đối
tác do đó
việc
xây
dựng
được một mô hình
cửa
hàng
chuẩn
phù hợp
với việc
nhân
rộng
cửa hàng là
rất
quan
trọng.
Mô hình cửa hàng bao gồm
tất
cả các yếu tố

trong
một cửa hàng để cho cửa hàng có
thể hoạt
động,
cung
cấp
sản
phẩm,
dịch
vủ
cho
khách hàng.
Cơ sở
vật chất
của
cửa hàng là các yếu
tố
căn bản để đảm bảo có
thể
sản
xuất,
chế
biến

cung
cấp
sản
phẩm
dịch
vủ cho khách hàng bao gồm: bàn ghế,

khăn
trải
bàn, quầy
hàng,
hệ
thống
đèn, điện
và các
trang
thiết
bị
như: máy
lạnh,
quạt
điện,w. Tùy vào đặc
điểm
của
sản
phẩm
dịch
vủ và mủc đích riêng của chủ
thương
hiệu
mà có
lực
chọn
các
dủng
củ và
trang

thiết
bị
phù
hợp. Đối với
cửa
hàng
kinh
doanh
thực
phẩm và đổ
uống
thì
còn có
cốc
chén,
bát
đũa,
dủng củ nấu
ăn,w.
Hệ
thống
các dấu
hiệu
thu
hút khách hàng bao gồm: màu
sắc,
biển hiệu,
khẩu
hiệu.
Trang

trí,
thiết
kế
và bô
trí sắp
đặt
các
trang
thiết
bị
trong
cửa
hàng:
đây là
yếu tố
để
tạo
nên
phong
cách của cửa
hàng,
là yếu
tố
nhận
biết
của
khách hàng
về
thương
hiệu.

Một
số
công
ty lựa
chọn
cách
thiết
kế
trang
trí
sang
trọng với
các
thiết
bị
hiện đại,
một
số
công
ty
lại
lựa
chọn phong
cách
giản dị, truyền
thống.
Quy trình
sản
xuất
chế

biến
sản
phẩm,
dịch
vủ:
để đảm bảo được
tính
đồng
bộ của
hệ
thống
nhượng
quyển thì
chất
lượng
của sản
phẩm ở các
cửa
hàng
trong
hệ
thống
phải
giống
nhau.
Khách hàng
phải
được thưởng
thức
cùng một sản

phẩm,
dịch
vủ
khi
vào các cửa hàng khác
nhau
trong
hệ
thống.
Như
vậy,
chủ
thương
hiệu phải
đưa
ra
được một quy trình
sản
xuất,
chế
biến
sản
phẩm và
dịch
vủ
chuẩn
được phân
chia
theo
các

bước,
giai
đoạn
củ
thể
và định
lượng
các
yếu tố
cấu
thành
sản
phẩm,
dịch vủ.
Quy
trình
phủc
vủ
chuẩn:
một
số
công
ty theo
phong
cách để khách hàng
tự
phủc
vủ,
cũng
có công

ty
yêu cẩu nhân viên
phủc
vủ khách hàng toàn
bộ.

theo
phong
cách nào
thì chủ
thương
hiệu phải

những
quy định rõ ràng
bằng
văn bản
về
các
thao
tác phủc
vủ khách hàng nhằm đảm
bảo
hình ảnh
của
thương
hiệu.
16

×