Đề án môn học Kinh tế công nghiệp
Lời mở đầu
Với tỉ trọng từ 20% - 25% giá trị xây dựng công trình, xi măng là
một vật liệu quan trọng trong các công trình xây dựng. Việt Nam là nớc
có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, có các yếu tố thuận lợi để
phát triển ngành công nghiệp xi măng, do vậy Việt Nam cần có kế
hoạch phát triển ngành xi măng ở tầm chiến lợc, nhằm từng bớc phát
triển ngành, đáp ứng nhu cầu xi măng xây dựng trong nớc, cũng nh tiến
tới đẩy ngành sản xuất xi măng thành ngành có sức cạnh tranh cao, vơn
ra thị trờng xuất khẩu ở khu vực và thế giới. Tuy nhiên, quá trình toàn
cầu hoá hiện nay ở hầu hết các lĩnh vực, kéo theo sức ép ngày càng lớn
của môi trờng cạnh tranh, đòi hỏi sự thay đổi nhằm thích nghi với môi
trờng, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh không chỉ ở cấp độ
doanh nghiệp, mà còn của cả ngành, nền kinh tế. Xi măng Việt Nam là
ngành giàu tiềm năng và có nhiều lợi thế, đổi mới quản lí, nâng cao khả
năng cạnh tranh cho ngành, không chỉ có ý nghĩa thúc đẩy tăng trởng
của ngành, mà còn có tác động lớn, tích cực tới toàn bộ nền kinh tế quốc
dân. Cùng với sở thích riêng, thì đây cũng là lí do tại sao em lựa chọn đề
tài này.
Đề án hoàn thành với sự hớng dẫn nhiệt tình của THS. Trần Thị
Thạch Liên, sự nỗ lực của bản thân. Mặc dù đã cố gắng, chắc hẳn đề án
không tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận đợc ý kiến xây dựng từ
bạn đọc.
Chân thành cảm ơn !
SV: Hoàng Minh Hùng Lớp Công nghiệp 44A
1
Đề án môn học Kinh tế công nghiệp
I. Lí thuyết về Cạnh tranh.
I.1. Quan niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh.
Theo từ điển thuật ngữ kinh tế học cạnh tranh là sự đấu tranh đối
lập giữa các cá nhân, tập đoàn hay quốc gia. Cạnh tranh nảy sinh khi hai
bên hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ mà không phải ai cũng có thể
giành đợc.
Trên giác độ tiếp cận khác nhau liên quan tới nội dung và mức độ
xem xét, ngời ta đa ra các định nghĩa không đồng nhất về cạnh tranh và
năng lực cạnh tranh. Đối với một số ngời, cạnh tranh và năng lực cạnh
tranh chỉ có ý nghĩa trong quan hệ thơng mại, một số khác lại cho rằng
cạnh tranh và năng lực cạnh tranh bao gồm cả các điều kiện để triển
khai hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tới điểm chót của quá trình
cung ứng sản phẩn hàng hoá dịch vụ, là bảo đảm nâng cao mức sống
cho ngời dân. Cạnh tranh xét về bản chất luôn đợc nhìn nhận trong trạng
thái động và ràng buộc trong mối quan hệ so sánh tơng đối.
1.1.1 Quan niệm cổ điển.
Các nhà kinh tế học nổi tiếng thời kì này nh Adam Smith, David
Ricacdo, tiếp đến là John Stuart Mill, Darwin, C.Mác lần lợt đa ra quan
điểm, xây dựng và hoàn thiện quan điểm về cạnh tranh kinh tế. Chủ
nghĩa tự do kinh tế cổ điển đã ra đời ở Anh vào thế kỉ 17, hơn một thế kỉ
sau, nửa cuối thế kỉ 19 mới phát triển mạnh mẽ nhờ t tởng của Adam
Smith. thời này lí luận về cạnh tranh kinh tế chủ yếu nghiên cứu cơ
chế thị trờng, cạnh tranh thị trờng dẫn tới hài hoà về lợi ích một cách
phổ biến.
1.1.2 Quan niệm hiện đại.
Từ Adam Smith đến Keynes, kinh tế học trải qua hai thời kì : Kinh tế
học cổ điển và kinh tế học tân cổ điển. Thời gian này chủ nghĩa tự do
kinh tế chiếm u thế, vai trò của chủ nghĩa nhà nớc can thiệp vào nền
kinh tế là rất nhỏ. Mặt khác, quá trình phát triển kinh tế cũng có nhiều
biến đổi, xu hớng nhà nớc can thiệp vào nền kinh tế đã xuất hiện. Những
SV: Hoàng Minh Hùng Lớp Công nghiệp 44A
2
Đề án môn học Kinh tế công nghiệp
thập niên đầu của thế kỉ 20, hớng phát triển cơ bản của kinh tế học là
trào lu t tởng kinh tế nhà nớc can thiệp lấn át trào lu t tởng tự do kinh tế.
Trong bối cảnh đó, lí luận cạnh tranh đã dựa vào cạnh tranh hoàn hảo
làm mô hình cạnh tranh hiện thực. Các nhà kinh tế học thời bấy giờ cho
rằng cạnh tranh không phải là quá trình tĩnh mà là quá trình động.
1.1.3 Sự thay đổi quan điểm cạnh tranh trong điều kiện hội nhập
kinh tế.
Quá trình toàn cầu hoá dẫn đến sự thay đổi trong quan điểm về cạnh
tranh cũng nh vấn đề xây dựng chính sách cạnh tranh trong ngành kinh
tế, nền kinh tế của quốc gia. Sự thay đổi quan điểm về cạnh tranh kinh
tế xuất phát từ 3 tiền đề cơ bản sau đây : Thứ nhất, thế giới đã chuyển từ
nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức và toàn cầu hoá kinh tế
thì cần phải tìm hiểu các quy định và luật chơi về cạnh tranh trong nền
kinh tế tri thức; Thứ hai, xét từ góc độ thơng mại quốc tế, cần tìm hiểu
cơ sở lí luận cạnh tranh trong từng quốc gia, đặc biệt là các nớc công
nghiệp phát triển, không căn cứ vào nguyên tắc lợi thế so sánh nh trớc
đây để hoạch định chính sách thơng mại quốc tế mà xuất phát từ nhu
cầu tăng khả năng cạnh tranh của họ để chuyển sang cạnh tranh nhờ vào
các quy chế; Thứ ba, là đổi mới quan điểm từ cạnh tranh đối kháng sang
cạnh tranh hợp tác.
1.2 Các yếu tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh.
1.2.1 Theo cách tiếp cận của WEF (World Economic Forum).
Từ góc độ tiếp cận dựa trên tốc độ tăng trởng kinh tế của một quốc
gia, WEF đã đa ra 8 nhóm yếu tố chính ảnh hởng đến năng lực cạnh
tranh là:
Nhóm 1: Độ mở của nền kinh tế, bao gồm các chỉ tiêu nh thuế quan và
các hàng rào phi thuế quan, chính sách tỷ giá hối đoái.
SV: Hoàng Minh Hùng Lớp Công nghiệp 44A
3
Đề án môn học Kinh tế công nghiệp
Nhóm 2: Vai trò và hoạt động của chính phủ, bao gồm mức độ can
thiệp của nhà nớc, năng lực của chính phủ, qui mô của Chính phủ, thuế
và mức độ trốn thuế, chính sách tài khoá.
Nhóm 3: Các yếu tố tài chính, bao gồm khả năng thực hiện các hoạt
động trung gian tài chính, hiệu quả và cạnh tranh, rủi ro tài chính, đầu t
và tiết kiệm.
Nhóm 4: Các yếu tố về công nghệ, bao gồm chỉ số về năng lực phát
triển công nghệ trong nớc, khai thác công nghệ thông qua đầu t trực tiếp
nớc ngoài, hoặc phát triển công nghệ thông qua các kênh chuyển giao
khác.
Nhóm 5: Các yếu tố về kết cấu hạ tầng, bao gồm bu chính viễn thông,
giao thông, cơ sở hạ tầng khác.
Nhóm 6: Quản trị, bao gồm các chỉ số về quản lý nguồn nhân lực và
quản trị không liên quan đến nguồn nhân lực.
Nhóm 7: Các yếu tố về động bao gồm chỉ số về trình độ tay nghề và
năng suất lao động, độ linh hoạt của thị trờng lao động, hiệu quả các ch-
ơng trình xã hội.
Nhóm 8: Các yếu tố về thể chế, bao gồm các chỉ số về chất lợng các thể
chế pháp lý, các luật và các văn bản pháp qui khác.
1.2.2 Theo cách tiếp cận của M. Porter.
M. Porter đã đa ra một mô hình về lợi thế cạnh tranh gọi là mô hình
kim cơng trong đó nêu lên 4 nhóm yếu tố chính quyết định lợi thế cạnh
tranh của một quốc gia là: Chiến lợc, cấu trúc và mức độ cạnh tranh;
Điều kiện về cầu; Điều kiện về cung; Sự phát triển của các ngành liên
quan và hỗ trợ. Đồng thời, thời cơ và chính sách của nhà nớc đợc xem
nh những tác động bên ngoài, nhng có vai trò cực kỳ quan trọng trong
việc thúc đẩy hoặc cản trở lợi thế cạnh tranh đó.
SV: Hoàng Minh Hùng Lớp Công nghiệp 44A
4
Đề án môn học Kinh tế công nghiệp
Mô hình M.Porter về lợi thế cạnh tranh quốc gia
Có thể nhận thấy cách tiếp cận của WEF và cách tiếp cận của M.Porter
là hai cách tiếp cận có xét đến các yếu tố giống nhau, chỉ khác ở việc nhóm
các yếu tố ấy thành các nhóm nh thế nào. Riêng mô hình kim cơng của
M.Porter có thể vận dụng rất thiết thực vào việc xem xét các yếu tố tác
động đến lợi thế cạnh tranh của một ngành hay một sản phẩm trên thị trờng
thế giới. Với đề tài này, mô hình kim cơng sẽ là thuận tiện và u thế trong
việc xác định điểm mạnh, yếu của ngành xi măng Việt Nam trên thị trờng
trong nớc cũng nh thị trờng xuất khẩu, để từ đó đa ra những giải pháp quan
trọng và xát sờn nhất.
1.2.3 Vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh.
Giai đoạn hiện nay, toàn cầu hoá diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực. Sự
giao thoa giữa các nền kinh tế, các ngành, lĩnh vực, khiến cho chính từng
ngành, lĩnh vực trở thành những mắt xích không thể tách rời. Xu hớng liên
SV: Hoàng Minh Hùng Lớp Công nghiệp 44A
Nhà nước
Chiến lược, cấu trúc
và mức độ
cạnh tranh
Điều kiện về các
yếu tố cung
Các ngành liên quan
và hỗ trợ
Điều kiện về
cầu
Thời cơ
5
Đề án môn học Kinh tế công nghiệp
kết kinh tế, chuyên môn hoá, tập trung hoá trở lên phổ biến. Cùng với quá
trình ấy là sự gay gắt ngày càng gia tăng trong cạnh tranh - quá trình đào
thải những đơn vị không hiệu quả trong hoạt động kinh tế. Trong xu thế ấy,
không còn cách nào khác là phải tự nâng cao khả năng cạnh tranh các
đơn vị kinh doanh mới có thể bám trụ và phát triển trên thị trờng. Đổi mới
quản lí, nâng cao khả năng cạnh tranh là đòi hỏi tất yếu không chỉ ở quy
mô doanh nghiệp mà còn của ngành, lĩnh vực và cả quốc gia.
II. Thực trạng ngành xi măng Việt Nam.
2.1 Đặc điểm ngành xi măng Việt Nam.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Với việc lắp đặt nhà máy xi măng lò đứng đầu tiên tại Hải Phòng năm
1899, đánh dấu sự ra đời ngành xi măng Việt Nam. Tiếp theo đó từ 1926
1936 ba nhà máy xi măng cỡ nhỏ thiết bị của Đan Mạch đợc lắp đặt. Từ
1965 1928 lắp đặt thêm 4 nhà máy xi măng lò quay theo phơng pháp ớt
với thiết bị của Rumani. Từ 1975, đất nớc thống nhất, một loạt các nhà máy
xi măng mới đợc xây dựng : Xi măng Bỉm Sơn phơng pháp ớt công suất 1.2
triệu tấn, công nghệ của Liên Xô. Nhà máy xi măng Hoàng Thạch 1.2 triệu
tấn công nghệ của Đan Mạch. Từ sau những năm 1990, cả nớc có 9 nhà
máy xi măng lò quay đang hoạt động với tổng công suất 12.73 triệu tấn
gồm : Xi măng Hoàng Thạch công suất 2.3 triệu tấn, xi măng Hải Phòng
công suất 0.4 triệu tấn, xi măng Bút Sơn công suất 1.4 triệu tấn, xi măng
Bỉm Sơn công suất 1.2 triệu tấn, xi măng Hà Tiên công suất 1.3 triệu tấn,
liên doanh Chinfon công suất 1.4 triệu tấn, liên doanh Lukvái (Huế) công
suất 0.5 triệu tấn, liên doanh Sao Mai (Hà Tiên) công suất 1.76 triệu tấn và
liên doanh Nghi Sơn công suất 2.27 triệu tấn.
Từ 1933 1997 đầu t chiều sâu, nâng cấp công nghệ phát triển các
cơ sở sản xuất xi măng lò đứng, với 55 nhà máy tổng công suất 3.02 triệu
tấn/năm. Năm 1997, do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á,
nhu cầu xi măng có nhiều biến động. Nhu cầu chậm lại ở một số năm :
SV: Hoàng Minh Hùng Lớp Công nghiệp 44A
6
Đề án môn học Kinh tế công nghiệp
1998 tiêu thụ 10.2 triệu tấn/năm so với kế hoạch 10.5 triệu tấn/năm ; năm
1999 tiêu thụ 11.3 triệu tấn/năm so kế hoạch 11.5 triệu tấn/năm. Từ 1998 l-
ợng xi măng trên thị trờng trong nớc cung bằng cầu. Những năm 2000 nhu
cầu xi măng lại tăng mạnh khả năng tiêu thụ 13.5 triệu tấn trong khi dự
kiến là 12.5 triệu tấn vì vậy chính phủ đã ra thông báo 131/TB-VPCP ngày
22/10/2000 của văn phòng chính phủ về kết luận của phó thủ tớng chính
phủ Nguyễn Tấn Dũng cho đẩy mạnh đầu t phát triển ngành xi măng để đạt
công suất 24 triệu tấn năm 2005 và 33 triệu tấn vào 2010.
2.1.2 Lợi thế và tiềm năng của ngành.
Nguyên liệu
Đá vôi canxit : là nguyên liệu chính sản xuất xi măng. theo thăm dò sơ bộ
của cục địa chất năm 1995 thì trữ lợng lên đến 10 tỷ tấn, loại tốt hàm lợng
CaO cao trên 50% đủ tiêu chuẩn sản xuất xi măng chất lợng cao, có thể cho
phép sản xuất 80 triệu tấn xi măng/năm trong 100 năm, Phân bố chủ yếu ở
Miền Bắc và Bắc Trung Bộ.
Đất Sét : phân bố chủ yếu lân cận các mỏ đá vôi, trữ lợng thăm dò đủ sản
xuất 80 triệu tấn/năm trong vài trăm năm.
Nhiên liệu
Than : Trữ lợng than 8.3 tỉ tấn chủ yếu tập trung ở Quảng Ninh, có thể khai
thác và tiêu thụ 10 15 triệu tấn/ năm cho hàng trăm năm trong đó nhu
cầu cho xi măng từ 20% - 25% trữ lợng
Dầu mỏ : (dầu madut, dầu FO, dầu nhờn, mỡ bôi trơn) dự kiến sau khi dự
án Dung Quất đa vào hoạt động sẽ hạn chế nhập khẩu.
Khí đối : Tr lợng khí đốt theo thăm dò là khoảng 10 tỉ m
3
.
Lao động
Cán bộ quản lí tuy nhiều nhng còn yếu về kiến thức tổng hợp. Cần có chính
sách đào tạo bồi dỡng một cách đầy đủ, có chính sách khuyến khích vơn
lên. Đội ngũ kĩ s thiếu đồng bộ, khoảng 1000 kĩ s, 15000 công nhân kĩ
thuật, 1000 cán bộ quản lí các cấp.
SV: Hoàng Minh Hùng Lớp Công nghiệp 44A
7
Đề án môn học Kinh tế công nghiệp
Vốn
Vốn đầu t gồm huy động vốn trong nớc, lợi nhuận sản xuât sau thuế và
khấu hao tài sản cố định của nhà máy, đầu t trực tiếp nớc ngoài
Vốn vay ODA, ngân hàng thơng mại và phát triển, các tổ chức tín dụng
xuất khẩu cũng nh các cơ quan thơng mại.
Khoa học kĩ thuật
Với những dây chuyền công nghệ hiện đại tiên tiến cỡ quốc tế nh Sao Mai,
Chinfon, Bỉm Sơn, Hoàng Thạch II, cải tạo và xây dựng 55 cơ sở xi măng
phổ cập chất lợng xi măng PC-30. Tiêu hao than, điện giảm 40%, năng suất
tăng 2-3 lần, giảm ô nhiễm môi trờng.
Một số thuận lợi khác nh giao thông đờng thuỷ ở nớc ta khá thuận lợi, chi
phí thấp.
2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh ngành xi măng Việt Nam.
2.2.1 Năng lực sản xuất.
2.2.1.1 Công nghệ.
+ Phơng pháp ớt : Sản xuất trên công nghệ lò quay nên chất lợng cao, ổn
định, nhng tốn điện năng và nhiệt năng. Hiện nay có khoảng 5 lò quay của
công ty xi măng Hải phòng, 2 lò quay của công ty xi măng Bỉm Sơn với
công suất khác nhau.
+ Phơng pháp khô : Sản xuất trên công nghệ lò quay, là phơng pháp tiên
tiến nhât hiên nay. Các nhà máy sử dụng loại công nghệ này nh Hoàng
Thạch, Bút Sơn, Chinfon, một dây chuyền của công ty xi măng Sao Mai.
+ Phơng pháp bán khô: Hiện nay có 55 nhà máy xi măng lò đứng với tổng
công suất 3,02 triệu tấn /năm đợc phân bổ ở 28 tỉnh và 6 Bộ, Ngành. Trong
đó 12 tỉnh miền núi trung du và Tây nguyên có 23 nhà máy; 10 tỉnh miền
Trung và Nam bộ có 17 nhà máy và 6 tỉnh đồng bằng Bắc Bộ có 15 nhà
máy . Đặc điểm phơng pháp này là trớc kia rất lạc hậu chất lợng kém, độ ổn
định thấp, nhng sau khi thực hiện cơ giới hoá đồng bộ và cải tiến kĩ thuật
sản xuất theo công nghệ của Trung Quốc, thì có tiến bộ vợt bậc và có thể
SV: Hoàng Minh Hùng Lớp Công nghiệp 44A
8
Đề án môn học Kinh tế công nghiệp
đạt yêu cầu về chất lợng tiêu hao xấp xỉ hoặc có thể u việt hơn phơng pháp
ớt, nhng kém hơn phơng pháp khô. Ưu điểm của phơng pháp này là suất
đầu t thấp, xây dựng nhanh, phân bổ khu vực và giá thành hạ hơn lò quay,
nếu đầu t hợp lí.
Một số chỉ tiêu đặc trng công nghệ sản xuất xi măng hiện nay ở nớc ta và
trình độ tiên tiến của thế giới.
TT Tên chỉ
tiêu công
nghệ
đơn vị tính Mức đạt đợc của
các phơng pháp
sản xuất
Phơng pháp ớt Phơng pháp khô Phơng pháp bán
khô
1 Tiêu hao
nhiệt
Kcal/kg
Clanke
VN: 600-1800
TG: 1600-1650
VN: 1100-1300
TQ: 1050-1150
VN:750-850
TG: 700-750
2 Tiêu hao
điện
Kwh/tấn xi
măng
VN: 145-160
Nga: 150-165
VN: 115-125
TQ: 110-115
VN: 100-110
TG: 94-100
3 Tiêu hao
gạch chịu
lửa
Kg/tấn
Clanke
VN: 2-2,5 VN: 0,8-1
TQ: 0,6-0,8
VN: 1-1,5
TG: 0,6-0,8
4 Tiêu hao
bi đạn
nghiền
Kg/tấn xi
măng
VN: 1,5-2 VN: 1-1,2 VN: 0,6-0,8
5 Mức độ tự
động hoá
sản xuất
% bộ phận VN: 10-15 VN: 25-30
TQ: 30-35
VN: 85-90
TG: 100
6 Năng suất
lao động
Tấn xi
măng/ ng-
ời/năm
VN: 250-450 VN: 150-450
TQ: 400-600
VN: 800-1000
TG: 3000-5000
Nguồn: Bộ Xây Dựng- Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng đến 2010.
Từ sau những năm 1990, ta chủ trơng đổi mới công nghệ, trang thiết
bị kĩ thuật từng bớc hiện đại hoá nền sản xuất công nghệ vật liệu xây dựng
nói chung và ngành xi măng nói riêng. Với việc chọn công nghệ hiện đại tự
động với lò nung 4000-6000 tấn Clanke/ngày của thế giới để xây dựng các
nhà máy xi măng lò quay Hoàng Thạch II, Bút Sơn, Sao Mai, Tràng Kên,
Nghi Sơn. Dùng 100% than antracit giảm tiêu hao 30% nhiên liệu, 20%
điện, tăng 100% năng suất lao động.
Chúng ta đã sử dụng công nghệ lò đứng Trung Quốc tiên tiến có
ghi : Quay tự động công suất 60 000 tấn/năm và 88 000 tấn/năm, thay thế
cho lò đứng lạc hậu 5000 tấn/năm nh trớc đây. Đã mở lối thoát cho sản
SV: Hoàng Minh Hùng Lớp Công nghiệp 44A
9
Đề án môn học Kinh tế công nghiệp
xuất xi măng lò đứng, tạo ra môi trờng tốt, nâng cao năng suất lao động 5
lần, chất lợng sản phẩm ổn định, sản phẩm đạt hầu hết là PC30, giảm tiêu
hao nhiên liệu 40%. Bên cạnh sản lợng tăng thì việc áp dụng công nghệ tiên
tiến cũng nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm xi măng.
2.2.1.2 Chất lợng sản phẩm.
Đến nay hầu hết các sản phẩm xi măng của nớc ta đều đảm bảo phổ
cập chất lợng xi măng PC 30 (TCVN 2682-1992) kể cả xi măng lò đứng từ
1993 đến nay hầu nh cũng đạt tiêu chuẩn quốc gia. Các cơ sở sản xuất xi
măng lò quay đang tiến hành sản xuất và tiêu thụ xi măng PC 40 và PC 50,
nhiều cơ sở sản xuất xi măng lò đứng đã sản xuất ổn định xi măng PC 40.
Hiện nay để chuẩn bị hội nhập với xi măng các nớc trong khu vực và quốc
tế, chúng ta đã ban hành TCVN 6269-1997. Nhiều cơ sở sản xuất xi măng
lò đứng và hầu hết các cơ sở sản xuất xi măng lò quay đã tiến hành sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm theo chuẩn này.
Theo t tởng chỉ đạo của Chính Phủ và Bộ Xây Dựng về chất lợng xi
măng, ta sẽ từng bớc thay thế và tiến tới phổ cập hoá mác xi măng PC 40.
Tiến hành sản xuất xi măng theo chất lợng quốc tế ISO (xi măng PBC).
Đảm bảo đủ khả năng và trình độ công nghệ để sản xuất ổn định các loại xi
măng mác cao (PC 50 trở lên) cho các công tình chất lợng cao. Đồng thời
cũng sản xuất các loại xi măng khác để đáp ứng nhu cầu của xã hội nh xi
măng ít toả nhiệt, xi măng bền sunfat, xi măng trắng, xi măng dầu khí
Một số cơ sở sản xuất xi măng lò đứng sản xuất chất lợng còn cha ổn
định, hàm lợng vôi tự do trong xi măng còn cao (>3%) cho nên phải trấn
chỉnh để đạt yêu cầu phổ cập chất lợng nh xi măng lò quay, việc đẩy nhanh
chất lợng xi măng tiến tới phổ cập PC 40 nhằm nâng cao sức cạnh tranh
trong quá trình hội nhập quốc tế của ngành xi măng.
2.2.1.3 Môi trờng.
Quá trình sản xuất xi măng làm phát sinh ra các chất thải dạng khí,
dạng lỏng và thể rắn, nổi bật nhất là các khí thải của công nghệ nung. Có
nhiều điểm phát sinh ra lợng khí lớn trong quá trình sản xuất và tại mặt
SV: Hoàng Minh Hùng Lớp Công nghiệp 44A
10
Đề án môn học Kinh tế công nghiệp
bằng nhà máy, các điểm phát sinh chính là khu vực khai thác mỏ, khu
nghiền và trộn, sấy khô và nung, làm nguội clanke và vận chuyển sản
phẩm. Tất cả các khâu sản xuất nói trên đều có thể phất sinh ra chất thải
dạng hạt (bụi), ngoài ra quá trình nung làm phát sinh các khí CO
2
, SO
2
,
NO
x
. Hiện tại tất cả các nhà máy xi măng ở Việt Nam đều gây ô nhiễm, tuy
mức độ có khác nhau. Các nguồn gây ô nhiễm chính là phát sinh bụi, nhiệt
độ, độ ẩm cao và độ ồn cao tại một số khu vực sản xuất. Ô nhiễm gây ra do
các chất phế thải rắn nh thép, phế thải lót bằng gạch chịu lửa bị vỡ và các
chất thải hữu cơ sở sản xuất từ các khu vực dân c và chất thải dạng lỏng (n-
ớc ma trộn lẫn dầu, than, quặng) thờng là không đáng kể.
Hiện nay, các nhà máy xi măng lò quay hiện đại, sản xuất theo ph-
ơng pháp khô nh Hoàng Thạch, Chinfon, Bút Sơn, Sao Mai là những nhà
máy có điều kiện môi trờng tốt nhất ở Việt Nam. Các nhà máy sản xuất
theo phơng pháp ớt cũ nh Hải Phòng, Bỉm Sơn đều có độ ô nhiễm môi trờng
cao. Đối với các loại dây chuyền đầu t chiều sâu chủ yếu thiết bị do Việt
Nam chế tạo và không đồng bộ, thì đa số thiêt bị lắng lọc bụi hiệu suất làm
việc thấp, thiết kế cha thích hợp với khí hậu Việt Nam là nóng ẩm, nên chỉ
tiêu bảo vệ môi trờng cha đạt yêu cầu (150 mg/m
3
khí thải). Tỉ lệ công nghệ
này chiếm khoảng trên 30% trong các xí nghiệp xi măng lò đứng. Với các
loại đầu t mở rộng, cơ sở xi măng nhập gần 50% thiết Trung Quốc, thậm
chí là gần 100% thiết bị Trung Quốc, xử lí môi trờng có tốt hơn. Nhìn
chung loại đầu t mở rộng này chiếm gần 40% tổng số xi măng lò đứng, khả
năng xử lí môi trờng tốt hơn loại đầu t chiều sâu nhng vẫn có một số cơ sở
sản xuất còn vợt quá giới hạn cho phép về bụi và tiếng ồn, loại này nếu đợc
đầu t thêm hệ thống lọc bụi đồng bộ, thì sẽ đảm bảo khả năng xử lí môi tr-
ờng và hiệu quả kinh tế tốt. Với loại xây dựng mới, nhập 100% thiết bị hiện
đại của Trung Quốc có trang bị bồng lắng và lọc bụi tĩnh điện 100%, việc
xử lí môi trờng đạt yêu cầu. Có nhiều dây chuyền xử lí rất tốt nh xi măng
Sông Đà, Tiên Sơn. Số xí nghiệp này chiếm khoảng 30%. Tuy nhiên, việc
xử lí môi trờng lại làm tăng đầu t và tiêu hao điện năng, dẫn tới tăng giá
SV: Hoàng Minh Hùng Lớp Công nghiệp 44A
11
Đề án môn học Kinh tế công nghiệp
thành, trong khi sức ép giảm giá thành để cạnh tranh và khấu hao trả nợ
nhanh, điều đó làm nhiều xí nghiệp xi măng hạn chế áp dụng các giải pháp
chống bụi, tiếng ồn.
2.2.2 Năng lực cạnh tranh.
2.2.2.1 Cạnh tranh trong đầu t và phát triển sản lợng xi măng.
Từ sau những năm 1990, Nhà Nớc chủ trơng thực hiện chơng trình
phát triển xi măng, đã kết hợp công nghiệp trung ơng với công nghiệp địa
phơng, qui mô vừa và nhỏ, tự vay tự trả, liên doanh liên kết để đầu t phát
triển ngành, hoàn thành xây dựng và đa vào sản xuất nhiều dây chuyền sản
xuất xi măng : Dây chuyền II xi măng Hoàng Thạch 1,2 triệu tấn/năm. Đầu
t xây dựng nhà máy xi măng Bút Sơn I 4 triệu tấn/năm, xi măng Văn Xá
(Huế) 0,5 triệu tấn/năm, xi măng Liên doanh Sao Mai 1,76 triệu tấn/năm, xi
măng Liên doanh Chinfon 1,4 triệu tấn/năm, Liên doanh Nghi Sơn 2,27
triệu tấn/năm. Xây dựng mới và cải tạo mở rộng 55 nhà máy xi măng lò
đứng với tổng công suất 3,02 triệu tấn/năm. Đồng thời hiện nay đã xây
dựng xong nhà máy xi măng Hoàng Mai 1,4 triệu tấn/năm, xi măng Hải
Phòng 1,4 triệu tấn /năm và cải tạo mở rộng xi măng Bỉm Sơn từ 1,2 lên 1,8
triệu tấn/năm. Cho đến hết năm 2000, công suất và số lợng các nhà máy là
15,731 triệu tấn sản xuất (gồm 13,73 triệu tấn xi măng lò quay và 3 triệu
tấn xi măng lò đứng) nếu tính cả công suất 1,7 triệu tấn các trạm nghiền thì
có gần 18 triệu tấn công suất .
Về chỉ tiêu suất đầu t, là chỉ tiêu xuất phát rất quan trọng để các cơ
sở sản xuất xi măng có thể tham gia thị trờng cạnh tranh với việc hoàn vốn
đầu t cho nhanh chóng.
Suất đầu t của một số dự án :
TT Tên
Công suất thiết kế
triệu tấn/năm
Vốn đầu t
Triệu USD
Suất đầu t
USD/1 tấn
SV: Hoàng Minh Hùng Lớp Công nghiệp 44A
12