Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Đổi mới quản lý của nhà nước về Xuất khẩu cà phê của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.88 KB, 39 trang )

Lời nói đầu
Nớc ta có thế mạnh về trồng cây cà phê do điều kiện đất đai và khí hậu thuận
lợi. Đất đỏ bazan rất thích hợp với cây cà phê đợc phân bố rộng khắp từ Bắc chí
Nam trên nhiều tỉnh Trung du miền núi và Cao Nguyên. Trong đó tập trung
nhiều ở hai vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ với diện tích hàng triệu ha.
Lịch sử phát triển cây cà phê của nớc ta đã có hàng trăm năm nhng phát triển
nhanh với quy mô lớn thì mới bắt đầu từ năm 1975 sau khi đất nớc ta thống
nhất.
Cà phê là thức uống đợc nhiều ngời Việt Nam yêu thích nhng do mức sống
còn thấp và việc dùng cà phê cha là tập quán nh uống trà cho nên thị trờng nội
tiêu thụ không đáng kể. Phần lớn cà phê của nớc ta sản xuất ra giành cho xuất
khẩu chiếm trên 90% tổng sản lợng cà phê của Việt Nam. Hiện nay Việt Nam
là nớc xuất khẩu cà phê đứng đầu Châu á và đứng thứ hai trên thế giới cho nên
giá cả và sản lợng cà phê của Việt Nam có ảnh hởng rất lớn đến thị trờng xuất
khẩu của cà phê thế giới.
Theo đánh giá của các chuyên gia trên thế giới cà phê Việt Nam đợc trồng
trong điều kiện đất tốt, thiên nhiên phù hợp nên có chất lợng tốt, mùi vị thơm
ngon nhng do điều kiện nớc ta còn lạc hậu, công nghệ chế biến rất lạc hậu điều
này đã làm cho chất lợng cà phê bị giảm đi rất nhiều vì thế cho nên cà phê xuất
khẩu của Việt Nam đợc bán với giá thấp hơn rất nhiếuo với mức xuất khẩu của
các nớc khác nh Brazil,Colombia,Thái Lan,Indonexia thêm vào đó trong thời
gian qua khoảng từ năm 1997 trở lại đây thị trờng xuất khẩu cà phê trên thế
giới có rất nhiều biến động giá cả lên xuống thất thờng.Năm 1992 đã có lúc giá
cà phê Robusta chỉ còn 600 USD/tấn nhng đến năm 1994 giá cà phê lại tăng
vọt có thời đểm đạt 4000 USD/tấn. Giá cả diễn biến phản ánh tình hình cung
cầu cà phê trên giới và tình hình tồn kho của cá nớc tiêu thụ. Năm 1998 do hậu
quả của Elnino sản lợng cà phê giảm sút lớn nên giá cà phê tăng 23% so với
1
năm 1997 nhng đến năm 1999,2000 và 2001 lại giảm sút lớn do tăng cung cầu
giảm, vào tháng 12 năm 2000 rớt xuông dới mức5000 đồng/kg cà phê nhân nớc
ta. Vào thời điểm này giá cà phê lại đang có xu hớng tăng lên với mức giá cà


phê nhân ở nớc ta là 8000 đồng/kg. Liệu giá cà phê có thể tăng đợc nữa không?
Đó là câu trả lời đặt ra với các nhà doanh nghiệp xuất khẩu cà phê của Việt
Nam.
Trong điều kiện nh thế việc đề ra những chính sách quản lý của nhà nớc về
xuất khẩu cà phê cho phù hợp là rất cần thiết cho sự tồn tại và trởng thành cho
nghành cà phê Việt Nam nói chung và xuất khẩu cà phê nói riêng trong thời
gian tới.
Với mong muốn đợcgóp phần vào việc nâng cao hiệu quả xuất khẩu cà phê
tôi đã chọn đề tài Đổi mới quản lý của nhà n ớc về xuất khẩu cà phê của
Việt Namđể làm đề án thơng mại quốc tế.
Đề án của tôi bao gồm:
Ch ơng I : Những cơ sở lý luận của xuất khẩu
u
Ch ơng II :Thực trạng của xuất khuẩu cà phê Việt Nam
Ch ơng III : Các giải pháp nâng cao chất lợng xuất khẩu cà phê của
Việt Nam
Ch ơngIV : Một số chính sách của nhà nớc về xuất khẩu cà phê.
Do trình độ lý luận và kinh nghiệm thực tiễn có hạn nên
bản
2
®Ò ¸n nµy kh«ng tr¸nh khái nh÷ng khiÕm khuyÕt nhÊt ®Þnh. .
T«i rÊt mong ®îc sù gãp ý cña thÇy c« gi¸o vµ c¸c b¹n sinh.

3
4
Chơng I:Những cơ sở lý luận của xuất khẩu
1.1 Các lý thuyết thơng mại quốc tế.
1.1.1 Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối.
Theo quan niệm về thế lợi tuyệt đối do Adam Smith phát hiện ra một nớc
chỉ sản xuất các loại hàng hoá sử dụng tốt nhất các loại tài nguyên của nó.

T tởng về lợi thế tuyệt đối đợc Adam Smith viết trong tác phẩm Của cải của
các dân tộc.Ông phát hiện ra rằng: lợi ích thơng mại quốc tế mang lại cho các
quốc gia bắt nguồn từ nguyên tắc phân công. Ông cho rằng: Chuyên môn hoá
(Ông gọi là phân công quốc tế) tiến bộ kỹ thuật và đầu t là những động lực của
phát triểnt kinh tế. Ông phê phán chủ nghĩa trọng thơng. Ông đã chứng minh
rằng trao đổi hàng hoá(mậu dịch) đã giúp cho các nớc tăng giá trị tài sản của
mình(tăng lợi tức thu đợc) trên nguyên tắc phân công quốc tế. Adam Smith
chứng minh rằng mỗi quốc gia cần chuyên môn hoá sản xuất những nghành có
lợi thế tuyệt đối.Ông cho rằng tiêu chuẩn quyết định cho sự lựa chọn nghành
cần chuyên môn hoá trong phân công quốc tế là những điều kiện tự nhên về địa
lý và khí hậu thuận lợi chỉ có ở nớc đó. Sự khác nhau về điêù kiện tự nhiên là
nguyên nhân của mậu dịch quốc tế và từ đó tạo nên cơ cấu trao đổi hàng hoá
quốc tế.
Từ lý thuyết trên của Adam Smith suy ra rằng mọi ngời đều có lợi ích khi tập
trung vào sản xuất để trao đổi các sản phẩm chuyên môn hoácó lợi thế hơn ngời
khác và dùng số tiền bán các sản phẩm có lợi thế hơn đó để mua các thứ khác
cần thiết cho mình.Ông đi đến kết luận rằng phải tự do kinh doanh, trao đổi sản
phẩm.Tự do kinh doanh đem loại ích cho toàn xã hội.
Adam smith cũng cho rằng nguồn gốc giàu có của nớc Anh là công nghiệp
chứ không phải ngoại thơng mặc dù ngoại thơng có vai trò đặc biệt quan trọng
trong sự phát triển kinh tế của nớc Anh thời đó.
Giả sử thế giới chỉ có hai quốc gia và mỗi quốc gia chỉ sản xuất hai hàng hoá
giống nhau A&B. Quốc gia thứ nhất có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất
hàng hoá A còn quốc gia thứ hai có thế sản xuất hàng hoá B. Nếu mỗi quốc gia
5
đều tiến hành chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá có lợi thế tuyệt đối sau đó
tiến hành trao đổi thì cả hai quốc gia đều có lợi. Trong quá trình này các nguồn
lực đợc sử dụng một cách hiệu quả nhất, do đó tổng sản phẩm của hai quốc gia
sẽ tăng lên. Sự tăng thêm số sản phẩm này là nhờ vào chuyên môn hoá và sẽ đ-
ợc phân bố giữa hai quốc gia theo tỷ lệ trao đổi ngoại thơng.

Thực trạng lợi thế tuyệt đối có thể chứng minh qua ví dụ sau:Giả sử cứ một
giờ công nhân ở Việt Nam sản xuất đợc 6Kg gạo hoặc 4 Kg thịt bò trong khi đó
ở Đài Loan đợc 1Kg gạo hoặc 5 Kg thịt bò


Nh vậy Việt Nam có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất gạo còn Đài Loan có lợi
thế tuyệt đối trong việc sản xuất thịt bò . Việt Nam sẽ chuyên môn hoá trồng
lúa còn Đài Loan sẽ chuyên môn hoá nuôi bò sau đó hai quốc gia sẽ trao đổi
một phần sản phẩm cho nhau.
Nếu tỷ lệ trao đổi là 6kg gạo của Việt Nam lấy 6kg thịt bò của Đài Loan thì
Việt Nam sẽ đợc lãi 2kg thịt bò hay tiết kiệm đợc1/2 công lao động vì mỗi giờ
công ở Việt Nam chỉ sản xuất đợc 4kg thịt bò. Tơng tự bằng việc trao đổi 6kg
thịt bò lấy 6kg gạo thì Đài Lloan lợi đợc 24kg thịt bò tiết kiệm đợc gần 5 giờ
công lao động Đài Loan có lợi thế tuyệt đối nhiều hơn Việt Nam và nếu thay
đổi tỷ lệ trao đổi thì lợi ích đó sẽ thay đổi.Điều đáng chú ý là cả hai quốc gia
đều có lợi. Tỷ lệ trao đổi quốc tế sẽ có khoảng giữa của các tỷ lệ trao đổi nội địa
6/4 tỷ lệ trao đổi quốc tế.
Tuy vậy lợi thế tuyệt đối chỉ giải thích đợc một phần nhỏ của thơng mại là
thơng mại giữa các nớc đang phát triển và các nớc phát triển. Hiện
Việt Nam Đài Loan
Gạo(kg/1 giờ công) 6 1
Thịt bò(kg/1 giờ công) 4 5
6
nay phần lớn thơng mại quốc tế diễn ra giữa các quốc gia phát triển với nhau
không thể giải thích đợc bằng lý thuyết lợi thế tuyệt đối Trong số các cố gắng
để giải thích các cơ sở của thơng mại quốc tế lợi thế tuyệt đối chỉ là một trờng
hợp của lợi thế so sánh.
1.1.2 Lý thuyết lợi thế so sánh
Theo quy luật lợi thế so sánh do David Ricardo phát hiện nếu một quốc gia
có hiệu quả thấp hơn các quốc gia khảc trong việc sản xuất tất cả các loại sản

phẩm thì quốc gia đó sẽ có thể tham gia vào thơng mại quốc tế, quốc gia đó sẽ
chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất
chúng ít bất lợi nhất và nhập khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất
lợi nhất.
Năm 1817 nhà kinh tế Anh David Ricardo đã phát triển t tởng lợi thế so
sánh thành thuyết lợi thế so sánh Ông còn gọi là quy luật lợi thế so sánh.
Sự khác biệt của học thuyết lợi thế so sánhcủa David Ricardo so với lợi
thế tuỵệt đốikhông chỉ giới hạn ở điều kiện tự nhiên mà còn ở điều kiện sản
xuất nói chung.Từ đó ông suy ra rằng bất kỳ quốc gia nào cũng tiến hành sản
xuất các sản phẩm dù có hay không có lợi thế tự nhiên về địa lý và khí hậu.
Lập luận cho luận điểm xuất phát từ chi phí sản xuất của sản phẩm này có
lợi hơn so với sản xuất sản phẩm khác ở ngay nớc đó. David Ricardo rút ra kết
luận:Một nớc không nên sản xuất tất cả các loại sản phẩm mà chỉ nên tập trung
vào một số loại sản phẩm có chi phí thấp hơn do có điều kiện sản xuất thuận lợi
hơn. Mở rộng sản xuất các sản phẩm đó theo cách chuyên môn hoá để có lợi
hơn quốc gia nàycó thể trao đổi sản phẩm của mình với chi phí sản xuất thấp
hơn để lấy các sản phẩm khác mà mình không sản xuất. Theo David Ricardo thì
lợi thế so sánh chuyên môn hoá sản xuất quốc tế không nhất thiết đòi hỏi phải
có Lợi thế tuyệt đốimà chỉ cần đạt đợc lợi thế tơng đối mà thôi.
Sự khác biệt trong làm sản xuất của các nớc cho thấy , các quốc gia khác
nhau khi tham gia thơng mại quốc tế có những lợi thế không giống nhau.Đầu
vào của sản xuất và đầu ra của các nớcđợc kết hợp chặt chẽ với nhau đạt hiệu
qủa khác nhau dẫn đến phải trao đổi buôn bán giữa các nớc. Một số nớc sẽ có
lợi thế hơn nếu tập trung nguồn lực vào sản xuất hàng hoá chuyên môn hoá có
7
hiệu qủa nhất để bán và mua lại các sản phẩm khác mà họ sản xuất kém hiệu
quả.
Xuất phát từ việc nghiên cứu các loại chi phí để sản xuất ra các sản phẩm
khác nhau những nớc khác nhau và so sánh khoảng chênh lệch giữa các khoảng
chi phí đó , những ngời theo lý thuyết lợi thế so sánh cho rằngphân công lao

động và buôn bán sẽ giúp cho việc sản xuất các sản phẩmđạt hiệu quả cao hơn
so với việc tất cả các nớc đều tìm cách tự sản xuất mọi thứ sản phẩm. Theo
thuyết này mỗi nớc chỉ nên tập trung sản xuất ra các sản phẩm đạt hiệu quả cao
mà mình có lợi thế so sánh nghĩa là có chi phí sản xuất thấp hơn rồi dùng
những sản phẩm đó để trao đổi lấy những sản phẩm khác mà mình có chi phí
sản xuất cao hơn. Làm nh vậy sẽ đạt hiệu qủa cao hơn là tự mình sản xuất tất cả
các loại sản phẩm kể cả những loại sản phẩm mình không có lợi thế so sánh.
Lý thuyết về lợi thế so sánh có mặt rất đúng là nó giúp cho ngời ta khi xác
định phát triển một loại mặt hàng nào đó đều phải so sánh tính hiệu qủa. Nhng
trong thực tiễn hiện nay khi thế giới đợc phân chia thành những nớc giàu và
những nớc nghèo,những nớc công nghiệp và những nớc nông nghiệp,những nớc
hiên đại và những nớc lạc hậu thì những nớc nghèo những nớc thờng đợc gọi
là thế giới thứ ba không thể chấp nhận sự phân công lao động kiểu đó để tiếp
tục là nguồn cung cấp nguyên nhiên liệu,nông phẩm khoáng sản cho các nớc
phát triểnvà biến mình thành ngời tiêu thụ hàng công nghiệp của họ. Hàng này
làm ra từ nguyên liệu của những nớc lạc hậu để chịu sự thiệt thòi bất công đúng
nh thời thuộc địa trớc đó. Đó là những câu hỏi những hớng mà kinh tế chính trị
học các nớc đang phát triển đã và đang tìm lời giải đáp.
Luận thuyết thế lợi so sánhcó căn cứ khoa học và có thể vận dụng sáng tạo
trong thực tế nhất là trong công cuộc đổi mới kinh tế theo cơ chế thị trờng để
thực hiện chính sách ngoại thơng và kinh tế đối ngoại. Đây là một căn cứ quan
trọng cho các nhà hoạch định chính sách quản lý kinh doanh trong việc nghiên
cứu chuyển dịch cơ cấu sản xuất, nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ cũng nh trong
lựa chọn các dự án đầu t .
Một thời gian dài trớc khi thực hiện chủ trơng đổi mới ở nớc ta ,thực hiện
nguyên tắc độc quyền ngoại thơng. Độc quyền ngoại thơng là toàn bộ việc và
8
hoạt động ngoài chính sách độc quyền ngoại thơng, việc quản lý ngoại thơng
hoạch định chính sách thảo luận văn bản pháp luật giám sát ngoại thơng định h-
ớng thị trờng. Độc quyền ngoại thơng đi đôi với độc quyền ngoại hối vàng , bạc,

đá quý. Cách điều hành nh vậy dẫn đến sự lẫn lộn giữa các chức năng quản lý
nhà nớc, chức năng kinh doanh và quản lý kinh doanh bỏ qua các quy luật giá
trị không chú ý đến giá cả của thị trờng quốc tế chỉ có đơn vị đợc chỉ định kinh
doanh mới có quyền quan hệ với thị trờng nớc ngoài thực hiện chế độ giá do
nhà nớc quy định, nhà nớc hoàn toàn làm nhiệm vụ bao cấp trong kinh doanh
ngoại thơng lãi trong doanh nghiệp xuất khẩu nộp cho nhà nớc lỗ có ngân sách
nhà nớc bù.
1.1.3 Lý thuyết của Hecksher-Olin về lợi thế tơng đối
Các giả thiết của Hecksher-Olin :
Thế giới chỉ có hai quốc gia chỉ có hai loại hàng hoá X&Y và chỉ có hai yếu
tố cơ bản lao động và sản xuất
Hai quốc gia sủ dụng công nghệ sản xuất hàng hoá giống nhau và thị hiếu
của các dân tộc nh nhau .
Hàng hoá X chứa đựng nhiều lao động còn hàng hoá Y chứa đựng nhiều t
bản.
Tỷ lệ giữa đầu t và sản lợng của hai loại hàng hoá trong hai quốc gia là một
hằng số cả hai quốc gia đều chuyên môn hoá sản xuất ở mức không hoàn toàn.
Cạnh tranh hoàn hảo trong thị trờng hàng hoá và thị trờng các yếu tố đầu
vào ở hai quốc gia .
Các yếu tố đầu vào tự do di chuyển trong từng quốc gia nhng bị cản trở
trong phạm vi quốc tế.
Không có chi phí vận tải,không có hàng rào thuế quan và các trở ngại khác
trong thơng mại giữa hai nớc.
Chúng ta nay rằng hàng hoá Y là hàng hoá chứa đựng nhiều t bản nếu số t
bản/lao động(K/L) đợc sử dụng để sản xuất hàng hoáY lơn hơn hàng hoá X
trong cả hai quốc gia.
9
Chúng ta cũng nay rằng quốc gia thứ hai là quốc gia có sẵn t bản so với
quốc gia thứ nhất nếu tỷ số giữa tiền thuê t bản/tiền lơng (r/w) ở quốc gia này
thấp hơn so với quốc gia thứ nhất.

1.2 Đóng góig của xuất khẩu vào nền kinh tế quốc dân.
ở bất kỳ một nền kinh tế nào thì sự tăng trởng của nó phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố trong đó yếu tố không thể thiếu đợc là xuất khẩu. Xuất khẩu đóng
vai trò rất quan trọng nền kinh tế quốc dân thông qua hoạt động xuất khẩu mà
mỗi quốc gia có nguồn thu ngoại tệ làm giảm thâm hụt cán cân thơng mại góg
phần tăng mối quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới hội nhập vào xu
thế chung toàn cầu hoá và khu vực hoá.
Xu thế chung của thế giới hiện nay là toàn cầu hoá -khu vực hoá, có nghĩa
là trong lĩnh vực kinh tế việc buôn bán giữa các nớc đợc tự do hơn vì thế mà đẩy
mạnh hoạt động xuất khẩu đóng vai trò to lớn trong sự phát triển kinh tế của
một quốc gia.
Đối với Việt Nam chúng ta bắt đầu thực hiện chính sách mở cửa từ năm
1986 đến nay,trớc năm 1986 Việt Nam thực hiện nền kinh tế tự cung tự cấp
đóng cửa với bên ngoài nếu có quan hệ thì cũng chỉ có Liên xô và các nớc Xã
hội chủ nghĩa khác vì thế nên hoạt động xuất khẩu của nớc ta rất nhỏ bé,què
quặt hầu nh không có. Hậu quả của nó là đã làm cho tình hình kinh tế ngày
càng suy sụp, tốc độ tăng trởng thấp đời sống nhân dân cực kỳ khó khăn ,nhận
thức đợc điều đó,từ năm 1986 trở lại đây nhà nớc ta đã thực hiện chính sách mở
cửa và có quan hệ thơng mại với nhiều nớc trên thế giới cả những nớc t bản chủ
nghĩa những nớc mà trớc đây ta không có quan hệ thì đến nay chúng ta đã nhận
thức đợc rằngViệt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới vì thế
nên hoạt động xuất khẩu phát triển rất nhanh chóng hàng hoá của Việt Nam đã
có mặt ở rất nhiều thị trờng trên thế giới giúp cho Việt Nam tăng đợc nguồn thu
ngoại tệ, giảm nợ nớc ngoài và làm cho nền kinh tế nớc tăng trởng một cách vợt
bậc.
Trong những năm gần đây nhờ mở rộng mối quan hệ với các nớc trên thế
giới nên việc buôn bán giữa nớc ta với các nớc trên thế giới cũng đợc phát triển
10
nhanh chóng vì thế nên đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của nớc ta làm cho kinh
tế tăng trởng khá ổn định.

Thực chất hiện nay nớc ta vẫn đang thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá
thay thế nhập khẩu nhng xu hớng sắp tới của ta là thực hiện chiến lợc công
nghiệp hoá hớng về xuất khẩu bởi vì thực tiễn cho thấy nhờ có hoạt động xuất
khẩu mà nớc ta đã tăng trởng nhanh chóng và đa dạng hoá đợc các mặt hàng
trong nớc. Trớc đây chúng ta khó có thể có đợc những mặt hàng tốt, hiện đại
trên thế giới nhng ngày nay nhờ có hoạt động xuất khẩu mà chúng ta đã nhập
khẩu đợc những hàng hoá có chất lợng tốt tiếp thu đợc những công nghệ tiên
tiến hiện đại để thúc đẩy sản xuẩ trong nớc hớng về xuất khẩu.
1.3 Quản lý hoạt động sản xuất.
1.3.1. Tầm quan trọng của xuất khẩu đối với phát triển kinh tế
1.3.1.1. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu.
Công nghiệp hoá đất nớc đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy
móc thiết bị, kỹ thuật,vật t và công nghệ tiên tiến. Nguồn vốn để nhập khẩu có
thể đợc hình thành từ các nguồn nh liên doanh đầu t nớc ngoài với nớc ta,vay nợ
,tài trợ,viện trợ,thu từ hoạt động du lịch,dịch vụ, xuất khẩu sức lao động. Trong
các nguồn vốn đầu t nớc ngoài vay nợ và viện trợ cũng phải trả bằng cách này
hay cách khác để nhập khẩu nguồn vốn quan trọng nhất là từ xuất khẩu quyết
định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu.Thời kỳ 1986-1990 nguồn thu của n-
ớc ta về xuất khẩu chiếm 3/4 tổng thu ngoại tệ năm 1994 xuất khẩu đã đảm bảo
đợc 80% nhập khẩu so với 24.6% năm 1986
1.3.1.2.Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hớng
ngoại.
Thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng một cách có lợi nhất đó là thành qủa
của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh
tế trong quá trình công nghiệp hoá ở nớc ta là phù hợp với xu hớng phát triển
của kinh tế thế giới.
Sự tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế có
thể đợc nhìn nhận theo các hớng sau:
11
Xuất khẩu những sản phẩm của nớc ta cho nớc ngoài

Xuất phát từ nhu cầu của thị trờng thế giới để tổ chức sản xuất và xuất khẩu
những sản phẩm mà các nớc khác cần. Điều đó có tác động tích cực
đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các nghành liên quan có cơ hội phát triển thuận
lợi kéo theo sự phát triển của các nghành công nghiệp chế tạo .
Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ cung cấp đầu vào cho
sản xuất khai thác tối đa sản xuất trong nớc.
Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm đổi mới thờng xuyên
năng lực sản xuất trong nớc. Nay cách khác xuất khẩu là cơ sở tạo thêm nguồn
vốn và kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm
hiện đại hoá nền kinh tế nớc ta.
Thông qua xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sẽ tham gia vào cuộc cạnh
tranh trên thị trờng thế giới về giá cả , chất lợng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi
phải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trờng.
Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện
công tác quản lý sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lợng sản phẩm,hạ giá
thành.
1.3.1.3. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối
ngoại của nớc ta.
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh tế nớc ta gắn
chặt với phân công lao động quốc tế thông thờng hoạt động xuất khẩu ra đời
sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đẩy các quan hệ này
phát triển.
1.3.2.Các công cụ cơ bản quản lý xuất khẩu
1.3.2.1. Vì sao phải quản lý xuất khẩu .
Việc quản lý xuất khẩu khẩu đợc thực hiện bằng cơ chế giấy phép xuất khẩu,
hạn nghạch xuất khẩuvà bằng các quy chế quản lý ngoại tệ. Không phải lúc nào
nhà nớc cũng khuyến khích xuất khẩu đôi khi vì quyền lợi quốc gia phải kiểm
12
soát một vài dạng xuất khẩu nh sản phẩm đặc biệt, nguyên liệu do nhu cầu

trong nớc còn thiếu hoặc có ý nghĩa chiến lợc đối với đất nớc nhng nguyên nhân
chủ yếu phải kiểm soát xuất khẩu của nhà nớc thờng là do: cấm vận buôn
bán,bảo vệ tiềm năng, bảo vệ động vật và cây trồng , bảo vệ di sản văn hoá và
đồ cổ.
1.3.2.2. Thủ tục hải quan xuất khẩu hàng hoá.
Hàng xuát khẩu có thủ tục hải quan khi xuất khẩu theo các quy định chính
thức về xuất khẩu hàng hoá và có khi theo yêu cầu nớc nhập khẩu. Việc làm thủ
tục xuất khẩu hàng hoá liên quan đến các biện pháp quản lý nh: Hạn chế số l-
ợng, hạn chế ngoại tệ,hạn chế tài chính, nhu cầu thống kê thơng mại, kiểm tra
số lợng ,chất lợng, kiểm tra áp dụng các biện pháp u đãi thuế quan.
Các chứng từ phục vụ cho việc kiểm tra hải quan,xuất khẩu hàng hoá gồm:
giấy phép xhuất khẩu, tờ khai kiểm tra ngoại hối, tờ khai hàng hoá, giấy chứng
nhận khiểm tra hàng hoá, giấy chứng nhận kiểm dịch, giấy chứng nhận xuất
xứ
Khi làm thủ tục hải quan thông thờng phải kiểm tra t cách pháp nhân của ng-
ời xuất khẩu cũng nh kiểm tra các chứng từ có hợp pháp đúng quy định không?
Những quy định về thủ tục hải quan là đối tợng hàng đầucủa việc đơn giản
hoá các thủ tục thơng mại quốc tế. Thời gian làm thủ tục, các yêu cầu đối với
chứng từ là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá công tác đơn giản hoá thủ tục hải
quan.
1.3.2.3 Hạn ngạch xuất khẩu.
Đối với hàng hoá có hạn ngạch và có giấy phép của Bộ thơng mại.Thơng
nhân có đủ điều kiện theo quy định tại khoản 1 điều 9, nghị định
số57/1998/LĐCP chỉ đợc uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá có hạn ngạch
và hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu cóp giấy phép của Bộ thơng mại trong phạm
vi số lợng hoặc giá trị ghi tại văn bản phân bổ hạng ngạch của cơ quan có thẩm
quyền hoặc giấy phép của Bộ thơng mại.
13
Thơng nhân có đầy đủ điều kiện theo quy định tại khoản 2 điều 9 nghị định
số 57/1998/LĐCP chỉ đợc nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá có hạn

ngạch và hàng hoá xuất khẩu và nhập khẩu có giấy phép của Bộ thơng mại
trong phạm vi số lợng và giá trị ghi tại văn bản phân bố hạn ngạch của cơ quan
có thẩm quyền hặc giấy phép của Bộ thơng mại cấp cho thơng nhân uỷ thác th-
ơng nhân nhận uỷ thác không đợc sử dụng hạn ngạch hoặc giấy phép do Bộ th-
ơng mại cấp cho mình để nhận uỷ thác xuất khẩu nhập khẩu.
Trờng hợp Bộ thơng mại có quy định riêng về uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu một
số mật hàng cóhạn ngạch hoặc có giấy phép thì việc uỷ thác đợc thực hiện theo
quy định đó.
1.3.2.4 Quản lý ngoại tệ
Đa số các nớc đang phát triển đều có quy định cho các nhà xuất khẩu phải
chuyển khoản ngoại tệ thu đợc vào ngân hàng thơng mại đợc phép kinh doanh
ngoại tệ. Nhng cũng có nhiều nớc cho phép dùng số ngoại tệ thu đợc do xuất
khẩu để nhập khẩu hàng hoá cần thiết.
Ngời xuất khẩu phải biết chắc chắn là ngời mua có quyền thanh toán hàng
hoá bằng ngoại tệ mà ngân hàng quản lý cho phép đối với hàng xuất khẩu của
mình. Thông thờng các ngân hàng công bố các ngoại tệ có thể nhận khi xuất
khẩu đó thờng là các ngoại tệ tự do chuyển đổi.
Một biện pháp quan trọng nữa là nhà nớc cần gửi các loại ngoại tệ thu đợc
do xuất khẩu vào các ngân hàng ở nớc ngoài. Nếu ngời đó mở tài khoản ở nớc
ngoài thì lô hàng đó cha đợc thanh toán và ngời xuất khẩu vi phạm chế độ quản
lý ngoại tệ của nhà nớc.
14
Chơng II: Thực trạng xuất khâủ cà phê của Việt Nam
2.1 Khái quát về nghành cà phê Việt Nam.
2.1.1 Theo thị trờng.
Trớc năm 1986 do thực hiện chính sách nền kinh tế đóng tự cung, tự cấp nên
thị trờng xuất khẩu cà phê của Việt Nam chủ yếu là các nớc thuộc khu vực I.
Liên xô là thị trờng chính chiếm 55%-56% sản lợng cả khu vực. Từ năm 1986
trở đi nhà nớc ta đã thay đổi chính sách thực hiện nền kinh tế mở vận động theo
cơ chế thị trờng đã bắt đầu mở rộng quan hệ với các nớc trên thế giới nên thị tr-

ờng xuất khẩu cà phê Việt Nam bắt đầu xuất sang các nớc thuộc khu vực II.
Thời kỳ này ta cha ra nhập hiệp hội cà phê Quốc tế(ICO) nên việc xuất khẩu
chỉ là xuất khẩu thử hoặc là qua trung gian, thờng là qua trung gian Singapore
với tỷ lệ 30-40%tổng sản lợng, bằng 60% lợng xuất khẩu sang khu vực II với
giá thấp vì chất lợng của ta còn thấp trong khi chất lợng yêu cầu của thị trờng
thế giới laị rất cao. Đến năm 1994 Việt Nam mới thâm nhập đợc vào thị trờng
các nớc Tây Âu, Nhật và Mỹ giảm hẳn sản lợng xuất khẩu qua trung gian
Singapore, nâng kim ngạch xuất khẩu lên đáng kể. Sự có mắt của cà phê trên thị
15

×