Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

PHÂN TÍCH VỀ NGUỒN VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.24 KB, 28 trang )



BÀI TẬP NHÓM MÔN TÀI CHÍNH CÔNG TY
 Giảng viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN HÒA NHÂN
 Nhóm số 10 – Lớp 2 Tài chính Ngân hàng – Cao học K26
 Thành viên nhóm: 1. Ngô Đức Chiến
2. Trần Ngọc Minh Trang
3. Nguyễn Bạch Hồng
4. Hồ Thị Tuyết
 Phân công nhiệm vụ trong Bài tập và mức độ hoàn thành:
    !"#$%
01 Ngô Đức Chiến
Lời mở đầu và Kết luận
Phần 1 (2. Phân loại vốn)
100%
02 Trần Ngọc Minh Trang
Phần 2 (B. Chi phí WACC và C. Chi
phí WMCC)
100%
03 Nguyễn Bạch Hồng
Phần 1 (1.Khái niệm về vốn)
Phần 2 (1. Chi phí sử dụng vốn vay
và 2. Chi phí phát hành trái phiếu)
100%
04 Hồ Thị Tuyết
Phần 2 (3. Chi phí sử dụng vốn chủ
sở hữu)
100%
!&'&
Lời mở đầu 03
Phần 1: Khái niệm và phân loại nguồn vốn 04


1. Khái niệm về vốn 04
()*+, /,$01/2 3*


2. Phân loại vốn 05
2.1. Căn cứ theo tính chất sở hữu 07
2.2. Cắn cứ vào thời gian huy động 07
2.3. Căn cứ vào phạm vi huy động 07
2.4. Căn cứ đặc điểm luân chuyển vốn 09
Phần 2: Chi phí sử dụng vốn và cách tính từng nguồn chi phí sử dụng vốn 11
A. Chi phí sử dụng vốn của từng nguồn vốn 12
1. Chi phí sử dụng vốn vay 12
2. Chi phí phát hành trái phiếu 14
3. Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu 15
3.1. Chi phí vốn cổ phần ưu đãi 15
3.2. Chi phí vốn cổ phần phổ thong 15
3.3. Chi phí vốn cổ phần mới phát hành 20
4. Chi phí lợi nhuận giữ lại 20
B. Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC 20
C. Chi phí sử dụng vốn biên tế WMCC 22
Kết luận 26
Danh mục tài liệu tham khảo 27
LỜI MỞ ĐẦU
()*+, /,$01/2 3/


Khi muốn khởi tạo doanh nghiệp, điều kiện cần đầu tiên là phải có vốn. Trong quá trình hoạt
động, sự biến động của vốn cũng là cơ sở và dấu hiệu cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Để tiếp tục phát triển vàđứng vững, doanh nghiệp luôn phải xoay xở và tìm ra cơ cấu vốn cho phù
hợp với đặc thù hoạt động của doanh nghiệp mình.

Ngoài ra, trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp còn phải tìm kiếm những khoản vốn bổ sung
từ nhiều nguồn khác nhau để đảm bảo hoạt động kinh doanh và phát triển của mình, và để phù hợp
với tình hình thị trường. Vì vậy, chi phí huy động vốn hay còn gọi là chi phí vốn cũng là một điều
đáng quan tâm đối với các doanh nghiệp để tìm được nguồn vốn huy động tốt nhất và chi phí vốn
thấp nhất.
Theo quan điểm đó, chủ đề này chỉ đề cập đến vốn và chi phí vốn trong doanh nghiệp, trả lời các
câu hỏi sau:
1. 4'$567&%3$8$9:;<#=)%>9
2. ?;@4A4#B4'$59
3. C$DECF4G'H9
()*+, /,$01/2 3I


PHẦN 1: KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI VỐN
()*+, /,$01/2 3J


1. Khái niệm về vốn:
Theo điều 4 luật doanh nghiệp 2005 quy định thì :
4#B là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật để thành lập doanh
nghiệp.
#K'D là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất
định và được ghi vào Điều lệ công ty.
Vì vậy khi doanh nghiệp tăng vốn để mở rộng kinh doanh là doanh nghiệp tăng vốn điều lệ.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và
phát triển được đều cần phải có nguồn tài chính đủ mạnh, đây là một trong những yếu tố quan trọng
giúp doanh nghiệp có thể duy trì hoạt động của mình, có nhiều quan niệm về vốn, như:
Vốn là một khối lượng tiền tệ nào đó được ném vào lưu thông nhằm mục đích kiếm lời, tiền đó
được sử dụng muôn hình muôn vẻ. Nhưng suy cho cùng là để mua sắm tư liệu sản xuất và trả công
cho người lao động, nhằm hoàn thành công việc sản xuất kinh doanh hay dịch vụ nào đó với mục

đích là thu về số tiền lớn hơn ban đầu. Do đó vốn mang lại giá trị thặng dư cho doanh nghiệp. Quan
điểm này đã chỉ rõ mục tiêu của quản lý là sử dụng vốn, nhưng lại mang tính trừu tượng, hạn chế về
ý nghĩa đối với hạch toán và phân tích quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp
Theo nghĩa hẹp thì: Vốn là tiềm lực tài chính của mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc
gia.
()*+, /,$01/2 3L


Theo nghĩa rộng thì: Vốn bao gồm toàn bộ các yếu tố kinh tế được bố trí để sản xuất hàng hoá,
dịch vụ như tài sản hữu hình, tài sản vô hình, các kiến thức kinh tế, kỹ thuật của doanh nghiệp
được tích luỹ, sự khéo léo về trình độ quản lý và tác nghiệp của các cán bộ điều hành, cùng đội ngũ
cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp. Quan điểm này có ý nghĩa
quan trọng trong việc khai thác đầy đủ hiệu quả của vốn trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên,
việc xác định vốn theo quan điểm này rất khó khăn phức tạp nhất là khi nước ta trình độ quản lý
kinh tế còn chưa cao và pháp luật chưa hoàn chỉnh.
Tóm lại, có thể hiểu vốn là giá trị của tất cả tài sản hữu hình, vô hình mà doanh nghiệp đầu tư
vào hoạt động kinh doanh nhằm mang lại lợi nhuận trong tương lai.
2. Phân loại vốn:
2.1. Căn cứ theo tính chất sở hữu:
C6MN
Là số vốn của các chủ sở hữu doanh nghiệp cùng nhau đóng góp mà không phải cam kết thanh
toán. Nguồn vốn chủ sở hữu do sự góp vốn ban đầu và được bổ sung trong quá trình kinh doanh,
nhất là các khoản bổ sung từ lợi nhuận kinh doanh.
Vốn chủ sở hữu bao gồm vốn góp ban đầu, lợi nhuận không chia, chênh lệch đánh giá lại tài
sản, các quỹ của doanh nghiệp, phát hành thêm cổ phiếu mới. Ngoài ra vốn chủ sở hữu còn gồm
kinh phí sự nghiệp. Vốn chủ sở hữu được hình thành theo các cách khác nhau, thông thường nguồn
vốn này bao gồm:
O (P#  là số vốn đóng góp của các thành viên tham gia thành lập doanh nghiệp
sử dụng vào mục đích kinh doanh. Đối với các công ty liên doanh thì cần vốn góp của các đối tác
liên doanh, số vốn này có thể bổ sung hoặc rút bớt trong quá trình kinh doanh.

()*+, /,$01/2 32


O -<Q; Là số vốn có từ nguồn gốc lợi nhuận, là phần chênh lệch giữa
một bên là doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, từ hoạt động tài chính và từ hoạt động bất
thường khác và một bên là chi phí. Số lãi này trong khi chưa phân phối cho các chủ đầu tư, trích
quỹ thì được sử dụng trong kinh doanh vốn chủ sở hữu.
:#=)CC6MN là doanh nghiệp được toàn quyền sử dụng nguồn vốn này mà
không gặp bất cứ cản trở nào của yếu tố bên ngoài và tính an toàn khi sử dụng nguồn vốn này khá
cao.
;<#=)CC6MN Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu thường cao hơn chi phí nợ
(do người đầu tư bỏ vốn đầu tư vào công ty phải gánh chịu rủi ro trong kinh doanh của công ty nên
tỉ suất lợi tức kỳ vọng cao hơn lãi suất cho vay). Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu không được miễn
thuế. Nếu nguồn vốn này chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng nguồn vốn của doanh nghiệp thì nó
có thể làm giảm tỷ suất sinh lời vốn tự có của doanh nghiệp. Khi vốn chủ sở hữu càng cao, số lượng
người chủ sở hữu càng nhiều thì áp lực về kỳ vọng của nhà đầu tư cũng như sự quản lý, giám sát
của họ lên các nhà điều hành công ty càng lớn.
R<S%3S
Là khoản vốn đầu tư ngoài vốn chủ sở hữu được hình thành từ nguồn đi vay, đi chiếm dụng từ
các đơn vị cá nhân và sau một thời gian nhất định doanh nghiệp phải hoàn trả cho người cho vay cả
gốc lẫn lãi. Vốn vay có thể sử dụng hai nguồn chính: Vay của các tổ chức tài chính, các công ty, các
cá nhân và phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
Doanh nghiệp càng sử dụng nhiều vốn vay thì mức độ rủi ro càng cao nhưng để phục vụ sản
xuất kinh doanh thì đây là một nguồn vốn huy động lớn tuỳ thuộc vào khả năng thế chấp tình hình
kinh doanh của doanh nghiệp.
()*+, /,$01/2 3T


:#=) lớn nhất của việc dùng nợ thay cho vốn chủ sở hữu đó là lãi suất mà doanh nghiệp
phải trả trên nợ được miễn thuế. Trong khi đó cổ tức hay các hình thức thưởng khác cho chủ sở hữu

phải bị đánh thuế. Hơn nữa, vốn từ nguồn này lại rẻ hơn vốn chủ sở hữu vì lãi suất vay ngân hàng
bao giờ cũng thấp hơn lãi suất kỳ vọng của nhà đầu tư. Cùng với áp lực trả nợ làm cho nhà đầu tư
thận trọng hơn trong sử dụng vốn.Ưu điểm nữa của nguồn vốn này là quy mô vốn lớn, đủ tài trợ
cho dự án.Và với quy mô lớn, khả năng sinh lời từ vốn tự có của doanh nghiệp là khá cao.
Tuy nhiên, ;<#=) của việc sử dụng nguồn vốn này là khi tỷ lệ nợ lớn sẽ là gánh nặng tài
chính cho các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động. Doanh nghiệp sẽ có khuynh hướng không
quan tâm phát triển doanh nghiệp theo chiều sâu như giảm chi phí nghiên cứu, phát triển, xây dựng
thương hiệu,…Ngoài ra, doanh nghiệp cũng không hoàn toàn được quyền chủ động trong việc sử
dụng vốn vay mà phải chịu sự giám sát của bên cho vay.
Thông thường một doanh nghiệp phải phối hợp cả hai nguồn vốn trên để đảm bảo cho nhu cầu
vốn kinh doanh của doanh nghiệp, kết hợp hợplý hai nguồn vốn này phụ thuộc vào ngành mà doanh
nghiệp hoạt động cũng như quyết định của người quản lý trên cơ sở xem xét tình hình chung của
nền kinh tế cũng như tình hình thực tế tại doanh nghiệp.
2.2. Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn:
5
Đây là nguồn vốn mang tính ổn định và lâu dài mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đầu tư vào
tài sản cố định và một bộ phận tài sản lưu động tối thiểu cần thiết cho sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Nguồn vốn này bao gồm vốn chủ sở hữu và vốn vay dài hạn của doanh nghiệp.
RU5
()*+, /,$01/2 3V


Đây là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng tạm
thời, bất thường phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này
thường gồm các khoản vay ngắn hạn, các khoản chiếm dụng của bạn hàng. Theo cách phân loại này
còn giúp cho doanh nghiệp lập kế hoạch tài chính, hình thành nên những dự định về tổ nguồn vốn
trong tương lai trên cơ sở xác định về quy mô số lượng vốn cần thiết, lựa chọn nguồn vốn và quy
mô thích hợp cho từng nguồn vốn đó, khai thác những nguồn tài chính tiềm tàng, tổ chức sử dụng
vốn có hiệu quả cao.
2.3. Căn cứ vào phạm vi huy động:

R%3$R$D
Là nguồn vốn có thể huy động từ hoạt động của bản thân doanh nghiệp bao gồm khấu hao tài
sản, lợi nhuận để lại, các khoản dự trữ, dự phòng, các khoản thu từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố
định.
:#=) thuộc sở hữu của doanh nghiệp nên doanh nghiệp có sự chủ động trong việc sử dụng,
không phải trả lãi vay.
;<#=) dễ sinh tâm lý chủ quan dẫn đến việc sử dụng vốn không hiệu quả.
RH%%>$$D
Là nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động từ bên ngoài đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp bao gồm:
- Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn thông qua việc phát hành cổ phiếu.
Việc phát hành những chứng khoán có giá trị này cho phép các doanh nghiệp có thể thu hút số
tiền rộng rãi nhàn rỗi trong xã hội phục vụ cho huy động vốn dài hạn của doanh nghiệp.
:#=)
+ Tăng lượng vốn dài hạn nhưng không trả lãi như khi sử dụng vốn vay
+ Không phải hoàn trả vốn theo kì hạn cố định giúp công ty chủ động sử dụng vốn.
()*+, /,$01/2 3W


+ Vốn bị thua lỗ không phải trả lợi tức.
+ Không cần tài sản đảm bảo
;<#=)
+ Chi phí phát hành lớn.
+ Lợi tức cổ phiếu không được trừ vào thu nhập chịu thuế.
- Nguồn tín dụng từ các khoản vay nợ có kỳ hạn mà các ngân hàng hay tổ chức tín dụng cho
doanh nghiệp vay , nguồn phát hành trái phiếu.
:#=)
+ Không chia quyền kiểm soát công ty.
+ Chi phí phải trả cố định
+ Chi phí trả lãi được tính vào chi phí trước khi tính thuế.

;<#=)
+ Đem lại gánh nặng về tài chính.
+ Doanh nghiệp phải thế chấp tài sản đảm bảo
+ Bị ràng buộc bởi hệ số nợ.
- Nguồn vốn từ liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp: gồm nguồn vốn vay có được do
doanh nghiệp liên doanh, liên kết từ các doanh nghiệp để phục vụ cho việc mở rộng sản xuất kinh
doanh. Hoặc được tài trợ thông qua việc bán trả chậm của nhà cung cấp để có vật tư hàng hóa phục
vụ sản xuất kinh doanh.
Dựa theo cách phân loại này cho phép các doanh nghiệp thấy được những lợi thế giúp doanh
nghiệp có thể chủ động trong việc huy động nguồn vốn. Đồng thời do nhu cầu thường xuyên cần
vốn doanh nghiệp phải tích cực huy động vốn, không trông chờ ỷ lại vào các nguồn vốn sẵn có.
()*+, /,$01/2 3*+


Đối với các nguồn vốn bên trong doanh nghiệp có thể toàn quyền tự chủ sử dụng vốn cho hoạt
động sản xuất kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp mà không phải trả chi phí cho việc sử
dụng vốn. Tuy nhiên, điều này dễ dẫn đến việc sử dụng vốn kém hiệu quả.
Huy động vốn từ bên ngoài tạo cho doanh nghiệp có cơ cấu tài chính linh hoạt. Do doanh
nghiệp phải trả một khoản chi phí sử dụng vốn nên doanh nghiệp phải cố gắng nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn. Chính vì thế, doanh nghiệp có thể vay vốn từ bên ngoài để làm tăng nội lực vốn bên
trong.
2.4. Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển của vốn:
#B
Là một bộ phận vốn đầu tư ứng trước về tài sản cố định. Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ
sản xuất sản phẩm và chuyển dần từng phần vào giá thành sản phẩm tương ứng với phần hao mòn
của tài sản cố định. Vốn cố định được thu hồi từng phần tương ứng với phần hao mòn của tài sản cố
định đến khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng, giá trị của nó được thu hồi về đủ thì vốn cố định
mới hoàn thành 1 (một) vòng luân chuyển.
R';#
Là bộ phận sản xuất kinh doanh ứng ra để mua sắm các tư liệu lao động nhằm phục vụ cho quá

trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trị của nó vào trong
giá trị sản phẩm. Vốn lưu động được thu hồi toàn bộ 1 (một) lần, sau khi doanh nghiệp tiêu thụ các
hàng hóa dịch vụ và kết thúc vòng tuần hoàn lưu chuyển của vốn.
()*+, /,$01/2 3**


?X/Y?Z[\]^
_ZY?Z[\`ab]
Hiện nay, theo cách phân chia phổ biến nhất, nguồn vốn bao gồm các khoản nợ và vốn chủ sở
hữu. Nợ bao gồm ngắn hạn và dài hạn. Vốn chủ sở hữu có thể bao gồm vốn huy động bằng cổ
phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi và lợi nhuận không chia. Tỷ trọng các nguồn vốn đó trong tổng
nguồn chính là cơ cấu vốn. Bất cứ một sự tăng lên của tổng tài sản phải được tài trợ bằng việc tăng
một hoặc nhiều yếu tố cấu thành vốn.
Để đáp ứng nhu cầu về vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, một doanh nghiệp có thể huy
động được nhiều nguồn vốn khác nhau: vay ngân hàng, phát hành cổ phiếu, trái phiếu,… Tuy
nhiên, muốn được quyền sử dụng các nguồn vốn nói trên doanh nghiệp phải bỏ ra một số tiền nhất
()*+, /,$01/2 3*/


định cho người cung cấp vốn. Giá phải trả đó gọi là chi phí vốn. Ví dụ doanh nghiệp A vay ngân
hàng với lãi suất 10% thì chi phí của nợ là 10%.
Việc tính chi phí sử dụng vốn giúp công ty tính toán, lựa chọn dự án đầu tư thích hợp. Với dự
án càng rủi ro thì chi phí sử dụng vốn càng cao.
Vậy, có thể hiểu chi phí vốn là chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn, được tính bằng số lợi nhuận
kỳ vọng đạt được trên số vốn đầu tư vào dự án hoặc doanh nghiệp để giữ không làm giảm số lợi
nhuận dành cho chủ sở hữu.
()*+, /,$01/2 3*I


A. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỦA TỪNG NGUỒN VỐN:

1. Chi phí sử dụng vốn vay (K
D
):
Chi phí trả lãi vay chính là tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng thu được từ nợ vay mà vẫn giữ không thay
đổi lợi nhuận của vốn chủ sở hữu.
1.1. 67&U5
i: lãi suất tiền vay trong 1 năm
k: số kỳ tính lãi trong năm
Ví dụ: Công ty A vay 100 triệu đồng trong thời hạn 6 tháng, biết lãi suất là 13%/năm, một năm
trả lãi 2 kỳ. Tính chi phí của khoản vốn vay này trong 6 tháng?
1.2. 67&5
: khoản nợ vay dài hạn
: giá trị sử dụng vốn vay trước thuế
Nếu:
N
AAAA
====

321
&: Một công ty vay ngân hàng 500 triệu, phải trả hàng năm 150 triệu trong vòng 5 năm.
Tínhchi phí của khoản vốn vay?
()*+, /,$01/2 3*J


Vì vậy, lúc này chi phí sử dụng vốn vay dài hạn: K
D
= 15,28%
Trong thực tế chi phí sử dụng vốn vay nhỏ hơn số liệu tính toán vì còn phụ thuộc vào thuế
suất thuế thu nhập doanh nghiệp. Chi phí sử dụng vốn vay phải được tính trên cơ sở sau thuế.
T : thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

: chi phí danh nghĩa
: chi phí thực tế
Ví dụ: Giả sử có số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh trong năm của công ty A trong 2
trường hợp giả định là không có vay nợ và có vay nợ 20.000.000 đồng, lãi suất 10%/năm. Tính chi
phí vốn vay trước và sau thuế?
c% 1 < (<
Doanh thu thuần 100.000 100.000
Giá vốn (chưa tính lãi vay) 90.000 90.000
EBIT 10.000 10.000
Lãi vay 0 2.000
EBT 10.000 8.000
Lợi nhuận sau thuế (Thuế TNDN = 25%) 7.500 6.000
Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế chính là bằng lãi suất: 10%
Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế: 2.000.000đ tiền lãi vay được tính vào chi phí nên khoản thuế
thu nhập giảm và lời sau thuế giảm từ 7.500.000 đ xuống còn 6.000.000 đ. Chi phí sử dụng vốn
giảm 25%.
Nghĩa là giảm: 7.500.000 – 6.000.000 = 1.500.000 đ
Chi phí vốn sau thuế: 1.500.000/20.000.000 = 7,5% hay = 10%. (1 – 0,25) = 7,5%
2. Chi phí phát hành trái phiếu:
Nếu công ty huy động nợ bằng trái phiếu, lãi suất trái phiếu được xác định dựa vào công thức:
()*+, /,$01/2 3*L


R: Lãi vay hàng năm
FV:Mệnh giá của trái phiếu
P
0
:Giá thị trường của trái phiếu
n: Kỳ hạn của trái phiếu
Từ lãi suất trái phiếu K

d
sẽ được chuyển đổi thành chi phí phát hành trái phiếu (chi phí sử dụng
vốn vay sau thuế) như sau :
K*
D
= K
D
(1-T) với T là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Phương pháp này được áp dụng nếu công ty đang phát hành nợ hay gần đây đã phát hành nợ.
Trong những tình huống khác, công ty có thể sử dụng lãi suất đáo hạn của trái phiếu đang lưu hành
(dựa trên giá thị trường hiện hành cúa trái phiếu). Nếu công ty hiện đang không có trái phiếu lưu
hành hoặc trái phiếu ít được mua bán trên thị trường, ta có thể sử dụng chi phí nợ trước thuế của các
công ty khác có rủi ro tương tự.
& Một công ty phát hành trái phiếu mệnh giá $1.000, lãi suất trái phiếu 9%, kỳ hạn 20
năm, trái phiếu được bán trên thị trường với giá $960. Lãi suất công ty phải trả khi huy động trái
phiếu K
D
được xác định bằng cách giải phương trình sau:
=> K
D
= 9,4%. Nếu thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25% thì chi phí phát hành trái phiếu là
9,4%(1 – 25%) = 7,05%
()*+, /,$01/2 3*2


3. Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu:
3.1. 67&Pd;#e
Chi phí vốn cổ phần ưu đãi là tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng trên tài sản đầu tư từ cổ phần ưu đãi mà
vẫn giữ không thay đổi lợi nhuận của cổ phần thường.
Nếu:

Thì chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi:
D
P
: Cổ tức hàng kỳ của cổ phần ưu đãi
P
P
: giá phát hành cổ phần ưu đãi
F : chi phí phát hành cổ phần ưu đãi
& Công ty D dự định phát hành cổ phiếu ưu đãi 9% có mệnh giá 87$, và giá phát hành dự
kiến là 87$. Chi phí phát hành là 5$ / cổ phiếu. Tính chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi?
3.2. 67&PdP% 
Chi phí sử dụng vốn cổ phần phổ thông là suất sinh lợi yêu cầu của vốn cổ đông, phản ánh rủi
ro của ngân lưu.
(/4#=A4#B67&PdP% f8gD'1
6
- Sử dụng mô hình tăng trưởng đều (constant dividend growth model)
- Sử dụng mô hình CAPM
 7&) H%h%3;M#K
()*+, /,$01/2 3*T


Giá của một cổ phiếu thường phụ thuộc vào cổ tức mong đợi đối với cổ phiếu đó. Ta có thể nói
rằng, giá của một cổ phiếu P
0
bằng giá trị hiện tại của các dòng cổ tức mong đợi nhận được trong
tương lai.
Hay
P
0
: Giá trị hiện tại của cổ phiếu

D
i
: Cổ tức mong đợi được trả vào cuối năm i
K
sc
: Tỷ suất sinh lời đòi hỏi của cổ đông đối với cổ phần thường.
Nếu giả thiết cổ tức mong đợi tăng đều đặn hàng năm với tỷ lệ g, ta có:
với D
0
: cổ tức nhận được ở năm trước
D
1
: cổ tức dự tính nhận được ở năm thứ nhất, D
1
= D
0
(1+g)
Sau khi biến đổi phương trình trên, phương trình trên trở thành:
Có thể giải phương trình này để tỉm tỷ lệ lợi tức yêu cầu đối với cổ phiếu thường:
Các nhà đầu tư sử dụng sự tăng trưởng trong quá khứ để dự báo tỷ lệ tăng trưởng trong tương
lai, do đó, nếu sự tăng trưởng trong quá khứ không ổn định, việc dự báo sẽ gặp khó khăn. Trong
trường hợp này nhà đầu tư có thể tham khảo dự báo của các nhà phân tích chứng khoán.
& Công ty E kỳ vọng mức cổ tức sẽ trả vào cuối năm là 1,5/CP. Giá cổ phiếu hiện đang là
25. Tính chi phí vốn cổ phần?
h) P%" i'D%h%3;M
1 1,23 -
2 1,30 (1,30 – 1,23)/1,23 = 5,7%
3 1,36 (1,36 – 1,30)/1,30 = 4,6%
4 1,43 (1,43 – 1,36)/1,36 = 5,1%
5 1,50 (1,50 – 1,43)/1,43 = 4,9%

Average = (5,7 + 4,6 + 5,1 + 4,9)/4 = 5,1%
()*+, /,$01/2 3*V


Vậy: Cổ tức được dự báo sẽ tăng trưởng 5,1% hàng năm.
Ưu nhược điểm của mô hình:
:#=) Dễ hiểu và sử dụng
;<#=)
- Chỉ áp dụng được với công ty có trả cổ tức.
- Không áp dụng được nếu cổ tức không tăng trưởng đều.
- Cực kỳ nhạy cảm với tỷ lệ tăng trưởng ước tính chi phí vốn cổ phần thường thay đổi 1% tương
ứng với mỗi sự thay đổi 1% của tốc độ tăng trưởng cổ tức.
- Không cân nhắc đến rủi ro của vốn cổ đông.
R 7&) Hj?!
Phương pháp này được tiến hành như sau:
Bước 1: Xác định lợi tức của tài sản không rủi ro R
f
. Lợi tức này thường tương đương với lãi
suất trái phiếu kho bạc.
Bước 2: Dự đoán hệ số beta của cổ phiếu và sử dụng nó như là hệ số rủi ro của cổ phiếu.
Bước 3: Dự đoán lãi suất mong đợi trên thị trường hoặc là lợi tức mong đợi đối với cổ phiếu có
độ rủi ro trung bình R
M
Bước 4: Thay thế những giá trị trên vào công thức mô hình CAMP để xác định tỷ suất sinh lời
yêu cầu đối với cổ phiếu đang xét.
R
F
: Suất sinh lợi phi rủi ro
R
M -

R
F
: Phần bù rủi ro thị trường
β: rủi ro hệ thống của cổ phiếu
& Công ty F có β là 1,5. Phần bù rủi ro thị trường được kỳ vọng là 9%, suất sinh lợi phi rủi
ro là 6%. Bên cạnh đó, theo đánh giá của các nhà phân tích, cổ tức của công ty sẽ tăng 6%/năm,
()*+, /,$01/2 3*W


mức cổ tức vừa chi trả là 2. Cổ phiếu công ty hiện đang giao dịch ở mức giá 15,65. Tính chi phí vốn
cổ phần phổ thông?
Sử dụng mô hình CAPM, tính được:
1

k2lO*fLlEWlm2lGk*+fLl
Ưu nhược điểm của mô hình:
:#=)
- Có cân nhắc rủi ro.
- Có thể áp dụng cho tất cả các công ty miễn sao có thông tin về β.
;<#=)
- Phải ước lượng phần bù rủi ro thị trường là biến thường xuyên thay đổi theo thời gian.
- Dùng dữ liệu quá khứ (β trong quá khứ) đề dự đón tương lai nên kém tin cậy.
$648n%Q%#B4%h%3;M#Kj?!
- Sự khác biệt của CAPM so với mô hình tăng trưởng đều khi xác định chi phí sử dụng vốn cổ
phần ở chỗ CAPM xem xét trực tiếp rủi ro của doanh nghiệp khi phản ánh qua hệ số β để xác định
tỷ suất sinh lợi thị trường hoặc chi phí sử dụng vốn cổ phần thường. Còn mô hình tăng trưởng đều
không đề cập đến yếu tố rủi ro của doanh nghiệp mà sử dụng giá thị trường của cổ phần P
0
để phản
ánh tỷ suất sinh lợi – rủi ro mong đợi của nhà đầu tư theo thị trường.

- Trong khi có sự tồn tại ngang bằng về phương diện lý thuyết giữa mô hình định giá tăng trưởng
đều và mô hình CAPM trong mục tiêu xác định r
e
thì trên thực tế khó có thể xác định các thông số
cần thiết như mức tăng trưởng, hệ số β, lãi suất phi rủi ro R
f
(tỷ suất sinh lợi của trái phiếu chính
phủ) và tỷ suất sinh lợi thị trường. Theo một số nhà nghiên cứu thì việc sử dụng mô hình tăng
trưởng đều thường được ưa thích hơn bởi vì những dữ liệu cấn thiết luôn có sẵn.
- Ngoài ra sự khác biệt còn do trên thực tế khi mô hình định giá tăng trưởng đều được sử dụng để
xác định chi phí sử dụng vốn của cổ phần thưởng, thì mô hình này có thể dễ dàng điều chỉnh theo
sự thay đổi của chi phí phát hành để tìm ra chi phí sử dụng vốn cổ phần thường phát hành mới.
()*+, /,$01/2 3/+


Trong khi đó mô hình CAPM lại không cung cấp một khả năng điều chỉnh đơn giản như vậy. Sự
khó khăn phát sinh khi điều chỉnh chi phí sử dụng vốn cổ phần thường được tính toán bằng mô hình
CAPM khi mà trong dạng thức phổ biến của mô hình này không bao gồm giá trị thị trường của cổ
phần P
0
và khi P
0
thay đổi thì cần thiết phải tiến hành những điều chỉnh. Mặc dù CAPM có một nền
tảng lý thuyết vững chắc nhưng sự hấp dẫn về mặt tính toán của mô hình định giá tăng trưởng đều
truyền thống đã chứng minh tính hữu dụng của nó qua việc nó được sử dụng xuyên suốt trong phần
này khi xác định chi phí sử dụng vốn cổ phần thường.
3.3. 67&Pd).4%E1

G
0

P
: giá hiện hành của cổ phiếu
1
D
: cổ tức trên 1 cổ phiếu năm đầu tiên
g: tỷ lệ tăng trưởng cổ tức
F: chi phí phát hành trên 1 cổ phiếu mới
& Công ty F ước lượng rằng trung bình một cổ phiếu mới có thể được bán với giá 47. Công
ty dự tính trả cổ tức D
1
là 4 vào cuối năm sắp tới. Chi phí phát hành là 2,5 một cổ phiếu. Tỷ lệ tăng
trưởng cổ tức 5%. Tính chi phí sử dụng vốn cổ phần mới phát hành?
4. Chi phí sử dụng vốn lợi nhuận chưa phân phối (K
R
)
Việc giữ lại lợi nhuận của vốn cổ phần thường làm tăng giá trị vốn chủ sở hữu giống như khi
phát hành thêm cổ phiếu mới. Vì thế, chi phí sử dụng vốn lợi nhuận giữ lại, ký hiệu K
R
, cũng giống
như chi phí sử dụng vốn từ phát hành cổ phiếu mới.
B. CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN (WACC – Weighted Average Cost of Capital)
()*+, /,$01/2 3/*


Là chi phí vốn bình quân của tổng nguồn vốn của công ty. Chi phí vốn bình quân thể hiện
mức suất sinh lợi yêu cầu chung đối với tất cả các tài sản của công ty. Chi phí vốn bình quân phụ
thuộc vào hai yếu tố: chi phí sử dụng của từng nguồn vốn và tỷ trọng của từng nguồn vốn tính theo
giá thị trường.
R
i

: chi phí sử dụng nguồn vốn i
W
i
: tỷ trọng nguồn vốn i được sử dụng trong tổng nguồn vốn sử dụng trong kỳ
Nếu tài sản của doanh nghiệp được tài trợ dù bằng vốn cổ phần hay bằng nợ thì WACC là chi
phí sử dụng vốn bình quân của các khoản tài trợ của doanh nghiệp. Bằng việc tính toán chỉ số
WACC, chúng ta biết được doanh nghiệp phải tốn bao nhiều chi phí cho mỗi đồng tiền tài trợ cho
doanh nghiệp.
WACC của doanh nghiệp còn được gọi là tỷ suất sinh lợi đòi hỏi tối thiểu mà doanh nghiệp phải
đạt được khi quyết định thực hiện một dự án mở rộng nào đó, hoặc quyết định mua lại doanh
nghiệp khác. WACC được sử dụng như một tỷ lệ chiết khấu thích hợp đối với các dòng tiền từ các
dự án có mức rủi ro tương tự mức độ rủi ro của doanh nghiệp. Còn nếu dự án có mức độ rủi ro cao
hơn thì tỷ lệ chiết khấu sẽ đòi hỏi 1 tỷ lệ cao hơn tương ứng với mức rủi ro của dự án đó. Và ngược
lại.
&: Tổng số vốn của công ty G và tỷ trọng từng nguồn vốn được thể hiện như sau:
Đơn vị tính: triệu đồng
Nguồn vốn Giá trị Tỷ trọng
Vay nợ 85 42,5%
Cổ phiếu ưu đãi 35 17,5%
Cổ phiếu thường 80 40%
Tổng cộng 200 100%
Chi phí sử dụng vốn sau thuế của các nguồn tài trợ như sau: vay nợ: 8%, cổ phiếu ưu đãi:10%,
()*+, /,$01/2 3//


cổ phiếu thường: 15%.
Chi phí sử dụng vốn bình quân của các nguồn tài trợ được tính theo hai cách:
4*o%i%30C)p')qK6
WACC = ∑(tỷ trọng x lãi suất)
WACC = (42,5% x 8%) + (17,5% x 10%) + 40% x 15%) = 11,15%

4/o4%3BC)p')qK6
WACC = (giá trị x lãi suất)/ ∑ giá trị
C. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BIÊN TẾ (CHI PHÍ VỐN CẬN BIÊN)
Chi phí sử dụng vốn biên tế (WMCC) là chi phí sử dụng vốn bình quân của một công ty
(WACC) kết hợp với đồng vốn tài trợ mới tăng thêm.
WMCC là chi phí sử dụng vốn bình quân tăng thêm khi quy mô tổng nguồn tài trợ mới tăng
thêm bắt đầu vượt quá một mức độ nào đó.
Nhà cung cấp nguồn tài trợ sẽ yêu cầu một tỷ suất sinh lợi cao hơn như lãi suất cho vay cao hơn,
cổ tức cao hơn hoặc mức độ tăng trưởng cao hơn như là sự bù đắp cho rủi ro gia tăng khi qui mô
nguồn tài trợ mới lớn hơn xảy ra.
Điểm giới hạn mà chi phí sử dụng vốn bắt đầu tăng lên được gọi là điểm gãy của chi phí sử
dụng vốn.
 %"A4#B#=)e
Trong đó, BP
j
: điểm gãy của nguồn tài trợ j
()*+, /,$01/2 3/I


AP
j
: tổng số vốn huy động từ nguồn tài trợ j
W
j
: tỷ trọng nguồn tài trợ j trong cơ cấu tổng các nguồn tài trợ
Trên cơ sở xác định các điểm gãy của từng nguồn tài trợ riêng biệt có thể xác định được tổng
các điểm gãy của tổng quy mô vốn mà doanh nghiệp huy động.
& Giả sử rằng công ty B có kết cấu nguồn vốn hiện hành được coi là kết cấu tối ưu:
Nguồn vốn Tỷ trọng
Vay nợ 40%

Cổ phiếu ưu đãi 10%
Vốn chủ sở hữu (cổ phần thường và lợi nhuận giữ lại) 50%
Tổng cộng 100%
Công ty đang xem xét một dự án đầu tư trong năm tới. Để thực hiện đầu tư, công ty dự định huy
động theo kết cấu nguồn vốn tối ưu trên và có khả năng huy động các nguồn tài trợ với chi phí sử
dụng vốn như sau:
m Số thu nhập giữ lại là 300 triệu đồng, K
s
=13%, vượt quá mức này công ty phải sử dụng thêm
nguồn tài trợ bằng vốn cổ phần thường phát hành mới để có thể giữ nguyên cấu trúc vốn tối ưu
của mình.
m Có khả năng huy động vốn bằng phát hành thêm cổ phiếu thường mới với chi phí sử dụng vốn
là 14%
m Huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu ưu đãi với chi phí sử dụng vốn là 9%
()*+, /,$01/2 3/J


m Ngoài ra, công ty có thể vay nợ thêm tối đa là 400 triệu với K*
D
tương ứng là 5,6%, vuợt mức
này thì K*
D
sẽ tăng lên mức 8,4%. (K*
D
: chi phí sử dụng nợ vay sau thuế)
 Từ tình hình và số liệu trên có thể xác định được các điểm gãy:
m Điểm gãy thứ nhất xuất hiện khi sử dụng hết 300 triệu đồng lợi nhuận giữ lại với chi phí sử
dụng vốn là 13%:
BP
E

=
600
%50
300
=
triệu đồng
m Điểm gãy thứ hai xuất hiện khi sử dụng hết 400 triệu đồng vốn vay với chi phí sử dụng vốn vay
sau thuế là 5,6%
BP
D
=
1000
%40
400
=
triệu đồng
Như vậy, trong việc huy động vốn của công ty nảy sinh 2 điểm gãy tương ứng với quy mô vốn huy
động là 600 triệu đồng và 1000 triệu đồng. Sau khi xác định được điểm gãy, có thể xác định được
chi phí sử dụng vốn bình quân của từng khoảng huy động vốn, cụ thể ở bảng sau:
Tổng nguồn vốn mới
huy động (triệu đồng)
Nguồn tài trợ Tỷ trọng
Chi phí sử
dụng vốn
WACC
0 đến 600
Nợ vay 40% 5,6%
9,64%
Cổ phiếu ưu đãi 10% 9%
Lợi nhuận giữ lại 50% 13%

Từ 600 đến 1.000
Nợ vay 40% 5,6%
10,14%
Cổ phiếu ưu đãi 10% 9%
Cổ phần thường 50% 14%
Trên 1.000
Nợ vay 40% 8,4%
11,26%
Cổ phiếu ưu đãi 10% 9%
Cổ phần thường 50% 14%
Như vậy, công ty có 3 khoản vốn huy động và chi phí bình quân sử dụng vốn ở mỗi khoản cũng
khác nhau. Ở khoản vốn thứ nhất (từ 0 đến 600 triệu đồng) chi phí bình quân sử dụng vốn là 9,64%,
()*+, /,$01/2 3/L

×