Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

TÀI CHÍNH CÔNG CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG TRONG PHÂN PHỐI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 26 trang )

CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG TRONG PHÂN PHỐI
CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG TRONG PHÂN PHỐI
2.1. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
2.2. Hiệu quả Pareto
2.3. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi
2.4. Mối quan hệ giữa hiệu quả và công bằng
2.1. Kinh tế học thực chứng và chuẩn tắc
2.2.1. Khái niệm hiệu quả Pareto
2.2.2. Các điều kiện đạt hiệu quả Pareto

Hiểu quả Rareto trong tiêu dùng

Hiệu quả Pareto trong sản xuất

Hiệu quả Pareto hỗn hợp
2.2. Hiệu quả Pareto
Kinh tế học phúc lợi lại sử dụng khái niệm hiệu quả Pareto để xác lập tính hiệu quả trong phân bổ đạt
được khi không còn cách nào tổ chức lại quá trình sản xuất hay tiêu dùng để có thể tăng thêm độ
thoả dụng của người này mà không làm giảm mức độ thoả dụng của người khác
2.2. Hiệu quả Pareto
Khái niệm

Mỗi cá nhân là người đánh giá tốt nhất độ thoả dụng của mình.

Xã hội là tổng thoả dụng của các cá nhân trong cộng đồng.

Nếu xã hội có thể tái phân bổ các nguồn lực để làm tăng độ thoả dụng của một cá nhân mà không làm
giảm độ thoả dụng của các cá nhân còn lại thì phúc lợi xã hội sẽ tăng thêm.
2.2. Hiệu quả Pareto
Quan điểm hiệu quả Pareto
Hiệu quả Pareto trong tiêu dùng


Hiệu quả Pareto trong tiêu dùng
Sự cải thiện Pareto
Hiệu quả Pareto trong tiêu dùng
Đường liên kết
Hiệu quả Pareto trong tiêu dùng
Đường liên kết (tt)
MRS
lt-q
A
= MRS
lt-q
E
= -P
lt
: P
q
Trong đó:

MRS
lt-q
A
là tỷ lệ thay thế biên giữa hàng hóa lương thực và quần áo của người A

MRS
lt-q
A
là tỷ lệ thay thế biên giữa hàng hóa lương thực và quần áo của người E

P
lt

và P
q
lần lượt là giá cả lương thực và quần áo
Hiệu quả Pareto trong tiêu dùng
Điều kiện đạt hiệu quả

Hàm sản xuất

Đường khả năng sản xuất
Hiệu quả Pareto trong sản xuất
MRT
lt-q
= MC
lt
: MC
q
Hiệu quả Pareto trong sản xuất yêu cầu tỷ lệ chuyển đổi biên giữa hai loại đầu vào bất
kỳ phải như nhau đối với các loại hàng hóa, nghĩa là: MRT
lt-q
lt
= MRT
lt-q
q
. Khi đó, sự
thay đổi mỗi đơn vị chi phí không làm thay đổi sản lượng đầu ra.
Hiệu quả Pareto trong sản xuất
Điều kiện đạt hiệu quả

Hiệu quả Pareto hỗn hợp hay còn gọi là hiệu quả xã hội, bao gồm lĩnh vực sản xuất
và tiêu dùng xã hội, đạt tối ưu Pareto


Điều kiện đạt được tối ưu hiệu quả Pareto:
MRT
lt-q
= MRS
lt-q
A
= MRS
lt-q
E

Nếu sử dụng MC để minh họa điều kiện đạt hiệu quả Pareto có thể viết lại như sau:
MC
lt
: MC
q
= MRS
lt-q
A
= MRS
lt-q
E
= -P
lt
: P
q
= MU
lt
: MU
q

Hiệu quả Pareto hỗn hợp
2.3. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học
phúc lợi
Định

Nội dung: Trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo, người sản xuất và người tiêu dùng chấp nhận giá cả giao dịch thị
trường, thì phân phối nguồn lực của nền kinh tế đều đạt hiệu quả Pareto, tức là tối đa hiệu quả xã hội. Hay, tối ưu Pareto
đạt được khi và chỉ khi tồn tại thị trường cạnh tranh hoàn hảo.

Do đó, mọi sự can thiệp vào giá cả thị trường đều dẫn đến tổn thất xã hội.

Để đo lường quy mô hiệu quả xã hội, người ta dùng phương pháp thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất.
Định lý 1
Tổng phúc lợi của nền kinh tế
(hiệu quả xã hội hay thặng dư
xã hội) bằng thặng dư sản xuất
cộng thặng dư tiêu dùng.
EW (economic Welfare) = CS
+ PS
Hiệu quả xã hội

PS = diện tích KBPmax

CS = diện tích WAIPo + PoIBPmax

EW= WABK và Tổn thất xã hội là diện tích tam giác ABE (đây chính là sự mất mát về phúc lợi hay lợi ích kinh tế so với điều kiện
cạnh tranh)
Tổn thất xã hội khi Chính phủ quy định giá trần

Nền kinh tế không phải lúc nào cũng hoạt động trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo.


Hiệu quả chỉ là một tiêu thức phân bổ nguồn lực cụ thể là tốt hay xấu. Bản thân tiêu chuẩn hiệu quả Pareto chỉ mang đặc tính cá
nhân chủ nghĩa. Nó chỉ quan tâm đến mức lợi ích tuyệt đối của từng cá nhân chứ không quan tâm đến mức lợi ích tương đối giữa
các cá nhân với nhau. Nói cách khác, nó không quan tâm đến sự bất bình đẳng. Một sự thay đổi làm cho người giàu càng giàu thêm
nhưng không giúp gì cho người nghèo vẫn được coi là hoàn thiện Pareto, tuy nó làm sự bất bình đẳng trong xã hội thêm sâu sắc.
Hạn chế của Định lý 1

Nội dung: trong một nền kinh tế tuân thủ các quy luật kinh tế thông thường và với những quy luật nhất định, Chính
phủ có thể đạt tới bất kỳ một cách phân bổ hiệu quả nào bằng cách tiến hành phân phối lại thu nhập ban đầu (bằng
các công cụ phân phối lý tưởng, không gây tổn thất cho xã hội), sau đó để nền kinh tế cạnh tranh hoàn hảo tự
hướng dẫn nền kinh tế đi tới điểm mong muốn của nó.

Định lý này cho rằng vấn đề hiệu quả và công bằng có thể giải quyết một cách độc lập.
Định lý 2 (Nghịch đảo của định lý 1)
Định lý 2 (Nghịch đảo của định lý 1)

Phúc lợi xã hội là khái niệm phản ánh mức độ trạng thái cuộc sống trong xã hội được quyết định bởi hiệu
quả xã hội và phân phối công bằng nguồn lực của xã hội.

Mục tiêu của tái phân phối là công bằng.
Chú ý

Công bằng theo chiều dọc: các chủ thể với điều kiện khác nhau phải được đối xử khác nhau.
Ví dụ: người giàu phải nộp thuế nhiều hơn người nghèo.

Công bằng theo chiều ngang: các chủ thể trong điều kiện như nhau phải được đối xử như nhau.
Ví dụ: trẻ em thành thị và nông thôn thôn đều được uống vacxin miễn phí.
Quan niệm về công bằng

Thất bại thị trường là những trường hợp mà thị trường cạnh tranh không thể sản xuất ra hàng

hoá và dịch vụ ở mức hiệu quả xã hội.

Có 2 nguyên nhân vì sao cơ chế thị trường không thể phân bổ nguồn lực có hiệu quả, đó là do:
độc quyền và sự không tồn tại thị trường
Thất bại của thị trường trong phân bổ nguồn
lực
Độc quyền thị trường
Độc quyền thị trường
Độc quyền là gì? Là trạng thái thị trường chỉ có
duy nhất 1 người bán và sản xuất ra sản phẩm
nhưng lại có nhiều người mua (Định nghĩa độc
quyền bán).
Sự không tồn tại một số thị trường
Sự không tồn tại một số thị trường

×