Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu phân loại họ bông (Malvaceae juss.) ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.59 KB, 27 trang )

Bộ Giáo dục và đào tạo Viện khoa học
Và công nghệ việt nam
Viện sinh thái v ti nguyên sinh vật
***


Đỗ Thị Xuyến

Nghiên cứu phân loại
họ Bông (Malvaceae Juss.) ở Việt Nam

Chuyên ngành: Thực vật học
Mã số: 62. 42. 20. 01


Tóm tắt Luận án tiến sĩ sinh học






Hà Nội 2008

Công trình đợc hoàn thành tại:
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam


Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS. TS. Vũ Xuân Phơng


Phản biện 1: GS. TSKH. Nguyễn Nghĩa Thìn
Nơi công tác: Đại học Quốc gia Hà Nội

Phản biện 2: PGS. TSKH. Trần Công Khánh
Nơi công tác: Trờng Đại học Dợc Hà Nội

Phản biện 3: PGS. TS. Trần Văn Ba
Nơi công tác: Trờng Đại học S phạm Hà Nội

Luận án sẽ đợc bản vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc
họp tại Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật vào hồi 9 giờ ngày 20
tháng 5 năm 2008



Có thể tìm hiểu luận án tại:
Th viện Quốc gia
Th viện Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
GS. TSKH. N
g
u
y
ễn Tiến Bân
Danh mục các công trình của tác giả
1. Đỗ Thị Xuyến, Nguyễn Khắc Khôi, 2002: Đặc điểm và phân bố của
các loài cây thuốc họ Bông ở Việt Nam, Tạp chí Dợc liệu 5(7): 133-
137.
2. Nguyễn Tiến Bân, Đỗ Thị Xuyến, 2003: Danh lục các loài thực vật Việt
Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2: 556-567.
3. Đỗ Thị Xuyến, Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004: Nghiên cứu tính đa dạng

các chi họ Bông (Malvaceae) ở Việt Nam, Tạp chí Di truyền học và
ứng dụng 1: 9-13.
4. Đỗ Thị Xuyến, Nguyễn Khắc Khôi, 2004: Nhận biết loài Cối xay đợc
sử dụng làm thuốc trong chi Abutilon Mill. (Malvaceae) ở Việt Nam,
Tạp chí Dợc liệu 2(9): 37-39.
5. Đỗ Thị Xuyến, 2004: Hệ thống phân loại họ Bông (Malvaceae Juss.) ở
Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 26(4A): 23-26. Hà Nội.
6. Đỗ Thị Xuyến, Nguyễn Khắc Khôi, 2004: Một số kết quả nghiên cứu
phân loại chi Bông- Gossypium L. (Họ Bông Malvaceae Juss.) ở Việt
Nam. Tạp chí Sinh học, 26(4A): 61-63. Hà Nội.
7. Đỗ Thị Xuyến, 2004: Giá trị tài nguyên của họ Bông (Malvaceae) ở
Việt Nam, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống,
Nxb Khoa học và kỹ thuật, 729-732, Hà Nội.
8. Đỗ Thị Xuyến, 2005. Bổ sung một loài của chi Sida L. cho hệ thực vật
Việt Nam. Tạp chí sinh học, 27(3): 16-18. Hà Nội.
9. Đỗ Thị Xuyến, Nguyễn Tiến Bân, 2005. Chỉnh lại tên đúng cho loài
Bụp chẻ (họ Malvaceae) ở Việt Nam. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản
trong khoa học sự sống. 353-354. NXB. Khoa học và Kỹ thuật.
10. Đỗ Thị Xuyến, 2005. Chi Thập tự Decaschistia Wight & Arn. 1834
(Malvaceae Juss.) ở Việt Nam. Báo cáo khoa học hội thảo toàn quốc đa
dạng sinh học Việt Nam: nghiên cứu, giáo dục, đào tạo. 185-188. Hà
Nội.
11. Đỗ Thị Xuyến, 2005. ứng dụng chơng trình máy tính TNT phiên bản
1.0, 2005 để tìm hiểu mối quan hệ gần gũi có thể của các loài thuộc chi
Sida L. (Malvaceae) ở Việt Nam. Báo cáo khoa học hội thảo toàn quốc
đa dạng sinh học Việt Nam: nghiên cứu, giáo dục, đào tạo. 189-192. Hà
Nội.
12. Đỗ Thị Xuyến, 2005. Một số dẫn liệu mới về chi Đậu bắp
(Abelmoschus Medic.) ở Việt Nam. Báo cáo khoa học về sinh thái và
Tài nguyên sinh vật, Hội thảo khoa học lần thứ nhất. 269-274. NXB

Nông nghiệp.
13. Đỗ Thị Xuyến, 2006. Bổ sung loài Sida schezuensis Matsuda (họ Bông
- Malvaceae) cho hệ thực vật Việt Nam. Tạp chí sinh học, 28(3): 40-42.
Hà Nội.


1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Nghiên cứu phân loại thực vật là chuyên ngành quan trọng không
thể thiếu đợc. Nhờ có phân loại thực vật đúng và chính xác là cơ sở
khoa học cho các lĩnh vực khoa học khác nh: Sinh lý thực vật, Địa
lý thực vật, Công nghệ sinh học, Dợc học, Y học,
Họ Bông (Malvaceae Juss.) là một họ thực vật có ý nghĩa lớn cả
về mặt kinh tế và khoa học. ở Việt Nam, họ Bông có 17 chi với 60
loài trong đó có nhiều loài có giá trị thực tiễn nh làm thuốc, làm
cảnh, cho rau ăn,
ở nớc ta trớc đây cũng có một số tác giả nghiên cứu phân loại
họ Bông nhng những nghiên cứu đó hoặc đã từ lâu, hoặc chỉ sơ bộ
nên việc có một công trình nghiên cứu một cách đầy đủ, có hệ thống
và cập nhật đợc nhiều thông tin nhất về phân loại họ Bông ở Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết. Để góp phần vào kho
tàng phân loại thực vật ở Việt Nam, tiến tới biên soạn bộ sách Thực
vật chí Việt Nam, tôi đã tiến hành đề tài luận án: Nghiên cứu phân
loại họ Bông (Malvaceae Juss.) ở Việt Nam.
2. Mục đích của đề tài luận án
Hoàn thành công trình khoa học về phân loại họ Bông (Malvaceae
Juss.) ở Việt Nam một cách có hệ thống, đầy đủ và chính xác nhất,
làm cơ sở biên soạn Thực vật chí Việt Nam về họ này cũng nh phục
vụ tốt hơn cho công tác nghiên cứu, đào tạo các ngành liên quan.

3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án
* ý nghĩa khoa học
- Kết quả của đề tài là tài liệu cơ bản về phân loại thực vật họ Bông
(Malvaceae Juss.) ở Việt Nam, góp phần bổ sung thêm vốn kiến thức
cho chuyên ngành phân loại thực vật, tạo sự hiểu biết sâu sắc hơn về
mặt phân loại cho họ Bông (Malvaceae Juss.) ở Việt Nam.

2
- Xây dựng cơ sở khoa học cho việc biên soạn bộ sách Thực vật chí
Việt Nam về họ Bông (Malvaceae Juss.).
* ý nghĩa thực tiễn
Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học phục vụ cho các ngành ứng
dụng và sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, y dợc, sinh thái, tài
nguyên sinh vật, đa dạng sinh học, Góp phần nâng cao chất lợng
sử dụng các phơng pháp trong nghiên cứu và giảng dạy môn phân
loại thực vật nói chung trong đó có họ Bông nói riêng.
4. Những điểm mới của đề tài luận án
- Lần đầu tiên sau gần một thế kỷ, đây là công trình khảo cứu đầy đủ và
có hệ thống về phân loại họ Bông ở Việt Nam. Các taxon của họ này
đợc sắp xếp trong hệ thống phân loại hợp lý theo hiểu biết hiện nay.
- Toàn bộ các taxon thuộc họ Bông ở Việt Nam đã đợc chỉnh lý về
mặt danh pháp (nếu có), trích dẫn tài liệu, mô tả các đặc điểm có
hình vẽ và ảnh màu minh hoạ.
- Đã phát hiện bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam 4 taxon gồm 2 loài,
1 phân loài, 1 thứ.
- Lần đầu tiên sơ đồ về mối quan hệ gần gũi có thể có giữa các chi
trong họ Bông ở Việt Nam đợc xây dựng dựa trên kết quả ứng dụng
chơng trình máy tính PAUP và TreeView.
5. Bố cục của đề tài luận án
- Luận án gồm 154 trang, 81 hình vẽ, 1 bản đồ, 8 bảng, 48 ảnh màu.

- Luận án gồm các phần: Mở đầu (3 trang), Chơng 1: Tổng quan tài
liệu (24 trang), Chơng 2: Đối tợng, nội dung và phơng pháp
nghiên cứu (4 trang), Chơng 3: Kết quả nghiên cứu (121 trang), Kết
luận (2 trang), Danh mục các công trình công bố của tác giả (13 công
trình), Tài liệu tham khảo (153 tài liệu) và phụ lục: Bảng tra cứu tên
khoa học, Bảng tra cứu tên Việt Nam, Giải thích một số cách viết tên
khoa học và danh mục viết tắt các phòng tiêu bản, Thứ tự các tỉnh,
thành phố ở Việt Nam và bản đồ phân bố các loài trong chi (14 bản

3
đồ), Danh lục các loài cây có giá trị sử dụng thuộc họ Bông
(Malvaceae) ở Việt Nam.
Chơng 1- Tổng quan ti liệu
1.1. Vị trí của họ Bông (Malvaceae Juss.) trong bộ Bông
(Malvales) và lớp Mộc Lan (Magnoliopsida)
Về vị trí của họ Bông có một số quan điểm khác nhau nh
Bentham & Hooker (1862), Dalla Torre & H. Harms (1900-1907),
Schultze-Motel (1964), J. Hutchinson (1969), A. Takhtajan (1973,
1981, 1987, 1997), A. Cronquist (1981), D. A. Young (1982), R. F.
Thorne (1983), V. H. Heywood (1993), C. Bayer & K. Kubitzki
(2003), Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau nhng hầu nh các
tác giả đều thống nhất xếp họ Bông (Malvaceae) trong bộ Bông
(Malvales) nằm trong lớp Mộc lan (Magnoliopsida).
Bảng 1.1. Một số quan điểm về vị trí của họ Bông (Malvaceae)
trong bộ Bông (Malvales) và phân lớp thuộc lớp Mộc lan
Tác giả, năm công bố Vị trí trong phân lớp Vị trí trong bộ
G. Bentham & Hooker (1862) Polypetalae Malvales
D.Torre & H. Harms (1900-1907) Archichlamydeae Malvales
Schultze-Motel (1964) Archichlamydeae Malvales
J. Hutchinson (1969) Lignosae Malvales

A. Cronquist (1981) Dilleniidae Malvales
D. A. Young (1982) Dilleniidae Malvales
R. F. Thorne (1983) Malviflorae Malvales
R. M. T. Dahlgren (1983) Malviflorae Malvales
V. H. Heywood (1993) Dilleniidae Malvales
A. Takhtajan (1973, 1981, 1987,
1997)
Dilleniidae Malvales
C. Bayer & K. Kubitzki (2003) Dilleniidae Malvales

4
Trong bộ Bông (Malvales), họ Bông (Malvaceae) thờng đợc
xếp trong cùng một bộ với các họ nh họ Gạo (Bombacaceae), họ
Trôm (Sterculiaceae), họ Đay (Tiliaceae), họ Côm (Elaeocarpaceae)
bởi các đặc điểm giống nhau nh vỏ thân thờng có sợi, lá thờng
đơn, mọc cách, có lá kèm, hoa chủ yếu là mẫu 5, cánh hoa rời, nhị
nhiều, chỉ nhị ít nhiều dính lại với nhau thành 1 hay nhiều bó, bao
phấn 1-2 ô, quả thờng là quả nang.
1.2. Sơ lợc lịch sử nghiên cứu và các hệ thống phân loại họ Bông
1.2.1. Trên thế giới
Trên thế giới, họ Bông đã đợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu
từ rất sớm. Ngay từ giữa thế kỷ 18, Linnaeus (1753), A. J. Cavanilles
(1785), hay F. C. Medikus (1787) đã mô tả và đặt tên cho một số chi
và loài mà về sau đợc xếp vào họ Bông. Năm 1789, Jussieu (Juss.)
chính thức đặt tên cho họ Bông là Malvaceae với chi chuẩn (typus) là
Malva L. và từ đây các taxon thuộc họ Bông mới đợc sắp xếp lại.
Về mặt hệ thống phân loại có các quan điểm sau đây:
* Quan điểm coi họ Bông theo nghĩa hẹp (Malvaceae sensu stricto).
Họ Bông (Malvaceae Juss.) không bao gồm các taxon thuộc họ Gạo
(Bombacaceae), họ Trôm (Sterculiaceae), họ Đay (Tiliaceae). Trong

quan điểm này có 2 cách phân chia họ Bông:
Cách phân chia 1: Chia họ Bông (Malvaceae) ra thành các tông
(Trib.), sau đó chia tiếp thành các phân tông (Subtrib.):
G. Bentham & J. D. Hooker (1862) có thể đợc coi là những
ngời đầu tiên đặt nền móng cho cách phân chia họ Bông thành các
tông rồi sau đó chia tiếp thành các phân tông, về sau có một số quan
điểm của các tác giả K. Schumman (1895), H. L. Edlin (1935), W.
Schultze-Motel (1964), P. A. Fryxell (1988).

5
Bảng 1.4: Bảng so sánh một số hệ thống phân loại các tông và
phân tông trong họ Bông (Malvaceae)
Bentham &
Hooker (1862)
K. Schumann
(1895)
H. L. Edlin
(1935)
Schultze-Motel
(1964)
P. A. Fryxell
(1988)

Malveae
Malopeae
Eumalveae
(incl.
Malvastrum)

Abutileae



Sideae (incl.
P
lagianthus)
Malopeae
Malveae

Malvinae
(incl.
Malvastrum)

Abutilinae
(incl. Kydia)

Sidinae (incl.
P
lagianthus)
Malopeae
Malveae

Malvinae (incl.
Malvastrum)


Abutilinae


Sidinae (incl.
Plagianthus)

Malopeae
Malveae

Malvinae


Corynabutilinae
Abutilinae (incl.
Malvastrum,
Kydia)
Sidinae


Malveae
Malopeae
Mavastreae
(incl.
Malvastrum)
Alceae
Abutileae (incl.
Kydia)

Sideae
Plagiantheae
Ureneae
(incl. Pavonia,
Malvaviscus)
Ureneae
(incl.
Pavonia,

Malvaviscus)
Ureneae
(incl. Pavonia,
Malvaviscus)
Ureneae
(incl. Pavonia,
Malvaviscus)
Malvavisceae
Ureneae
Malvavieae
Pavonieae
Hibisceae
(incl.
Gossypium,
Kosteletzkya,
Kydia)
Hibisceae
(incl.
Gossypium,
Kosteletzkya)
Hibisceae
(incl.
Gossypium,
Kosteletzkya)
Hibisceae
Kosteletzkyeae
Hibisceae
Gossypieae
Bombaceae


họ
Bombacaceae
họ
Bombacaceae
Hibisceae
họ
Bombacaceae
họ
Bombacaceae
Ghi chú: Các hệ thống của Bentham & Hooker (1862), P. A. Fryxell (1988)
đã đồng nhất tên gọi cho bậc tông và phân tông đều có đuôi là eae.
Cách phân chia 2: Chia họ Bông (Malvaceae) thành các tông (Trib.)
rồi chia trực tiếp đến các chi (Gen.)
Đi theo quan điểm này có một số tác giả nh A. Takhtajan (1981,
1987, 1997), D. J. Mabberley (1987), V. H. Heywood (1993).

6
Bảng 1.5. Bảng so sánh một số hệ thống phân loại các tông trong
họ Bông (Malvaceae Juss.)
A. Takhtajan
(1981)
A. Takhtajan
(1987, 1997)
D. Mabberley
(1987)
V. H. Heywood
(1993)
Malopeae
Malveae
Malopeae

Malveae
Abutileae
(incl. Malvastrum)

Malveae
Malopeae
Malveae
(incl.
Malvastrum)
Abutileae
Ureneae Ureneae Ureneae Ureneae
Hibisceae
Gossypieae
Hibisceae Hibisceae
Gossypieae
Decaschistieae
Hibisceae

Theo hai bảng 1.4 và 1.5 trên đây, ngày nay tông Bombaceae đã
đợc tách ra thành một họ riêng (họ Gạo - Bombacaceae) cho nên
quan điểm hệ thống phân loại họ Bông (Malvaceae) với sự có mặt
của tông Bombaceae trong họ Malvaceae đã không đợc thừa nhận
nữa.
Theo Schumann (1895), Edlin (1935), Schultze-Motel (1964) thì
tông Malveae đã đợc tách ra thành 2 tông là Malopeae và tông
Malveae. Thực chất đây là sự nâng cấp phân tông Malopinae của
Bentham & Hooker lên thành tông Malopeae. Quan điểm nâng tông
này cũng giống nh quan điểm của một số tác giả khác nh
Takhtajan (1981, 1987, 1997), Heywood (1993). Ngoài ra, theo
Takhtajan (1981), Fryxell (1988) có sự chia nhỏ tông Hibisceae

thành 2 tông Hibisceae và Gossypieae, hay sự chia nhỏ nữa đợc thấy
ở hệ thống của Mabberley khi chia tông Hibisceae thành 3 tông là
Hibisceae, Gossypieae và Decaschistieae nhng việc chia nhỏ này
hầu nh không đợc các tác giả nghiên cứu về sau đồng ý. Có thể
thấy rõ điều này ở quan điểm của một số tác giả nh Takhtajan
(1987, 1997) và Heywood (1993) khi thống nhất việc hợp các tông

7
trên thành một tông duy nhất là Hibisceae. Bên cạnh đó, lại có sự
công nhận độc lập của tông Abutileae gặp ở hệ thống của Takhtajan
(1987, 1997) và Heywood (1993) mà thực chất là việc nâng phân
tông Abutilinae lên thành tông Abutileae do đặc điểm núm nhụy hình
dải hay thuôn dài của Malveae khác hẳn so với núm nhụy hình đầu
của Abutileae. Đặc điểm núm nhụy hình dải hay thuôn dài đợc coi
là một đặc điểm nguyên thủy hơn so với đặc điểm núm nhuỵ hình
đầu, hơn nữa cùng với sự giảm số lợng của các lá noãn và dần dần
mất đi trục quả nên tông Abutileae đợc nhấn mạnh là tiến bộ hơn
tông Malveae. Do vậy, quan điểm công nhận sự độc lập của tông
Abutileae đã đợc nhiều tác giả đồng tình. Nh vậy, sự tồn tại độc lập
của các tông Malopeae, Malveae, Abutileae, Ureneae, Hibisceae là
rõ ràng, trong đó:
Tông Malopeae đợc đặc trng bởi lá noãn xếp thành 2 hay
nhiều vòng chồng lên nhau, khác hẳn với tất cả các tông khác có
lá noãn xếp thành 1 vòng đơn.
Tông Malveae đặc trng bởi núm nhuỵ hình dải hay thuôn dài;
số lợng nhánh vòi nhụy bằng số lợng lá noãn và quả liệt, khác
với tất cả các tông khác có núm nhuỵ hình đầu.
Tông Abutileae đặc trng bởi núm nhuỵ hình đầu; số lợng
nhánh vòi nhụy bằng số lợng lá noãn và quả liệt.
Tông Ureneae đặc trng bởi số lợng nhánh vòi nhụy gấp hai số

lợng lá noãn và quả liệt hay quả mọng.

Tông Hibisceae đặc trng bởi quả nang, khác hẳn với tất cả các
tông khác mang đặc điểm quả liệt.
* Quan điểm coi họ Bông (Malvaceae) theo nghĩa rộng (Malvaceae
sensu lato), họ Bông (Malvaceae Juss.) là một phân họ Malvoideae
trong họ Bông (Malvaceae sensu lato) với sự có mặt của họ Đay
(Tiliaceae), họ Trôm (Sterculiaceae), họ Gạo (Bombacaceae).

8
Dựa vào các kết quả nghiên cứu ADN của lục lạp, các dữ liệu về
sinh học phân tử, một số tác giả nh Bayer et al. (1998), Thorne
(2000), S. R. Hinsley (2002-2004), C. Bayer & K. Kubizki (2003) đã
đa ra quan điểm mới. Quan điểm này đã chỉ ra mối quan hệ giữa các
chi và coi Malvaceae là một taxon bậc họ với nghĩa rộng bao gồm cả
các taxon thuộc Sterculiaceae, Tiliaceae, Bombacaceae, nhng các
tác giả trên cũng thừa nhận mối quan hệ này đôi khi không đợc rõ
ràng. Thực ra, dựa vào các kết quả của nghiên cứu sinh học phân tử
gần đây, ngời ta đã đa ra rất nhiều các quan điểm khác nhau chỉ
dựa vào những yếu tố nhỏ ví dụ nh thành phần của rbcL/atpB trong
lục lạp. Các kết quả phân tích sinh học phân tử đã đa ra rất nhiều
quan điểm khác nhau. Tuy nhiên, trong các kết quả đó đôi khi chính
các tác giả vẫn còn có những nghi ngờ nh cha chắc chắn về vị trí
của các taxon. Mặt khác, một số tác giả chấp nhận quan điểm
Malvaceae sensu lato thì lại cùng lúc đa ra 2 quan điểm Malvaceae
sensu lato và Malvaceae sensu stricto trong cùng một công trình của
mình. Điều đó cho thấy, những quan điểm này rất phức tạp và cha
đồng nhất. Trong phạm vi luận án này, chúng tôi đi theo quan điểm
truyền thống, phân loại họ Bông theo phơng pháp hình thái so sánh,
coi họ Bông theo nghĩa hẹp (Malvaceae sensu stricto) (Malvaceae

Juss.) là một taxon bậc họ để nghiên cứu phân loại họ Bông ở Việt
Nam.
1.2.2. ở các nớc lân cận và Việt Nam
* ở một số nớc lân cận với Việt Nam, cũng có một số công trình
nghiên cứu họ Bông (Malvaceae Juss.) nh: M. T. Masters (1875) ở
ấn Độ, W. J. van Borss (1966-1967) ở Malaysia, C. A. Backer & R.
C. Bakhuizen (1965) ở Java (Inđônêxia), K. M. Feng (1984) ở Trung
Quốc, C. E. Chang (1993) ở Đài Loan,
* ở Việt Nam, J. Loureiro (1790), là ngời đầu tiên mô tả các
taxon của họ Bông ở miền Nam Việt Nam. Trong đó tác giả đi theo

9
quan điểm của Linnaeus, đa số các taxon của họ Bông đợc xếp vào
phân lớp nhiều nhị (Polyalthia). F. Gagnepain (1910), khi nghiên cứu
họ Bông ở Đông Dơng đã lập khoá định loại và mô tả 14 chi với 76
loài có ở Đông Dơng và Thái Lan trong đó Việt Nam đợc ghi nhận
có 11 chi, 43 loài. Đây là công trình thực vật chí họ Bông duy nhất ở
Việt Nam. Các công trình của Phạm Hoàng Hộ (1970, 1991, 1999)
chỉ mô tả ngắn gọn các loài với hình vẽ đơn giản. Ngoài ra còn có
một số công trình có tính chất giới thiệu về một số taxon cụ thể của
họ này.
Chơng 2 - Đối tợng, nội dung v phơng pháp
nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu là các taxon của họ Bông (Malvaceae) đợc
ghi nhận trong hệ thực vật Việt Nam, dựa trên các tiêu bản khô, các
ảnh chụp, các t liệu, các mẫu tơi sống đợc thu thập qua các
chuyến đi thực địa. Tổng số gồm 2645 mẫu tiêu bản của 879 số hiệu
2.2. Nội dung nghiên cứu:
+ Lựa chọn hệ thống phân loại thích hợp cho việc sắp xếp các taxon

của họ Bông ở Việt Nam.
+ Tìm hiểu đặc điểm hình thái của họ Bông qua các đại diện ở Việt
Nam.
+ Xây dựng khoá định loại các chi, các loài của họ Bông ở Việt Nam.
+ Mỗi loài đợc trình bày: tên khoa học, tên Việt Nam phổ biến, tài
liệu gốc và các tài liệu chính đề cập đến loài, các tên đồng nghĩa, mô
tả tóm tắt, Loc.class., Typus, sinh học và sinh thái, phân bố, mẫu
nghiên cứu, giá trị sử dụng (nếu có).
+ ứng dụng tin học trong việc tìm hiểu mối quan hệ gần gũi có thể
giữa các chi trong họ Bông ở Việt Nam.
+ Tìm hiểu giá trị tài nguyên của các loài trong họ Bông.

10
2.3. Phơng pháp nghiên cứu:
Phơng pháp hình thái so sánh. Phơng pháp này tuy đơn giản so
với nhiều phơng pháp khác, nhng thích hợp với điều kiện ở nớc ta,
lại dễ dàng trong nghiên cứu do trang thiết bị không phức tạp, dễ sử
dụng, và về mặt khoa học vẫn cho những kết quả đáng tin cậy. Tiến
hành đồng thời các công tác điều tra, quan sát, phân tích, thu thập mẫu
vật, tài liệu cùng nghiên cứu mẫu vật khô trong các phòng tiêu bản.
Chơng 3 - Kết quả nghiên cứu
3.1. Đặc điểm hình thái họ Bông (Malvaceae Juss.) ở Việt Nam.
Thờng gặp là những cây bụi hay cây thân cỏ, đôi khi là những
cây gỗ lớn. Thân và cành thờng màu xanh, một số ít màu đỏ hay tía.
Lá đơn, mọc cách, có lá kèm. Hoa mọc đơn độc hay tập hợp thành
cụm hoa hình xim một ngả đơn, xim hai ngả đơn ở nách lá hoặc đỉnh
cành. ở một số đại diện của các chi còn có hoa xếp thành chùm ở
đỉnh cành hay ở đỉnh cành và ở nách lá, chùm đơn hay chùm kép
hoặc cụm hoa xim dạng tán, chùy (của) tán. Hoa đều, lỡng tính, bao
hoa mẫu 5, hiếm khi gặp hoa đơn tính cùng gốc. Đài phụ thờng rời

hay dính lại, hiếm khi không có đài phụ. Đài thờng ít nhiều hợp.
Cánh hoa thờng 5, rời. Nhị nhiều, chỉ nhị thờng dính lại với nhau
thành một ống bao xung quanh bầu và vòi nhuỵ gọi là ống chỉ nhị.
Bao phấn đính gốc hay đính lng. Mỗi bao phấn có 1 ô. Bầu trên, lá
noãn rời hay dính, mỗi lá noãn có 1 hay nhiều noãn. Vòi nhuỵ phân
nhánh với số lợng nhánh vòi nhuỵ bằng hay gấp 2 lần số lợng lá
noãn. Núm nhuỵ hình đầu hoặc hình dải hay thuôn dài. Quả tự mở
dạng quả nang, hay quả không tự mở dạng quả liệt, ít khi là quả
mọng. Hạt hình thận, hình trứng hay trứng ngợc, gần hình tròn hiếm
khi hình tam giác có cạnh.
Typus: Malva L.

11
Họ Bông có 111 chi, khoảng 1800 loài, phân bố từ vùng nhiệt đới
đến vùng ôn đới trên khắp thế giới. Việt Nam có 17 chi, với 60 loài, 1
phân loài và 6 thứ, phân bố trong cả nớc.
3.2. Lựa chọn hệ thống để phân loại họ Bông ở Việt Nam
Sau khi phân tích và so sánh các hệ thống phân loại họ Bông
(Malvaceae) trên thế giới cũng nh ở Việt Nam, chúng tôi nhận thấy
hệ thống của A. Takhtajan (1987) (nh đã trình bày ở phần trên) hội
tụ đợc một số quan điểm chính sau:
Coi tông Malopeae, Abutileae, Ureneae là tông độc lập
Giữ đợc tông Hibisceae trong Malvaceae.
Chuyển chi Malvastrum từ tông Malveae sang tông Abutileae.
Tách họ Gạo (Bombacaceae) thành một họ độc lập
Chúng tôi đã lựa chọn hệ thống này làm cơ sở cho việc sắp xếp
các taxon của họ Bông (Malvaceae) ở Việt Nam.
Bảng 3.1. Các taxon trong họ Bông (Malvaceae) ở Việt Nam sắp
xếp theo hệ thống của A. Takhtajan (1987)
STT Tông (Trib.) Chi (Genus)

1
Trib.1. Malveae 1. Alcea, 2. Malva
2 Trib.2.
Abutileae
3. Malvastrum, 4. Abutilon
5. Wissadula, 6. Sida, 7. Kydia
3 Trib.3.
Ureneae
8. Malachra, 9. Pavonia, 10.
Urena, 11. Malvaviscus

4
Trib.4.
Hibisceae
12. Abelmoschus, 13. Hibiscus
14. Decaschitia, 15. Cenocentrum
16. Gossypium, 17. Thespesia
3.3. Khoá định loại các tông, chi thuộc họ Bông (Malvaceae) ở
Việt Nam:

12
1A. Quả liệt hay quả mọng, quả liệt khi chín các phân quả tách khỏi
đế hoa và trục quả, không nhìn thấy hạt. Bầu do một số lá noãn rời
tạo thành. Nhánh vòi nhuỵ bằng hay gấp hai lần số lợng lá noãn.
2A. Bao phấn đính trên ống chỉ nhị từ gốc đến đỉnh hay ở đỉnh,
phần không bao giờ thò ra ngoài cánh hoa. Nhánh vòi nhuỵ có số
lợng bằng số lợng lá noãn. ống chỉ nhị không có răng.
3A. Núm nhụy hình dải hay thuôn dài. Lá noãn luôn 10 trở lên
Trib. 1. Malveae
4A. Đài phụ hình đấu, 6-8 thùy. Cánh hoa hình trứng ngợc

đỉnh tròn. Lá noãn 25 hay hơn. Trục quả hình đĩa.
1. Alcea
4B. Đài phụ 3, rời nhau. Cánh hoa hình tim ngợc, tam giác
ngợc đỉnh hơi lõm hay có sóng. Lá noãn 10-18. Trục quả
hình trụ tròn 2. Malva
3B. Núm nhụy hình đầu. Lá noãn thờng dới 10, hiếm khi 10 trở
lên Trib. 2. Abutileae
5A. Phân quả có 3 gai. Trục quả hình đĩa 3. Malvastrum
5B. Phân quả có 2 gai, 2 mỏ, 2 sừng hay không có gai. Trục
quả hình trụ hay không có.
6A. Cỏ, cây nửa bụi hay bụi. Hoa lỡng tính. Không có đài phụ.
7A. Mỗi lá noãn có 2-3(4) noãn
8A. Chỉ nhị dính lại với nhau thành một ống. Lá noãn
10 hay hơn 4. Abutilon
8B. Chỉ nhị dính lại với nhau thành ống ở phía dới,
phía trên dính thành 5 bó. Lá noãn 5. 5. Wissadula
7B. Mỗi lá noãn có 1 noãn 6. Sida
6B. Cây gỗ. Hoa đơn tính cùng gốc. Có đài phụ. 7. Kydia

13
2B. Bao phấn chỉ đính ở phía trên của ống chỉ nhị phần thò ra ngoài
cánh hoa. Nhánh vòi nhụy gấp 2 lần số lợng lá noãn. ống chỉ nhị
có 5 răng ở đỉnh Trib. 3. Ureneae
9A. Cụm hoa hình đầu. Có lá hoa. Không có đài phụ.
8. Malachra
9B. Hoa mọc đơn độc ở nách lá, hiếm khi thấy cụm hoa hình
chùm hay xim dạng tán ở nách lá hay đỉnh cành. Không có lá
hoa. Có đài phụ.
10A. Cỏ hay cây nửa bụi. Đài phụ 5. Đài rời nhau. Cánh hoa khi
nở xoè ra. Quả liệt, có lông.

11A. Quả có lông nhng không bao giờ có lông móc. Hoa mọc
đơn độc ở nách lá hay cụm hoa hình đầu giả ở đỉnh cành.
ống chỉ nhị nhẵn 9. Pavonia
11B. Quả có nhiều lông móc dài và cứng. Hoa mọc đơn độc
hay cụm hoa hình chùm ở nách lá hay đỉnh cành. ống chỉ nhị
có lông 10. Urena
10B. Cây bụi. Đài phụ 7-12. Đài dính ở dới thành hình chuông.
Cánh hoa khi nở không xoè ra. Quả mọng, nhẵn
11. Malvaviscus
1B. Quả nang, khi chín tự tách thành các mảnh quả và nhìn thấy hạt.
Bầu do một số lá noãn dính tạo thành. Nhánh vòi nhuỵ có số lợng
bằng số lợng lá noãn. Trib.4. Hibisceae
12A. Đài phụ 5-15. Hạt thờng hình thận, một số ít hình tròn.
13A. Bầu 5 lá noãn. Vòi nhuỵ phân 5 nhánh. Mỗi lá noãn 2 -
nhiều noãn. Noãn thờng đính ngang hay hớng xuống dới.
14A. Đài hình mo, sau khi hoa nở 1 bên xẻ ra, ở đỉnh có 5 răng
rất nhỏ không đều nhau và rụng sớm. Quả hình trứng, bầu dục,
thuôn dài hay hình thoi. Hạt nhẵn, có vân
12. Abelmoschus

14
14B. Đài hình cốc hay chén, ở đỉnh có 5 thuỳ đều hay 5 răng
lớn, tồn tại. Quả thờng hình cầu, hiếm khi hình trứng ngợc
hay hình nón. Hạt thờng có lông hay có nốt sần sùi dạng
tuyến 13. Hibiscus
13B. Bầu 6-10 lá noãn. Vòi nhuỵ phân 6-10 nhánh. Mỗi lá noãn 1
noãn. Noãn thờng đính hớng lên trên 14. Decaschistia
12B. Đài phụ 3-5. Hạt hình trứng hay trứng ngợc, có cạnh, hiếm
khi hình thận.
15A. Đài phụ 4. Bầu 10 lá noãn. Vòi nhuỵ phân 10 nhánh. Núm

nhụy hình đầu. Hạt hình trứng hay gần hình thận, không có
lông, có điểm tuyến mờ. 15. Cenocentrum
15B. Đài phụ 3 hay 5. Bầu 3-5 lá noãn. Vòi nhuỵ gần nh nguyên,
hơi có gờ. Núm nhụy hình chùy. Hạt hình trứng ngợc có cạnh
thờng có lông nhung hay lông sợi, một số ít không có lông trừ
rốn hạt.
16A. Cỏ hay cây nửa bụi. Lá phân hay xẻ 3-5(7) thùy chân vịt.
Đài phụ 3, phần lớn hình tim rộng, thờng tồn tại. Bầu và quả
thờng có điểm tuyến dầu. Hạt thờng có lông dài .
16. Gossypium
16B. Cây bụi hay cây gỗ nhỏ. Lá nguyên hay có 2-3 thuỳ nông.
Đài phụ 3-5 thờng nhỏ hẹp, hình mũi giáo, sớm rụng. Bầu và
quả không có điểm tuyến dầu. Hạt có lông ngắn. .17. Thespesia
3.4. Đặc điểm các taxon trong họ bông (Malvaceae Juss.) ở Việt
Nam.
(* là số lợng loài trên thế giới)
Trib. 1. Malveae J. Presl, 1826. Fl. Sicula. 173 Tông Đông quỳ
- Gen. 1. Alcea L. 1753. Sp. Pl. 687
__
Thục quỳ
Lectotypus: A. rosea L.; ở Việt Nam có 1/60* loài
+ A. rosea L. 1753. Sp. Pl. 687 Thục quỳ, Mạn đình hồng

15
Ghi chú: Loài này đợc P. H. Hộ, 1991, 1999 ghi nhận là Althaea
rosea (L.) Cav. Đây là loài đợc Cav. chuyển từ Alcea rosea L. nhng
đặc điểm khác biệt giữa 2 chi Althaea và Alcea là Althaea mang ống
chỉ nhị có lông còn Alcea mang ống chỉ nhị nhẵn. Nh vậy, tên đúng
cho loài này là Alcea rosea L.
- Gen. 2. Malva L. 1753. Sp. Pl. 687

__
Đông quỳ
Lectotypus: M. sylvestris L.; ở Việt Nam mới thấy 2 loài/20*.
+ M. crispa (L.) L. 1753. Sp. Pl. 689
__
Đông qùy
Ghi chú: Loài này đợc P. H. Hộ, 1991, 1999 [24, 25] ghi nhận là
Malva verticillata L., nhng khi so sánh với mẫu vật chuẩn (typus),
chúng tôi thấy trong khi loài M. verticillata L. mang đặc điểm cuống
hoa dài 3-4 cm, loài M. crispa cuống hoa dài 0,3-0,5 cm. Do vậy, tên
đúng cho loài này ở Việt Nam là M. crispa L.
+ M. sylvestris L. 1753. Sp. Pl. 689 La hoa
Ghi chú: Loài này đợc P. H. Hộ, 1991, 1999 [24, 25] ghi nhận là
Lavatera trimestris L., nhng khi so sánh với các bản mô tả, chúng
tôi thấy trong khi loài L. trimestris L. mang đặc điểm đài phụ 3, rời
nhau, lá đài phụ hình tim rất rộng, loài Malva sylvestris L. đài phụ 3,
hợp một phần nhỏ ở dới dính vào đài, lá đài phụ hình mũi giáo hẹp.
Do vậy, tên đúng cho loài này ở Việt Nam là M. sylvestris L.
Trib. 2. Abutileae A. Gray, 1849. Gen. Amer. Bot. 2: 47
__
Cối xay
Typus: Abutilon Mill.
- Gen. 3. Malvastrum A. Gray, 1849. Mem. Amer. Acad. Sc. II(4):
22
__
Hoàng manh
Typus: M. wightii A. Gray; ở Việt Nam có 1/80* loài.
+ M. coromandelianum (L.) Garcke, 1857. Bonplandia, 5: 297
Hoàng manh
- Gen. 4. Abutilon Mill.

__
Cối xay
Lectotypus: A. theophrasti Medik.; ở Việt Nam có 2/150* loài.

16
+ A. indicum (L.) Sweet, 1826. Hort. Brit. 54 Cối xay
+ A. crispum (L.) Medik. 1787. Malven. Fam. 29 Cối xay tà
- Gen. 5. Wissadula Medik. 1787, Malven. Fam. 24
__
Huyết xa
Typus: W. periplocifolia (L.) Presl. ex Thwaites; ở Việt Nam chỉ có
1/40* loài.
+ W. periplocifolia (L.) Presl. ex Thwaites, 1858. Enum. Pl. Zeyl. 27
__
Huyết xa
- Gen. 6. Sida L. 1753. Sp. Pl. 683
__
Ké hoa vàng
Lectotypus: S. rhombifolia L.; ở Việt Nam có 9 loài và 2 thứ/150*;
+ S. mysorensis Wight & Arn. 1834. Prodr. 1: 59 Bái chùm
Ghi chú: Sida mysorensis Wight & Arn. thờng bị nhầm lẫn với S.
javensis Cav. và loài S. cordata (Burm. f.) Borss. nhng nó khác biệt
bởi luôn có lông tuyến.
+ S. cordata (Burm. f.) Borss. 1966-1967. Blumea, 14: 182 Bái bò
Ghi chú: Loài này rất giống với loài S. javensis Cav. nhng khác bởi
thờng không có rễ từ các đốt thân.
+ S. javensis Cav. 1785. Diss. 1: 10 t. 1. fig. 5 Bái java
+ S. acuta Burm. f. 1768. Fl. Ind. 147 Bái nhọn
+ S. parvifolia DC. 1824. Prodr. 1: 460 Ké đảo
Ghi chú: Loài mới ghi nhận cho hệ thực vật Việt Nam, thấy ở Khánh

Hoà (Quần đảo Trờng Sa: đảo Nam Yết, đảo Song Tử Tây, đảo
Trờng Sa Lớn, đảo Sơn Ca). Đây là một loài rất hiếm gặp.
+ S. rhombifolia L. 1753. Sp. Pl. 684 Ké hoa vàng
++ S. rhombifolia var. microphylla (Cav.) Mast. in Hook. f. 1875. Fl.
Brit. Ind. 1: 324 Ké lá nhỏ
++ S. rhombifolia var. retusa (L.) Mast. in Hook. 1875. Fl. Brit. Ind.
1: 324 Ké lá lõm
+S. szechuensis Matsuda, 1918. Bot. Mag. (Tokyo) 32: 165 Ké
lông

17
Ghi chú: Loài mới ghi nhận cho hệ thực vật Việt Nam. Loài này rất
gần với loài S. rhombifolia L. nhng khác bởi đặc điểm: lá mặt trên
có lông hình sao rải rác, đặc biệt mặt dới có lông hình sao dày đặc,
đài mặt trong chỉ có lông hình sao màu trắng ở mép, ống chỉ nhị có
lông cứng dài, vòi nhụy nhẵn.
+ S. cordifolia L. 1753. Sp. Pl. 684 Bái trắng
+ S. subcordata Span. 1841. Linnaea, 15: 172 Bái quả trám.
- Gen. 7. Kydia Roxb. [1814. Hort. Beng. 50, nom. nud.] 1820. Pl.
Corom. 3: 11, 216
__
Vông quả cánh
Typus: K. calycina Roxb.; ở Việt Nam có 2/4* loài.
+ K. calycina Roxb. [1814. Hort. Beng. 50, nom. nud.] 1920. Pl.
Corom. 3: 11, tab. 215 Vông quả cánh
+ K. glabrescens Mast. in Hook. f. 1874. Fl. Brit. Ind. 1: 348 Vông
quả cánh nhẵn
Trib. 3. Ureneae Benth. & Hook. f. 1862. Gen. Pl. 1: 197 - Ké hoa đào
- Gen. 8. Malachra L. 1767. Syst. Nat. ed. 2. 12: 458 Ma lách
Lectotypus: M. capitata (L.) L.; ở Việt Nam mới ghi nhận có 1/10*

loài.
+ M. capitata (L.) L. 1767. Syst. Nat. ed. 2. 12: 458 Ma lách dẹp
- Gen. 9. Pavonia Cav. 1786. Diss. 2. App. 2 Ké trơn
Typus: P. paniculata Cav.; ở Việt Nam có 2/60* loài.
+ P. repanda (Roxb.) Spreng. 1826. Syst. 3: 98 Ké trơn lõm
+ P. rigida (Wall. ex. Mast.) Hochr. 1901. Ann. Cons. Jard. Genève
5: 144 Ké trơn cứng
- Gen. 10. Urena L. 1753. Sp. Pl. 692 Ké hoa đào
Typus: U. lobata L.; ở Việt Nam có 2/6* loài.
+U. lobata L. 1753. Sp. Pl. 692 Ké hoa đào/ đỏ
+U. sinuata L. 1753. Sp. Pl. 692 Ké huyết
- Gen. 11. Malvaviscus Fabr. 1759. Enum. 155 Dâm bụt hoa tai

18
Typus: M. arboreus Cav.; ở Việt Nam có 1 loài và 1 thứ/3*.
+M. arboreus Cav. 1787. Diss. 3: 131. f. 1 Dâm bụt hoa tai
++ M. arboreus var. penduliflorus (DC.) Schery 1942. Ann. Miss.
Bot. Gard. 29: 223 Dâm bụt hoa tai thòng
Trib. 4. Hibisceae Endl. 1840. Gen. Pl. 982 Tông Râm/dâm bụt
- Gen. 12. Abelmoschus Medik. 1787. Malven. Fam. 45 Vông
vang
Lectotypus: A. moschatus (L.) Medik.; ở Việt Nam có 4 loài, 1 phân
loài, 1 thứ/15*.
+ A. manihot (L.) Medik. 1787. Malven. Fam. 46
++ A. manihot (L.) Medik. ssp. tetraphyllus var. pungens (Roxb.)
Hochr. 1900. Ann. Cons. Jard. Genève 4: 155
__
Thục quỳ vàng
++ A. manihot (L.) Medik. ssp. manihot Borss.1966-1967. Blumea,
14: 96

__
Thục quỳ nhẵn. Phân loài mới ghi nhận cho hệ thực vật Việt
Nam, khác với thứ A. manihot ssp. tetraphyllus var. pungens bởi toàn
thân thờng nhẵn hay có lông tơ tha mềm, mịn màu trắng, lông
ngắn 0,05-0,1 cm.
+ A. crinitus Wall. 1830. Pl. As. Rar. 39, tab. 44 Bụp tóc
+ A. esculentus (L.) Moench, 1794. Method. 617
__
(Cây) Đậu bắp
+ A. moschatus Medik. 1787. Malven. Fam. 46
__
Vông vang
+ A. sagittifolius (Kurz) Merr. 1924. Lingn. Agr. Rev. 2: 40
__
Sâm
bố chính
- Gen. 13. Hibiscus L. 1753. Sp. Pl. 693 Râm/Dâm bụt
Typus: H. syriacus L.; ở Việt Nam có 21 loài, 1 thứ/250*.
+ H. schizopentalus (Dyer) Hook. f. 1880. Bot. Mag. 106. tab. 6524
Dâm bụt xẻ cánh
+ H. macrophyllus Roxb. [1814. Hort. Beng. 51, nom. nud.] ex
Hornem. 1819. Hort. Hafn. Suppl. 149 Bụp lông
+ H. grewiaefolius Hassk. 1844. Cat. Hort. Bog. 197 Bụp lá hẹp

19
+ H. mutabilis L. 1753. Sp. Pl. 694 Phù dung
++ H. mutabilis var. roseo-plenus Makino 1985. Illustr. Fl. Jap. 1:
235 Phù dung hồng
+ H. syriacus L. 1753. Sp. Pl. 695 Dâm/Râm bụt
+ H. indicus (Burm. f.) Hochr. 1949. Mem. Soc. Hist. Nat. Afr. Nord,

2: 163 Phù dung ấn độ
+ H. rosa-sinensis L. 1753. Sp. Pl. 694 Râm/Dâm bụt tàu
+ H. mesnyi Pierre ex Laness. 1886. Pl. Util. Colon. Franc. 291 Bụp
mesny
+ H. gagnepainii W. J. V. Boiss. 1966-1967. Blumea, 14: 53 Bụp
vẩy
+ H. fragrans Roxb. [1814. Hort. Beng. 97, nom. nud.] 1832. Fl. Ind.
3: 195 Bụp thơm
+ H. poilanei Gagnep. 1944. Not. Syst. (Paris), 11: 160 Bụp lá ké
+ H. trichonychius Gagnep. 1944. Not. Syst. (Paris), 11: 162 Bụp
hột lông
+ H. congestifloroides N. T. Ban in N. T. Ban & D. T. Xuyen, 2003.
Checkl. Pl. Sp. Vietn. 2: 560 Bụp hoa khít
+ H. asperifolioides N. T. Ban in N. T. Ban & D. T. Xuyen, 2003.
Checkl. Pl. Sp. Vietn. 2: 560 Bụp lá nhám
+ H. tiliaceus L. 1753. Sp. Pl. 694 Tra làm chiếu/chèo
+ H. surattensis L. 1753. Sp. Pl. 696 Rau chua
+ H. hispidissimus Griffith 1854. Not. Pl. Asiat. 4: 521 Bụp chẻ
Ghi chú: Loài này đợc các tài liệu của Việt Nam ghi nhận là
Hibiscus furcatus nhng loài H. furcatus lại đợc 2 tác giả Roxb. ex
DC. và Willd. công bố với những đặc điểm mô tả đ
a ra cho loài của
mình khác nhau. Khi so sánh mẫu vật của Việt Nam với bản mô tả thì
loài Bụp chẻ của Việt Nam mang đặc điểm của loài H. furcatus Roxb.
ex DC. nhng đây lại là tên đồng âm muộn của loài H. furcatus Willd.,

20
do vậy tên khoa học đúng cho loài Bụp chẻ ở Việt Nam là H.
hispidissimus Griffith.
+ H. radiatus Cav. 1787. Dissert. 3: 150, tab. 54, fig. 2 Bụp tía

+ H. sabdariffa L. 1753. Sp. Pl. 695 Bụp giấm
+ H. vitifolius L. 1753. Sp. Pl. 696 Bụp lá nho
+ H. cannabinus L. 1759. Syst. Nat. ed. 10: 1149 Kê náp
- Gen. 14. Decaschistia Wight et Arn. 1834. Prodr. 1: 52 Thập
Tự
Typus: D. crotonifolia Wight & Arn.; ở Việt Nam có 3/16* loài.
+ D. intermedia Craib 1915. Kew Bull., 1915: 423 Thập tự harmand
Ghi chú: Loài này đợc P. H. Hộ, 1970 ghi nhận là Decaschistia sp.
Các công trình về sau của P. H. Hộ, 1991, 1999 và N. T. Ban & D. T.
Xuyen, 2003. đều ghi nhận là Decaschistia harmandii Pierre nhng
trong phần mô tả và hình vẽ lại là của loài D. intermedia Craib
+ D. parvifolia Kurz, 1870. Journ. As. Soc. Beng. 39: 66 (Cây) Đùi

Ghi chú: Loài D. thorelii Pierre, 1888 đợc ghi nhận có ở miền Nam
Việt Nam và Campuchia nhng trong quá trình điều tra chúng tôi
không thu đợc mẫu vật của loài này. Các ghi nhận của P. H. Hộ,
1970, 1991, 1999 về loài này nhng lại mô tả loài D. parviflora Kurz
còn hình vẽ là của loài D. thorelii Pierre.
+ D. crotonifolia Wight & Arn. 1824. Prodr. 1: 52 Thập tử xiêm
- Gen. 15. Cenocentrum Gagnep. 1909. Not. Syst. (Paris) 1: 78; id,
1910 Xang tâm
Typus: C. tonkinensis Gagnep.; ở Việt Nam có 1/1* loài.
+ C. tonkinense Gagnep. 1909. Not. Syst. (Paris), 1: 78 Xang tâm
- Gen. 16. Gossypium L. 1753. Sp. Pl.: 693 Bông (vải)
Lectotypus: G. herbaceum L.; ở Việt Nam có 5/50* loài.
+ G. herbaceum L. 1753. Sp. Pl. 693 Bông cỏ

21
+ G. arboreum L. 1753. Sp. Pl. 693 Bông vải
+ G. hirsutum L. 1763. Sp. Pl. ed. 2. 976 (cây)Bông luồi

+ G. barbadense L. 1753. Sp. Pl. 693 (cây) Bông hải đảo
+ G. acuminatum Roxb. [1814. Hort. Beng. 51, nom. nud.] ex G.
Don, 1831. Gen. Hist. 1: 487 Bông vải nhọn
- Gen. 17. Thespesia Soland. ex Corr. 1807. Ann. Mus. Hist. Nat.
(Paris) 9: 290 Tra bồ đề
Typus: T. populnea (L.) Soland. ex Corr.; ở Việt Nam có 2/15* loài.
+ T. lampas (Cav.) Dalz. & Gibs. 1830. Bomb. Fl. 19 Tra nhỏ
++ T. lampas var. longisepala W. J. V. Borss. 1966-1967. Blumea,
14: 118 Tra nhỏ đài dài, Thứ mới ghi nhận cho hệ thực vật Việt
Nam. Khác với thứ chuẩn bởi thùy đài hình mũi giáo thuôn dài, dài
0,9-1,2 cm hay hơn. Quả hình trứng thuôn dài
+ T. populnea (L.) Soland. ex Correa, 1807. Ann. Mus. Hist. Nat.
(Paris) 9: 290. t. 8 Tra bồ đề
3.4. ứng dụng phơng pháp tin học trong việc tìm hiểu mối quan
hệ gần gũi có thể giữa các chi của họ Bông (Malvaceae Juss.) ở
Việt Nam
ứng dụng chơng trình máy tính Paup* (version 4.0b 10) để tìm
hiểu mối quan hệ gần gũi có thể có giữa các chi của họ Malvaceae ở
Việt Nam. Kết quả cho thấy các tông đợc sắp xếp theo chiều tiến
hoá từ Malveae, Abutileae, Ureneae đến Hibisceae giống nh quan
điểm của đại đa số các tác giả đã nghiên cứu, sơ đồ này phù hợp với
hệ thống của A. Takhtajan (1987), và chỉ ra mối quan hệ gần gũi có
thể có giữa các chi thuộc họ Bông có ở Việt Nam.

22

3.5. Giá trị tài nguyên của họ Bông (Malvaceae Juss.) ở Việt Nam
3.5.1. Giá trị sử dụng của họ Bông
Họ Bông ở Việt Nam với 60 loài, trong đó, có tới 46/60 loài có giá
trị sử dụng, chiếm 76% tổng số các loài đã đợc ghi nhận. Giá trị sử

dụng của các loài trong họ Bông (Malvaceae) rất đa dạng nhng tập
trung ở 6 nhóm chính, đó là các nhóm: Cây cho sợi (30 loài), làm
cảnh (16 loài), làm thuốc (36 loài), cho rau ăn (10 loài), cho gỗ (7
loài) và các công dụng khác nh làm thức ăn gia súc, cung cấp tinh
dầu và dầu trong sản xuất xà phòng, nớc hoa, nguyên liệu làm giấy,
rợu, chè uống,
3.5.2. Giá trị khoa học của họ Bông

×