Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Buổi 2 - Sinh Lý Tim Mạch (Bản Đáp Án).Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 49 trang )

BUỔI 2-ĐỀ THI SINH LÝ TIM MẠCH
I.Phần đúng/sai (Làm đúng tất cả 4 ý được 4 điểm, sai từ 1 ý trở lên khơng
tính điểm):
Về cơ chế điều hịa hoạt động của tim:
Câu 1:Trong điều kiện bình thường tim thường xuyên chịu tác dụng trương
lực của hệ phó giao cảm.
A.Đúng
B.Sai.
Câu 2:Phản xạ tim-tim ngăn sự ứ máu trong tim:
A.Đúng
B.Sai.
Câu 3:Phản xạ mắt-tim làm tim đập chậm lại thông qua dây X:
A.Đúng
B.Sai.
Câu 4:Tăng nhiệt độ của máu làm tăng lực co cơ tim và nhịp tim:
A.Đúng
B.Sai.
Về chu chuyển tim:
Câu 1:Áp lực tâm nhĩ thấp hơn tâm thất trong thời kì giãn đẳng trường:
A.Đúng
B.Sai.
Câu 2:Áp lực tâm nhĩ không cao hơn áp lực động mạch trong thời kì tống
máu chậm:
A.Đúng
B.Sai.


Câu 3:Trong thời kì giãn đẳng trường cả van tổ chim và van nhĩ thất đều
đang đóng
A.Đúng
B.Sai.


Câu 4:Trong giai đoạn tâm trương toàn bộ, máu được tống từ tâm nhĩ xuống
thất chiếm 65% lượng máu:
A.Đúng
B.Sai.
Về các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp:
Câu 1: Nhịp tim tăng trong ngưỡng giới hạn làm tăng thể tích nhát bóp và
gây tăng huyết áp:
A.Đúng
B.Sai.
Câu 2:Sức cản mạch máu tỉ lệ nghịch với lũy thừa bậc 4 của bán kính mạch
máu:
A.Đúng
B.Sai.
Câu 3:Cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất có thể gây giảm huyết áp:
A.Đúng
B.Sai.
Câu 4:Tiêu chảy giai đoạn đầu, độ quánh máu giảm, thể tích tuần hồn giảm
làm giảm huyết áp:
A.Đúng
B.Sai.
Về các yếu tố điều hòa tim:
Câu 1:CO2 tăng gây tăng nhịp tim trong khi đó H+ tăng gây giảm nhịp tim:
A.Đúng


B.Sai.
Câu 2:Ca2+ trong máu tăng làm tăng khả năng co bóp cơ tim:
A.Đúng
B.Sai.
Câu 3:Nhược năng tuyến giáp làm tim đập chậm:

A.Đúng
B.Sai.
Câu 4:Thể tích tâm thu tỉ lệ thuận với chiều dài sợi cơ tim trước khi co:
A.Đúng
B.Sai.
Về tiếng tim:
Câu 1: Block nhánh phải làm T1 tách đôi:
A.Đúng
B.Sai.
Câu 2: Tăng áp lực ĐMP, T2 khơng tách đơi:
A.Đúng
B.Sai.
Câu 3: Tiếng T3 có thể gặp ở người bình thường, hít vào sâu nín thở thì mất:
A.Đúng
B.Sai.
Câu 4:T2 tách đơi liên tục gặp trong hở hai lá:
A.Đúng
B.Sai.
Về thời kỳ tăng áp:
Câu 1: Sợi cơ tâm thất co ngắn lại


A. Đúng
B. Sai
Câu 2: Van nhĩ thất đóng
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Van tổ chim đóng
A. Đúng
B. Sai

Câu 4: Máu phun vào động mạch
A. Đúng
B. Sai
Về tiếng tim thứ nhất (T1)
Câu 1: Mở đầu thời kỳ thất co
a. Đúng
b. Sai
Câu 2: Kết thúc thời kì nhĩ co
a. Đúng
b. Sai → TH có Bloc nhĩ-thất → nhĩ co sau 1 thời gian → thất co
Câu 3: Do đóng van nhĩ thất
a. Đúng
b. Sai
Câu 4: Mở đầu thời kỳ thất trương
a. Đúng
b. Sai
Về đặc tính sinh lý của cơ tim:
Câu 1: Cơ tim co càng mạnh khi cường độ kích thích càng cao
a. Đúng
b. Sai (All or not)


Câu 2: Cơ tim khơng bị co cứng khi kích thích liên tục
a. Đúng (trơ có chu kì)
b. Sai
Câu 3: Cơ tim đáp ứng bằng 1 co bóp phụ lúc cơ đang giãn
a. Đúng
b. Sai
Câu 4: Cơ tim đáp ứng khi kích thích vào lúc cơ đang co
a. Đúng

b. Sai
Về Khoảng PQ trong điện tâm đồ:
Câu 1: Thời gian khoảng 0,15 giây
a. Đúng
b. Sai
Câu 2: Thời gian khử cực tâm thất.
a. Đúng
b. Sai
Câu 3: Thời gian tái cực tâm thất.
a. Đúng
b. Sai
Câu 4: Thời gian khử cực tâm nhĩ và dẫn truyền xung động qua nút nhĩ thất.
a. Đúng
b. Sai
Về đầy thất:
Câu 1: Khơng phụ thuộc hồn tồn vào nhĩ thu.
a. Đúng
b. Sai
Câu 2: Bị giảm nếu van động mạch bị hẹp
a. Đúng
b. Sai
Câu 3. Bị giảm nếu van nhĩ thất bị hẹp.
a. Đúng
b. Sai
Câu 4. Không phụ thuộc vào thời gian tâm trương.
a. Đúng
b. Sai


Về thể tích tâm thu:

Câu 1: Có giá trị khoảng 60-70 ml.
a. Đúng
b. Sai
Câu 2: Có giá trị khoảng 120-140 ml
a. Đúng
b. Sai
Câu 3: Thể tích do một tâm thất bơm vào động mạch trong một lần co bóp:
a. Đúng
b. Sai
Câu 4: Thể tích do hai tâm thất bơm vào động mạch trong một lần co bóp.
a. Đúng
b. Sai
Về chu chuyển tim sinh lý và chu chuyển tim lâm sàng:
Câu 1: Chu chuyển tim sinh lý ngắn hơn chu chuyển tim lâm sàng.
a. Đúng
b. Sai
Câu 2: Chu chuyển tim lâm sàng dài hơn chu chuyển tim sinh lý.
a. Đúng
b. Sai
Câu 3: Chu chuyển tim sinh lý khơng tính đến nhĩ thu cịn chu chuyển tim lâm
sàng có tính đến.
a. Đúng
b. Sai
Câu 4: Chu chuyển tim lâm sàng chỉ tính đến hoạt động của tâm thất.
a. Đúng
b. Sai
Thành tâm thất phải mỏng hơn tâm thất trái vì:
Câu 1: Tâm thất phải chứa nhiều máu hơn.
a. Đúng
b. Sai

Câu 2: Thể tích tâm thu của tâm thất phải nhỏ hơn.
a. Đúng
b. Sai
Câu 3: Tâm thất phải tống máu với một áp lực thấp hơn.
a. Đúng
b. Sai
Câu 4: Tâm thất phải tống máu với một tốc độ thấp hơn.
a. Đúng
b. Sai


Tâm thất trái có thành dày hơn tâm thất phải vì:
Câu 1: Tống máu với thể tích tâm thu nhỏ hơn.
a. Đúng
b. Sai
Câu 2: Phải tống máu qua một lỗ hẹp là van tổ chim.
a. Đúng
b. Sai
Câu 3: Phải tống máu với một áp suất cao hơn.
a. Đúng
b. Sai
Câu 4: Phải tống máu với tốc độ cao hơn.
a. Đúng
b. Sai
Tâm thất thu:
Câu 1: Là giai đoạn dài nhất trong các giai đoạn của chu chuyển tim.
a. Đúng
b. Sai
Câu 2: Kết thúc khi van nhĩ thất đóng lại.
a. Đúng

b. Sai
Câu 3: Là giai đoạn máu được tống vào động mạch.
a. Đúng
b. Sai
Câu 4: Kéo dài 0,3 giây
a. Đúng
b. Sai
Tần số tim tăng khi:
Câu 1: Áp suất máu trong quai động mạch chủ tăng.
a. Đúng
b. Sai
Câu 2: Áp suất máu trong xoang động mạch cảnh tăng.
a. Đúng
b. Sai
Câu 3: Lượng máu về tâm nhĩ phải tăng.
a. Đúng
b. Sai
Câu 4:Phân áp CO2 trong máu động mạch tăng.
a. Đúng
b. Sai
Tính trơ có chu kỳ của tim:


Câu 1: Giúp cơ tim không bị co cứng khi kích thích liên tục
a. Đúng
b. Sai
Câu 2: Là tính khơng đáp ứng với kích thích của cơ tim.
a. Đúng
b. Sai
Câu 3: Là tính khơng đáp ứng có chu kỳ của cơ tim.

a. Đúng
b. Sai
Câu 4: Là tính khơng đáp ứng với kích thích có chu kỳ của cơ tim.
a. Đúng
b. Sai
Cơ tim hoạt động theo quy luật "tất cả hoặc khơng" vì:
Câu 1: Cơ tim có đặc tính trơ có chu kỳ
a. Đúng
b. Sai
Câu 2: Cơ tim có đặc tính nhịp điệu.
a. Đúng
b. Sai
Câu 3: Cơ tim có cầu dẫn truyền hưng phấn.
a. Đúng
b. Sai
Câu 4: Cơ tim gồm hai hợp bào nhĩ và thất
a. Đúng
b. Sai
Các chất sau đây gây giãn mạch:
Câu 1: Nồng độ ion Mg++ trong máu tăng.
a. Đúng
b. Sai
Câu 2: Histamin.
a. Đúng
b. Sai
Câu 3: Vasopressin (ADH)
a. Đúng
b. Sai
Câu 4: Angiotensin II
a. Đúng

b. Sai
Những thay đổi sau đây làm tăng huyết áp :


Câu 1: Nồng độ O2 trong máu động mạch giảm.
a. Đúng
b. Sai
Câu 2: Nồng độ CO2 trong máu động mạch giảm
a. Đúng
b. Sai
Câu 3: pH máu giảm.
a. Đúng
b. Sai
Câu 4: Nồng độ CO2 trong máu động mạch tăng
a. Đúng
b. Sai
Khi trương lực mạch máu bình thường, lực co cơ tim giảm làm cho:
Câu 1: Huyết áp hiệu số tăng.
a. Đúng
b. Sai
Câu 2: Huyết áp tối thiểu giảm.
a. Đúng
b. Sai
Câu 3: Huyết áp trung bình giảm.
a. Đúng
b. Sai
Câu 4: Huyết áp hiệu số giảm.
a. Đúng
b. Sai
Huyết áp tăng kích thích vào bộ phận nhận cảm áp lực sẽ gây ra:

Câu 1: Tăng lực co tim.
a. Đúng
b. Sai
Câu 2: Tăng nhịp tim.
a. Đúng
b. Sai
Câu 3: Kích thích thần kinh phó giao cảm chi phối tim.
a. Đúng
b. Sai
Câu 4: Giảm huyết áp ngoại vi.
a. Đúng
b. Sai
Cơ thể có cơ chế điều hồ làm huyết áp động mạch giảm xuống khi:


Câu 1: Áp suất máu trong quai động mạch chủ tăng lên.
a. Đúng
b. Sai
Câu 2: Áp suất máu trong xoang động mạch cảnh tăng lên.
a. Đúng
b. Sai
Câu 3: Tăng sức cản của hệ tuần hoàn.
a. Đúng
b. Sai
Câu 4: Nhịp tim chậm.
a. Đúng
b. Sai
Ngun nhân chính của tuần hồn tĩnh mạch phía trên của cơ thể là:
Câu 1: Trọng lực.
a. Đúng

b. Sai
Câu 2: Sức bơm của tim.
a. Đúng
b. Sai
Câu 3: Sức hút của tim.
a. Đúng
b. Sai
Câu 4: Hệ thống van trong tĩnh mạch.
a. Đúng
b. Sai
Ngun nhân chính của tuần hồn tĩnh mạch phía dưới của cơ thể là:
Câu 1: Trọng lực.
a. Đúng
b. Sai
Câu 2: Sức bơm của tim.
a. Đúng
b. Sai
Câu 3: Sức hút của tim.
a. Đúng
b. Sai
Câu 4: Hệ thống van trong tĩnh mạch.
a. Đúng
b. Sai
Áp suất keo của huyết tương:


Câu 1: Tăng dần từ đầu tiểu động mạch sang đầu tiểu tĩnh mạch.
a. Đúng
b. Sai
Câu 2: Không đổi từ đầu tiểu động mạch sang đầu tiểu tĩnh mạch.

a. Đúng
b. Sai
Câu 3: Giảm dần từ đầu tiểu động mạch sang đầu tiểu tĩnh mạch.
a. Đúng
b. Sai
Câu 4: Tăng từ từ trong khu vực mao mạch.
a. Đúng
b. Sai
Áp suất thuỷ tĩnh của huyết tương:
Câu 1: Giảm dần từ đầu tiểu động mạch sang đầu tiểu tĩnh mạch.
a. Đúng
b. Sai
Câu 2: Tăng dần từ đầu tiểu động mạch sang đầu tiểu tĩnh mạch.
a. Đúng
b. Sai
Câu 3: Giảm dần từ đầu tiểu động mạch nhưng rồi tăng dần lên ở đầu tiểu tĩnh
mạch.
a. Đúng
b. Sai
Câu 4: Có giá trị là 30 mm Hg ở tận cùng tiểu động mạch
a. Đúng
b. Sai
Dịch trong lòng mao mạch ra khoảng kẽ tăng lên do:
Câu 1: Tăng áp suất máu động mạch.
a. Đúng
b. Sai
Câu2: Giảm áp suất máu tĩnh mạch.
a. Đúng
b. Sai
Câu 3: Tăng áp suất keo của dịch kẽ

a. Đúng
b. Sai
Câu 4: Tăng chênh lệch áp suất thủy tĩnh và áp suất keo trong mao mạch.
a. Đúng
b. Sai
Dịch từ lòng mao mạch di chuyển ra khoảng kẽ tăng lên khi:


Câu 1: Giảm huyết áp động mạch.
a. Đúng
b. Sai
Câu 2. Giảm áp suất keo huyết tương.
a. Đúng
b. Sai
Câu 3: Tăng áp suất thuỷ tĩnh ở tĩnh mạch.
a. Đúng
b. Sai
Câu 4: Tăng áp suất thuỷ tĩnh ở khoảng kẽ
a. Đúng
b. Sai
Lưu lượng mạch vành tăng lên khi:
Câu 1: Kích thích thần kinh giao cảm đến tim.
a. Đúng
b. Sai
Câu 2: Kích thích thần kinh phó giao cảm đến tim.
a. Đúng
b. Sai
Câu 3: Giảm nồng độ oxy trong máu.
a. Đúng
b. Sai

Câu 4: Giảm hoạt động tim.
a. Đúng
b. Sai
Lưu lượng máu não tăng lên khi:
Câu 1: Tăng hoạt động tim
a. Đúng
b. Sai
Câu 2: Tăng nồng độ CO2 trong máu
a. Đúng
b. Sai
Câu 3:Tăng nồng độ O2 trong máu
a. Đúng
b. Sai
Câu 4: Giảm pH máu.
a. Đúng
b. Sai


Lưu lượng máu qua phổi tăng lên khi:
Câu 1:Tăng phân áp oxy trong phế nang.
a. Đúng
b. Sai
Câu 2: Giảm phân áp oxy trong máu.
a. Đúng
b. Sai
Câu 3: Tăng pH máu.
a. Đúng
b. Sai
Câu 4: Tăng hoạt tính thần kinh phó giao cảm đến phổi.
a. Đúng

b. Sai
Tiểu động mạch giãn ra khi:
Câu 1: Giảm phân áp O2.
a. Đúng
b. Sai
Câu 2: Tăng bradykinin.
a. Đúng
b. Sai
Câu 3: Tăng nồng độ ion Ca++.
a. Đúng
b. Sai
Câu 4: Giảm nồng độ ion K+.
a. Đúng
b. Sai
Kích thích hệ thần kinh giao cảm làm tăng HA do có các tác dụng sau đây:
Câu 1. Co các động mạch nhỏ do đó làm tăng sức cản.
a. Đúng
b. Sai
Câu 2. Co các tiểu động mạch do đó làm tăng sức cản.
a. Đúng
b. Sai
Câu 3. Co các cơ thắt ở tiểu động mạch đến ở cầu thận
a. Đúng
b. Sai
Câu 4. Co các tĩnh mạch lớn do đó dồn máu về tim.
a. Đúng
b. Sai


Angiotensin II được hình thành khi:

Câu 1. Men chuyển ở phổi tham gia xúc tác phản ứng
a. Đúng
b. Sai
Câu 2. Men gan (GOT, GPT) tham gia xúc tác phản ứng
a. Đúng
b. Sai
Câu 3. Máu qua mao mạch phổi.
a. Đúng
b. Sai
Câu 4. Máu qua mao mạch gan.
a. Đúng
b. Sai
Phản xạ điều hoà HA xuất hiện trong các trường hợp sau, trừ:
Câu 1. HA tăng tác động vào receptor áp suất ở quai động mạch chủ, xoang
động mạch cảnh.
a. Đúng
b. Sai
Câu 2. Máu cung cấp cho trung tâm vận mạch tăng.
a. Đúng
b. Sai
Câu 3. Máu cung cấp cho trung tâm vận mạch giảm.
a. Đúng
b. Sai
Câu 4. CO2 tăng, O2 tăng kích thích receptor hoá học ở xoang động mạch
cảnh.
a. Đúng
b. Sai
Về ảnh hưởng của dây thần kinh tự chủ lên tim:
Câu 1: Kích thích sợi dây X đến tim làm giảm tần số phát nhịp của các tế bào
phát nhịp nằm xen trong cơ tim.

A. Đúng
B. Sai
Câu 2: Hệ giao cảm hưng phấn làm tăng tần số phát nhịp của các tế bào phát
nhịp nằm xen trong cơ tim.
A. Đúng


B. Sai
Câu 3: Hệ giao cảm làm tăng tính dẫn truyền của cơ tim cịn hệ phó giao cảm
có tác dụng ngược lại.
A. Đúng
B. Sai
Câu 4: Hệ phó giao cảm làm tăng tính hưng phấn của cơ tim cịn hệ giao cảm
có tác dụng ngược lại.
A. Đúng
B. Sai
Về các phản xạ điều hoà tim:
Câu 1: Phản xạ giảm áp do tăng áp suất trong xoang động mạch cảnh là thông
qua dây X.
A. Đúng
B. Sai
Câu 2. Phản xạ tim - tim làm giảm nhịp tim.
A. Đúng
B. Sai
Câu 3. Phản xạ giảm áp do tăng áp suất trong quai động mạch chủ là thông
qua dây X.
A. Đúng
B. Sai
Câu 4. Khi co kéo mạnh vào các tạng sâu trong ổ bụng có thể làm tăng nhịp
tim.

A. Đúng
B. Sai
Về chu kỳ tim:
Câu 1: Tâm nhĩ co 0,2 giây sau đó giãn.
A. Đúng
B. Sai
Câu 2: Trong thời kỳ tống máu cơ tâm thất co đẳng trường.
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Trong thời kỳ tăng áp của tâm thất thu van nhĩ thất đóng.


A. Đúng
B. Sai
Câu 4: Trong thời kỳ tâm trương toàn bộ van nhĩ thất mở
A. Đúng
B. Sai
Chu kỳ tim: Nhĩ co 0.1s rồi giãn → Thất thu (tăng áp+tống máu) (0.3s) → Tâm
trương toàn bộ (0.4s)
Tiếng tim:
Câu 1: Tiếng tim thứ nhất nghe trầm, ngắn.
A. Đúng
B. Sai
Câu 2: Tiếng tim thứ nhất do đóng van nhĩ - thất.
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Tiếng tim thứ hai do đóng các van tổ chim.
A. Đúng
B. Sai
Câu 4: Tiếng tim thứ hai mở đầu giai đoạn tâm trương toàn bộ

A. Đúng
B. Sai
Các chất điều hoà vận mạch:
Câu 1: Adrenalin làm co mạch dưới da, giãn mạch vành, mạch não và mạch ở
cơ vân.
A. Đúng
B. Sai
Câu 2: Noradrenalin chỉ có tác dụng làm co các động mạch lớn.
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Bradykinin trong máu có tác dụng trực tiếp gây giãn mạch và tăng tính
thấm mao mạch.
A. Đúng


B. Sai
Câu 4: Vasopressin làm tăng huyết áp chỉ do làm co mạch.
A. Đúng
B. Sai
Angiotensin II có tác dụng:
Câu 1: Kích thích ống thận tăng tái hấp thu Ca++.
A. Đúng
B. Sai
Câu 2: Kích thích tận cùng thần kinh giao cảm tăng tiết adrenalin.
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Giảm tái nhập noradrenalin trở lại cúc tận cùng.
A. Đúng
B. Sai
Câu 4: Tăng nhậy cảm của các mạch máu với noradrenalin .

A. Đúng
B. Sai
Về huyết áp động mạch:
Câu 1: Huyết áp động mạch tỷ lệ thuận với sức cản của mạch và với lưu lượng
tim.
A. Đúng
B. Sai
Câu 2: Huyết áp động mạch tỷ lệ thuận với lưu lượng tim và đường kính động
mạch.
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Huyết áp động mạch tỷ lệ nghịch với luỹ thừa 4 của bán kính động
mạch.
A. Đúng
B. Sai
Câu 4: Các yếu tố làm thay đổi hoạt động tim thì làm thay đổi huyết áp động
mạch.


A. Đúng
B. Sai
Huyết áp động mạch:
Câu 1: Tỷ lệ thuận với lưu lượng tim và bán kính mạch.
A. Đúng
B. Sai
Câu 2: Tỷ lệ thuận với sức cản của mạch.
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Tỷ lệ nghịch với độ quánh của máu.
A. Đúng

B. Sai
Câu 4: Tỷ lệ thuận với thể tích máu.
A. Đúng
B. Sai
Về tuần hoàn trong mạch máu:
Câu 1: Trong một hệ mao mạch, các mao mạch thay nhau lần lượt đóng mở.
A. Đúng
B. Sai
Câu 2: Tuần hồn mao mạch phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố toàn thân.
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Phần lớn máu tĩnh mạch về tim được là nhờ trọng lực.
A. Đúng
B. Sai
Câu 4: Hệ thống tĩnh mạch có khả năng chứa tồn bộ khối lượng máu của cơ
thể.
A. Đúng
B. Sai
Đặc điểm của tĩnh mạch:
Câu 1: Có tổng thiết diện lớn hơn hệ thống động mạch.
A. Đúng


B. Sai
Câu 2: Có tính đàn hồi tốt hơn động mạch.
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Có khả năng chứa tồn bộ lượng máu của cơ thể
A. Đúng
B. Sai

Câu 4: Có các xoang tĩnh mạch.
A. Đúng
B. Sai
Bệnh nhân A 65 tuổi, đi khám vì thấy đau đầu chóng mặt. Khi đi khám phát
hiện huyết áp là 130 mmHg. Xét nghiệm thấy Cholesterol máu cao gây xơ vữa
mạch. Hỏi đặc điểm của mạch máu bệnh nhân là:
Câu 1: Mạch máu giãn nở tốt hơn
A. Đúng
B. Sai
Câu 2: Huyết áp tỷ lệ thuận với độ nhớt của máu và bán kính mạch
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Huyết áp tỷ lệ nghịch với độ nhớt của máu
A. Đúng
B. Sai
Câu 4: Huyết áp tỷ lệ thuận với thể tích máu
A. Đúng
B. Sai
Về cấu tạo của cơ tim
Câu 1: Cả quả tim là 1 hợp bào
A. Đúng
B. Sai
Câu 2: Màng tế bào cơ tim có nhiều kênh Ca++
A. Đúng


B. Sai
Câu 3: Trong sợi cơ tim có nhiều Glycogen
A. Đúng
B. Sai

Câu 4: Kích thích điện vào lúc cơ tim đang co cơ tim không đáp ứng
A. Đúng
B. Sai
II. Phần MCQ (Chọn 1 đáp án đúng nhất):
Câu 1: Nhịp ngoại tâm thu dẫn đến:
A.Tăng áp suất mạch do tăng co bóp
B.Tăng áp suất mạch do tăng nhịp tim
C.Giảm áp suất mạch do tăng thời gian đầy thất.
D.Giảm áp suất mạch do giảm thể tích tâm thu.
Câu 2: Phân số tống máu tăng dẫn tới giảm:
A.Lưu lượng tim

B.Thể tích cuối tâm thu.

C.Nhịp tim

D.Áp suất tâm thu.

Câu 3: Đức 24 tuổi, khi lao động thể lực tiêu thụ 1,8l oxi/phút, nồng độ oxi trong
tĩnh mạch phổi là 175ml/l, trong máu tĩnh mạch là 125ml/l. Lưu lượng tim của
Đức:
A.3,6 l/phút

B.36l/phút

C.18 l/phút

D.Khơng có đáp án đúng.



Áp dụng hình trên cho câu 4,5,6,7
Câu 4:Quá trình co đẳng tích xảy ra từ:
A. 3 đến 4.
B. 4 đến 1.
C. 1 đến 2.
D. 2 đến 3.
Câu 5:Van động mạch đóng lại ở thời điểm:
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 6:Tiếng T1 nghe vào thời điểm:
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4


Câu 7: Biết nhịp tim của BN là 70 lần/phút. Cung lượng tim của BN là
A.
B.
C.
D.


3.45l/ph
4.55l/ph
5.25l/ph
8l/ph

Câu 8: Một sự giảm cấp tính HA động mạch chủ sẽ gây ra:
A.Giảm tần số phát xung của thần kinh xoang cảnh (Dây Hering).
B.Tăng hoạt động của hệ PGC tới tim
C.Giảm nhịp tim
D.Giảm co bóp.

Áp dụng hình trên cho câu 9,10:
Câu 9: Đường cong A thể hiện:
A.Áp suất trong động mạch chủ.
B.Áp suất tâm thất trái.
C.Áp suất tâm nhĩ trái.
D.Thể tích tâm thất trái.


Câu 10: Đường cong B thể hiện:
A.Thể tích thất trái
B.Áp suất thất trái.
C.Áp suât nhĩ trái.
D.Áp suất ĐMC.
Câu 11: Tại nút xoang, giai đoạn khử cực tạo ra do:
A.Tăng thấm với K+
B.Tăng thấm với Ca2+
C.Tăng thấm với Na+
D.Giảm thấm với ClCâu 12: Receptor tham gia co cơ trơn tiểu động mạch:

A.Receptor α1.
B.Receptor α2.
C.Receptor β1.
D.Receptor β2.
Câu 13: Cho các ý sau đây:
1. Trung tâm của hệ thần kinh giao cảm điều hòa vận mạch nằm ở 2 bên
chất lưới hành não và 1/3 dưới cầu não, ở sừng bên chất xám tủy từ D1L2. (Sai C1->C7 và D1->D3)
2. Angiotensin II gây co tiểu động mạch sát mao mạch và tác dụng co mạch
gấp 30 lần noradrenalin. (Đúng)
3. Vai trò của Vasopressin rất quan trọng khi huyết áp giảm đến mức
60mmHg. (sai → 50mmHg)
4. Bradykinin là 1 polypeptid có tác dụng giãn mạch mạnh và tăng tính
thấm mao mạch. (sai → Peptide)
5. Nhìn chung các Prostagladin gây giãn mạch hạ huyết áp (đúng)
6. Cơng thức Poiseuille tính huyết áp: P=Q*×8ηL/(πr^4). (sai: Poiseuille
tính lưu lượng)
Số câu đúng


A.2.
B.3.
C.4.
D.5.
Câu 14. Cho các ý sau về tuần hoàn tĩnh mạch:
1.Tổng thiết diện của hệ TM lớn hơn ĐM (Đ)
2.Thể tích máu trong hệ thống tĩnh mạch chiếm khoảng 70% lượng
máu của cơ thể. (S: 64%)
3.Khi thể tích tuần hồn tăng đột ngột TM giãn ra để chứa máu làm
giảm gánh nặng cho tim.(Đ)
4.Một trong những nguyên nhân của tuần hoàn tĩnh mạch là do tim(

sức bơm và sức hút của tim). (Đ)
5.Động mạch khơng có vai trị trong tuần hoàn tĩnh mạch.(S)
6.Co cơ là 1 nguyên nhân của TH tĩnh mạch. (Đ)
Số câu sai:
A.1
B.2.
C.3.
D.4.
Câu 15: Về huyết áp tĩnh mạch:
1.Sóng a mất khi rung nhĩ và tăng cao biên độ trong hẹp van nhĩ thất
(Đ)
2.Sóng z là sóng lồi (S: lõm)
3.Sóng c xuất hiện ở thì thất thu (thì tống máu). Hở van nhĩ thất sóng
c cao. (S: Thì tăng áp)
4.Sóng x lá sóng lõm (Đ: phản lực)
5.Sóng v là sóng lồi xuất hiện khi hết phản lực (sau thời kì tống máu)
(Đ)
6.Sóng y xuất hiện trong thời kì tâm trương toàn bộ (Đ)
Số câu đúng:
A.2
B.3


C.4
D.5
E.6
Câu 16:Bệnh nhân Nhung 65 tuổi phát hiện suy tim 6 năm nay, đang điều trị bằng
thuốc ACEI. Thay đổi nào chứng tỏ bệnh nhân có đáp ứng với điều trị:
HA động mạch
Angiotensin II

A
Tăng
Tăng
B
Tăng
Giảm
C
Giảm
Tăng
D
Giảm
Giảm
Câu 17: Trong chu chuyển tim van 2 lá mở ra trong thì:
A.Co đẳng tích

B.Tống máu nhanh

C.Tống máu chậm

D.Đầy thất

Tổng sức cản ngoại vi
Tăng
Tăng
Giảm
Giảm

Câu 18:Trong khoảng nào trên điện tâm đồ sau van động mạch chủ đóng lại: Đáp
án E


Câu 19: Hình dưới đây mơ tả điện thế hoạt động của tế bào cơ tim. Phase nào phụ
thuộc nhiều nhất vào tính thấm với calci → đáp án D


×