Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

khóa luận tốt nghiệp văn hóa kinh doanh của đức và biện pháp nâng cao khả năng thâm nhập thị trường này của doanh nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.97 MB, 88 trang )

w
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
CHUYÊN NGÀNH
KINH TÊ
Đối
NGOẠI
POREIGN
TRÍIDE
UNIVERSirr
KHOA
LUẬN
TÓT NGHIÊP
(Đề tài:
VÃN HÓA KINH DOANH CỦA ĐỨC VÀ BIỆN PHÁP
NÂNG
CAO KHẢ
NÂNG THÂM
NHẬP
THỊ
TRƯỜNG
NÀY
CỦA


DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
ỊT>-U
VIFrTỊ
NGOAI
THƯƠNG
L\J.
Ơí5ĩh\
lAmé,
Sinh
viên thực hiện
Lớp
Khóa
Giáo
viên
hướng dẩn
Hoàng
Thị

Dung
Anh 13
41
TS.
Phạm
Duy
Liên

NỘI-11/2006

MỤC LỤC
LỜI
MỞ ĐẦU Ì
Chương
1:
Tổng
quan
về
vãn hóa
kinh
doanh
4
1.1.
Sự
ra
đòi, phát triển
của văn
hóa
kinh doanh
4
1.2.
Các
khái niệm

liên
quan 5
1.2.1.
Văn hóa 5
1.2.2.
Văn hóa

kinh
doanh
9
1.3.
Những
biểu hiện
cơ bản của văn hóa
kinh doanh
12
1.4.
Anh hưởng
của văn
hóa
kinh doanh
đến
sự
phát triển thương
mại
15
1.5.
Kinh
nghiệm
sử
dạng
ván
hóa
kinh doanh trong thương
mại ở một
số
nước

19
1.5.1.
Vài nét về văn hóa
kinh
doanh
Trung
Quốc 19
1.5.2.
Vài nét về văn hóa
kinh
doanh
Nhật
Bản 20
1.5.3.
Vài nét về văn hóa
kinh
doanh
Mỹ 22
Chương
2:
Văn hóa
kinh
doanh
của
Đức 25
2.1. Giới thiệu
vê đất
nước,
con
người

CHLB Đức 25
2.1.1.
Kinh
tế
Đức 25
2.1.2.
Văn hóa và con
người
Đức 31
2.2.
Văn hóa
kinh doanh
của
Đức 33
2.2.1.
Những nguyên
tắc

bản
trong kinh
doanh
33
2.2.2.
Thiết
lập
quan
hệ làm ăn 40
2.2.3.
Đàm phán
trong kinh

doanh
Đức 42
2.2.4.
Đặc
điểm
doanh
nghiệp
Đức 46
2.3.
Anh hưởng
của văn
hóa
kinh
doanh
Scandinavia tới
văn
hóa
kinh
doanh
Đức

ngược lại
51
2.3.1.
Giới
thiệu
về vùng
Scandinavia
51
2.3.2.

Tác
động
của văn hóa
kinh
doanh
Scandinavia
tới
văn hóa
kinh
doanh
Đức và
ngược
li
52
2.4.
Tác động của
văn
hóa
kinh
doanh đến
hoạt
động
thương
mại của
Đức 53
2.4.1.
Tác
động
của văn hóa
kinh

doanh
đến quy trình sản
xuất
của
doanh
nghiệp
Đức 53
2.4.2.
Tác
động của văn
hóa
kinh
doanh
đến hành
vi
của
doanh
nghiệp
Đức
54
2.4.3.
Tác
động của văn
hóa
kinh
doanh
đến
việc
lựa
chọn đối

tác
làm
ăn
của
Đức
55
2.4.4.
Tác
động
của
văn hóa
kinh
doanh
đến
tâm
lý tiêu dùng của
người
Đức
56
2.5.
Tác
động
của văn hóa
kinh doanh
Đức
tới
khả
năng thâm nhập
của
các

doanh nghiệp nước ngoài
vào
thị trường
Đức,
trong
đó có
doanh nghiệp
Việt
Nam 57
Chương 3:
Một sô
biện
pháp
nhằm
nâng
cao khả
năng thâm
nhập
thị
trường
Đức
của doanh
nghiệp
Việt
Nam 59
3.1.
Quan
hệ
song phương
Đức-Việt trong thời gian

qua 59
3.1.1.
Quan hệ
kinh tế
song
phương
59
3.1.2.
Quan hệ văn hóa
song
phương
60
3.1.3.
Triển
vọng quan
hệ thương mại
Việt
Nam-Đức
trong
thời
gian tới
61
3.2.
Khả
năng thám nhập
thị
trường
Đức của
doanh nghiệp
Việt

Nam
hiện
nay 62
3.2.1.
Thực
trạng
thâm
nhập
thị
trường Đức
của doanh
nghiệp
Việt
Nam
nói
chung
62
3.2.2.
Khả
năng thâm
nhập của
một
số
mạt hàng
xuất
khẩu
chủ
yếu
64
3.3.

Biện pháp năng
cao khả
năng thám nhập thị trường
Đức của
doanh nghiệp
Việt
Nam 66
3.3.1.
Các
giải
pháp
chung
66
3.3.2.
Các
biện
pháp nâng cao khả năng thâm
nhập
thị
trường
Đức
của
các mt hàng chủ
lực
78
KẾT
LUẬN 81
TI
ne
Ván hóa

kinh doanh
của
Đức

biện
pháp
nâng
cao
khả
năng thám
nhập
thị
trường
này của
doanh
nghiệp Việt
Nam
LỜI
MỞ ĐẦU
1)
Tính cấp
thiết
của
đề
tài
Việt
Nam
đang
trong
thời

kỳ
"khổ sở
nhung

đại",
đó là
"hội
nhập".
Hội
nhập
đem
lại
cho
chúng
ta
nhiều

hội
nhưng
cũng
vô vàn
thử
thách.
Trách
nhiệm
của doanh
nghiệp


cùng

to lớn
trong việc
phát
triển
nền
kinh
tế
nước
nhà
theo
xu
thế
toàn cầu
hóa.
Tuy
nhiên,
liệu
doanh
nghiệp
Việt
Nam
đã
thực
sự
lớn
mạnh
hay chưa
vẫn
còn là câu
hữi

chờ câu
trả
lời.
Còn
rất
nhiều
điều doanh
nghiệp
Việt
Nam
cẩn
tìm
hiểu
để
hoàn
thiện
hơn
nữa,
để
tạo
được
cả thế

lực
trong
công
cuộc mới,
khi

Việt

Nam
đang
chuẩn
bị
gia
nhập
WTO,
một bước
ngoặt
lớn
trong
sự
nghiệp đổi
mới của
kinh
tế
nước
nhà.
Một
trong
những điều quan
trọng
doanh
nghiệp
cẩn hoàn
thiện

kiến
thức
về văn

hóa kinh doanh,
một
trong
những
yếu tố
quyết
định thành công của
doanh
nghiệp
trên thương trường
quốc
tế.
CHLB Đức
là một
thị
trường
rộng
lớn

là một
trong
những
bạn hàng
lớn
nhất
của
Việt
Nam
trong khối
EU.

Quan hệ
ngoại
giao,
văn hóa và
thương
mại giữa hai
nước
đã
phát
triển
tốt
đẹp
trong
hơn ba
mươi
năm
qua.
Đức
thực
sự
là một
đối
tác
quan
trọng
của
Việt
Nam và
là một
thị

trường
tiềm
năng

doanh
nghiệp
Việt
Nam
cẩn
hướng
tới.
Tuy
nhiên, mối
quan
hệ
Việt
Nam-
Đức
vẫn chưa
thực
sự
được phát
huy.
Một
trong
những
nguyên nhân
là do
doanh
nghiệp

Việt
Nam
vẫn
còn
chưa
quan
tâm tìm
hiểu
văn hóa
kinh
doanh
của
Đức.
Chính sự
thiếu
thông
tin
đó dã làm
giảm
khả năng thâm
nhập
vào
thị
trường này
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam.


vậy,
để góp
phẩn
giúp
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam tìm
hiểu
về
văn
hóa
kinh
doanh
của
CHLB
Đức,
tác
giả
đã
chọn
đề
tài
"Văn hóa
kinh doanh
của
Đức và
biện pháp nâng

cao khả
năng thâm nhập
thị
trường
này của
doanh nghiệp
Việt
Nam"
để
làm
đề
tài
khóa
luận
tốt
nghiệp.
Hoàng Thị

Dung
Ì
Lớp:
A13
-
K41

KTNT
Văn hóa
kinh doanh
của
Đức


biện
pháp
nâng
cao
khả
năng thám
nhập
thị
trường
này của
doanh
nghiệp Việt
Nam
2)
Đôi
tượng

mục
đích nghiên
cứu của
đề
tài
Khóa
luận tập trung
nghiên cứu các vấn
đề
về văn hóa
kinh
doanh

nói
chung
và văn hóa
kinh
doanh
của
CHLB
Đức,
từ
đó
mạnh
dạn
đề
xuất
một
số
biện
pháp nhằm nâng cao khả năng thâm
nhập thị
trường
Đức
của
doanh
nghiệp
Việt
Nam.
Tác
giả
hy
vọng,

khóa
luận
này sẽ góp
phớn
giúp các
doanh
nghiệp

được
những
thông
tin
cần
thiết
về
đất nước,
con
người,
đặc
biệt
là văn hóa
kinh
doanh Đức,
từ
đó nâng
cao khả
năng thâm
nhập
thị
trường

tiềm
năng này.
3)
Phạm
vi
nghiên cứu
Khái
niệm
văn hóa
kinh
doanh
vẫn
còn
mới
mẻ ở
Việt
Nam
và có ít
nghiên cứu về
đề
tài này.

vậy, trong
khuôn khổ hạn hẹp của khóa
luận

kinh
nghiệm
hoạt
động

thực
tiễn
chưa
nhiều,
tác
giả
chỉ
tập trung
nghiên cứu
một
cách khái quát
nhất
về văn hóa
kinh
doanh
nói
chung
và văn hóa
kinh
doanh
của
Đức,
kết
hợp
với
những
hiểu
biết
về
thị

trường Đức và mối
quan
hệ
Việt
Nam-CHLB
Đức,
đề
xuất
những
kiến
nghị
một
số
biện
pháp nâng
cao
khả
năng thâm
nhập
thị
trường này.
4)
Phương pháp nghiên cứu
Trong
khóa
luận,
tác
giả
áp
dụng kết

hợp các
phương pháp: phương
pháp phân tích
tổng
hợp,
phương pháp
đối chiếu
so
sánh,
phương pháp

tả
và khái quát
hóa
đối
tượng
nghiên
cứu,
phương pháp
thống
kê để
đạt
được
mục đích
của
khóa
luận.
5)

cục của

khóa
luận
Ngoài
các
phần
Mục
lục,
Lời
mở
đầu,
Kết
luận,
Tài
liệu
tham
khảo,
khóa
luận
được
chia ra
làm
3
chương:
Chương
1:
Tổng quan
về văn hóa
kinh
doanh
Chương

2:
Văn
hóa
kinh
doanh
của
Đức
Chương
3:
Một
số
biện
pháp nhằm nâng cao khả năng thám
nhập thị
trường
Đức
của doanh
nghiệp
Việt
Nam
Hoàng Thị

Dung
2
Lớp:
A13
-
K41
-
KTNT

Văn hóa kinh doanh của Đức và biện pháp nàng cao khả năng thám nhập
thị
trường này của doanh
nghiệp
Việt
Nam
Vì văn hóa
kinh
doanh
vẫn còn là một vấn đề mới mẻ ở
Việt
Nam
hiện
nay,
cộng
thêm
những
hạn
chế trong thực
tiễn
của nguôi
viết
nên không tránh
khỏi
những
thiếu
sót.

vậy,
tác

giả
mong được
nhận
những
nhận
xét,
góp ý
tứ
phía các
thầy cô,
bè bạn để có
thể
hoàn
thiện
nghiên cứu này hơn.
Tác
giả xin
chân
trọng
cảm ơn nhà trường và các
thầy
cô trường Đại
học
Ngoại
Thương đã
tạo diều kiện
để tác
giả
nghiên cứu đề
tài này.

Đặc
biệt,
tác
giả xin
chân thành cảm ơn T.s.
Phạm
Duy Liên đã
hướng
dẫn,
giúp đỡ tác
giả
hoàn thành khóa
luận
tốt
nghiệp
này.

Nội,
tháng
lo năm 2006
Sinh
viên
thực hiện
Hoàng Thị Lê
Dung
Hoàng Thị Lè Đung
3
Lớp: A13

K41

-
KTNT
Ván hóa
kinh doanh
của
Đức

biện
pháp
nàng
cao
khả
nâng thám
nhập
thị
trường
này của
doanh
nghiệp Việt
Nam
CHƯƠNG
Ì
TỔNG
QUAN VỀ
VÃN HÓA KINH
DOANH
1.1. Sự ra đời,
phát
triển
của văn hóa

kỉnh doanh
Đã
từ
láu
cụm
từ
"văn hóa
kinh
doanh"
không
còn xa
lạ đối với
mỗi
người
đặc
biệt

đối với
các nhà
kinh
doanh.
Nhưng nguôi
ta
cũng
chưa
xác
định
được
cụm
từ

đó
xuất
hiện
từ
khi
nào.
Nếu
văn
hóa
là nền
tảng
tinh
thẩn
đảm
bảo sự phát
triển
bền
vầng của

hội
thì
văn hóa
kinh
doanh
chính là nền
tảng
tinh
thần,

linh

hồn
của
hoạt
động
kinh
doanh
của một
quốc
gia.

thể
nói,
văn hóa
kinh
doanh
của mỗi
dân
tộc
được hình thành
ngay từ
khi xuất
hiện
hoạt
động
kinh
doanh
trong
đời
sống


hội
của
dân
tộc
đó,

con
người

ý
thức
được hay không.

vậy sự
ra
đời,
phát
triển
của văn
hóa
kinh
doanh
gắn
liền
với
sự
ra đời
phát
triển
của

hoạt
động
kinh
doanh.
Kinh
doanh

một
hoạt
động

bản của

hội
loài
người, hoạt
động
này
xuất
hiện
gắn
liền
với
sự
ra
đời
của nền sản
xuất
hàng hóa. Ngay
từ

thời
cổ
dại, kinh
doanh
đã
mang

cách
là một
ngành
nghề với
sự
tham gia
của
các
doanh
nhân.
Đây
là một
hoạt
động chính đáng
xuất
phát
từ
nhu cầu phát
triển
của

hội,
do

sự phân công
lao
động
tạo ra.
Giầa
văn hóa và
kinh
doanh

mối
quan
hệ mật
thiết,
vừa
thống nhất
vừa
phụ
thuộc
vào
nhau.
Mục
đích của
kinh
doanh

thu
lợi
nhuận,
còn văn
hóa giúp cho

doanh
nghiệp
phát
triển
bển
vầng.
Không
thể

văn hoa suy
đồi

kinh
tế
phát
triển
.Văn hoa bao
giờ
cũng
là động
lực
quan
trọng
cho phát
triển
kinh tế;
mặt
khác
kinh
tế

phát
triển

mảnh
đất
màu
mỡ
đầy
thuận
lợi
cho
sự phát
triển
văn
hoa.
Chính mối
quan
hệ
này
giầa
văn
hóa và
kinh
doanh
đã hình thành
nên
"văn
hóa
kinh
doanh".

Điều
này đã
tạo
nên
nhầng
nét
đẹp
trong kinh
doanh,
tạo
nên
nhầng
đặc trưng
trong kinh
doanh
của các
dân
tộc,
quốc
gia.
Văn
hóa
kinh
doanh
của
một
quốc gia tổn
tại
từ
đời

này
qua
đời
khác,
càng ngày càng
tinh
túy hơn do
kế
thừa

phát huy
nhầng
bản sắc của
Hoàng Thị

Đung
4
Lớp:
A13
-
K41

KTNT
Văn hóa
kinh doanh
của
Đức

biện pháp nàng
cao

khả năng
thảm
nhập
thị
trường
này của
doanh
nghiệp Việt
Nam
dân
tộc.
Ngày
nay,
"văn hóa
kinh
doanh"
đã
trở
thành một cụm
từ
phổ
biến
không
chỉ
trong
giới
doanh
nhân mà còn
trong


hội
nói
chung. Khi nhắc
tới
cụm
từ
ấy
người
ta
thấy
được
những
nét mới
trong kinh
doanh
ngày
nay,
đó là
kinh
doanh
không
chỉ
nhằm
thu
lợi
nhuận


kinh
doanh

có văn hóa.
1.2. Các khái niệm có liên quan
1.2.1.
Văn hóa
1.2.1.1.
Khái niệm vãn hóa
Để
hiểu
được vãn hóa
kinh
doanh
là gì thì chúng
ta
cẩn
phửi
tiếp
cận
khái
niệm
"văn hóa".
Trong cuộc sống
hàng ngày từ "văn hóa" được con
người
sử
dụng
rất
nhiều
trong
mọi
lĩnh

vực,
đặc
biệt

khi
muốn
nhấn
mạnh
tới
những
đặc trưng của dân
tộc
nào đó. Vậy
thực
chất
văn hóa là gì?
Theo
thống
kê đã có
khoửng
trên 300 khái
niệm
về văn hóa.
Thoạt
đầu, từ
"văn hóa"
xuất
hiện trong tiếng Latinh,

nghĩa

là vun
trồng
đất đai, lao
động nông
nghiệp,
về
sau,
từ này có một
nghĩa
bao quát
hơn.
Nhà hùng
biện
La Mã, đồng
thời
là nhà
triết
học M. Xi-xê-rôn
trong
cuộc
trao
đổi với
Tút-xcu-lan (năm 45 trước công nguyên) đã gắn văn hóa
với
sự
tác động đến
hoạt
động
trí
tuệ

của
con
người,
với
công
việc
nhà
triết
học.
Ông
cho
rằng
triết
học là văn hóa
(sự
vun
trồng)
tâm
hổn.
Tiếp
đó, người
ta bắt
đầu
hiểu
từ
văn hóa có
nghĩa
là sự
khai trí,
giáo dục và trình độ học vấn của con

người.
Theo
nghĩa
này, từ "văn hóa" thâm
nhập
vào hầu
hết
ngôn ngữ các
nước
ở Châu Âu. Bắt đẩu từ
thế
kỷ
XVII, trong

tưởng
Khai
sáng ờ nước
Đức,
khái
niệm
văn hóa đã được sử
dụng
với
nghĩa
rộng
rãi hơn; đó là
tất
cử
những
gì con

người
tạo ra, tồn
tại
bên
cạnh
thiên nhiên chưa có sự động chạm
của
con
người.
Vào các
thế
kỷ
XVII-XVIII, thuật
ngữ văn hóa mới mang ý
nghĩa
của
một
khái
niệm khoa
học.
Trong khoa
học
thời
cận
đại
đã
ra đời
một khái
niệm
cho

rằng:
giữa
thiên nhiên và nhân cách có
tồn
tại
một
thế
giới
đặc
biệt
của
hoạt
động con
người,
thế
giới
đó được
gọi
là văn
hóa.
Ngày
nay, khoa
học về
Hoàng Thị Lê Dung 5
Lớp:
An
-
K41
-
KTNT

Văn hóa
kinh doanh
của
Đức

biện
pháp
nâng
cao
khả
năng thám
nhập
thị
trường
này của
doanh
nghiệp Việt
Nam
Văn
hóa đã hình thành nên
nhiều
định
nghĩa
về văn
hóa,
điều đó
chứng
tỏ rằng

nhiều

cách
tiếp
cận
khác
nhau
trong
nghiên cứu văn hóa.
Dựa trên cơ sở khái quát
những
kết
quả nghiên cứu của nhân học vãn
hóa và xã
hội,
người
ta
dể
xuất
cách
tiếp
cận
giá
trị
học, tức
tiếp
cận giá
trị
để
hiểu
văn hóa. Văn hóa được xem như là hẩ
thống

những
phương
thức hoạt
động
theo
những
chuẩn
mực,
những
thủ
pháp
hoạt
động mong
đạt
tới
các
kiểu
mẫu điển hình.
Ý
niẩm
trừu
tượng của văn hóa dẩn đi vào
thế
giới
Anglo-Saxon

được
sử
dụng
tông rãi

từ
đầu
thế
kỷ XX,
Edward
Bumett
Tylor
(nhà nhân
loại
học nổi
tiếng
người
Anh) định
nghĩa:
"Văn hóa là một
tổng thể
phức
tạp
bao
gồm cấc
kiến thức,
những
tín
ngưỡng,
nghẩ
thuật,
đạo
đức,
luật
lẩ,

phong
tục

tất
cả các khả năng và thói
quen
mà con
người
đạt
được
với
tư cách là một
thành viên
trong

hội."
Còn
theo
Hosítede (nhà nghiên cứu văn hóa
người
Anh) thì
"văn hóa là sự
lập
trình
tập thể của
mọi
người
trong
một môi trường".
Theo

định
nghĩa
văn hóa của
UNESCO
thì:
"Vãn hóa bao gồm
tất
cả
những
gì làm cho dân
tộc
này khác
với
dân
tộc
khác,
từ
những
sản phẩm
tinh
vi
hiẩn đại nhất
cho đến tín ngưỡng,
phong
tục, tập
quán, lôi
sống
và lao
động".
Định

nghĩa
này đã được
chấp
nhận
tại
Hội
nghị
liên chính phủ về các
chính sách văn hóa họp
tại
Venise.
Định
nghĩa
này
rất
rộng,
qua định
nghĩa
ta
thấy
vãn hóa là một
tổng thể
bao gồm
tất
cả
những
gì con
người
kiến tạo
nên

đồng
thời
cũng
chỉ ra rằng,
vãn hóa chính là
những
nét khác
biẩt
giữa
các dân
tộc
về
vật chất
cũng
như
tinh
thần.

Viẩt
Nam thì văn hoa
(culture)
được định
nghĩa
là "toàn bộ
những
giá
trị vật chất,
tinh
thần
được

tạo ra trong lịch
sử"
(từ
điển
tiếng
viẩt
thông
dụng-NXB Giáo
dục).
Từ
những
điều nêu trên
ta

thể
rút
ra kết luận:
Văn hóa là một
tổng
thể
phức
hợp về
những
giá
trị
vật chất

tinh
thẩn
do con

người
kiến tạo
nên
và mang đặc thù riêng
của
mỗi một dân
tộc.
Hoàng Thị Lè Dung
6
Lớp: A13

K41
-
KTNT
Văn hóa
kinh doanh
của
Đức

biện
pháp
nâng
cao
khả
năng thâm
nhập
thị
trường
này của
doanh

nghiệp Việt
Nam
1.2.1.2.
Các
yếu
tố
của
văn hóa
Văn hóa là một vấn đề
phức
tạp,
gồm
nhiều
khía
cạnh.
Muốn
hiểu
được
bản chất
văn hóa và tác động
của
văn hóa
thì
trước
hết
cẩn
tìm
hiểu
các
yếu tố

của
văn
hóa. Theo
Alan
M.
Rugman

Richard
M.
Hodgetts
(12)
những
yếu
tố
văn
hóa
bao
gồm:
- Ngôn ngữ
(Language)
-
Tôn giáo
(Religion)
- Giá
trị

thái
độ
(Values
and

Attitudes)
- Cách cư xử và
phong
tục
(Manner
and
Customs)
- Các
yếu
tố vệt chất
(Material
elements)
-
Thẩm
mỹ
(Aesthetics)
- Giáo dục
(Education)
1.2.1.2.1.
Ngôn ngữ
Ngôn ngữ

sự
thể hiện
rõ nét
nhất
của văn hóa vì nó là phương
tiện
để
truyền

đạt
thông
tin
và ý
tưởng.
Ngôn ngữ là phương
tiện
giao
tiếp
không
thể
thiếu
trong

hội.
Để
hiểu
biết
lẫn nhau người ta
cần sử
dụng
ngôn ngữ.
Thông qua ngôn
ngữ,
con
người

thể
trao
đổi,

làm ăn hay
thực hiện
bất
kỳ
hành
vi
nào.
Ngôn ngữ chính là
yếu
tố
đem đến văn
minh
cho con
người.
Nhờ
có ngôn
ngữ,
con
người khắp
nơi trên
thế
giới

thể
giao
lưu, hợp tác
với
nhau
để cùng
thực hiện

những
mục đích
chung.
Nhờ có ngôn ngữ mà các dân
tộc

thể hiểu
và thích
nghi
nền văn hóa
của
nhau.
Vì vệy
điều
tiên
quyết
khi
tìm
hiểu
cụ
thể
về văn hóa của một
quốc gia người ta
cần
phải
tìm
hiểu
về
ngôn ngữ
của

dân
tộc
đó.
1.2.1.2.2.
Tôn giáo
Tôn giáo có ảnh
hưởng
lớn
đến
lối
sống,
niềm
tin,
giá
trị
và thái
độ,
cách
ứng
xử
của con
người.
Tôn giáo
cũng là
một
yếu
tố
quan
trọng
của

văn
hóa.
Mỗi
dân
tộc

thể
có tôn giáo riêng cho mình. Từ đó họ sẽ
thể hiện
theo
những

tường của
tôn giáo
đó.
Những tòn giáo
chủ yếu
trên
thế
giới
hiện
nay như:
Hoàng Thị Lê Dung
7
Lớp: Mĩ
-
K41
-
KTNT
Vãn hóa

kinh doanh
của
Đức

biện pháp
nâng
cao
khả
năng thảm
nhập
thị
trường
này của
doanh
nghiệp Việt
Nam
-Thiên chúa giáo,
-Phật
giáo,
-Khổng
giáo/
Nho giáo,
-Tin
lành,
-Do Thái giáo,
-Hồi
giáo,
Mỗi
tôn giáo có
nhũng

đặc trưng riêng vì vậy
khi
muốn
kinh
doanh
ở đâu
thì
phải
tìm
hiểu
những
tôn giáo phổ
biến
tại
đó để tránh
những
rủi
ro
trong kinh
doanh.
1.2.1.2.3.
Giá
trị

thái
độ
Giá
trị

những

quan
niệm
làm căn cứ để con
ngưới
đánh giá đúng và
sai, tốt

xấu,
quan
trọng
và không
quan
trọng.
Thái độ là
những
khuynh
hướng
không
thay
đổi
của sự cám
nhận
và hành xử
theo
một
hướng
xác định
đối
với
một

đối
tượng.
Thái độ
bắt
nguồn
từ
những
giá
trị
và có ảnh
hưởng
trực
tiếp
đến
hoạt
động
của
con
ngưới,
đặc
biệt

hoạt
động
kinh
doanh.
1.2.1.2.4.
Phong
tục
và cách cư xử

Mỗi
dân
tộc
đều có
những
phong
tục
và cách cư xử của riêng mình.
Phong
tục
là nếp
sống,
thói
quen,

những
lề
thói
trong

hội
của một nước
hay
một
địa
phương.
Cách cư xử

những
hành

vi
được xem là đúng
đắn,
phù
hợp
trong
một xã
hội
đặc thù.
1.2.1.2.5.
Yếu

vật chất
của
văn hóa
Vật
chất

tất
cả
những
gì mà con
ngưới

thể
nhận
biết,
nó bao gồm
những
vật thể

sẵn

trong
tự
nhiên và
những
vật
thể
do con
ngưới tạo
ra.
Văn hóa xét về một mặt nào đó là
những
hoạt
động
của
con
ngưới
trong
mối
quan
hệ
với tự
nhiên để
tạo ra
của
cải
vật
chất
phục

vụ cho sự
sinh
tồn.
Những yếu
tố vật
chất
của văn hóa là
những
sản phẩm do con
ngưới
làm
ra.
Khi
đánh giá
yếu tố
vật
chất
của
văn hóa
ngưới
ta
đánh giá khía
cạnh
kỹ
thuật
Hoàng Thị Lê Dung
8
Lớp: A13
-
K41

-
KTNT
Văn hóa
kinh doanh
của
Đức

biện
pháp
nàng
cao
khả
năng thám
nhập
thị
trường
này của
doanh
nghiệp Việt
Sam
(cách
thức
làm
ra
sản
phẩm)
và khía
cạnh
kinh
tế

(ai
đã làm
ra

tại
sao
lại
làm
ra
sản
phẩm
đó).
1.2.1.2.6.
Thẩm
mỹ
Thẩm
mỹ là sự
hiểu
biết
và thưởng
thức
cái
đẹp.
Thẩm
mỹ liên
quan
đến
sự cảm
thụ
nghệ

thuật,
đến
thị hiếu
của
nền văn
hóa,
từ
đó ảnh
hưởng
đến
giá
trị
và thái độ của con
ngưỗi

những quốc gia
khác
nhau,
dân
tộc
khác
nhau.
Thẩm
mỹ
của
mỗi nền văn hóa khác
nhau
rất
khác
nhau, điều

đó
tạo
nên sự đa
dạng
của văn hóa
thế
giới.
Để tránh
rủi
ro
trong kinh
doanh,
chúng
ta
cần tìm
hiểu
kỹ
thẩm
mỹ
của ngưỗi
tiêu dùng trên
thị
trưỗng
chuẩn
bị thâm
nhập.
1.2.1.2.7.
Giáo dục
Giáo dục là quá trình
hoạt

động có ý
thức,
có mục đích, có kế
hoạch
nhằm
bồi
dưỡng
cho con
ngưỗi những
phẩm
chất
đạo
đức, những
tri
thức
cần
thiết
về
tự
nhiên,

hội
cũng
như
những
kỹ
năng,
kỹ xảo
trong
cuộc sống.

Giáo dục là một yếu
tố quan
trọng
của văn hóa. Giáo dục ảnh
hưởng
đến
giá
trị
và thái độ của con
ngưỗi.
Những
ngưỗi
có giáo dục sẽ có
nhận
thức
và cách cư xử hợp
lý, tạo ra
năng
suất
lao
động
cao
hơn
Những
quốc
gia
có nền giáo dục phát
triển
thì thưỗng có một nền văn
hóa

tiến
bộ.
Vì vậy để xây
dựng
được một xã
hội
tiên
tiến
ngưỗi ta
cần
phải
chú
trọng
đầu tư cho giáo
dục.
1.2.2.
Văn hóa
kinh
doanh
Vãn hóa
kinh
doanh
là một khái
niệm
tương
đối mới.

rất
nhiều
ý

kiến
khác
nhau
về khái
niệm này.
Theo
giáo sư
Phạm
Xuân Nam:
"Văn hóa
kinh
doanh (hay
kinh
doanh
có văn hóa) có
nghĩa

hoạt
động
kinh tế

hiệu
quả, đạt
năng
suất,
sản
lượng,
giá
trị
cao,

giá thành
thấp,
sản
phẩm đạt
chất
lượng
cao,
tiêu
thụ
được sản phẩm trên
thị
trưỗng
trong
nước
và ngoài
nước,
làm đầy đủ
nghĩa
vụ
với
Nhà
nước."
Theo
quan
điểm
này thì văn hóa
kinh
doanh
tức
là làm sao để

tạo
ra
sản
phẩm
tốt
nhất
trong
điều
kiện
sản
xuất tối
ưu. Doanh
nghiệp
kinh
doanh

Hoàng Thị Lê Dung
y
Lớp: A13

K41
-
KTNT
Văn hóa
kinh doanh
của
Đức

biện
pháp

nâng
cao
khả
năng thám
nhập
thị
trường
này của
doanh
nghiệp Việt
Nam
văn hóa
tức

phải
có trách
nhiệm
với
sản
phẩm mình
cung
cấp đồng
thời
phải
có trách
nhiệm
hoàn thành
nghĩa
vụ
với

nhà
nước.
Tuy
nhiên,
nếu nhìn ờ góc
độ văn hóa thì khái
niệm
này chưa
thể
hiện
được ý
nghĩa
của
từ
"văn hóa".
Trong
phạm
vi
nghiên cứu của bài
viết
này chúng
ta
sẽ
thống nhất
về khái
niệm
văn hóa
kinh
doanh
như

sau:
"Văn hóa
kinh
doanh

việc
sị
dụng
các
nhân
tố
văn hóa vào
trong
hoạt
động
kinh
doanh
của chủ
thể,
là cái văn hóa
mà các chủ
thể tạo
ra
trong
quá trình
kinh
doanh
hình thành nên
những
kiểu

kinh
doanh
ổn định và đặc thù
của họ"
(1).
Định
nghĩa
này đã
thể
hiện
được ý
nghĩa
của
từ
"văn hóa
",
đã mở
rộng
hơn so
với
định
nghĩa
trước.
Các chủ
thể
kinh
doanh,
ở đây là
doanh
nhân

hoặc doanh
nghiệp,
họ
tổn
tại
trong
một môi
trường
văn hóa
nhất
định.
Những đặc
điểm
văn hóa ấy sẽ dẩn dẩn được
thấm
vào
hoạt
động
kinh
doanh tạo
nên một
phong
cách
kinh
doanh
đặc thù và ổn
định
qua
thời
gian.

Văn hóa của mỗi
quốc gia
khác
nhau
nên văn hóa
kinh
doanh

thế cũng
sẽ khác
nhau.
Không
thể tồn
tại
một
kiểu
văn hóa
kinh
doanh chung
cho
tất
cả các
nước,
chính
điều

tạo
nên tính "đặc thù" của văn
hóa
kinh

doanh.
Vãn hóa
kinh
doanh
là một bộ
phận
của văn hóa nói
chung,

phản
ánh trình độ của con
người
trong
lĩnh
vực
kinh
doanh.
Văn hóa
kinh
doanh

những
giá
trị
cụ
thể
nhất
định,

những

thành
tựu
do con
người
tạo ra
trong
kinh
doanh.
Văn hóa
kinh
doanh phản
ánh
nhận
thức,
các giá
trị,
các
truyền
thống,
các
quan
hệ phân
phối,
lưu thông của
cải
của
đời sống

hội,
song

cũng
có liên hệ mật
thiết
với
văn hóa sản
xuất,
sáng
tạo,
lưu
giữ
và tiêu dùng.
Văn hóa
kinh
doanh
được
thống nhất
trong
bản thân nó các giá
trị
đạo
đức,
giá
trị
kinh tế
và được các giá
trị
này
điều
hòa.
Bản

thân
hoạt
động
kinh
doanh,
dưới
mọi hình
thức
là một
hoạt
động văn
hoa, bởi
nó đáp ứng nhu cầu cần
hưởng
thụ
hay thưởng
thức
của
con
người
.
Văn
hoa
trong
lánh
doanh
chính là
hoạt
động đem
lại

cái đẹp cái
tiện
nghi
tới
mọi
người.
Hoàng Thị Lê Dung
lo
Lớp: A13

K41
-
KTNT
Văn hóa kinh doanh của Đức và biện pháp nàng cao khả năng thám nhập
thị
trường này của doanh
nghiệp
Việt
Nam
Theo
ông Lê Đăng
Doanh,
chuyên
gia
cao cấp Bộ Kế
hoạch
và Đầu tư,
vãn hóa
trong kinh
doanh

trước tiên
phải
là tôn
trọng
pháp
luật,
tôn
trọng
nhân
phẩm con
người,
phải
giữ
chữ
tín.
Điều
này đòi
hỏi
lãnh dạo
doanh
nghiệp
phải
có một bản
lĩnh đổi mới,

nghĩa

doanh
nghiệp
không được bán hàng

giả,
không được
quỵt
nợ
đựi
tác,
không được
lừa
dựi
cổ đông và
phải hiểu
biết.
Thực
tế hiện
nay có
rất nhiều
doanh
nghiệp
kinh
doanh
bất
chấp
thủ
đoạn
để
thu
lợi
nhuận,
gây
tổn hại

người
tiêu dùng,
vi
phạm pháp
luật.
"Dù một
doanh
nghiệp

lởn
đến
đâu,

sang
trọng
đến
thế
nào đi chăng
nữa,
nhưng
nếu kinh
doanh bất chấp
khách hàng,
vi
phạm
luật
pháp và
thiếu
chữ tín thì
doanh

nghiệp
đó không được coi là có văn hóa", ông Doanh bình
luận
(www.vnexpress.net).
Tuy
nhiên,
cần
phải
nói rõ
rằng
mệnh
đề "văn hóa
kinh
doanh
trước
hết
là tôn
trọng
luật
pháp"
cần
phải
được
hiểu
theo
hai
khía
cạnh:
đó
là, doanh

nghiệp
phải
tôn
trọng
pháp
luật
và pháp
luật
cũng
như các công
chức
thực
thi phải
nghiêm
minh.
Điều
này không chỉ đòi
hỏi doanh
nghiệp
kinh
doanh
theo
pháp
luật
mà còn đòi
hỏi
những
nhà làm
luật
cũng

như
những
người
thực
thi
pháp
luật
cũng
phải
hoàn thành trách
nhiệm
của mình
theo
qui
định
của
pháp
luật,
tạo
một môi trường
kinh
doanh
lành
mạnh,
có văn hóa.
Yếu
tự
văn hoa
trong kinh
doanh

còn
thể hiện
sự
giao
lưu văn hoa
giữa
các vùng của mỗi
nước,
giữa
các liên
quực gia
và có tính toàn cầu mà sản
phẩm là phương
tiện
chuyển
giao
các thông
tin
về văn
minh

tiến
bộ xã
hội
từ
nước này
sang
nước khác.
Mỗi
quực

gia,
dân
tộc
có nền văn hóa khác
nhau
nên văn hóa
kinh
doanh cũng
khác
nhau, tạo
nên
những
đặc trưng
trong kinh
doanh.
Văn hóa
tồn
tại
từ
khi
hình thành xã
hội
và văn hóa
kinh
doanh
hình thành
từ
khi

hoạt

động
kinh
doanh.
Từ
đời
này qua
đời
khác,
những
nét văn hóa được kế
thừa,
phát huy
tạo
nên
những phong
cách khác
nhau
trong kinh
doanh.
Vì vậy
để đạt được thành công
trong kinh
doanh
tại
một
quực gia
nhất
định,
các
doanh

nghiệp
cấn
tìm
hiểu
về văn hóa
kinh
doanh của quực
gia,
dân
tộc
đó.
Hoàng Thị Lê Dung
li
Lớp: A13

K41
-
KTNT
Vãn hóa kinh doanh của Đức và biện pháp nàng cao khả năng thám nhập
thị
trường này của doanh
nghiệp
Việt
Nam
Mỗi
thời
đại
CÓ Sự phát
triển
khác

nhau
của
lực
lượng
sản
xuất,
những
nhu cầu
tiêu dùng và do đó trình độ
kinh
doanh cũng
khác
nhau.
Bản
chất
của
văn hoa
kinh
doanh
là làm cho cái
lợi
gắn
chặt
chẽ
với
cái đúng, cái
tốt
đẹp.
Vì lý do
ấy,

người
ta
thường nói nhà
kinh
doanh
có văn hoa bao
chạa
cả
trí
tuệ
của
nhà
triết
học,
lòng
dũng
cảm
của
người
lính và
tài
năng
của nghệ sĩ.
Văn hóa
kinh
doanh
hiện
nay đã không còn là vấn đề mới
lạ
nữa

tuy
nhiên nó không bao
giờ

bởi
vì môi trường
kinh
doanh
luôn
biến
động ảnh
hưởng
đến vãn hóa
kinh
doanh.
Mỗi ngày qua đi
lại
thêm vào
những
nét mới
trong
vãn hóa
kinh
doanh
của một dân
tộc.
Vì vậy khái
niệm
về văn hóa
kinh

doanh
như vậy vẫn chưa
phải
là đẩy đủ, hơn nữa nó sẽ còn
chạa
đựng
nhiều
yếu tố biến
động để
thay đổi.
Trước
mắt,
trong
điều
kiện hiện
tại,
những điều
nêu trên là
những điều
tương
đối
cơ bản đẩy đủ định
nghĩa
về văn hóa
kinh
doanh.
Để nắm
bắt
kỹ càng hơn bản
chất

của khái
niệm
này cần
thiết
phải
tìm
hiểu
về
những
biểu hiện
cụ
thể
của
văn hóa
kinh
doanh
trong
môi trường
kinh
doanh quốc
tế.
1.3.
Những
biểu hiện

bản của
văn hóa
kinh
doanh
Trong

không
gian kinh tế
tri
thạc,
yếu
tố
con
người
đóng
vai
trò
quyết
định.
Văn hóa làm cho yếu
tố
đó
trở
thành có
chất
lượng,
liên
kết
và nhân lên
siêu cấp các giá
trị
riêng
lẻ
của mỗi
người


trở
thành
nguồn
lực

tận
của
mỗi
quốc
gia.
Văn hóa
kinh
doanh

việc
sử
dụng
các nhân tó văn hóa
trong
hoạt
động
kinh
doanh,
là cái mà các chủ
thể kinh
doanh
áp
dụng hoặc tạo
ra
trong

quá trình hình thành nên
những
nền
tảng
có tính ổn định và đặc thù
trong
hoạt
động
kinh
doanh của
họ.
Trong
nền
kinh tế
tri
thạc
hiện nay,
những
biểu hiện
của
văn hóa
kinh
doanh cũng
mang
những
màu
sắc
mới.
Biểu
hiện

đầu tiên của văn hóa
kinh
doanh
là ờ
quan
niệm
"lợi"
hay
"lãi"

những
phương
pháp,
cơ sở để
tạo ra lãi.
Kinh
doanh
là một
hoạt
động
của
con
người
nhằm mục đích
thu
lợi
nhuận,
vì vậy
quan
niệm

thu
lãi hay
lợi
chính là đặc thù của
kinh
doanh.
Làm sao để
thu
được
lợi
nhuận
cao chính là
mục tiêu của
doanh
nghiệp.
Nhưng
phải đạt
được
lợi
nhuận
mà không làm
tổn
Hoàng Thị Lé Dung
12
Lớp: A13
-
K41
-
KTNT
Văn hóa

kinh doanh
của
Đức

biện
pháp
nâng
cao
khả
nàng thâm
nhập
thị
trường
này của
doanh
nghiệp Việt
Nam
hại
đến
người
tiêu dùng và không
vi
phạm pháp
luật
mới được
coi

kinh
doanh
có văn

hóa.
Muốn
làm dược
điều
đó
doanh
nghiệp
phải
có trình độ
nhất
định.
Vì vậy
quan
niệm
"lợi"
hay
"lãi"

những
phương
pháp,
cơ sờ để
tạo
ra
lãi
chính là
biểu hiện
cơ bản
nhất
của văn hóa

kinh
doanh
vì nó
thể hiện
trình
độ
của con
người
trong lĩnh
vực
kinh
doanh.
Những
quan
niệm
này được hình thành dựa trên trình độ chuyên môn
của
con
người
trong lĩnh
vực họ
kinh
doanh
và dựa trên
những
giá
trị,

tưỗng
nằm ngoài

hoạt
động
kinh
doanh
như
phong
tục, tập
quán,
chế
độ chính
trị,
hệ
thống
pháp
luật
.Mỗi
lĩnh
vực
kinh
doanh
có đặc thù
riêng,
mỗi một
quốc gia
có nền văn hóa, chính
trị,

hội
riêng nên
quan

niệm
này vì
thế
cũng
khác
nhau
tùy
theo
môi trường
kinh
doanh.
Muốn
hiểu
đước một cách kỹ càng
quan
niệm
này ỗ một môi trường
nhất
định đòi
hỏi
mất
nhiều
thời
gian
công sức để
tìm
hiểu
về môi trường
kinh
doanh

đó.
Bên
cạnh quan
điểm
về
lợi
nhuận,
văn hóa
kinh
doanh
được
biểu hiện
trong
từng
hoạt
động,
tu
tưỗng
của
từng
doanh
nghiệp,
hay nói cách khác văn
hóa
kinh
doanh
còn
biểu hiện trong
văn hóa
doanh

nghiệp
(hay
văn hóa tổ
chức).
Văn hóa
doanh
nghiệp
là mô hình của cấc tiêu
chuẩn

niềm
tin
được
chia
sẻ,
cho phép mọi
người
trong
doanh
nghiệp
hiểu
được
hoạt
động của
doanh
nghiệp
mình và
trang
bị
cho họ các

qui tắc
ứng xử.
Văn hóa
doanh
nghiệp
được
thể hiện

nhiều
cấp độ khác
nhau.
Cấp dẻ
thấy
nhất
đó là
thực
thể
hữu hình như
những
đồ
vật:
báo
cáo,
sản phẩm, bàn
ghế,
phim hoặc
công
nghệ:
máy móc,
thiết

bị,
nhà
xưỗng hoặc
ngôn ngữ;
chuyện
cười,
truyền thuyết,
khẩu
hiệu
hoặc
các
chuẩn
mực hành
vi:
nghi
thức,
lễ
nghi,
liên
hoan hoặc
các nguyên
tắc,
hệ
thống,
thủ
tục,
chương
trình
Cấp
thứ hai

là các giá
trị
được
thể hiện.
Giá
trị
xác định
những
gì mình
nghĩ

phải
làm. Nó xác định
những
gì mình cho là đúng hay
sai.
Giá
trị
này
gồm
hai
loại: loại
thứ
nhất
là các giá
trị
tồn
tại
khách
quan

và hình thành tự
Hoàng Thị Lè Đung
13
Lớp: A13

K41

KTNT
Vẩn hóa
kinh doanh
của
Đức

biện
pháp
nàng
cao
khả
nâng thám
nhập
thị
trường
này của
doanh
nghiệp Việt
Nam
phát,
loại
thứ hai


các giá
trị
mà lãnh đạo mong muốn và
phải
xây
dựng
từng
bước.
Cấp
thứ
ba là các ngầm
định.
Đó

niềm
tin,
nhận
thức,
suy
nghĩ
và xúc
cảm được
coi
là đương nhiên ăn sâu
trong tiềm thức
mỗi cá nhân
trong
doanh
nghiệp.
Các ngầm định này là nền

tảng
cho các giá
trị
và hành động của mỗi
thành viên.
Bất
kồ
tổ
chức
nào
cũng
phải
có văn hóa mới trưòng
tổn
được.
Một dân
tộc,
một
quốc
gia
muốn trường
tồn
được
phải
có nền văn hóa
rất
mạnh. Vãn
hóa
doanh
nghiệp

không nằm ngoài phạm trù
đó.
Phải
coi
văn hóa như tôn chỉ
mục đích
của doanh
nghiệp
mình.
Mỗi
doanh
nghiệp
khác
nhau
sẽ xây
dựng
được cho mình văn hóa tổ
chức
khác
nhau,
mỗi
quốc
gia,
dân
tộc
khác
nhau cũng
có văn hóa
kinh
doanh

khác
nhau. Bởi
lẽ
mỗi
quốc
gia
đều có nền văn hóa đậm đà bàn sắc của riêng
mình,
văn hóa
kinh
doanh
là một bộ
phận
của văn hóa vì vậy nó
cũng
biểu
hiện
khác
biệt
ở mỗi
quốc
gia
khác
nhau.
Ví dụ như
những
nước
thể hiện
chủ
nghĩa

cá nhân cao (như Mỹ) chú
trọng
vào
việc
tìm
kiếm
sự đa
dạng
và sự hài
lòng hơn hẳn so
với những

hội
mang tính
tập thể
cao (như
Colombia).
Trong
đàm phán
quốc
tế,
phong
cách
giao
tiếp
"hướng
vào công
việc"-
được
thúc đẩy

bởi
mong muốn
chỉ
phải
bỏ
ra
thời
gian,
công sức và nỗ
lực
tối thiểu-

thể
có ý
nghĩa
ở các nước Tây Âu, nhưng sẽ không mang
lại
kết
quả mong
đợi

Trung
Đông.
Trong
khi
người
Mỹ
thì
luôn thích đàm phán
nhanh

chóng,
thẳng
thắn
thì
người
Nhật
lại
vòng
vo,
chậm
rãi, từ
tốn.
Ở Mỹ,
người
ta
thường
xử
lý thông
tin
thông qua
những
biến đổi
vẻ mặt
đối
tác
khi
nhận
được đề
nghị
nhưng

người
Nhật
không như
vậy.
Nhiều
nhà
quản
trị
Mỹ cho
rằng
thất
bại
lớn
nhất
là cố
gắng
hiểu
"vẻ mặt
lạnh
như
tiền"
của các nhà đàm phán nguôi
Nhật.
Mỗi
quốc
gia,
dân
tộc
khác
nhau

có văn hóa
kinh
doanh
khác
nhau, điều
đó làm cho môi trường
kinh
doanh quốc
tế
đa
dạng phong
phú đồng
thời
cũng
chứa
đựng
nhiều rủi ro.
Để tránh
những tổn
thất
không đáng có
trong kinh
doanh
đòi
hỏi
doanh
nghiệp
phải
nghiên cứu kỹ càng văn hóa
kinh

doanh.
Hoàng Thị Lè Đung 14
Lớp: A13

K41

KTNT
Văn hóa
kinh doanh
của
Đức

biện
pháp
nàng
cao
khả
năng thám
nhập
thị
trường
này của
doanh
nghiệp Việt
Sam
1.4.
Ảnh
hưởng
của văn hóa
kinh

doanh
đến sự phát
triển
thương
mại
Văn hoa và
kinh
tế

hai lĩnh
vực có tác động qua
lại
với
nhau.
Không
thể
có văn hoa suy
đồi

kinh
tế
phát
triển.
Văn hoa bao
giờ
cũng
là động
lực
quan
trọng

cho phát
triển
kinh
tế;
mặt khác
kinh
tế
phát
triển

mảnh
đất
màu mỡ đầy
thuốn
lợi
cho sự phát
triển
văn
hoa.
Văn hóa
kinh
doanh
là một
bộ phốn của
văn hóa nên
cũng
không đứng ngoài mối
quan
hệ ấy.
Văn hoa và

kinh
doanh
có sự tác động
biện
chứng
với
nhau.
Kinh
doanh
phải
đảm bảo được nhu
cầu sống
tối
thiểu
của con
người,
sau đó mới đảm bảo
điều
kiện
cho văn hoa phát
triển.
Kinh tế
không chỉ phát
triển
nếu không có
một
nền
tảng
văn
hoa,

đổng
thời
văn hoa không
chỉ phản
ánh
kinh
tế
mà còn

nhân
tố
tác
động đến sự phát
triển
kinh
tế.
Với
mối
quan
hệ
đó,
sự phát
triển
của
mối
quốc
gia,
mỗi dân
tộc
chỉ


thể
năng
động,
hiệu
quả,

tốc
độ cao,
chừng
nào
quốc
gia
đó
đạt
được sự phát
triển
kết
hợp hài hoa
giữa
văn hoa và
kinh
doanh.
Bản
thân
hoạt
động
kinh
doanh
dưới

mọi hình
thức
là một
hoạt
động văn
hoa,
bởi
nó đáp ứng nhu cầu
hưởng
thụ
hay thưởng
thức
của con
người,
làm
đẹp
mối
quan
hệ
giữa
người
với
nguôi và môi trường
sống
của nó. Chính cái
yêu cầu ngày càng cao về
chất
lượng,
ngày càng
nhiều

về số
lượng
của
người
tiêu dùng đã kích thích sự sáng
tạo

biên,
sự cố
gắng
không mệt mỏi của các
thành viên
tham
gia hoạt
động
kinh
doanh.
Văn hóa
kinh
doanh
có ảnh
hưởng
rất
lớn
đến
hoạt
động thương
mại,

bản

là tác động đến các
mặt:
đàm phán thương mại
quốc
tế,
tâm lý tiêu dùng,
hành
vi
của doanh
nhân.
* Văn
hóa
kinh doanh
ảnh
hưởng
đến
đàm
phán thương
mại
quốc

Việc
hiểu
biết
về văn hóa là
điều
vô cùng
quan
trọng
đối với

các
doanh
nghiệp
trên chính đất nước mình và
điều
này càng cần
thiết
khi
cấc
doanh
nghiệp
tiến
hành
kinh
doanh
xuyên văn
hóa. Khi tham
gia
vào
thị
trường
quốc
Hoàng Thị Lê Dung
15
Lớp: Mỉ

K41
-
KTNT
Văn hóa

kinh doanh
của
Đức

biện
pháp
năng
cao
khả
năng thâm
nhập
thị
trường
này của
doanh
nghiệp Việt
Nam
tế,
việc
tìm
hiểu
về văn hóa
kinh
doanh
của
đất
nước của bạn hàng là một
trong
những
yếu

tố
đầu tiên giúp
doanh
nghiệp
đi đến thành
công.
Những bạn
hàng đến
từ nhũng
nơi khác
nhau
đem
tới
những
hiểu
biết
khác
nhau, những
kỳ vọng
và cách
giao
tiếp
khác
nhau.
Việc
biết
cách
giao
tiếp
với

các bạn
hàng đến
từ những
nền văn hóa khác
nhau

rất
quan
trọng
với
các
doanh
nhân
trong việc
đàm phán, ký
kết
hợp đồng thương
mại.
Hiểu
biết
văn hóa
trong kinh
doanh

biết
cách
giao
tiếp
với đối
tác giúp

doanh
nghiệp
chủ
động
trên bàn đàm phán giúp
cuộc
đàm phán đi đến thành công, từ đó tạo
được
mối
quan
hệ làm ăn
với đối
tác.
Thời
gian
có ý
nghĩa
và tầm
quan
trọng
khác
nhau
trong
các nền văn
hóa
khấc nhau.
Trong
khi
"thời
gian


tiền
bạc"
trong
văn hóa
kinh
doanh
của
các nước phương Tây, nó
lại
không có giá
trả
đến như vậy
trong
quan
niệm
của
người
châu Á, cháu Mỹ
Latinh
hay châu
Phi.
Điều
đó ảnh
hưởng
tới
tốc
độ đàm phán và
thời
gian bắt

đầu các
cuộc
gặp mặt.
Một
trong
những yếu
tố
doanh
nghiệp
cần
chú ý
khi
tham
gia
đàm phán
là ngôn
ngữ.
Hiểu
biết
ngôn ngữ và
biết
cách sử
dụng
thành
thạo
ngôn ngữ là
một
thuận
lợi
lớn

khi
giao
tiếp
với
các
doanh
nhân nước ngoài. Một số ngôn
ngữ

truyền
thống
là mập mờ
người
khác
thấy
khó mà
hiểu
hết
được ẩn ý.
Trong
một số nền văn hóa
ngay
cả "vâng"
cũng

nghĩa
là có
thể
và "có
lẽ"

cũng

nghĩa

"không".
Một số ngôn ngữ ở châu Á có
chứa
đựng
những
ẩn
dụ,
bang
gió có
thể
gày
hiểu
nhầm cho
những
người
phương Tây. Vì vậy
điều
quan
trọng

phải
tìm
hiểu
được
những
ẩn ý đó. Không

hiểu
được ngôn ngữ
chính là rào cản
lớn
nhất
trong việc
giao
dảch với
các
doanh
nhân,
doanh
nghiệp
nước ngoài.
*Văn
hóa
kinh doanh
ảnh
hưởng
đến
tấm

tiêu
dùng
Đối
với
mỗi
doanh
nghiệp,
khách hàng là mục tiêu đồng

thời

điều
kiện
để
doanh
nghiệp
tổn
tại.
Mục tiêu của
doanh
nghiệp
là đưa sản phẩm đến
với
khách hàng. Nhưng làm sao để khách hàng
tiếp
nhận
sản phẩm của mình
Hoàng Thị Lè Đung 16
Lớp: A13

K41
-
KTNT
Vàn hóa
kinh doanh
của
Đức

biện pháp

nâng
cao
khả năng
thám nhập
thị
trường
này của
doanh
nghiệp Việt
Nam
mới
là Vấn dề cần
doanh
nghiệp
nỗ
lực.
Bởi vậy không
phải
tự nhiên mà
nghiên cứu khách hàng
lại
trở
thành khâu
quan
trọng
nhất
trong
nghiên cứu
thị
trường.

Nghiên cứu khách hàng là để
hiểu
được nhu
cầu, thị
hiếu
hay tâm lý
tiêu dùng cốa khách
hàng.
Ớ mỗi nền văn hóa khác
nhau
thì tâm lý tiêu dùng
cốa
khách hàng khác
nhau.
Để dẫn đến hành
vi
mua hàng cốa
người
tiêu dùng
cần
rất nhiều
yếu
tố.
Quan
niệm
cốa
người
tiêu dùng ờ mỗi nơi khác
nhau
nên


sản
phẩm tiêu
thụ
được ở nước này nhưng
lại
không bán được ở nước khác.
Khi thực hiện
bốn khâu cốa quy trình
Marketing
4P,
doanh
nghiệp
cần chú ý
tới
tâm lý tiêu dùng
cốa
khách hàng.
-Product:
Một sản phẩm
muốn
được
chấp nhận
trên một
thị
trường thì
phải
đáp ứng được nhu
cầu,
thị hiếu

cốa
người
tiêu dùng trên
thị
trường
đó.

dụ
như các sản phẩm là mỹ phẩm giành cho phái
đẹp,
khi
thâm
nhập
vào
thị
trường
Việt
Nam thường có thêm tác
dụng
làm
trắng
da vì
Việt
Nam là một
quốc gia
châu Á nên chị em phụ nữ thường ưa thích một làn da
trắng
mịn
màng.
-Place:

Tập quán mua sắm cốa
người
dân ở các nước khác
nhau.
Ở cấc
nước
phương Tây
người
dân thường mua sắm ở các siêu
thị
lớn,
họ thường đi
mua sắm vào
cuối tuần
và mua
với
một
khối
lượng
hàng hóa
lớn.
Trong khi

Việt
Nam
người
dàn thích mua ờ
những
chợ gần
nhà,

thức
ân
vừa
tươi
vừa
tiện
đi
lại.
-Price:
Giá cả
cũng
là một yếu
tố
quan
trọng
tác động đến tâm lý tiêu
dùng.
Người
Việt
Nam thường thích hàng hóa có
giả
rẻ còn
đối với
người
Nhật,
giá cả không
phải
là vấn đề tác động đến hành
vi
mua hàng cốa họ.

Người
Nhật quan
niệm
giá cao đồng
nghĩa
với
hàng hóa có
chất
lượng
tốt,

thương
hiệu
nổi
tiếng,
giá
thấp
thường hàm ý hàng hóa kém
chất
lượng,
không
nổi
tiếng.
-Promotion:
Để xúc
tiến
hàng hóa thì
quảng
cáo là một khâu
quan

trọng nhất.
Tuy nhiên đây
cũng
là-khâụ dễ gặp
thất
bại
nhất
nếu không tìm

T >!
Vỉ
V ì
í

Hoàng Thị Lẻ Dung
Lớp: A13
-
K41
-
KTNT
Vãn hóa
kinh doanh
của
Đức

biện
pháp
nàng
cao
khả

nâng
thảm nhập
thị
trường
này của
doanh
nghiệp Việt
Nam
hiểu
kỹ về Văn hóa tiêu dùng của
người
dân
khi
thâm
nhập
thị
trưởng.
Một
quảng
cáo có
thể
gây được thích thú
đối với thị
trường này, nhóm
người
này
nhưng
cũng

thể

gây
phản
cảm
đối với thị
trường
khác,
nhóm
người
khác.
Việc
nghiên cứu về tâm lý tiêu dùng của khách hàng là một nhân tố
quan
trọng
giúp
doanh
nghiệp
thành cóng. Nếu không chú ý
tới
điều
này
doanh
nghiệp

thể
gặp
phải
những
thừt
bại
to

lớn.
* Văn hóa
kinh doanh
ảnh
hưởng tới hành
vi
của
doanh
nhân
Văn hóa
kinh
doanh
của mỗi
quốc
gia
khác
nhau
sẽ ảnh
hường
tới

duy,
tình cảm,
nhận
thức
của
doanh
nhân. Từ đó ảnh
hường
tới

hành
vi
của
doanh
nhân.
Trong
nền
kinh tế thị
trường như
hiện
nay,
không
ít
doanh
nghiệp

những
hành
vi
không đẹp như
trốn
thuế,
buôn
lậu,
cạnh
tranh
không lành
mạnh,
sản
xuừt

hàng
giả,
hàng kém
chừt
lượng
Đó là
những
cách
kiếm
lời
biểu hiện
một
lối
kinh
doanh
tồi tệ,
thiếu
văn
hoa,
vô đạo đức dẫn đến
việc
làm ảnh
hưởng
tới
lợi
ích
của
người
tiêu dùng. Nếu như
doanh

nhân được phổ
biến
đầy đủ về văn hóa
kinh
doanh
họ sẽ
nhận
thức
được
thế
nào là
sai,
thế
nào là
đúng,
từ
đó
sẽ
kinh
doanh
một cách có văn
hóa.
Mỗi
thời
đại
có sự phát
triển
khác
nhau
của

lực
lượng
sản
xuừt,
nhũng
nhu cầu tiêu dùng và do đó
trình độ
kinh
doanh cũng
khác
nhau.
Bản
chừt
của văn hoa
kinh
doanh
là làm
cho cái
lợi
gắn
chặt
chẽ
với
cái
đúng,
cái
tốt
đẹp.
Nếu mỗi nhà
kinh

doanh
đều
có ý
thức
trách
nhiệm
về
việc
làm của
mình,
không vì
lợi
ích cá
nhân,
biết
vận
dụng những
thành
tựu khoa
học kỹ
thuật,
phương
tiện
hiện
đại
vào các mặt
quản
lý,
lừy việc
phục

vụ
lợi
ích
của
con
người
làm mục tiêu cao cả

thì
việc
khắc
phục
tình
trạng kinh
doanh
thiếu
văn hoa không còn là vừn đề đáng lo
ngại.
Như trên chúng
ta
đã
thừy thừy
được ảnh
hưởng
của văn hóa
kinh
doanh
tới
sự phát
triển

thương
mại.
Qua đó
ta

thể
khẳng
định
rằng
văn hóa
kinh
doanh cần
được chú
trọng trong
hoạt
động
kinh
doanh.
Nghiên cứu về vãn hóa
kinh
doanh
không
những
giúp
doanh
nghiệp
tiếp
cận được
với
bạn hàng, tiêu

thụ
được sản phẩm mà còn giúp cho
doanh
nghiệp
có hành
vi
đúng
đắn, thể
Hoàng Thị Lê Dung 18 Lớp: A13

K41
-
KTNT
Vãn hóa
kinh doanh
của
Đức

biện pháp
nâng
cao
khả năng
thám nhập
thị
trường
này của
doanh
nghiệp Việt
Nam
hiện

được
những
nét đẹp của văn hóa
kinh
doanh.
Từ đó góp
phần
giúp
doanh
nghiệp
tồn
tại,
phát
triển
bền
vững.
1.5.
Kinh
nghiệm
sử
dụng
văn hóa
kinh
doanh
trong
thương mại ở
một số
nước
1.5.1.
Vài

nét về
văn hóa
kinh
doanh Trung
Quốc
Trung
Quốc là một
trong
những
nước có
tốc
độ tăng trưởng
kinh tế lớn
nhặt
hiện
nay.
Hơn
nữa, Trung
Quốc
cũng
là nước láng
giềng
đồng
thời
cũng
là một bạn hàng
lốn
của
Việt
Nam. Nghiên cứu về văn hóa

kinh
doanh
của
Trung
Quốc là một
điều
thiết
yếu giúp cho
doanh
nghiệp
Việt
Nam
trong kinh
doanh
với
quốc
gia
này.
Văn hóa
kinh
doanh của Trung
Quốc gồm
những
đặc
trưng cơ
bản sau:
* Sự phàn cáp
quyền
lực
cao

Trung
Quốc là một nước có sự phân cặp
quyền
lực rặt
cao.
Cặp trên có
quyền
lực tuyệt
đôi,
cặp
dưới
phải
hoàn toàn tuân
theo.
Người
lãnh đạo
trong
doanh
nghiệp
giữ vai
trò chủ
chốt,

người
nặm
trong tay
toàn bộ
quyền điều
hành,
quản


doanh
nghiệp.
Người Trung
Quốc cho
rằng
quốc
gia
mình là nơi
văn
minh
nhặt
nhân
loại,
điều
đó làm cho họ có thái độ bề trên đôi chút
trong
đàm phán
kinh
doanh quốc
tế.
Hay
khi
tiếp
cận
những

tưởng
và kỹ
thuật

phương
Tây,
họ
cũng
tiếp
cận
từ từ
nhằm duy
trì
bản
sắc
dân
tộc.
*
Định
hướng
dài hạn
Lo
xa,
đa mưu túc
trí:
Trong
thương
thảo,
người Trung
Quốc luôn
tỏ
ra

tổ chức,

có tầm nhìn
chiến
lược,
sẵn sàng sử
dụng
mọi mánh khóe để gây
sức
ép
với đối
tác,
nhằm
đạt
mục đích của mình. Họ luôn
đặt ra những
đường
lối
lâu dài, mọi
quyết
định họ đưa ra đều
chắc chắn
chứ không nóng
vội.
Chính vì
thế trong
thương
thảo
họ thường cố kéo dài
cuộc
thương
lượng

để
làm
đối
phương mặt kiên
nhẫn. Lợi dụng
sự
thiếu
kiên
nhẫn ặy,
họ sẽ ép
đối
phương
phải
nhân
nhượng.
*
Quyết
định
của
tập thể
Hoàng Thị Lê Dung
19
Lớp: A13
-
K41

KTNT
Văn hóa
kinh doanh
của

Đức

biện pháp nàng
cao
khả
năng thám nhập
thị
trường
này của
doanh
nghiệp Việt
Nam
Quyết
định dược đưa
ra
thường

quyết
định
của
tập
thể,
được cân
nhắc
kỹ
lưỡng
vì họ cho
rằng tập thể
luôn có cái nhìn đúng đắn hơn ý
kiến

chủ
quan
của một cá nhân nào
đó. Khi
đưa
ra
quyết
định họ
phải
đưa
ra
trước
tập
thể
để thông
qua,
nếu không được thông qua thì
quyết
định vó
hiệu.
Vì vậy
đàm phán
với
người Trung
Quốc
rừt
mừt
thời
gian.
* Chú

trọng việc
chọn
đối
tác
kinh
doanh
Với
đặc tính
lo xa,
sợ
rủi
ro
nên
người Trung
Quốc thường cân
nhắc
kỹ
lưỡng
khi
chọn
đối
tác làm
ăn. Khi
kinh
doanh
với
người Trung
Quốc,
tốt
hem

hết
là nên có sự
giới thiệu.
Người
trung gian
đóng
vai
trò
rừt
quan
trọng trong
quá trình
kinh
doanh
với
người Trung quốc,
từ
khâu
bắt
đầu đến
khi kết
thúc.
1.5.2.
Vài nét về văn hóa
kinh
doanh Nhật
Bản
Nhật
Bản được
biết

đến như một con
rồng
Châu Á
vối
nền
kinh tế
đứng
thứ hai thế
giới,
sau Hoa Kỳ.
Nhật
Bản
cũng
là một
trong
những
nhà đầu tư
lớn
tại
Việt
Nam đồng
thời

đối
tác thương mại
lớn
của
doanh
nghiệp
Việt

Nam. Để có được mối
quan
hệ lâu dài hơn
nữa,
để có
thể
thành công
trong
kinh
doanh
với
Nhật
Bản thì cân
phải
tìm
hiểu
văn hóa
kinh
doanh
của
quốc
gia
này.
Văn hóa
kinh
doanh của Nhật

những
nét cơ
bản sau:

*
Tinh
thần
làm
việc
tập thể
Đây là yếu
tố
đặc trưng
vượt
trội,
khó có
thể
tìm
thừy
ở các
quốc gia
phương Đông
khác.
Tập
thể
đóng
vai
trò
quan
trọng trong
đời sống
của
người
Nhật.

Sự thành công hay
thừt
bại
trong
con mừt
người Nhật
đều là
chuyện
chung
của nhóm và thành viên
trong
nhóm.
Trong
công
việc,
người Nhật
thường
gạt
cái
"tôi"
ra
để đề
cao cái chung,
tìm sự hài hòa
trong tập thể.
Trong
kinh
doanh,
các
doanh

nghiệp

thể
liên
kết với
nhau
dể
đạt
đến thành công
chung.
Người
Nhật
coi
quan niệm
công
ty
phải
như một
gia
đình
lớn,
lãnh đạo
công
ty
được
coi
như cha mẹ của công nhân viên. Công nhân viên
phải
kính
* Chế độ

gia
đình
trong
công
ty
Nhật Bải
Hoàng Thị Lê Dung
20
Lớp: A13
-
K41
-
KTNT
Ván hóa
kinh doanh
của
Đức

biện
pháp
nâng
cao
khả
năng thảm
nhập
thị
trưởng
này của
doanh
nghiệp Việt

Nam
yêu,
hiếu
thuận
với
lãnh đạo, gắn bó
với
công
ty.
Họ
cống
hiến
và có ảnh
hường
đến công
ty
không
chỉ
khi
đương
nhiệm
mà cho
tới
tận
lúc
chết.
*
Coi trọng giờ giấc
Người
Nhật

coi trọng việc
đúng
giờ.
Họ là
những người
trọng
chữ tín
trong
làm
ăn,
đúng
giờ
là một
trong
những
biểu hiện
của
điều
này. Vì vậy họ
mong muốn
đối
tác
cũng
tôn
trọng giờ giấc
như mình để phát
triển
mối
quan
hệ

làm ăn lâu
dài.
Vì vậy mỗi
khi
thu
xếp các
cuộc hặn,
các
doanh
nhân cần
quan
tâm đến
những yếu
tố

thể
làm
trễ
hặn
như:
kặt xe,
các
cuộc
gặp gỡ
bất
ngờ
.Điều
này có
thể
dẫn đến

rủi
ro
cho
người
Việt
Nam chúng
ta
,
chúng
ta
chưa có thói
quen
đúng
giờ
và hệ
thống
giao
thông chưa
tốt
nên dễ bị
trễ
hặn.
Nên đến đúng
giờ
hay sớm hơn
giờ hặn,
nếu không
người Nhật
Bẳn sẽ cảm
thấy

bạn thô
lỗ
hay vô
lễ.
Nếu đến
trễ
mà không
xoay
sở được nên
gọi
lại
báo
trước
giờ
hặn
gặp.
* Cách ăn nói nhỏ
nhặ,
thái
độ mềm
mỏng
Đôi tác
người Nhật
có thói
quen
ăn nói nhỏ
nhặ,
thái độ
chững chạc.
Đáy không

phải

biểu hiện
của sự yếu
đuối
mà vì họ xem đó như
biểu hiện
của
sự khôn
ngoan,
kinh
nghiệm

tuổi
tác.
Một đặc tính của
người Nhật

không thích đôi đẩu
với
người
khác,
họ không thích cãi
vã,
thường tránh dùng
những
từ ngữ làm mất lòng
nhau.
Vì vậy cần
phải

có thái độ ôn hòa, mềm
mỏng
khi
làm
việc với
người Nhật,
tránh
tỏ
thái độ bực
dọc,
nóng
nảy. Điều
đó có
thể
làm mất đi mối
quan
hệ
tốt
đặp
giữa hai
bên.
* Tổ
chức sản
xuất
kinh
doanh
năng động
độc
đáo
Tinh

thần
kinh
doanh
hiện đại

lấy thị
trường làm
trung
tâm,
xuất
phát
từ
khách hàng và
hướng
tới
khách hàng.
Điều
này
thể
hiện rất
sớm
trong
phong
cách và
đường
lối
kinh
doanh Nhật
Bản. Các
doanh

nghiệp
của
Nhật
chỉ
chiếm
không đến 2%
trong
tổng
số các
doanh
nghiệp

đại
bộ
phận

các
doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ.
Nhưng liên
kết
giữa
chúng thì
rất
đa
dạng

hiệu

quả.
Đó là sự kiên
kết giữa
các công
ty
mặ
(loại
lớn)
nhằm phát huy
lợi
thế
tuyệt
đối
của các công
ty
thành
viên,
tăng khả năng
cạnh
tranh
vào các
thi
Hoàng Thị Lè Dung 21 £ộp.
A
23
.
K41
-
KTNT

×