Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Đảng cộng sản việt nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử phát triển của dân tộc việt nam, trở thành nhân tố hàng đầu quyết định đưa cách mạng việt nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------

BÁO CÁO CUỐI KỲ
HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Đề tài 2: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là

bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử phát triển của dân
tộc Việt Nam, trở thành nhân tố hàng đầu quyết
định đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này
đến thắng lợi khác.
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 04
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Mạnh Thắng

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2021


Danh sách Nhóm 04
Mơn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Ca 1 Thứ 4
STT
24
25
26
27
28
29
30
31


MSSV
H1900070
61900416
D1900057
71900848
71901586
61900087
51900112
61900098

Họ tên
Phạm Thị Hương
Trần Thị Thu Hường
Trịnh Gia Huy
Trương Thị Mỹ Huyên
Đặng Ngọc Thanh Huyền
Lê Minh Kha
Trần Ngun Khang
Võ Thị Thanh Kiều

Ghi chú

Nhóm trưởng

Thư kí


LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan Báo cáo cuối kỳ với đề tài “Đảng Cộng sản Việt Nam ra
đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam, trở thành

nhân tố hàng đầu quyết định đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng
n.
lợi khác” do nhóm 04 nghiên cIu và thJc hiê K
Chúng em đã kiểm tra đủ dữ liệu theo quy định hiện hành.
KTt quU Báo cáo cuối kỳ này là trung thJc và khơng có hành vi sao chép từ bất kỳ
báo cáo nào của nhóm khác.
Các tài liê uKtham khUo đư]c s^ d_ng trong Báo cáo cuối kỳ có ngu`n gốc, xuất xI
rõ ràng.
Nhóm 02
Phạm Thị Hương
Trần Thị Thu Hường
Trịnh Gia Huy
Trương Thị Mỹ Huyên
Đặng Ngọc Thanh Huyền
Lê Minh Kha
Trần Nguyên Khang
Võ Thị Thanh Kiều


PHẦN 1: MỤC LỤC
Contents
PHẦN 2: MỞ ĐẦU.................................................................................................1
2.1.

Lý do chọn đề tài:.....................................................................................1

2.2.

M_c đích và đối tư]ng nghiên cIu:..........................................................1


2.3.

Phạm vi nghiên cIu:.................................................................................2

2.4.

Phương pháp nghiên cIu:.........................................................................2

PHẦN 3: NỘI DUNG..............................................................................................3
3.1 ĐUng Cộng sUn Việt nam ra đời là bước ngoặt to lớn trong lịch s^ cách mạng
Việt Nam.........................................................................................................................3
3.1.1 Bối cUnh lịch s^.......................................................................................3
3.1.2 Nguyễn Ái Quốc tìm đường cIu nước và chuẩn bị thành lập ĐUng:.......4
3.1.3 ĐUng cộng sUn Việt Nam đư]c thành lập - Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của ĐUng..................................................................................................................... 6
3.1.4 Ý nghĩa lịch s^ của việc thành lập ĐUng cộng sUn Việt Nam..................8
3.2 ĐUng Cộng sUn Việt Nam là nhân tố quyTt định mọi thắng l]i của cách mạng
Việt Nam.........................................................................................................................9
3.2.1 ĐUng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945).......................9
3.2.2 ĐUng lãnh đạo đấu tranh giUi phóng dân tộc và thống nhất đất nước
(1945-1975).............................................................................................................. 13
3.2.3 ĐUng lãnh đạo cU nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiTn hành công
cuộc đổi mới ( 1975 – nay).......................................................................................17
PHẦN 4: KẾT LUẬN............................................................................................21


4.1 Bài học kinh nghiệm của ĐUng Cộng sUn Việt Nam....................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................1



PHẦN 2: MỞ ĐẦU
2.1.

Lý do chọn đề tài:

Năm 1858, thJc dân Pháp đặt ách thống trị trên đất nước ta, biTn Việt Nam thành
một thuộc địa. Phong trào yêu nước chống thJc dân Pháp của đ`ng bào ta đã diễn ra liên
t_c và sôi nổi trên khắp cU nước, nhưng do thiTu đường lối chính trị đúng đắn, tổ chIc
phong trào chưa chặt chẽ, khơng có cơ sở rộng rãi và vững chắc trong quần chúng nên đã
bị thJc dân Pháp đàn áp dã man. Như một kTt quU tất yTu của cuộc đấu tranh dân tộc và
giai cấp ở Việt Nam, đ`ng thời là sUn phẩm của sJ kTt h]p giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với
phong trào công nhân và phong trào yêu nước, ngày 3/2/1930, ĐUng Cộng sUn Việt Nam
đã ra đời. Từ thời điểm đó đTn nay, đường lối và chiTn lư]c của ĐUng luôn là s]i chỉ đỏ
xuyên suốt, là ngọn cờ chói lọi soi sáng con đường cách mạng và kiTn quốc.
Trong giai đoạn phát triển đất nước hiện nay, việc nghiên cIu lịch s^ ĐUng, đặc
biệt là về sJ hình thành ĐUng (bối cUnh, điều kiện ra đời,…) có vai trị và ý nghĩa to lớn
về cU lý luận cũng như thJc tiễn, góp phần thúc đẩy mọi mặt của công tác lãnh đạo, chủ
trương đường lối và tính chiTn đấu của tồn ĐUng, tồn dân. Song song với đó, việc hiểu
và làm rõ vai trò quyTt định của ĐUng đối với từng thắng l]i trên mọi mặt trận của dân tộc
Việt Nam cũng có ý nghĩa quan trọng trong công tác tư tưởng, không chỉ về mặt b`i
dưỡng cán bộ ĐUng viên mà còn góp phần củng cố, nâng cao lịng tJ hào, tJ tơn dân tộc
của tồn thể người dân Việt Nam, đặc biệt là bộ phận giới trẻ hiện nay. Vì vậy, đề tài này
đư]c thJc hiện nhằm cung cấp những luận điểm, luận cI quan trọng cho việc xây dJng,
củng cố và phát triển ĐUng, phát triển đất nước trong bối cUnh xã hội hiện đại.
2.2.

Mục đích và đối tượng nghiên cứu:

Nghiên cIu đư]c thJc hiện nhằm tìm hiểu quá trình hình thành ĐUng Cộng sUn
Việt Nam và vai trị lãnh đạo của ĐUng xuyên suốt quá trình đấu tranh giữ nước và xây

dJng đất nước trong thời kì đầu lập lại hồ bình. Từ đó làm rõ nhận định “ĐUng Cộng sUn
Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch s^ phát triển của dân tộc Việt Nam, trở

1


thành nhân tố hàng đầu quyTt định đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng l]i này đTn thắng
l]i khác”. Rút ra ý nghĩa của ĐUng đối với cách mạng và nêu ra bài học kinh nghiệm.
Đối tư]ng nghiên cIu mà đề tài hướng đTn bao g`m: Sự ra đời, phát triển và hoạt
động lãnh đạo của ĐUng qua các thời kỳ lịch s^; Cương lĩnh, đường lối, chủ trương,
chính sách lớn đã thJc hiện; quá trình lãnh đạo, tổ chức thJc tiễn trong tiTn trình cách
mạng; hệ thống tổ chức và công tác xây dựng Đảng trong các thời kì lịch s^; những thắng
lợi, thành tựu, kinh nghiệm, bài học của cách mạng Việt Nam do ĐUng lãnh đạo.
2.3.

Phạm vi nghiên cứu:

Nghiên cIu c_ thể trên phạm vi cU nước qua bốn giai đoạn: Thời kì vận động thành
lập ĐUng, Thời kì đấu tranh giUnh chính quyền (1930-1945), Thời kì đấu tranh giUi phóng
dân tộc và thống nhất đất nước (1945-1975), Thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội và tiTn
hành công cuộc đổi mới (1975 đTn nay)
Nội dung nghiên cIu bao g`m quá trình hình thành và phát triển của ĐUng và
những cương lĩnh, đường lối, chủ trương trong suốt chặng đường lãnh đạo của ĐUng.
2.4.

Phương pháp nghiên cứu:

Nghiên cIu lịch s^ ĐUng dJa trên phương pháp luận khoa học mác xít, chủ nghĩa
duy vật biện chIng và duy vật lịch s^, kTt h]p cùng Chủ nghĩa Mác-Lênin và Tư tưởng
H` Chí Minh.

Phương pháp lịch sử: Tái hiện một cách trung thJc và khách quan về bIc tranh
quá khI của sJ vật, hiện trư]ng theo đúng trình tJ thời gian và khơng gian mà nó đã diễn
ra (như quá trình ra đời, phát triển, tiêu vong,..) một cách c_ thể, sống động, hiện thJc.
Phương pháp logic: Nghiên cIu các hiện tư]ng lịch s^ trong hình thIc tổng quát,
loại bỏ các yTu tố ngẫu nhiên, không cơ bUn nhằm m_c đích vạch ra bUn chất, quy luật,
khuynh hướng chung trong sJ vận động của chúng. Phương pháp logic kTt h]p với
phương pháp lịch s^ là hai phương pháp cơ bUn trong nghiên cIu Lịch s^ ĐUng.
Ngồi ra cịn có sJ kTt h]p của các phương pháp khác trong quá trình thJc hiện đề
tài như: Phương pháp so sánh, phương pháp tổng kết thực tiễn lịch sử, phương pháp lịch

2


đại, phương pháp đồng đại. Phương pháp làm việc nhóm cũng đư]c áp d_ng trong quá
trình tiTn hành thUo luận, trao đổi các vấn đề t`n tại trong quá trình thUo luận về đề tài.

PHẦN 3: NỘI DUNG
3.1 Đảng Cộng sản Việt nam ra đời là bước ngoặt to lớn trong lịch sử cách
mạng Việt Nam
3.1.1 Bối cảnh lịch sử

3.1.1.1 Quốc tT:
Chủ nghĩa tư bUn phương Tây chuyển từ giai đoạn tJ do cạnh tranh sang giai đoạn
đT quốc chủ nghĩa, đẩy nhanh q trình xâm chiTm và nơ dịch các nước nhỏ, yTu ở châu
Á, châu Phi và Mĩ-Latinh. Trước bối cUnh đó, nhân dân các dân tộc bị áp bIc đã đIng lên
đấu tranh tJ giUi phóng, tạo thành phong trào giUi phóng dân tộc mạnh mẽ, nhất là ở châu
Á có tác động mạnh mẽ đTn phong trào yêu nước Việt Nam.
Trong bối cUnh đó, thắng l]i của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đã làm
biTn đổi sâu sắc tình hình thT giới, khơng chỉ có ý nghĩa to lớn đối với cuộc đấu tranh của
giai cấp vơ sUn với các nước tư bUn, mà cịn tác động sâu sắc đTn phong trào giUi phóng

dân tộc ở các nước thuộc địa. Ngày 2-3-1919, Quốc tT Cộng sUn, do V.I.Lênin đIng đầu
đư]c thành lập. Cách mạng Tháng Mười Nga và những hoạt động cách mạng của Quốc tT
Cộng sUn đã Unh hưởng mạnh mẽ và thIc tỉnh phong trào giUi phóng dân tộc ở các nước
thuộc địa, trong đó có Việt Nam và Đơng Dương.

3.1.1.2 Trong nước:
Ngày 1-9-1858, thJc dân Pháp nổ súng xâm lư]c Việt Nam tại Sơn Trà – Đà Nẵng.
Trước hành động xâm lư]c của Pháp, Triều đình nhà Nguyễn từng bước thỏa hiệp (Hiệp
ước 1862, 1874,1883) và đTn ngày 6-6-1884 với Hiệp ước Patơnốt đầu hàng hoàn toàn
thJc dân Pháp, Việt Nam từ nước phong kiTn độc lập trở thành nước thuộc địa n^a phong
kiTn.

3


ThJc dân Pháp dùng vũ lJc đàn áp đẫm máu đối với các phong trào yêu nước của
nhân dân ta, đ`ng thời tiTn hành xây dJng hệ thống chính quyền thuộc địa, duy trì chính
quyền phong kiTn bUn sI làm tay sai. Về chính trị, Pháp thJc hiện chuyên chT triệt để,
chia Việt Nam thành Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ nhằm phá vỡ khối đoàn kTt dân tộc Việt
Nam. Chính sách cai trị và bóc lột đó đã làm phân hóa những giai cấp, tầng lớp vốn là của
chT độ phong kiTn (địa chủ, nông dân) đ`ng thời tạo nên những giai cấp, tầng lớp mới
(công nhân, tư sUn dân tộc, tiểu tư sUn) với thái độ chính trị khác nhau. Những mâu thuẫn
mới trong xã hội Việt Nam xuất hiện. Trong đó, mâu thuẫn giữa tồn thể dân tộc Việt
Nam với thJc dân Pháp và phong kiTn phUn động trở thành mâu thuẫn chủ yTu nhất và
ngày càng gay gắt.
Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trước khi có Đảng
Các phong trào yêu nước Việt Nam cuối thT kỉ XIX đầu thT kỉ XX có hai khuynh
hướng chính là khuynh hướng phong kiTn và khuynh hướng dân chủ tư sUn. Theo khuynh
hướng phong kiTn có phong trào Cần Vương do vua Hàm Nghi và Tôn Thất ThuyTt khởi
xướng và phong trào nông dân Yên ThT của Hoàng Hoa Thám, và khuynh hướng dân chủ

tư sUn có phong trào Đơng Du do Phan Bội Châu tổ chIc, phong trào Duy Tân của Phan
Châu Trinh và khởi nghĩa Yên Bái của tổ chIc Việt Nam Quốc dân đUng.
Các phong trào yêu nước đều thất bại do thiTu đường lối chính trị đúng đắn để giUi
quyTt triệt để những mâu thuẫn cơ bUn, chủ yTu của xã hội, chưa có một tổ chIc đủ mạnh
để tập h]p, giác ngộ và lãnh đạo toàn dân tộc, chưa xác định đư]c phương pháp đấu tranh
thích h]p để đánh đổ kẻ thù. Tuy nhiên, các phong trào đã để lại ý nghĩa vơ cùng sâu sắc
cho cách mạng Việt Nam. Đó là tiTp nối truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam, tạo
cơ sở xã hội thuận l]i tiTp nhận chủ nghĩa Mác, quan điểm cách mạng của H` Chí Minh
và là một trong ba nhân tố dẫn đTn sJ ra đời của chính đUng mácxít.
3.1.2 Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và chuẩn bị thành lập Đảng:
Tháng 6-1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cIu nước. Năm 1917, Người lập
Hội những người Việt Nam yêu nước. Đầu năm 1919, Nguyễn Tất Thành tham gia ĐUng
Xã hội Pháp. Ngày 18-6-1919, Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Ái Quốc g^i đTn Hội
4


nghị Vécxây bUn Yêu sách của nhân dân An Nam (g`m tám điểm đòi quyền tJ do cho
nhân dân Việt Nam). Tháng 7-1920, Người đọc bUn Sơ thUo lần thI nhất những luận
cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin đăng trên báo L’Humanité.
Tháng 12-1920, Nguyễn Ái Quốc dJ đại hội Tua, tại Đại hội này Người đã bỏ phiTu tán
thành Quốc tT III và tham gia vào sáng lập ĐUng Cộng sUn Pháp. Người khẳng định đư]c
rằng chủ nghĩa Mác-Lênin có thể áp d_ng vào Việt Nam.
Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng
Về tư tưởng: Nhận thấy muốn làm cách mạng phUi tập h]p lJc lư]ng và sIc mạnh
của quần chúng, Nguyễn Ái Quốc chủ trương truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt
Nam nhằm làm chuyển biTn nhận thIc của quần chúng nhân dân, đặc biệt là giai cấp công
nhân. SJ chuẩn bị về tư tưởng rõ nét nhất của Nguyễn Ái Quốc là thông qua hoạt động
báo chí và tuyên truyền. Thời gian ở Pháp, Người cho xuất bUn tờ báo Le Paria (1922).
Tháng 6-1925 tại QuUng Châu, Người cho xuất bUn báo Thanh niên, cơ quan ngôn luận
của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên. Tác phẩm BUn án chT độ thJc dân Pháp (1925)

và Đường Cách mệnh (1927) vừa tố cáo tội ác của thJc dân vừa vạch ra những vấn đề
chiTn lư]c và sách lư]c của cách mạng, gắn cách mạng giUi phóng dân tộc ở thuộc địa với
cách mạng vơ sUn ở chính quốc.
Về chính trị: Tác phẩm Đường Cách mệnh (1927) của Người là sJ chuẩn bị chu
đáo về lý luận chính trị cho ĐUng ta, đặt nền tUng tư tưởng cho đường lối chính trị của
cách mạng Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa. Trong tác phẩm Đường Cách
Mệnh, Người xác định phương hướng của cách mạng Việt Nam là đi từ giUi phóng giai
cấp đTn giUi phóng dân tộc, cU hai cuộc giUi phóng này chỉ có thể là sJ nghiệp của chủ
nghĩa cộng sUn. Về đoàn kTt quốc tT, Người khẳng định cách mạng Việt Nam là một bộ
phận của cách mạng thT giới. Người xác định lJc lư]ng cách mạng là toàn dân, trong đó
“cơng nơng là gốc của cách mệnh; cịn học trị nhà bn nhỏ, điền chủ nhỏ... là bầu bạn
cách mệnh của công nông”. Về vấn đề ĐUng cộng sUn, Nguyễn Ái Quốc khẳng định:
“Cách mạng trước hTt phUi có đUng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chIc dân

5


chúng, ngồi thì liên lạc với dân tộc bị áp bIc và vơ sUn giai cấp mọi nơi. ĐUng có vững
cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy.”
Về tổ chIc: Tháng 11-1924, Người đTn QuUng Châu Trung Quốc – nơi có đơng
người Việt Nam yêu nước hoạt động – để xúc tiTn các công việc tổ chIc thành lập đUng
cộng sUn. Tháng 2-1925, Người lJa chọn một số thanh niên tích cJc trong Tâm tâm xã,
lập ra nhóm Cộng sUn đồn. Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam
Cách mạng thanh niên tại QuUng Châu nịng cốt là Cộng sUn đồn.
3.1.3 Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập - Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng

3.1.3.1 Các tổ chIc cộng sUn ra đời
Nguyễn Ái Quốc luôn không ngừng nỗ lJc gắng truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin
tới phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam. Không những vậy, những

hoạt động của các cấp bộ trong tổ chIc Hội Việt Nam Cách Mạng thanh niên có tác động
tích cJc thúc đẩy phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng cách mạng vô sUn
cùng nâng cao ý thIc giác ngộ và lập trường cách mạng của giai cấp công nhân. Phong
trào công nhân và phong trào yêu nước ở nước ta những năm đầu thT kỷ XX đã tạo tiền đề
tích cJc cho sJ ra đời các tổ chIc cộng sUn đầu tiên ở Việt Nam.
ĐTn năm 1929, trước sJ phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng Việt Nam,
tổ chIc Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên khơng cịn thích h]p và đủ sIc lãnh đạo.
Đáp Ing những đòi hỏi của thJc tiễn cách mạng, ngày 17/6/1929, Kỳ Bộ Bắc Kỳ Hội Việt
Nam cách mạng Thanh niên đã thành lập Đông Dương Cộng sUn ĐUng tại Hà Nội. Tháng
11/1929, các đ`ng chí Tổng bộ và Kỳ Bộ Nam Kỳ của Hội Việt Nam cách mạng Thanh
niên quyTt định thành lập An Nam Cộng sUn ĐUng. Ngày 1/1/1930 thành lập Đơng Dương
Cộng sUn Liên Đồn ở Trung Kỳ.
SJ ra đời của ba tổ chIc cộng sUn khẳng định bước phát triển về chất lư]ng phong
trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng cách mạng vô sUn, phù h]p với tình thT và
nhu cầu cấp thiTt trong bối cUnh lịch s^ hiện tại của Việt Nam. Tuy nhiên ở một nước có

6


tới ba tổ chIc cộng sUn nên không tránh khỏi sJ phân tán về lJc lư]ng và tổ chIc, không
thể thống nhất về tư tưởng và hành động, ĐUng Cộng sUn ở Việt Nam ra đời từ đây.

3.1.3.2 Hội nghị thành lập ĐUng Cộng sUn Việt Nam
Từ ngày 6/1 đTn ngày 7/2/1930, Hội nghị h]p nhất các tổ chIc Cộng sUn thành lập
ĐUng Cộng sUn Việt Nam đã họp ở bán đUo C^u Long thuộc H`ng Kông (Trung Quốc)
dưới sJ chủ trì của đ`ng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt cho Quốc tT Cộng sUn. Trong Hội
nghị, Nguyễn Ái Quốc đề ra năm điểm lớn cần thUo luận và thống nhất. Hội nghị đã nhất
trí thống nhất các tổ chIc cộng sUn thành lập một đUng, lấy tên là ĐUng Cộng sUn Việt
Nam. Hội nghị xác định rõ tôn chỉ m_c đích của ĐUng: “ĐUng Cộng sUn Việt Nam tổ chIc
ra để lãnh đạo quần chúng lao khổ làm giai cấp tranh đấu để tiêu trừ tư bUn đT quốc chủ

nghĩa, làm cho thJc hiện xã hội cộng sUn” cùng với quy định điều kiện để đư]c vào ĐUng.
Hội nghị đã thông qua các văn kiện g`m: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt,
Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng và Lời kêu gọi của đồng chí Nguyễn Ái
Quốc thay mặt Quốc tT Cộng sUn và ĐUng Cộng sUn Việt Nam g^i đTn công nhân, nông
dân, binh lính, thanh niên, học sinh và tất cU đ`ng bào bị áp bIc, bóc lột nhân dịp thành
lập ĐUng. Trong đó, Chánh cương vắn tắt của ĐUng và sách lư]c vắn tắt của ĐUng phUn
ánh nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐUng Cộng sUn Việt Nam.

3.1.3.3 Nội dung cơ bUn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐUng
Hai văn kiện Chánh cương vắn tắt, Sách lư]c vắn tắt của ĐUng phUn ánh đường
phát triển và những vấn đề cơ bUn về chiTn lư]c và sách lư]c của Cách mạng Việt Nam.
Vì vậy, đây đư]c xem là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐUng Cộng sUn Việt Nam.
Xác định phương hướng và mục tiêu của cách mạng Việt Nam: ĐUng chủ trương
làm “tư sUn dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sUn”.Từ đó,
nội dung cách mạng thuộc địa đư]c làm rõ năm trong phạm trù cách mạng vơ sUn.
Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam trước mắt:
Về chính trị: Đánh đổ đT quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiTn, làm cho nước
Việt Nam hoàn toàn độc lập, lập chính phủ cơng nơng binh, tổ chIc qn đội công nông.

7


Về kinh tế: Thủ tiêu các thI quốc trái, thâu hTt các sUn nghiệp lớn của tư bUn Pháp để giao
cho chính phủ cơng nơng binh, thu hTt ruộng đất của đT quốc làm của công và chia cho
dân cày nghèo, miễn thuT, thi hành luật lao động. Về xã hội: Dân chúng đư]c tJ do tổ
chIc, nam nữ bình quyền, phổ thơng theo hướng cơng nơng hóa.
Xác định lực lượng cách mạng: ĐUng chủ trương đoàn kTt tất cU các giai cấp, các
giai tầng, các lJc lư]ng tiTn bộ, các cá nhân yêu nước, trước hTt là công nông. Lơi kéo
tiểu tư sUn, trí thIc, trung nơng đi về phía vơ sUn. Xác định lãnh đạo cách mạng: ĐUng là
đội tiên phong của giai cấp vô sUn, là người lãnh đạo cách mạng Việt Nam đấu tranh

nhằm giUi phóng cho toàn thể nhân dân bị áp bIc. Xác định quan hệ với phong trào cách
mạng thế giới: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thT giới. ĐUng phUi
liên kTt với các dân tộc bị áp bIc và quần chúng vô sUn thT giới, nhất là giai cấp vơ sUn
Pháp.

3.1.3.4 Ý nghĩa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐUng
Cương lĩnh đã phUn ánh đầy đủ những quy luật vận động, phát triển nội tại, khách
quan của xã hội Việt Nam, đáp Ing đư]c yêu cầu cơ bUn và cấp bách của nhân dân ta,
đ`ng thời phù h]p với xu thT phát triển của thời đại lịch s^ mới, là cơ sở cho các đường
lối của cách mạng Việt Nam sau này. Thể hiện sJ nhận thIc, vận d_ng đúng đắn chủ
nghĩa Mác – Lênin vào thJc tiễn cách mạng Việt Nam, chIng tỏ ngay từ đầu ĐUng đã độc
lập, sáng tạo.
3.1.4 Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
ĐUng Cộng sUn Việt Nam ra đời với Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã mở ra thời kỳ
mới cho cách mạng Việt Nam - thời kì đấu tranh giành độc lập dân tộc tiTn lên chủ nghĩa
xã hội. Cương lĩnh đầu tiên của ĐUng ra đời, xác định những nội dung cơ bUn nhất của
con đường cách mạng Việt Nam; đáp Ing đư]c những nhu cầu cấp thiTt của lịch s^ và trở
thành ngọn cờ tập h]p, đoàn kTt thống nhất các tổ chIc cộng sUn, các lJc lư]ng cách
mạng và toàn thể dân tộc.

8


SJ kiện này quyTt định sJ phát triển của dân tộc, chấm dIt sJ khủng hoUng về
đường lối và tổ chIc lãnh đạo của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thT kỷ XX. Đó
chính là kTt quU của sJ vận động, phát triển và thống nhất phong trào cách mạng trong cU
nước; sJ chuẩn bị công phu về mọi mặt của vị Lãnh t_ vĩ đại Nguyễn Ái Quốc và sJ đồn
kTt một lịng của những chiTn sĩ tiên phong vì l]i ích của giai cấp, của dân tộc.
ĐUng Cộng sUn Việt Nam ra đời là thành quU của sJ kTt h]p chủ nghĩa Mác-Lênin
với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam cũng như chIng tỏ giai cấp

công nhân Việt Nam đã trưởng thành, đủ sIc lãnh đạo cách mạng, đ`ng thời tranh thủ
đư]c sJ ủng hộ to lớn của cách mạng thT giới, kTt h]p sIc mạnh dân tộc với sIc mạnh
của thời đại làm nên những thắng l]i vẻ vang; đ`ng thời đóng góp tích cJc vào sJ nghiệp
đấu tranh vì hịa bình, độc lập dân tộc và tiTn bộ của nhân loại trên thT giới.
3.2 Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách
mạng Việt Nam
3.2.1 Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)

3.2.1.1 Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi ph_c phong trào 19321935
Phong trào cách mạng năm 1930-1931 và Luận cương chính trị (10-1930)
Cuộc khủng hoUng kinh tT 1929-1933 đã gây Unh hưởng lớn đTn các nước thuộc
địa và ph_ thuộc. Vì thT ở Đơng Dương, Pháp đã vơ vét, tăng cường bóc lột để bù đắp
những thiệt hại của cuộc khủng hoUng khiTn nền kinh tT nước ta sa sút nghiêm trọng,
đ`ng thời đẩy mạnh chính sách khủng bố trắng nhằm đàn áp khởi nghĩa Yên Bái
(9/2/1930) làm cho mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và thJc dân Pháp ngày càng trở nên
gay gắt hơn.
ĐUng đã chủ trương phát động quần chúng nhân dân đIng lên đấu tranh đòi lại tJ
do dân chủ, cUi thiện đời sống, chống địch khủng bố trắng kéo dài, đòi thU những người
yêu nước bị bắt giữ và phUi b`i thường cho những gia đình và làng mạc bị tàn phá. Phong
trào đã bùng lên mạnh mẽ ở cU 3 miền Bắc, Trung, Nam và đỉnh cao là phong trào Xô

9


ViTt- Nghệ Tĩnh đã làm rung chuyển chT độ thống trị của thJc dân Pháp và tay sai. Đầu
năm 1931, do bị khủng bố dã man, phong trào đã tạm lắng xuống. Cao trào cách mạng
1930-1931 khẳng định đường lối do ĐUng đề ra là đúng đắn và để lại nhiều bài học quý
báu về xây dJng Mặt trận Dân tộc Thống nhất, xây dJng liên minh công nông, phát động
phong trào quần chúng đấu tranh để giành và bUo vệ chính quyền.
Luận cương chính trị của Đảng cộng sản Đông Dương (10/1930)

Trong luận cương đã xác định đư]c nhiều vấn đề cơ bUn về nhiệm v_ là đánh đổ
phong kiTn và đT quốc; lJc lư]ng cách mạng là công nhân và nơng dân, trong đó giai cấp
vơ sUn là động lJc chính và mạnh; phương pháp cách mạng là thJc hiện “võ trang bạo
động” dưới sJ lãnh đạo của ĐUng Cộng sUn Việt nam với đường lối chính trị đúng đắn, có
kỷ luật tập trung; về đồn kTt quốc tT thì cách mạng Đơng Dương là một bộ phận của
cách mạng thT giới nên giai cấp Đông Dương phUi đồn kTt với vơ sUn thT giới, nhất là vơ
sUn Pháp. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều điểm hạn chT như khơng nhấn mạnh nhiệm v_ giUi
phóng dân tộc mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất; không đề ra đư]c
một chiTn lư]c liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống đT quốc
xâm lư]c và tay sai.
Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ
nhất (3/1935)
Tháng 4/1931, đ`ng chí Trần Phú bị bắt tại Sài Gòn, tháng 6/1931, Nguyễn Ái
Quốc bị thJc dân Anh bắt giam trái phép tại H`ng Kông. Chủ trương của ĐUng thể hiện
thơng qua “Chương trình hành động của ĐUng Cộng sUn Đông Dương” ngày 15/6/1932
theo chỉ thị của Quốc tT Cộng sUn đã nêu ra nhiệm v_ đấu tranh trước mắt cần phUi “gây
dJng một đồn thể bí mật, có kỷ luật nghiêm ngặt, cIng như sắt, vững như đ`ng, tIc
ĐUng Cộng sUn để hướng đạo quần chúng trên con đường giai cấp chiTn đấu”. Đầu năm
1935, Đại hội lần thI nhất của ĐUng đư]c tiTn hành, đề ra ba nhiệm v_ trước mắt: “1Củng cố và phát triển ĐUng, 2- Đẩy mạnh cuộc vận động tập h]p quần chúng, 3- Mở rộng
tuyên truyền chống đT quốc, chống chiTn tranh, ủng hộ Liên Xô và ủng hộ cách mạng

10


Trung Quốc”. Đại hội đã đánh dấu sJ ph_c h`i, thể hiện bUn lĩnh chính trị của ĐUng,
mang lại niềm tin cho đUng viên và quần chúng nhân dân.

3.2.1.2 Phong trào dân chủ 1936-1939
Tháng 26/7/1936, Ban Chấp hành Trung ương ĐUng họp hội nghị tại Thư]ng HUi
do Lê H`ng Phong chủ trì xác định thù trước mắt nguy hại nhất là bọn phUn động thuộc

địa và tay sau của chúng, nhiệm v_ trước mắt là “chống phát xít, chống chiTn tranh đT
quốc, chống phUn động thuộc địa và tay sai, địi tJ do, dân chủ, cơm áo và hịa bình”. Hội
nghị quyTt định thành lập “Mặt trận nhân dân phUn đT Đông Dương”, về sau đổi thành
“Mặt trận dân chủ Đơng Dương”, chuyển từ tổ chIc bí mật, khơng h]p pháp sang đấu
tranh công khai, n^a công khai, h]p pháp, n^a h]p pháp kTt h]p với bí mật, bất h]p pháp.
Đ`ng chí Hà Huy Tập đư]c bầu làm Tổng bí thư của ĐUng từ 8/1936 đTn 3/1938. Các
phong trào quần chúng từ giữa năm 1936 trở đi phát triển mạnh mẽ và khẳng định s^
chuyển hướng chỉ đạo cách mạng đúng đắn của ĐUng. Hội nghị Ban Chấp hành Trung
ương ĐUng lần thI ba (3/1937), lần thI tư (9/1937) và lần thI năm (3/1938) đã đi sâu hơn
về công tác tổ chIc của ĐUng. Tại Hội nghị tháng 7/1939, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ
cho xuất bUn tác phẩm “TJ chỉ trích” - một văn kiện lý luận quan trọng trong công tác vận
động quần chúng và xây dJng ĐUng, nhằm rút kinh nghiệm về những thiTu sót, sai lầm
của ĐUng viên và hoạt động công khai trong cuộc vận động tranh c^ ở Hội đ`ng quUn hạt
Nam Kỳ (4/1939).
Cao trào cách mạng 1936-1939 đã buộc chính quyền thJc dân phUi như]ng bộ một
số yêu sách về dân sinh, dân chủ và quần chúng nhân dân đư]c giác ngộ về chính trị, trở
thành lJc lư]ng chính trị hùng hậu. Đó là kTt quU của sJ đoàn kTt của quần chúng nhân
dân dưới sJ lãnh đạo của ĐUng. Bên cạnh đó, ĐUng cũng đã tích lũy đư]c nhiều bài học
kinh nghiệm trong việc xây dJng Mặt trận Dân tộc Thống nhất, tổ chIc và lãnh đạo quần
chúng nhân dân đấu tranh công khai, h]p pháp.

3.2.1.3 Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đTn 1945.
Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng:

11


Tháng 9/1939, ChiTn tranh thT giới thI hai bùng nổ. Ở Đông Dương, thJc dân
Pháp thi hành một loạt các chính sách nhằm đàn áp các phong trào cách mạng, tăng cường
vơ vét sIc người, sIc của ph_c v_ cho cuộc chiTn tranh. Tháng 9/1940, Nhật BUn cho

quân xâm lư]c Đông Dương khiTn Pháp đầu hàng. Nhân dân ta phUi chịu cUnh “một cổ
hai tròng”, lâm vào cUnh bần cùng về kinh tT và ngột ngạt về chính trị khiTn cho mâu
thuẫn giữa dân tộc Việt Nam, Nhật và tay sai phUn động gay gắt hơn bao giờ hTt.
Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược:
Nội dung của chủ trương đư]c thể hiện thông qua ba Hội nghị Trung ương lần thI
6 (11/1939), lần thI 7 (11/1940) và lần thI 8 (5/1941): ThI nhất, phUi tạm gác lại khẩu
hiệu “cách mạng ruộng đất” và thay bằng khẩu hiệu “chống địa tô, chống cho vay nặng
lãi, tịch thu ruộng đất của đT quốc và địa chủ phUn bội quyền l]i dân tộc chia cho dân
cày”. ThI hai, Trung ương ĐUng quyTt định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đ`ng
minh (Việt Minh) thu hút mọi người dân yêu nước, mọi tầng lớp, lIa tuổi cùng đoàn kTt,
sát cánh bên nhau để cIu lấy Tổ quốc. ThI ba, nhiệm v_ trọng tâm của ĐUng trong thời
điểm hiện tại là phUi xúc tiTn ngay công tác khởi nghĩa vũ trang. Hội nghị cũng chú trọng
đTn công tác đào tạo các cán bộ, nâng cao năng lJc tổ chIc, lãnh đạo của ĐUng và đẩy
mạnh công tác vận động quần chúng nhân dân.
Với những đường lối đúng đắn, ĐUng đã giương cao ngọn cờ giUi phóng dân tộc và
soi sáng, dẫn đường cho nhân dân ta tiTn lên đấu tranh giành thắng l]i trong sJ nghiệp
đánh Pháp đuổi Nhật, giành lại độc lập tJ do cho nhân dân. Chủ trương đúng đắn của Hội
nghị đã trở thành kim chỉ nam đối với hoạt động của ĐUng cho tới thắng l]i cuối cùng
năm 1945.
Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền:
Ngày 12/3/1945, Ban Thường v_ Trung ương ĐUng ra chỉ thị “Nhật, Pháp bắn
nhau và hành động của chúng ta”, kẻ thù trước mắt, c_ thể và duy nhất là phát xít Nhật
với khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật” và quyTt định phát động cao trào kháng Nhật cIu
nước làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa với phương châm phát động chiTn tranh du
kích, giUi phóng từng vùng và mở rộng căn cI địa. Cao trào là sJ chuẩn bị cU về chính trị
12


và quân sJ, tạo tiền đề trJc tiTp cho thắng l]i của cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền
tháng 8/1945.

Đảng phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước:
Ngày 13/8/1945, Hội nghị toàn quốc của ĐUng Cộng họp tại Tân Trào đã dJ đoán
“Quân Đ`ng minh sắp vào nước ta và đT quốc Pháp lăm le khôi ph_c lại địa vị cũ ở Đông
Dương” và đưa ra quyTt định tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cU nước. Ngày
16/8/1945, Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào tán thành quyTt định tổng khởi nghĩa của
ĐUng và thông qua 10 chính sách lớn của Việt Minh, lập Ủy ban giUi phóng dân tộc Việt
Nam do H` Chí Minh làm Chủ tịch. Ngay sau đại hội, Chủ tịch H` Chí Minh đã kêu gọi
đ`ng bào cU nước “Giờ quyTt định cho vận mệnh dân tộc ta đã đTn. Toàn quốc đ`ng bào
hãy đIng dậy đem sIc ta mà giUi phóng cho ta”.
Chỉ trong vòng 15 ngày (14 đTn 28/8), cuộc tổng khởi nghĩa đã thành cơng trên cU
nước, chính quyền thuộc về tay nhân dân. ĐTn ngày 30/8/1945, BUo Đại thối vị và giao
nộp ấn, kiTm cho đại Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại cuộc mít
tinh g`m hàng vạn người tham gia ở Ngọ Mơn, thành HuT. Ngày 2/9/1945, tại QuUng
trường Ba Đình, Hà Nội, H` Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn
độc lập, tuyên bố trước quốc dân và thT giới: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời”.
3.2.2 Đảng lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước
(1945-1975).

3.2.2.1 Giai đoạn 1945- 1954.
ThJc dân Pháp lại quay lại xâm lư]c nước ta một lần nữa, nước ta đIng trước tình
thT vơ cùng khó khăn: Nền kinh tT kiệt quệ, nạn đói nghiêm trọng, trình độ văn hóa thấp.
Hơn nữa, ta đối mặt với thù trong giặc ngoài là quân Tưởng ở miền Bắc và thJc dân Pháp
ở miền Nam, cùng với tay sai phUn động ở khắp nơi. Sáng 3-9-1945 chính phủ lâm thời
họp phiên đầu tiên, chủ tịch H` Chí Minh đã nêu lên nhiệm v_ lớn trước mắt là diệt giặc
đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Ngày 25-11-1945 Ban chấp hành trung ương ĐUng ra chỉ

13


thị kháng chiTn kiTn quốc, nhận định kẻ thù lúc này là thJc dân Pháp và đề ra nhiều biện

pháp c_ thể để giUi quyTt những khó khăn hiện tại của cách mạng Việt Nam.
Sau hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và bUn Tạm ước ( 14-9-1946), quân Pháp ngày
càng vi phạm trắng tr]n những thoU ước mà hai bên đã ký. Phía ta vẫn giữ thái độ hTt sIc
mềm dẻo nhưng thJc dân Pháp ngày càng lấn tới. Ngày 12-12-1946 Trung ương ĐUng ra
chỉ thị toàn dân kháng chiTn. Ngày 18 và 19-12-1946, phát động toàn dân kháng chiTn.
Hội nghị cũng quyTt định đường lối kháng chiTn là toàn dân, tồn diện, trường kỳ, chủ
tịch H` Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiTn, khẳng định quyTt tâm đánh đổ
thJc dân Pháp đTn cùng của nhân dân ta. Thắng l]i ở chiTn dịch Việt Bắc thu đông (1947)
đã đưa cuộc kháng chiTn sang một giai đoạn mới. Phát huy thắng l]i ĐUng và chính phủ
tiTp t_c đẩy mạnh cuộc kháng chiTn toàn diện làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng
nhanh, dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiTn tranh nuôi chiTn tranh của thJc dân
Pháp.
Đi đôi với quân sJ đUng tăng cường củng cố trên mọi lĩnh vJc: kinh tT, xã hội, văn
hóa và đặc biệt ở mặt trận ngoại giao ĐUng và chính phủ đẩy mạnh các hoạt động tuyên
truyền đối ngoại, phá thT cô lập về ngoại giao, thiTt lập quan hệ với nhiều quốc gia. Để
củng cố và mở rộng vùng căn cI địa Việt Bắc, Trung ương ĐUng và Chủ tịch H` Chí
Minh quyTt định mở ChiTn dịch Biên giới thu đông (1950) và giành chiTn thắng, đưa cuộc
kháng chiTn của ta đi tới thắng l]i hoàn toàn. Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thI II ngày
11 đTn ngày 19-2-1951, ĐUng ta lấy tên là ĐUng Lao động Việt Nam, đề ra những chính
sách, biện pháp tăng cường lJc lư]ng vũ trang, đẩy mạnh công tác xây dJng ĐUng.
Những thất bại liên tiTp trên các chiTn trường làm cho thJc dân Pháp ngày càng
lún sâu vào thT bị động, nguy khốn. Tháng 5-1953, Đại tướng H. Navarre - tổng chỉ huy
quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương, vạch ra kT hoạch có quy mơ rộng lớn, nhằm
trong vịng 18 tháng tiêu diệt phần lớn chủ lJc của ta, giành thắng l]i quyTt định. Cuối
tháng 9-1953 Bộ Chính trị họp bàn và phê chuẩn phương án tác chiTn đông xuân 19531954 nhằm tiêu diệt sinh lJc địch và giữ thT chủ động của ta. Tháng 11-1953 Bộ tổng
tham mưu xây dJng xong các kT hoạch tác chiTn c_ thể cho các chiTn trường. ChiTn dịch
14


Điện Biên Phủ bắt đầu từ ngày 6-12-1953, trUi qua 55 ngày đêm chiTn đấu cJc kỳ ngoan

cường và anh dũng, bao gian khổ và hy sinh. Ngày 7-5-1954, Quân đội nhân dân Việt
Nam đã đánh chiTm hầm chỉ huy, đập tan ý chí xâm lư]c của thJc dân Pháp. Ngày 21-71954, Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương đã đư]c ký kTt: các nước thừa nhận và tôn
trọng các quyền dân tộc cơ bUn của nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia; ngừng bắn
đ`ng thời trên tồn chiTn trường Đơng Dương, Pháp rút quân về nước; vĩ tuyTn 17 chỉ là
ranh giới quân sJ tạm thời giữa hai miền Nam – Bắc Việt Nam, sau hai năm sẽ tổng tuyển
c^ để thống nhất đất nước.
Thắng l]i của cuộc kháng chiTn lâu dài chống thJc dân Pháp xâm lư]c đã cho thấy
sJ chỉ đạo chiTn lư]c đúng đắn của Ban Chấp hành Trung ương ĐUng và Chủ tịch H` Chí
Minh, sJ phát triển và thành công trong lãnh đạo chỉ đạo của ĐUng ta. ĐUng là một nhân
tố quyTt định góp phần vào sJ nghiệp giUi phóng dân tộc Việt Nam.
3.2.2.2 Giai đoạn 1954 đTn 1975.
Sau khi thất bại của chiTn lư]c “ ChiTn tranh đặc biệt”, ngay lập tIc Tổng thống
Mỹ Lyndon B.Johnson đã thành lập chiTn lư]c “ChiTn tranh c_c bộ”. Trước tình hình đó,
lần lư]t tại hai hội nghị là Hội nghị lần thI 11 (3-1965) và hội nghị lần thI 12 (12-1965),
Ban Chấp hành Trung ương ĐUng đã phát động cuộc kháng chiTn chống Mỹ, cIu nước
trên phạm vị toàn quốc. ĐUng thể hiện tư tưởng nắm vững, giương cao hai ngọn cờ độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. M_c tiêu đư]c ĐUng xác định rõ là tiTp t_c tiTn hành hai
chiTn lư]c và quyTt tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lư]c, giUi phóng miền Nam, thống nhất
Tổ quốc. Nội dung của Nghị quyTt bao g`m:


QuyTt tâm chiTn lư]c.



M_c tiêu và Phương châm chiTn lư]c.



Tư tưởng chỉ đạo, mối quan hệ và nhiêm v_ cách mạng hai miền Nam Bắc


=> Đây là đường lối chiTn tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dJa vào
sIc mình là chính trong hồn cUnh mới.
Sau khi Mỹ dJng lên “ sJ kiện Vịnh Bắc Bộ”, Ban Chấp hành Trung ương ĐUng
đã kịp thời xác định chủ trương chuyển hướng và nhiệm v_ cho miền Bắc để phù h]p với
15


hoàn đất đất nước lâm nguy. Một là, kịp thời chuyển hướng xây dJng kinh tT. Hai là, tăng
cường lJc lư]ng quốc phòng. Ba là, ra sIc chi viện cho miền Nam tối đa. Bốn là, phUi kịp
thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chIc cho phù h]p với tình hình với. Ngày 17-7-1966,
Chủ tịch H` Chí Minh đã viTt Lời kêu gọi “ ChiTn tranh có thể có thể kéo dài 5 năm, 10
năm, 20 năm hoặc lâu hơn, nhưng “Khơng gì q hơn độc lập tJ do”. Văn bUn thể hiện rõ
quyTt tâm của ĐUng và nhân dân kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa, thống nhất đất
nước.
Ngày 28-1-1967, Hội nghị lần 13 Ban Chấp hành Trung ương của ĐUng đã quyTt
định mở mặt trận ngoại giao nhằm tranh thủ ủng hộ của quốc tT, bạn bè, mở ra c_c diện
vừa đánh, vừa đàm. Tháng 12-1967, Bộ Chính trị đã ra nghị quyTt chuyển cuộc chiTn
tranh cách mạng miền Nam sang thời kỳ, tiTn lên giành thắng l]i bằng tổng cơng kíchtổng khởi nghĩa. Đây là chủ trương táo bạo và sáng tạo của ĐUng, đánh thẳng vào ý xâm
lư]c của giới cầm quyền Mỹ, là đòn tiTn công vào tận hang ổ kẻ thù. ChiTn lư]c “ChiTn
tranh c_c bộ” phá sUn, buộc Mỹ ng`i đàm phán với Việt Nam tại Hội nghị Paris. Từ tháng
11-1968, Mỹ chấm dIt chiTn tranh miền Bắc. Tranh thủ thời cơ hội, ĐUng đã lãnh đạo
nhân dân miền Bắc khắc ph_c hậu quU chiTn tranh, tiTp t_c xây dJng, và tăng cường chi
viện cho miền Nam.
Ngày 2-9-1969, Chủ tịch H` Chí Minh ra đi, để lại bUn Di chúc lịch s^, chIa đJng
tư tưởng lớn về vấn đề căn bUn và bIc thiTt của cách mạng Việt Nam. Ngày 23-9-1969,
Quốc hội khóa III đã bầu đ`ng chí Tơn ĐIc Thắng làm Chủ tịch Nước Việt Nam Dân
Chủ Cộng hòa. Nhân dân miền Bắc khẩn trương khôi ph_c kinh tT, hàn gắn vTt thương
chiTn tranh và xây dJng chủ nghĩa xã hội nhờ áp d_ng các nghị quyTt của ĐUng đã gặt hái
đư]c những bước tiTn nhất định không chỉ nông nghiệp và cU công nghiệp và y tT giáo

d_c.
Sau khi Mỹ cho ném bom bằng pháo đài B52 thì Trung ương ĐUng đã phát động
nhân dân miền Bắc nhanh chóng phát triển cuộc chiTn tranh, kiên quyTt bUo vệ miền Bắc
và không quên chi viên cho tiền chiTn ở Nam, giữ vững bàn đàm phán. Ngay sau khi quân

16


ta chiTn thắng trận “Điện Biên Phủ trên không” suốt 12 ngày đêm năm 1972, Chính phủ
Mỹ tuyên bố ngừng tất cU hoạt động phá hoại miền Bắc và trở lại đàm phán ở Paris.
Một lần nữa hịa bình lập lại ở miền Bắc, Trung ương ĐUng đã đề ra kT hoạch hai
năm khôi ph_c và phát triển kinh tT 1974-1975. Nhờ vào sJ lãnh đạo của ĐUng, nhà nước
kTt h]p với tinh thần lao động hăng hái, khẩn trương, hầu hTt các cơ sở kinh tT đã trở lại
lại hoạt động vào năm 1975. Các lĩnh vJc như nông công nghiệp, giao thông thông vận tUi
cũng phát triển, đ`ng thời là sJ phát triển vư]t bật của y tT và giáo d_c.
Tuy đã ký Hiệp định Paris, nhưng Mỹ vẫn ngang nhiên chỉ đạo chính quyền
Nguyễn Văn Thiệu phá hoại hiệp định, liên t_c mở cuộc hành quân vào vùng giUi phóng
của ta. Trước tình hình đó, tại Hội nghị lần 21(7-1973) Ban Chấp hành Trung ương ĐUng
(khóa III) đã chỉ rõ con đường cách mạng ở miền Nam là con đường bạo lJc cách mạng
và nhấn mạnh: bất kể trong tình huống nào cũng phUi nắm vững thời cơ, giữ vững đường
lối chiTn lư]c tiTn công. Tư tưởng chỉ đạo của ĐUng là tích cJc phUn cơng, chuẩn bị tiTn
lên hồn tồn giUi phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Quân ta chiTn thắng khắp các
chiTn trường, từ Trị Thiên đTn Tây Nam Bộ và vùng ven Sài Gịn, phá tan kT hoạch “ bình
định.
Bộ Chính trị quyTt giUi phóng miền Nam với kT hoạch trong hai năm 1975-1976.
NTu năm 1975 là năm để tranh thủ tấn công lớn và rộng khắp thì năm 1976 là năm tiTn
hành tổng cơng kích- tổng khởi nghĩa. Tuy nhiên, nTu thời cơ đTn vào đầu hoặc cuối năm
1975 thì ngay lập tIc giUi phóng miền Nam trong cũng năm. Cuộc tiTn công nổi dậy mùa
Xuân 1975 bắt đầu từ Buôn Ma Thuột, sau đó lan ra khắp Tây Nguyên, r`i tới HuT và Đà
Nẵng, tạo nên chiTn thắng lẫy lừng. Ngày 6-6-1975, Đại Tướng Võ Nguyên Giáp ra lệnh:

Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa. Trên cơ sở đó, ChiTn dịch H` Chí
Minh đã bắt đầu ngày 26-4-1975 nhằm giUi phóng Sài Gịn. Sau 4 ngày đêm tiTn cơng thì
thời vào đúng 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, cờ chiTn thắng đã cắm trên dinh Độc Lập
bởi đại tá Bùi Quang Thân. uộc tổng tiTn công và nổi dậy Xuân 1975 đã toàn thắng,
nhiệm v_ giUi phóng miền Nam thống nhất đất nước đã hồn thành, mở trang một trang

17


mới cho lịch s^ Việt Nam về thời ký mới: thời kỳ xây dJng xây hội chủ nghĩa trên cU
nước.
3.2.3 Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành công
cuộc đổi mới ( 1975 – nay).

3.2.3.1 Giai đoạn 1975- 1986.
Khắc phục hậu quả chiến tranh, hồn thành thống nhất đất nước:
Miền Bắc
Thuận
l]i

Cơng cuộc xây dJng Chủ
nghĩa xã hội đạt nhiều thành tJu to

Hoàn toàn đư]c giUi phóng

lớn

Khó
khăn


Miền Nam

ChiTn tranh của Mĩ đã để lại
hậu quU nặng nề và lâu dài

Nhiều di hại của xã hội cũ
vẫn còn t`n tại, còn lệ thuộc vào

viện tr] bên ngồi
Chấm dIt tình trạng bị chia cắt tại hai miền Bắc – Nam. Khắc ph_c lại hậu

quU mà chiTn tranh để lại, khôi ph_c và phát triển nền kinh tT xã hội tại hai miền đất
nước và mở ra thời kỳ mới “Chủ nghĩa xã hội”: độc lập – tJ do – hạnh phúc
BUng 1. Tình hình đất nước sau Đại thắng mùa Xuân 1975.
Miền Bắc
Năm 1976, miền Bắc cơ bUn

Miền Nam
Ngay sau khi đư]c giUi phóng, miền

hồn thành nhiệm v_ khắc ph_c hậu Nam thành lập chính quyền cách mạng
quU của chiTn tranh, khôi ph_c lại nền
kinh tT

Xây dJng vùng kinh tT mới, quốc
hữu hóa ngân hàng, đổi tiền

Miền Bắc cịn làm nhiệm v_

Khơi ph_c sUn xuất nơng nghiệp để


quốc tT giúp đỡ Lào, Campuchia trong đáp Ing nhu cầu lâu dài về lương thJc cho
thời kỳ mới

nhân

BUng 2. Khắc ph_c hậu quU chiTn tranh, tiTn hành khôi ph_c kinh tT
18


Ngày 25/4/1976, ĐUng ta đã mở ra cuộc tổng tuyển c^ bầu Quốc hội chung của cU
nước. Tháng 7/1976, Quốc hội khóa VI của nước Việt Nam thống nhất họp kỳ đầu tiên
quyTt định chuyển hướng sang giai đoạn cách mạng Xã hội chủ nghĩa, xác định Quốc huy,
Quốc kỳ, Quốc ca, đổi tên nước là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thủ đô là Hà
Nội; Đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định thành Thành phố H` Chí Minh, TiTn hành bầu
c^ cơ quan, chIc v_ lãnh đạo nhà nước, Ban dJ thUo HiTn pháp. Ý nghĩa
 Tạo điều kiện phát huy sIc mạnh toàn diện của đất nước, để cU nước đi lên
Chủ nghĩa xã hội, bUo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ ngoại giao
 Bước đầu xây dJng CNXH và bUo vệ tổ quốc (1976 - 1985)
 ThJc hiện kT hoạch 5 năm 1976 – 1980.
 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thI IV (12/1976):
 Xây dJng cơ sở vật chất – kĩ thuật của Chủ nghĩa xã hội; bước đầu hình
thành cơ cấu kinh tT mới trong cU nước mà chủ yTu là công – nông nghiệp
 CUi thiện một bước đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân lao động
Thành tựu đạt được sau đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12/1976):
a) Một số kTt quU phát triển kinh tT - xã hội
Các cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tUi về cơ bUn đã đư]c khôi
ph_c và bước đầu phá triển. Công cuộc cUi tạo Xã hội chủ nghĩa đư]c đẩy mạnh trong các
vùng mới giUi phóng ở miền Nam. Xóa bỏ những biểu hiện văn hóa phUn động của chT độ
thJc dân, xây dJng nền văn hóa mới cách mạng. Hệ thống giáo d_c từ mầm non, phổ

thông đTn đại học đều phát triển
b) Những khó khăn và hạn chT
Nền kinh tT còn mất cân đối lớn, sUn xuất chậm phát triển, thu nhập và năng suất
lao động còn thấp. NUy sinh nhiều hiện tư]ng tiêu cJc trong xã hội
Thành tựu đạt được sau đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3/1978):
a) Một số kTt quU phát triển kinh tT - xã hội
Cơ bUn ổn định kinh tT - xã hội, đáp Ing nhu cầu cấp bách của đời sống nhân dân,
giUm nhẹ những mất cân đối nghiêm trọng của nền kinh tT. Nông nghiệp và công nghiệp

19


đã chặn đư]c đà giUm sút của 5 năm trước (1976 – 1980) và có bước phát triển. Về cơ sở
vật chất – kĩ thuật, hàng trăm các cơng trình lớn, vừa và nhỏ đư]c hoàn thành; dầu mỏ
đư]c khai thác. Về khoa học – kĩ thuật, triển khai và góp phần thúc đẩy sUn xuất phát triển
b) Những khó khăn và hạn chT
M_c tiêu cơ bUn là ổn định tình hình kinh tT - xã hội vẫn chưa thJc hiện đư]c. Sai
lầm khuyTt điểm trong lãnh đạo và quUn lí cịn chậm khắc ph_c

3.2.3.2 Giai đoạn 1986- nay.
Đại hội lần thứ VI 1986 - Đại hội mở đầu công cuộc đổi mới :
Đại hội đề ra nhiệm v_ chung cho cU chặng đường đầu của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội là "Toàn ĐUng, toàn dân và tồn qn ta đồn kTt một lịng, quyTt tâm đem
hTt tinh thần và lJc lư]ng tiTp t_c thJc hiện thắng l]i hai nhiệm v_ chiTn lư]c xây dJng
thành công chủ nghĩa xã hội và bUo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa" và
"Trong khi không ngừng chăm lo nhiệm v_ bUo vệ Tổ quốc, ĐUng và nhân dân ta tiTp t_c
đặt lên hàng đầu nhiệm v_ xây dJng chủ nghĩa xã hội, xây dJng chT độ làm chủ tập thể,
nền kinh tT mới, nền văn hóa mới và con người mới xã hội chủ nghĩa".
Tuy nhiên, đTn Đại hội VI, nêu rõ "chặng đường đầu tiên là một bước quá độ nhỏ
trong bước quá độ lớn" và "nhiệm v_ bao trùm, m_c tiêu tổng quát của những năm còn lại

của chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tT - xã hội, tiTp t_c xây dJng
những tiền đề cần thiTt cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong chặng
đường tiTp theo". Ổn định tình hình kinh tT - xã hội, g`m ổn định sUn xuất, ổn định phân
phối, lưu thông, ổn định đời sống vật chất và văn hóa, tăng cường hiệu lJc của tổ chIc
quUn lý, lập lại trật tJ, kỷ cương và thJc hiện công bằng xã hội. Ổn định và phát triển gắn
liền với nhau trong quá trình vận động tiTn lên, ổn định để phát triển và có phát triển mới
ổn định đư]c. Đường lối này đã đạt đư]c những thành tJu bước đầu rất quan trọng, đầu
tiên là trong lĩnh vJc kinh tT - xã hội, thJc hiện những m_c tiêu của Ba chương trình kinh
tT. Về lương thJc, thJc phẩm, từ chỗ thiTu ăn triền miên, chúng ta đã vươn lên đáp Ing
nhu cầu trong nước, có dJ trữ và xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân

20


×