Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

thẩm quyền giải quyết của tòa án đối với tranh chấp kinh doanh thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907.92 KB, 12 trang )


Thẩm quyền giải quyết của tòa án
đối với các vụ việc tranh chấp trong
kinh doanh, thương mại
Thành viên:

Hà Thị Dung

Nguyễn Thị Lê Dung

Vũ Thị Thúy


Căn cứ pháp lý

Thẩm quyền theo vụ việc (Đ29, 30 BLTTDS)

Thẩm quyền theo cấp (Đ33 BLTTDS)

Thẩm quyền theo lãnh thổ (Đ35 BLTTDS)

Thẩm quyền theo sự lựa chọn của
nguyên đơn (Đ36 BLTTDS)

Căn cứ pháp lý
Quy định tại bộ luật tố tụng dân
sự được Quốc hội thông qua
ngày 15/6/2004, sửa đổi, bổ
sung năm 2011.

Giải quyết tranh chấp KD, TM tại


tòa án
Ưu điểm
Nhược
điểm

Thẩm quyền theo vụ việc
Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại
thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án:
1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh,
thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh
doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
2. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao
công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều
có mục đích lợi nhuận.
3. Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công
ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên
quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp
nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ
chức của công ty.
4. Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại mà
pháp luật có quy định.

1. Yêu cầu liên quan đến việc giải quyết tranh
chấp của trọng tài thương mại Việt Nam.
2. Yêu cầu công nhận hoặc không công nhận
và cho thi hành bản án, quyết định của tòa
án nước ngoài tại Việt Nam.
3. Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt
Nam quyết định kinh doanh, thương mại
của Trọng tài nước ngoài.

4. Các yêu cầu khác về kinh doanh, thương
mại mà pháp luật có quy định.
Thẩm quyền theo vụ việc


TAND cấp huyện có thẩm quyền giải quyết theo thủ
tục sơ thẩm những tranh chấp về kinh doanh,
thương mại tại khoản 1 Điều 29, trừ những tranh
chấp có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc
cần phải ủy thác tư pháp cho cơ quan lãnh sự của
Việt Nam ở nước ngoài, cho Tòa án nước ngoài.

TAND cấp tỉnh giải quyết theo thủ tục sơ thẩm tất cả
các tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc
thẩm quyền giải quyết của Toà án, trừ các tranh
chấp thuộc thẩm quyền của cấp huyện. Toà án cấp
tỉnh có thể lấy lên để giải quyết theo thủ tục sơ thẩm
những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc
thẩm quyền của Toà án cấp huyện.
Thẩm quyền theo cấp

- Toà án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ
án về kinh doanh thương mại là Toà án nơi
bị đơn cư trú, làm việc của bị đơn (nếu bị
đơn là cá nhân) hoặc nơi bị đơn có trụ sở
(nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức).
- Các bên tranh chấp cũng có quyền tự thoả
thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Toà
án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn (nếu
nguyên đơn là cá nhân) hoặc nơi nguyên

đơn có trụ sở (nếu nguyên đơn là cơ quan,
tổ chức) giải quyết vụ án.
- Trường hợp vụ án liên quan đến bất động
sản thì Toà án nơi có bất động sản có thẩm
quyền giải quyết.
Thẩm quyền theo lãnh thổ

Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn
1) Nếu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn, thì
nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc,
có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn có tài sản giải quyết
2) Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi nhánh tổ
chức, thì nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi tổ chức
có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi nhánh giải quyết.
3) Nếu tranh chấp chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì
nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi hợp đồng được
thực hiện giải quyết;
4) Nếu các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi
khác nhau, thì nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi một
trong các bị đơn có cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết.
5) Nếu tranh chấp đến bất động sản mà bất động sản ở
nhiều nơi khác nhau, thì nguyên đơn có thể yêu cầu Toà
án nơi có một trong các bất động sản giải quyết.

A là 1 doanh nghiệp tư nhân, Ngày 01/01/2011 A có
lập Hợp đồng mua bán, bán một máy in trị giá 20000
USD cho ông B. Hai bên có thỏa thuận trong hợp
đồng là thanh toán làm 3 đợt. Bên B đã thanh toán
cho bên A 2 đợt với số tiền là 15000USD và sau đó
không chịu thanh toán tiếp cho A đợt 3 mặt dù đã đến

hạn thanh toán. Vậy trường hợp trên thuộc tranh chấp
về kinh doanh thương mại hay là tranh chấp về dân
sự. Làm sao để phân biệt được án kinh doanh thương
mại hay án dân sự.
Tranh chấp hợp đồng có liên quan đến mục
đích thương mại, mang lại lợi nhuận thì đó là
tranh chấp kinh tế, thương mại.
Áp dụng vào trường hợp này, nếu hợp đồng
mua bán máy in giúp ông A dùng máy in đó
để kinh doanh thì tranh chấp này sẽ là tranh
chấp kinh tế và thuộc thẩm quyền giải quyết
của Tòa kinh tế, tòa án cấp tỉnh.

Thực tiễn

×