Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện nam trực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.49 KB, 60 trang )

mục lục trang
phần thứ nhất: các yếu tố và nguồn lực phát
triển kinh tế xã hội huyện nam trực hiện nay
4
I. Các yếu tố tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tác động đến phát
triển kinh tế xã hội huyện Nam Trực trong 10 - 15 năm tới
4
1. Vị trí địa lý 4
2. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 5
2.1. Địa hình
5
2.2. Khí hậu
5
2.3. Tài nguyên nớc
6
2.4. Tài nguyên đất
7
2.5. Tài nguyên khoáng sản
8
II. Dân c và lao động
10
1. Dân số và phân bố dân c 10
2. Lao động và việc làm 13
3. Truyền thông dân c 15
III. Cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội
16
1. Giao thông 16
1.1. Đờng bộ
16
1.2. Hệ thống giao thông đờng thuỷ
19


2. Thuỷ lợi 19
3. Cấp điện 21
4. Nớc sạch 21
5. Mạng lới cơ sở trờng học, trạm y tế và cơ sở vật chát ngành văn hoá 22
5.1. Trờng học
22
5.2. Cơ sở vật chất ngành y tế
22
5.3. Cơ sở vật chất văn hoá, thể dục thể thao
22
phần thứ hai: thực trạng công tác xây dựng kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện nam trực
đến năm 2010
23
A. Quy trình xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
23
1. Bớc 1: Nghiên cứu và dự báo 23
2. Bớc 2: Thiết lập các mục tiêu 23
3. Bớc 3: Phát triển các tiền đề 24
4. Bớc 4: Xây dựng các phơng án 25
5. Bớc 5: Đánh giá các phơng án 25
6. Bớc 6: Lựa chọn phơng án và ra quyết định 25
B. Công tác lập kế hoạch
26
1. Hệ thống kế hoạch và từng loại kế hoạch tại huyện 26
2. Phơng pháp lập kế hoạch 30
1
C. Đánh giá công tác lập kế hoạch của huyện Nam Trực
30
1. Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu 33

1.1. Chỉ tiêu trong kế hoạch 5 năm
33
1.2. Chỉ tiêu kinh tế xã hội năm 2006
34
1.3. Chỉ tiêu kinh tế xã hội năm 2007
1.4.Ch tiờu kinh t xó hi nm 2008
35
2. Kết quả thực hiện chỉ tiêu 37
2.1. Kết quả năm 2007
37
2.2. Kết quả năm 2008
38
2.3. Đánh giá chung tình hình thực hiện các mục tiêu của huyện trong 3
năm 2006, 2007, 2008
39
2.4. Nguyên nhân tồn tại công tác lập kế hoạch của huyện Nam Trực
42
phần thứ ba: phơng hớng hoàn thiện kế hoạch
nhằm thực hiện phát triển kinh tế - xã hội huyện
44
I. Định hớng phát triển của huyện trong thời gian tới
44
1. Phơng hớng mục tiêu 44
2. Nhiệm vụ trên các lĩnh vực 45
2.1. Sản xuất nông nghiệp
45
2.2. Công nghiệp, xây dựng giao thông
46
2.3. Tài nguyên môi trờng
48

2.4. Tài chính, tín dụng, thơng mại dịch vụ
48
2.5. Lĩnh vực văn hoá xã hội
49
2.6. Nội dung
50
2.7. Nhiệm vụ xây dựng chính quyền
51
II. Một số giải pháp hoàn thiện và nâng cao công tác lập kế hoạch tại
huyện Nam Trực
52
1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và dự báo 53
2. Thiết lập các tiền đề 53
3. Chủ động trong công tác lập kế hoạch 54
4. Không chỉ nghĩ đến việc hoàn thành kế hoạch đợc giao 54
5. Tích cực kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch 55
6. Nâng cao trình độ chuyên môn cho ngời lập kế hoạch 55
III. Giải pháp kích thích thực hiện định hớng phát triển các ngành và
lĩnh vực kinh tế nhằm hoàn thiện kế hoạch
56
1. Trong lĩnh vực nông nghiệp 56
2. Trong lĩnh vực công nghiệp 57
2.1. Quy hoạch mặt bằng sản xuất công nghiệp
57
2.2. Tìm kiếm thị trờng tiêu thụ
58
2.3. Vốn và đầu t công nghệ
58
2.4. Chính sách thuế
59

2
2.5. Nguồn nhân lực và mô hình tổ chức sản xuất
59
2.6. Tổ chức thực hiện
59
3. Trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ 60
4. Trong kĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng 61
IV. Cải tiến quy trình và ban hành kế hoạch chiến đã đợc xây dựng
tới các đơn vị trong huyện
62
1. Phơng thức tiến hành 62
2. Điều kiện cần của biện pháp 64
3. Hiệu quả của biện pháp 64
Kết luận
66
Tài liệu tham khảo
67
Phần thứ nhất
Các yếu tố và nguồn lực phát triển kinh tế xã hội
Huyện nam trực hiện nay
I. Các yếu tố tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tác động đến phát
triển kinh tế xã hội huyện Nam Trực trong 10-15 năm tới.
1. Vị trí địa lý.
Nam Trực là huyện thuộc vùng hạ lu châu thổ sông Hồng, cửa ngõ phía
Nam của thành phố Nam Định. Phía Bắc giáp với thành phố Nam Định, phía
Đông giáp với tỉnh Thái Bình theo triền đê sông Hồng với chiều dài 14,9
km, phía tây giáp với huyện Vụ Bản theo triền đê sông Đào, phía Nam giáp
với huyện Trực Ninh và Nghĩa Hng. Diện tích tự nhiên toàn huyện là 161,94
km
2

, dân số (năm 2002) là 201,6 nghìn ngời, chiếm 9,9% về diện tích,
10,4% dân số tỉnh Nam Định.
Toàn huyện có 20 xã, trong đó có 12 xã hợp nhất từ thời cơ giới hóa,
với 36 hợp tác xã nông nghiệp và 412 thôn xóm. Trung tâm huyện Lỵ Nam
3
Trực ở Nam Giang cách thành phố Nam Định khoảng 9km.
Nam trực nằm ở vị trí trung chuyển giữa các huyện phía Nam và phía
Bắc của tỉnh. Có mạng lới giao thông đờng bộ, đờng sông thuận lợi. Các
tuyến đờng bộ quan trọng nối các huyện phía Nam tỉnh với thành phố Nam
Định đều chạy qua lãnh thổ Nam Trực. Đờng quốc lộ 21, tỉnh lộ 55 chạy
qua huyện cùng với hệ thống sông Hồng, sông Đào tạo thành hệ thống giao
thông thuận tiện cho phát triển, giao lu kinh tế với các huyện trong tỉnh và
trong toàn quốc.
Vị trí địa lý khá thuận lợi và là miền đất trù phú, giàu tiềm năng phát
triển kinh tế đa dạng trong các huyện của Nam Đồng bằng sông Hồng, điều
kiện quan trọng để huyện Nam Trực phát triển kinh tế năng động, đa dạng
và hòa nhập với phát triển kinh tế - xã hội trong tỉnh và vùng Đồng bằng
Sông Hồng.
2. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
2.1. Địa hình.
Nam Trực có địa hình đồng bằng song không bằng phẳng nh các huyện
phía Nam của tỉnh. Phía Bắc và phía Nam huyện có địa hình trũng với cao
trình 0,3-0,8m ở phía bắc và 0,8-1,2m ở phía Nam, địa hình thềm phù sa
đồng bãi ở phía Đông và phía Tây, phần trung tâm huyện là vùng đồng cát
có cao trình 1,5-3,7m. Địa hình đa dạng, tạo điều kiện phát triển nền nông
nghiệp đa dạng với nhiều cây trồng phong phú.
2.2. Khí hậu.
Khí hậu Nam Trực mang đầy đủ những đặc điểm của tiểu khí hậu vùng
đồng bằng sông Hồng: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, ma nhiều. Nhiệt độ
trung bình hàng năm từ 23-24

0
C, số thang có nhiệt độ trung bình lớn hơn
20
0
C 8 - 9 tháng. Mùa đông, nhiệt độ trung bình là 18,9
0
C, tháng lạnh nhất
là tháng 1 và tháng 2. Mùa hạ, nhiệt độ trung bình là 27
0
c, tháng nóng nhất
là tháng 7 và tháng 8.
Độ ẩm không khí tơng đối cao, trung bình năm 80-85%, giữa tháng có
4
độ ẩm lớn nhất và nhỏ nhất không chênh lệch nhiều, tháng có độ ẩm cao
nhất là 90% (tháng 3), thấp nhất là 81% (tháng 11).
Lợng ma trung bình trong năm từ 1.700 - 1.800 mm, phân bố tơng đối
đồng đều trên toàn bộ lãnh thổ của huyện song không đều theo thòi gian.
Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm gần 80% lợng ma cả năm, các tháng
ma nhiều là tháng 7, 8, 9. Do lợng ma nhiều, tập trung nên gây ngập úng,
làm thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, nhất là khi ma lớn kết hợp với triều
cờng, nớc sông lên cao. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lợng ma
chiếm 20% lợng ma cả năm. Các tháng ít ma nhất là tháng 12,1, 2 có tháng
hầu nh không có ma. Tuy nhiên, có những năm ma muộn ảnh hởng đến việc
gieo trồng cây vụ đông và ma sớm ảnh hởng đến thu hoạch vụ chiêm xuân.
Hàng năm trung bình có tới 250 ngày nắng, tổng số giờ nắng từ
1.650-1.700 giờ. Vụ hè thu có số giờ nắng cao khoảng 1.100 - 1.200 giờ,
chiếm 60% số giờ nắng trong năm. Hớng gió thịnh hành thay đổi theo mùa,
tốc độ gió trung bình cả năm là 2-2,3m/s. Mùa đông hớng gió thịnh hành là
gió đông bắc với tần suất 60-70%, tốc độ gió trung bình 2,4 - 2,6m/s, những
tháng cuối mùa đông, gió có xu hớng chuyển dần về phía đông. Mùa hè h-

ớng gió thịnh hành là gió đông Nam, với tần suất 50 - 70%, tốc độ gió trung
bình 1,9 - 2,2 m/s. Tốc độ gió cực đại (khi có bão) là 40 m/s, đầu mùa hạ
thờng xuất hiện các đợt gió tây khô nóng gây tác động xấu đến cây trồng.
Do nằm trong vùng Vịnh Bắc bộ, nên hàng năm thờng chịu ảnh hởng
của bão hoặc áp thấp nhiệt đới, bình quân từ 4-6 trận/ năm.
2.3. Tài nguyên nớc.
Nam Trực có hệ thống sông ngoài khá dầy đặc với mật độ mạng lới
sông ngòi vào khoảng 0,7-0,9 km/km
2
. Do đặc điểm địa hình, các dòng
chảy trên theo hớng Bắc - Nam. Hải sông Hồng, sông Đào chảy qua huyện,
đều chịu ảnh hởng của thuỷ triều, mỗi chu kỳ thủy triều 13 - 14 ngày.
Hiện tại sông Hồng, sông Đào là nguồn cung cấp nớc chính phục vụ
cho sản xuất nông nghiệp và dân sinh trên địa bàn, qua các cống dới đê nh:
5
cống Vị Khê - Điền Xá; cống Bái Hạ - Nghĩa An, cống Thứ Nhất - Nam
Hồng, cống Cổ Lễ - Nam Thanh, cống Kinh Lũng - Nam Giang, cống Sa
Lung, Dơng Độ - Đồng Sơn.
Đặc điểm thủy văn của một số sông chính:
- Sông Hồng qua Nam Trực dài 15,1 km, chảy theo hớng tây Bắc -
đông Nam là phần hạ lu có độ rộng lớn khi có lũ kết hợp với triều cờng nớc
tập trung về nhanh. Theo số liệu của trạm thủy văn Phú Hào, vào mùa nớc
kiệt ở Sông Hồng - 0,27m (tháng 3 và 5, năm 1967); .
theo số liệu lũ năm 1971).
Nh vậy mực nớc giữa mùa kiệt so với đỉnh lũ cao nhất chênh lệch
6,7m, luôn là mối đe dọa đời sống nhân dân vùng ven sông.
- Sông Đào đợc tách ra từ sông Hồng, đoạn qua Nam Trực dài 14,3km.
Sông chảy quanh co uốn khúc, có nhiều bãi bồi ven sông. Hàng năm sông
Đào chuyển khoảng 25 tỷ m
3

nớc, 67 triệu tấn phù sa từ Sông Hồng. Tại
trạm thủy văn Nam Định đo đợc vào mùa nớc kiệt ở sông Đào - 0,9m (tháng
3 và 5, năm 1967); đỉnh lũ cao nhất 5,97m (tháng 8, theo số liệu lũ năm
1971).
- Các sông trong đồng chảy theo hớng nghiêng của địa hình là tây bắc
- đông Nam và bắt buộc nguồn từ các cống ở các đê sông; dòng chảy các
sông đều do con ngời điều khiển theo yêu cầu của sản xuất. Các sông chủ
yếu là: sông Châu Thành có chiều dài khoảng 13,5km; rộng trung bình
50m; một số sông nhỏ nh; sông CT4, sông Ngọc Giang, sông Quýt, sông An
Lá, sông Kinh Lũng. Ngoài ra trên địa bàn huyện còn có các tuyến khác
phân bố theo hình xơng cá, thuận lợi cho việc chủ động tới tiêu, sinh hoạt
dân sinh. Sông ngòi đã mang lại nguồn lợi kinh tế đáng kể cho huyện, thuận
lợi về nguồn nớc tới cho sản xuất nông nghiệp, bồi đắp phù sa cho vùng đất
ngoài đê và một số vùng trong đê tăng thêm độ phì cho đất. Ngoài ra sông
ngoài còn là đờng giao thông thủy thuận lợi, rẻ tiền và là nơi sản xuất, cung
cấp nguồn thủy sản dồi dào phong phú.
6
- Nguồn nớc ngầm phong phú đợc khai thác thông qua các giếng
khoan, giếng khơi rải rác ở các xã cung cấp nớc sinh hoạt cho các hộ gia
đình và tập thể.
2.4. Tài nguyên đất.
Về thổ nhỡng:
Đất đai Nam Trực đợc chia thành hai nhóm chính là đất phù sa sông đ-
ợc bồi hay không đợc bồi hàng năm và đất mặn, trong đó nhóm đất phù sa
sông đợc hình thành từ phù sa các sông là loại đất có độ phì nhiêu cao nhất,
đặc biệt là những nơi đợc bồi hàng năm, thành phần cơ giới nhẹ đến trung
bình, khả năng giữ nớc tốt do quá trình bồi tụ không đều một số nơi trũng
thấp bị lây hóa mạnh. Nhóm đất mặn đứng thứ hai về diện tích, có độ phì
tiềm năng cao, khi đợc rửa bớt mặn nh đất mặn trung bình và ít thì cho năng
suất cao. Cụ thể phân bố các loại đất nh sau:

- Đất cồn và bãi cát ven sông: diện tích 34 ha, phân bố ở ven sông
Hồng và sông Đào.
- Đất mặn do ảnh hởng của nớc mạch (thờng xuyên có nớc và có thời
kỳ bốc mặn trong vụ khô hanh): diện tích 9 ha, phân bố rải rác ở phía Nam
huyện có khả năng thâm canh lúa nớc.
- Đất phù sa đợc bồi ven sông: diện tích 130,19 ha, phân bố theo các
triền sông, thờng ngập nớc vào mùa lũ; có khả năng trồng màu, cây công
nghiệp mùa khô.
- Đất phù sa ít đợc bồi, trung tính, ít chua: diện tích 5.650,20 ha, khả
năng thâm canh lúa nớc.
- Đất phù sa không đợc bồi, chua, glây mạnh: diện tích 857,50 ha, có
khả năng trồng lúa nớc.
- Đất phù sa không đợc bồi, có glây trung bình, úng nớc ma vào mùa
hè, có diện tích 804,50 ha, có khả năng trồng lúa nớc.
Về sử dụng đất:
7
Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 16194 ha. Đến năm 2005 đã
sử dụng vào các mục đích nông nghiệp, chuyên dùng là 15.369 ha, chiếm
94,9% tổng quỹ đất tự nhiên; trong đó sử dụng vào mục đích nông nghiệp là
11806 ha (đất sử dụng trồng cây hàng năm 10645 ha, chiếm 90,2% đất
nông nghiệp), sử dụng chuyên dùng vào xây dựng, giao thông 2565 ha, đất
khu dân c 998 ha. Đất cha sử dụng còn ít, chỉ có 826,74 ha, chiếm 5,1%
diện tích tự nhiên toàn huyện; trong đó riêng diện tích sông là 25,97 ha,
chiếm 2,80%; đất có khả năng phát triển nông nghiệp 71,61 ha; nếu cải tạo
tốt có thể đa vào sử dụng cho các mục đích khác nhau nh trồng lúa, trồng
mua hoặc nuôi trồng thủy sản.
Từ năm 2000 đến nay, đất nông nghiệp giảm ít, có 98 ha. Hệ số sử
dụng đất hiện nay đạt 2,13 lần, trong tơng lai nếu có thị trờng tiêu thụ nông
sản phẩm, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, bố trí lại mùa vụ hoàn chỉnh thủy
nông có thể đa hệ số sử dụng đất lên 2,2 - 2,5 lần/ năm.

Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Nam Trực
Chỉ tiêu
Đơn
vị
1995 2000 2005
Tổng diện tích đất tự nhiên
ha 16.194,45 16.194,45 16.194,45
1. Diện tích đất nông nghiệp Ha
11.932,5
8
11.818,0
2
11.818,0
2
% số tổng diện tích đất nông
nghiệp
% 73,70 73,00 73,00
- Đất trồng cây hàng năm ha 10.321,84 10.656,10 10.656,10
- Đất trồng cây lâu năm ha 13,00 13,00
2. Diện tích đất lâm nghiệp
0 0 0
% so tổng diện tích đất tự nhiên: ha 0 0 0
- Rừng trồng ha 0 0 0
3. Đất chuyên dùng
ha 2.517,31 2.559,36 2.559,36
8
% so tổng diện tích đất tự nhiên: % 15,55 15,80 15,80
- Đất xây dựng ha - 208,03 208,03
- Đất giao thông ha - 784,58 784,58
4. Đất khu dân c ha 922,18 990,33 990,33

- Nông thôn ha 922,18 990,33 990,33
% so tổng diện tích tự nhiên khu
vực nông thôn
ha 5,70 6,12 6,12
5. Đất cha sử dụng ha 822,40 826,74 826,74
% so với tổng diện tích tự nhiên
% 5,01 5,10 5,10
Trong đó: - -
- Có khả năng sử dụng vào mục
đích nông lâm nghiệp
ha 71,61 71,61
- Sông, suối, núi đá.. (không có
khả năng sử dụng)
ha 25,97 25,97
2.5. Tài nguyên khoáng sản.
Theo tài liệu điều tra của Cục Địa chất cho thấy khoáng sản Nam Định
nói chung và Nam Trực nói riêng nghèo cả về chủng loại và trữ lợng, chủ
yếu là: cát xây dựng; tập trung ở các vùng lòng sông Hồng, sông Đào. Trữ
lợng không ổn định, hàng năm đợc bồi lắng tự nhiên.

II. Dân c và lao động.
1. Dân số và phân bố dân c.
Dân số toàn huyện năm 2005 có 201,6 nghìn ngời, trong đó nam có 91
nghìn ngời, chiếm 45,1%, nữ có 110,6 nghìn ngời, chiếm 54,9% dân số toàn
huyện.
Trong giai đoạn 1990 - 2005, nhờ thực hiện tốt công tác dân số và kế
hoạch hóa gia đình nên tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ 1,95% năm 1990
xuống 0,92% năm 2005. Nếu so sánh từ năm 1995 đến năm 2005, tỷ lệ tăng
9
dân số mỗi năm giảm 0,18%. Đây là tỷ lệ tăng dân số thấp thuộc các huyện

vùng đồng bằng sông Hồng.
Bảng 2: Hiện trạng dân số huyện Nam Trực
Chỉ tiêu Đơn vị 1990 2000 2002 2005
I. Dân số trung bình
Nghìn ngời 177,8 194,2 199 201,6
- Nam Nghìn ngời 89,4 93,8 96,5 91
- Tỷ lệ so với tổng số
dân
% 50,30 48,30 48,40 45,10
- Nữ Nghìn ngời 88,4 100,4 102,5 110,6
- Tỷ lệ so với tổng số
dân
% 4,97 5,17 5,16 5,49
- Tỷ lệ sinh % 2,76 1,74 1,59 1,27
Dân c huyện Nam Trực phân bố tập trung thành các thôn, làng với
hàng trăm điểm dân c gắn liền với sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp. Các khu dân c thờng đợc bao quanh bởi các đồng ruộng rất thuận
tiện cho việc sản xuất của nhân dân.
Mật độ dân số chung toàn huyện là 1.247 ngời/ km
2
cao hơn so với mật
độ chung của toàn tỉnh (1.169 ngời/km
2
). Mật độ dân số vùng màu (1.631
ngời/km
2
) cao hơn mật độ dân số vùng lúa (1.154 ngời/km
2
). Xã có dân số
cao nhất là xã Nam Giang (17.215 ngời) và cũng là xã có mật độ dân số cao

nhất trong huyện (2.452 ngời/km
2
), xã có dân số thấp nhất là xã Nam Toàn
(4.100 ngời), xã có mật độ dân số thấp nhất là xã Nghĩa An (879 ngời/
km
2
).
Sự phân bố dân số, mật độ dân số không đồng đều có ảnh hởng tới việc
phát triển kinh tế xã hội huyện. ở những xã mật độ dân số cao nh xã Nam
Giang, Nam Thanh, Nam Dơng, thì lao động làm nông nghiệp thiếu việc
làm, phát triển mạnh tiểu thủ công nghiệp. ở những xã có mật độ dân số
thấp nh xã Nghĩa An, Nam Toàn, Nam Thái, Nam Hải lao động chủ yếu là
làm nông nghiệp, ngoài ra lúc nông nhàn đi làm thêm, ít phát triển tiểu thủ
10
công nghiệp.
Bảng 3: Dân số và mật độ dân số theo xã
TT Tên xã (vùng)
Dân số năm
2000
(ĐTDS)
Dân số
31/12/2003
Mật độ dân
số ngời/km
2
(31/12/2006
Toàn huyện 197.977 201.916 1.247
I Vùng màu 49.878 51.275 1.631
1 Nam Giang 16.671 17.215 2.452
2 Nam Dơng 9.808 10.183 1.675

3 Nam Hùng 6.991 7.113 1.230
4 Nam Hồng 10.263 10.589 1.283
5 Nam Hoa 6.145 6.175 1.563
II Vùng lúa 148.099 150.641 1.154
1 Bình Minh 11.000 11.103 1.226
2 Đống Sơn 14.660 15.011 1.007
3 Nam Tiến 12.505 12.753 1.335
4 Nam Thái 9.190 9.312 1.103
5 Nam lợi 9.365 9.221 1.207
8 Nam Cờng 8.278 8.580 1.144
9 Nam Toàn 3.961 4.100 1.112
10 Hồng Quang 13.544 14.039 1.330
11 Nam Mỹ 5.699 5.979 1.407
12 Nghĩa An 10.043 10.042 879
13 Nam Thắng 7.738 8.004 920
14 Điền Xá 14.473 11.358 1.115
15 Tân Thịnh 11.601 11.747 1.083
2. Lao động và việc làm.
Năm 2002 số lãnh đạo trong độ tuổi có 118,4 nghìn ngời, chiếm 58,7%
tổng số dân của huyện. Số ngời hoạt động kinh tế có 109,9 nghìn ngời,
11
chiếm 92,9% tổng số ngời trong tuổi lãnh đạo của huyện.
Lao động đang làm việc trong các ngnàh kinh tế của huyện tăng từ
88,4 nghìn ngời năm 1990 lên 102,2 nghìn ngời năm 2005. Đến năm 2005,
lao động làm việc trong ngành nông nghiệp, thủy sản chiếm tỷ lệ cao, với
85,6 nghìn ngời, chiếm 83,7%, lao động ngành công nghiệp, xây dựng là
100,3 nghìn ngời (ngành công nghiệp 9855 ngời, xây dựng 524 ngời),
chiếm 10,1%, ngành dịch vụ là 6,3 nghìn ngời, chiếm 6,2% lao động làm
việc trong các ngành kinh tế của huyện.
Số lao động đã qua đào tạo năm 2000 chiếm 8,6%, năm 2000 là 9%.

Năm 2003 có 13,34 nghìn ngời, chiếm 11,9%, trong đó có 990 ngời có trình
độ đại học, chiếm 7,4% lực lợng lao động đã qua đào tạo của huyện.
Bảng 4: Hiện trạng lao động huyện Nam Trực
Chỉ tiêu Đơn vị 1995 2000 2003 2006
Tổng số ngời trong tuổi lao
động
Nghìn ngời 99 108,1 114,5 118,4
1. Số ngời không hoạt động
kinh tế
Nghìn ngời 4,9 4,8 7,6 8,4
Tỷ lệ so tổng số ngời trong
tuổi LĐ
% 4,90 4,40 6,70 7,10
+ Trong đó: Học sinh Nghìn ngời 2,9 3,2 6 6,8
2. Số ngời hoạt động kinh tế Nghìn ngời 94,2 103,3 106,8 109,9
12
(LLLĐ)
Tỷ lệ so tổng số ngời trong
tuổi LĐ
% 95,10 95,60 93,30 92,90
3. Lao động đang LV trong
nền KTQD
Nghìn ngời 88,4 97,4 99,2 102,2
- Tỷ lệ so với LLLĐ % 93,80 94,30 92,80 93,00
Chia ra:
1. Công nghiệp Nghìn ngời 8,3 9,9 7,5 9,8
- Tỷ lệ LĐ đang làm việc
trong nền KTQD
% 9,40 10,20 7,60 9,60
2. Xây dựng Nghìn ngời 0,4 0,6 0,4 0,5

- Tỷ lệ LĐ đang làm việc
trong nền KTQD
% 0,50 0,60 0,50 0,50
3. Nông lâm nghiệp, thủy sản
Nghìn ngời 76,2 82,4 86,5 85,6
- Tỷ lệ LĐ đang làm việc
trong nền KTQD
% 86,30 84,60 87,20 83,70
4. Dịch vụ
Nghìn ngời 3,4 4,5 4,7 6,3
- Tỷ lệ LĐ đang làm việc
trong nền KTQD
% 3,80 4,60 4,70 6,20
b. Lao động cha có việc làm
(thất nghiệp)
Nghìn ngời 5,8 5,9 7,7 7,7
- Tỷ lệ so LLLĐ (tỷ lệ thất
nghiệp)
% 6,60 6,10 7,70 7,60
3. Truyền thông dân c.
Nam Trực là vùng đất có lịch sử hình thành và phát triển từ lâu đời với
các nghề trồng lúa nớc, trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải và làm các nghề thủ
công. Trải qua hàng ngàn năm, ngời dân của vùng đất Nam Chân - Trấn Sơn
Nam Hạ, đã xây dựng nên một truyền thống văn hiến, một nền văn hoa
mang đậm đà bản sắc dân tộc. Tài nguyên nhân văn với hàng trăm di tích
lịch sử văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc độc đáo, các sinh hoạt văn hóa trăm di
13
tích lịch sử văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc độc đáo, các sinh hoạt văn hóa, lễ
hội truyền thống, các làng nghề, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ nổi tiếng.
Đến nay Nam Trực đã có 21 di tích lịch sử văn hóa đợc Nhà nớc xếp

hạng (trong đó 11 di tích cấp Bộ, 10 di tích cấp Tỉnh) với nhiều lễ hội
truyền thống, lễ hội dân gian đợc tổ chức. Hàng năm có những lễ hội nổi
tiếng nh lễ hội cầu may chợ Yên - Nam Hồng, chợ Viềng - Nam Giang, lễ
hội chùa Bi - nam Giang thờ thánh tổ Từ Đạo Hạnh, lễ hội Đền Xám - Hồng
Quang thờ Thợng phụ Quốc công Trần Minh Công đợc Vua Đinh phong là
"Liệt tổ Trác Vĩ Linh ứng Thợng đẳng phúc thần", lễ hội đền Zin - Nam D-
ơng thờ Kiều Công Hãn, một trong 12 thập đạo sứ quân thời nhà Đinh đợc
phong thời là "Long Kiều linh thánh chiêu ứng Quốc công" với những
truyền thuyết báo mộng linh ứng phò Vua, giúp nớc còn đợc ghi nhận đến
tận thời nay Ngoài ra, tài nguyên nhân văn còn thể hiện qua các bộ môn
nghệ thuật cổ truyền nh múa rối nớc thôn Thạch Bàn - Hồng Quang, hát rối
chùa Bi - Nam Giang, Nghệ thuật "kéo chữ" thông Đồng Côi - Nam Giang
đang ngày càng đợc gìn giữ và phát triển.
Nam Trực còn là vùng quê văn hiến, nổi tiếng hiếu học, sinh thành các
nhà khoa bảng xuất sắc nh Trạng nguyên Nguyễn Hiền, Trạng nguyên Vũ
Tuấn Chiêu, Trạng nguyên Trần Văn Bảo, Tiến sĩ Ngô Thế Vinh, Vũ Hữu
Lợi. Một trong những vùng quê văn hiến đó có làng Bách Tính - Nam Hồng
với cụm di tích Chùa Đồng, Sông Ngọc, đờng Vàng, chợ Yên và là một địa
danh sinh ra nhiều anh hùng hào kiệt.
Là vùng đất cổ, huyện Nam Trực còn nổi tiếng với làng nghề thủ công
truyền thống phát triển nổi bật là: làng nghề rèn - Vân Chàng (Nam Giang);
đúc đồng, đúc bạc - Đồng Quy (Nam Tiến); đúc nhôm - Bình Yên (Nam
Thanh); thêu ren ở xã Nam Thái; làng trồng hoa, cây cảnh Vị Khê (Điền
Xá) đang trở thành một trong những điểm du lịch sinh thái hấp dẫn của
tỉnh.
Tóm lại, tài nguyên nhân văn của huyện Nam Trực rất phong phú, chứa
14
đựng những nét độc đáo, các giá trị nhân văn đang đợc phục hội và phát
triển, các di tích đợc bảo vệ tôn tạo, các sinh hoạt văn hóa truyền thống đợc
khôi phục lại, tạo nên nét độc đáo mang bản sắc riêng của huyện Nam Trực.

III. Cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội.
1. Giao thông
Mạng lới giao thông của huyện chủ yếu là đờng bộ và đờng sông.
1.1. Đờng bộ
- Quốc lộ 21 nối huyện với thành phố và các huyện khách chạy qua với
chiều dài 13km, nền trung bình đạt 10m, mặt nhựa 5-6m.
- Tỉnh lộ 55 chiều dài 15,8km, nền đờng rộng trung bình từ 8-9m, mặt
nhựa 5m.
Từ năm 1992 đến năm 2000 các tuyến đờng trên đã đợc tập trung cải
tạo nâng cấp nhng nhìn chung đờng còn hẹp cha đáp ứng nhu cầu của các
phơng tiện đi lại của nhân dân, nhu cầu cần phải mở rộng, nâng cấp các
tuyến đờng này.
- Đờng huyện lộ có tổng chiều dài 68 km, trung bình nền đờng từ 7
đến 8m. Đến tháng 12/2005 đã rải nhựa đợc 35km, mặt nhựa rộng 3,5m,
còn lại là đờng rải đá và đờng đất.
Trong tuyến trên có hệ thống các đờn ngang nối liền giao lu các xã.
Các tuyến chính có:
+ Đờng Đen từ cầu Trung Lao đến giáp Nghĩa Hng, dài 10km, trung
bình nền đờng rộng 8m, mặt nhựa 3,5m.
+ Đờng Vàng từ quốc lộ 21 đến đê sông Đào dài 8km, trung bình nền
đờng 7m, mặt đờng láng nhựa 3m mặt đờng.
+ Đờng Trắng từ đờng 21B đến giáp đê sông Đào dài 14,5m nền đờng
từ 6-8m mặt đờng 3m (3,5m) đến nay đã láng nhựa 6km.
+ Đờng An Thắng từ đê sông Đào - đê sông Hồng Nam Thắng dài
15
13Km nền đờng 5-7m mặt đờng có 3Km láng nhựa 4km đá dăm rộng 2,5m
còn lại là đờng đất.
+ Đờng Bái Hạ dài 3km từ đờng 55 Nam Cờng đến xí nghiệp gạch, mặt
đờng rộng 3,5m nhựa nền đờng từ 6-7m.
Hệ thống các đờng chạy dọc huyện đáng chú ý có:

+ Đờng Châu Thành dài 12km từ Cầu Vòi tới Nam Hải nền đờng 6-8m
mặt đờng nhựa 3,5m trong đó 2,7km đoạn Hồng Quang đã h hỏng xuống
cấp.
+ Đờng Nam Ninh Hải từ đờng vàng đi Cầu Gai dài 7,5km nền đờng từ
4-7m, trong đó mặt đờng đợc trải đá có 3km, còn lại 4,5km mặt đờng đất.
- Tổng số cầu đờng trục huyện có 41 cái với 372m, hầu hết các cầu đợc
xây dựng từ thập kỷ 60 và 70.
Hệ thống cống thoát nớc cống Ngang đờng trục huyện chủ yếu phục vụ
tới tiêu của sản xuất nông nghiệp. Kết cấu đa dạng cống tròn BTCT cống
bản cống xây ốp bằng gạch.
- Hệ thống giao thông liên xã trục xã.
Mạng lới giao thông liên xã trục xã của huyện đợc hình thành nối các
quần cứ nông thôn và thực hiện kiến thiết đồng ruộng với chiều dài 235km,
nền đờng rộng từ 3-7m. Các tuyến này đã đợc nâng cấp cải tạo nhiều lần,
nhiều xã đã đầu t xây dựng mặt đờng đá dăm nhựa bán thâm nhập có bề
rộng t 2,5 đến 3,5m. Nhiều tuyến đã đợc thi công bằng đá dăm và bê tông từ
2,5 đến 3,5m. Nhiều tuyến đã đợc thi công bằng đá dăm và bê tông xi
măng.
Tuy nhiên do điều kiện kinh tế của mỗi xã mỗi vùng khác nhau, mức
độ đầu t và đóng góp của nhân dân còn nhiều hạn chế nên hệ thống giao
thông liên xã trục xã trong huyện cha đợc xây dựng đồng bộ về cấp đờng,
chất lợng mặt đờng xấu xuống cấp, ảnh hởng nhiều tới sản xuất và lu thông.
Hầu hết các công trình cầu cống đều có 2 chức năng giao thông và tới
16
tiêu. Nhiều cầu cống do ngành nông nghiệp, thủy lợi, thiết kế, thi công cho
mục đích tới tiêu các yếu tố kỹ thuật đảm bảo về giao thông đờng bộ còn
hạn chế nh tải trọng thiết kế, bề rộng mặt cầu lan can và hệ thống đờng vào
cầu.
- Hệ thống giao thông thôn xóm:
Đờng ra đồng đợc hình thành từ các thôn xóm phục vụ đi lại và sản

xuất nông nghiệp với tổng chiều dài 485km, bề rộng nền đờng từ 2-3m.
Nhu cầu phát triển của đời sống và xã hội mạng lới giao thông thôn
xóm đã đợc chính quyền địa phơng và nhân dân tự đầu t và cải tạo mặt đờng
bằng bê tông xi măng, gia công vôi xỉ, xây gạch, nhiều xã có mạng lới giao
thông nông thôn đồng bộ từ đờng xã tới thôn xóm nh Hồng Quang, Nam
Thái, Nam Dơng, Nam Cờng, Nam Thanh
Đến nay trên địa bàn toàn huyện tỷ lệ đờng thôn xóm đợc cải tạo

400km đạt khoảng 70%. Tuy nhiên do quá trình khai thác và quản lý sử
dụng nhiều đờng đã và đang h hỏng.
1.2. Hệ thống giao thông đờng thủy.
Nam Trực là huyện có 2 sông là Sông Đào và sông Hồng tiếp giáp ở
phía Đông và phía Tây của huyện; 9/20 xã trong huyện đợc trực tiếp quản lý
khai thác lợi thế của sông này về vận tải và bến bãi.
Trớc đây Nam Trực chỉ có 2 khu vực bến bãi phục vụ neo đậu tàu
thuyền vận chuyển vật liệu và chất đốt là Kinh Lũng và Nam Thanh. Những
năm gần đây do nhu cầu phát triển sản xuất và lu thông trên 2 triền sông đã
hình thành nhiều khu vực bến bãi, hầu nh xã nào cũng có đáp ứng một khối
lợng lớn vật liệu xây dựng và chất đốt lu thông trên địa bàn huyện. Đến nay
tại Nam Trực có 13 bến đò ngang qua sông Hồng và sông Đào, 14 bến bãi
bốc dỡ và tập kết vật liệu hàng hóa.
Đờng thủy nội địa của huyện có sông Châu Thành với chiều dài 20km
chạy dọc giữa huyện nối tiếp với sông Rõng có mặt cắt sông từ 35-70m có
khả năng thông thuyền hàng trăm tấn, nhiều địa phơng đã và đang khai thác
17
lợi thế của vận tải nội địa xây dựng bến bãi tập kết vật liệu xây dựng phục
vụ xây dựng của địa phơng. Một số bến bãi đã hình thành và khai thác ven
sông Châu Thành nh gềnh Nam Hải, Cổ giả Nam Tiến, Thợng Nông Bình
Minh, Ngu Trì Nam Cờng, cầu vòi Hồng Quang.
2. Thủy lợi.

Hệ thống thủy lợi của huyện Nam Trực nằm trong hệ thống thủy lợi
của tỉnh Nam Định do Công ty khai thác công trình thủy lợi quản lý. Nớc
trong hệ thống phụ thuộc vào Sông Hồng và sông Đào, lợng mua và sự vận
hành của hệ thống.
- Sông lớn có 29,4km, trong đó sông Hồng 15,1 km, sông Đào 14,3km,
chảy qua phía tây bắc và phía đông huyện.
- Hệ thống đê, công trình dới đê sông Hồng và sông Đào:
+ Đê Hữu Hồng dài 15,128km, cao trình từ (+6,87)

(+7,4)
+ Đê Tả Đào dài 14,305 km, cao trình từ (+6,40)

(+7,2)
+ Đê Bối dài 9,70km, cao trình từ (+4,5)

(+4,7)
+ Cống dới đê sông có 19 chiếc, là đầu mối điều tiết nớc, tới tiêu phục
vụ sản xuất và dân sinh nh: Đại An, Vị Khê, Thứ Nhất, Cổ Lễ, Bái Hạ, An
Lá, Kinh Lũng, Dơng Độ.
- Kênh mơng và hệ thống cống đập điều tiết nộ đồng:
+ Kênh cấp I: 17 kênh dài khoảng 195 km.
+ Kênh cấp II: 368 kênh dài khoảng 2.392 km.
+ Kênh cấp III: 1.923 kênh dài khoảng 692km.
+ Hệ thống cống trên kênh cấp I và II là 406 chiếc.
+ Đập điều tiết: 33 đập.
+ Trạm bơm điện có 11, các trạm lớn nh (Nam Hà, An Lá, Kinh Lũng,
Bắc Sơn) do Công ty khai thác công trình thủy lợi Nam Ninh quản lý còn
các trạm bơm nhỏ, dã chiến do các HTXXN quản lý khai thác.
18
Sông ngòi của huyện Nam Trực cũng nh sông ngòi của tỉnh Nam Định

nói chung đều trong tình trạng nông không đủ mặt cắt dẫn, tháo nớc. Nhiều
tuyến sông hàng chục năm cha đợc nạo vét, cùng với các hoạt động lấn
chiếm dòng chảy nh móng nhà, móng cầu, đập đất, rác thải sinh hoạt làm
ách tắc dòng chảy dẫn đến chuyển tải nớc chậm, đầu nớc bị tổn thất, tới tiêu
tự chảy kéo dài thời gian tới tiêu và tăng điện năng tiêu thu cho việc tới
tiêu.
Cống dới đê hàng năm khai thác đã khẳng định đợc các cống lấy nớc
thờng năng lực cung cấp cho toàn huyện quanh năm (kể cả khi nớc bình th-
ờng cũng nh khi nớc kiệt). Hiện tại công trình xây dựng đang bị xuống cấp
có kế hoạch nâng cấo để đảm bảo an toàn mùa ma lũ.
Các tuyến kênh mặt ruộng ít ảnh hởng đến hiệu quả tới tiêu, kênh
chính đến năm 2000 mới có gần 10 km đợc kiên cố hóa, còn lại là kênh đất.
Kênh đất thờng có hàm lợng nớc hao rò rỉ, thẩm lậu từ 20

30%. Kênh đợc
kên cố hóa lợng nớc hao chỉ còn 2

3% (qua các cửa lấy nớc). Tổn thất
trên kênh chính không những làm giảm hiệu quả tới tiêu mà còn gây hại nh
làm úng ngập vùng ven kênh, hạn chế việc dẫn nớc đi xa lên cao, đặc biệt
tuyến kênh lấy nớc từ cống dới đê nếu đang lấy kênh bị vỡ có thể gây nguy
hiểm cho hệ thống đê điều nên các tuyến kênh lớn không lấy đợc nớc thờng
xuyên trong mùa ma, đặc biệt khi lũ lên cao. Nếu hệ thống kênh chính của
huyện đợc cứng hóa có thể tiết kiệm đợc hàng trăm triệu đồng mỗi năm (do
hệ số lợi dụng nớc đợc tăng lên) và góp phần củng cố vững chắc thêm cho
hệ thống đê điều và bảo vệ môi trờng đất.
Để duy trì và tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống phải đắp đê, củng cố bờ
kênh, nạo vét khơi thông dòng chảy, xây dựng thêm cống, trạm bơm, đập
điều tiết và đào thêm một số đoạn kênh mơng nội đồng để giải quyết tình
trạng hạn úng cục bộ và phân cách đất sản xuất với khu dân c.

3. Cấp điện.
Hệ thống điện có 95 trạm biến thế 6 đến 10 KVA thuộc lới điện trung
19
áp nông thôn của 20 xã. Ngoài ra còn có 2 trạm trung chuyển 35 KVA là
trạm Cầu Vòi và trạm Nam Giang.
Toàn huyện có hàng ngàn km đờng dây cao thế, trung thế, hạ thế tiếp
điện về các trạm điện cơ sở, 100% điểm dân c có điện và 100% số hộ trên
địa bàn dùng điện. Nhìn chung việc cấp điện đã cơ bản đáp ứng nhu cầu sản
xuất và dân sinh trên địa bàn huyện.
4. Nớc sạch.
Toàn huyện có 2 cơ sở có hệ thống nớc sạch tập trung cỡ vừa là Nam
Giang và Nam Thanh. Hai trạm cung cấp nớc quy mô nhỏ là Nam Hồng và
Bình Minh và nhiều giếng đào phân tán ở Nam Hùng và Nam Dơng, Nam
Hồng với khoảng 60% số hộ đợc dùng nớc sạch.
5. Mạng lới cơ sở trờng học, trạm y tế và cơ sở vật chất ngành văn
hóa.
5.1. Trờng học
Hệ thống trung học của huyện gồm có:
- Hệ phổ thông trung học gồm 4 trơng phổ thông trung học với 118
phòng học nhà cao tầng, có 108 lớp học với tổng số 5.938 học sinh.
- Hệ thống trờng trung học cơ sở gồm 31 trờng với 511 phòng học, có
406 lớp học với tổng số 17225 học sinh (số liệu năm 2000), có 14 trờng có
nhà cao tầng.
- Hệ thống trờng tiểu học gồm 33 trờng với 582 phòng học, có 655 lớp
học với tổng số 22.926 học sinh, có 8 trờng có nhà cao tầng.
- Hệ thống trờng mầm non (mẫu giáo và nhà trẻ) đợc phân bổ đều trên
các thôn, xóm trong các xã, thị trấn nhng vẫn cha đủ sức đón nhận các cháu
đến độ tuổi vào học.
5.2. Cơ sở vật chất ngành Y tế.
Mạng lới cơ sở vật chất của ngành y tế huyện Nam Trực gồm trung

tâm y tế huyện với 1 bệnh viện 100 giờng bệnh. Trung tâm y tế có 3 nhà
20
kiên cố hai tầng có diện tích sử dụng 3.000m
2
, 1 nhà điều trị hai tầng đang
thi công với diện tích 1.000m
2
. Trang thiết bị y tế gồm 2 máy X quang, 2
máy siêu âm, 1 máy điện tim và 1 máy thở ôxy
Mạng lới trạm y tế cơ sở cấp xã: 20/20 xã của huyện đã có trạm y tế
với tổng số 26 cơ sở.
5.3. Cơ sở vật chất văn hóa, thể dục thể thao.
Cơ sở vật chất cho ngành TDTT của huyện gồm có 10 sân vận động phục
vụ nhu cầu của nhân dân, cha có sân vận động trung tâm huyện.
Phần thứ hai
Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội huyện Nam Trực đến năm 2010
A.Quy trình xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
1. Bc 1: Nghiờn cu v d bỏo.
Nghiờn cu v d bỏo l im bt u ca vic lp k hoch. nhn
c c hi thỡ phi cú nhng hiu bit v mụi trng, th trng, v s cnh
tranh, v im mnh v im yu ca mỡnh so vi cỏc i th cnh tranh.
Chỳng ta phi d oỏn c cỏc yu t khụng chc chn v a ra phng ỏn
i phú. Do ú nht thit phi cú nhng nghiờn cu v d bỏo trc khi lp
k hoch. Vic nghiờn cu v d bỏo cng chớnh xỏc, c th bao nhiờu thỡ
cng tt by nhiờu nú giỳp ta a ra a ra c nhng d oỏn thc t phự
hp nh vy thỡ mi cú c nhng k hoch tt.
2. Bc 2: Thit lp cỏc mc tiờu.
Xong bc th nht tip tc ti bc th 2. Khi ó nghiờn cu v d
bỏo k lng thỡ vic tip theo l thit lp cỏc mc tiờu cn thc hin. Cỏc

mc tiờu a ra cn phi xỏc nh rừ thi gian thc hin v c lng hoỏ
21
đến mức cao nhất có thể. Mặc dù tổ chức có cả hai loại mục tiêu định lượng
và định tính nhưng những loại mục tiêu định lượng có vẻ rõ ràng hơn và dễ
thực hiện hơn. Ngoài ra, mục tiêu cũng cần phân nhóm theo các thứ tự ưu tiên
khác nhau. Tổ chức cũng có thể có hai loại mục tiêu hàng đầu và mục tiêu
hàng thứ hai, những mục tiêu hàng đầu liên quan tới sự sống còn và sự thành
công của tổ chức. Đối với một huyện đó là những mục tiêu về sự tăng trưởng,
doanh số hay thị phần. Mục tiêu hàng thứ hai lại liên quan tới tính hiệu quả
của huyện hay tổ chức. Chúng cũng rất quan trọng đối với sự thành công của
tổ chức nhưng không phải lúc nào cũng ảnh hưởng tới sự sống còn của tổ
chức. Các mục tiêu này thể hiện ở sự quan tâm của khách hàng tới sản phẩm
của tổ chức, sự phát triển sản phẩm mới hay tính hiệu quả của công tác quản
lý hành chính.v..v.. Trong những năm gần đây, các tổ chức cả khu vực nhà
nước và tư nhân dường như đều chú trọng tới các mục tiêu hàng thứ hai để
thu hút khách hàng, được coi là ảnh hưởng lâu dài tới sự sống còn của tổ chức
và cả các mục tiêu hàng thứ nhất với sự ảnh hưởng trực tiếp và trước mắt hơn.
Cho dù có chú trọng tới mục tiêu nào hơn chăng nữa thì điều quan trọng la
phải xác định các mục tiêu thạt rõ ràng, có thể đo lường được và mang tính
khả thi. Ngoài ra, cũng cần xác định rõ trách nhiệm trong việc thực hiện mục
tiêu và thời hạn hoàn thành.
3.Bước 3: Phát triển các tiền đề
Bước tiếp theo là bước phát triển các tiền đề. Từ bước thứ hai khi đã
thiết lập được các mục tiêu của tổ chức thì tiếp theo ta phải phát triển các tiền
đề để thực hiện các mục tiêu đó. Tiền đề lập kế hoạch là các dự báo, các chính
sách cơ bản có thể áp dụng. Chúng là giả thiết cho việc thực hiện kế hoạch.
Đó có thể là địa bàn hoạt động, mức giá , sản phẩm gì, triển khai công nghệ
gì, mức chi phí mức lương, mức cổ tức và các khía cạnh tài chính, xã hội
chính trị khác.
Một số tiền đề là những dự báo, các chính sách còn chưa ban hành Vd

như khi xây dựng các kế hoạch phát triển đô thị của một thành phố , người ta
22
sẽ dựa trên một tiền đề là mạng lưới buýt và các phương tiện đi lại công cộng
sẽ như thế nào trong vòng 5 năm tới.
Các tiền đề được giới hạn theo giả thiết có tính chất chiến lược hoặc
cấp thiết để đẫn đến một kế hoạch. Các tiền đề này có ảnh hưởng nhiều nhất
đến sự hoạt động của kế hoạch đó. Sự nhất trí về các tiên đề là điều kiện quan
trọng để lập các kế hoạch phối hợp. Vì vậy không nên đòi hỏi những kế hoạch
và ngân quỹ từ cấp dưới khi chưa có, trước hết cần có những chỉ dẫn cho
những người đứng đầu các bộ phận của mình.
4. Bước 4: Xây dựng các phương án
Khi có các tiền đề ở bứơc trên thì ở bước tiếp theo ta xây dựng các
phương án hành động. Chúng ta cần xây dựng và tìm ra các phương án hành
động để lựa chọn. Cần giảm bớt các phương an lựa chọn, chỉ có những
phương án có triển vọng nhất mới được đưa ra phân tích. Các phương án phải
được xây dựng dựa trên các tiền đề đã được đưa ra để đảm bảo cho kế hoach
được lập ra là tốt nhất.
5.Bước 5: Đánh giá các phương án
Khi xây dựng được các phương án thì ở bước này tổ chức phải đánh giá
các phương án theo các tiêu chuẩn phù hợp với mục tiêu và trung thành cao
nhất với các tiền đề đã xác định. Các phương án tốt là các phương án mà phù
hợp với các tiêu chuẩn đánh giá, các tiền đề đã đưa ra. Có thể nói đánh giá
phương án là bước rất quan trọng. Nếu đánh giá không chính xác không đúng
sẽ có thể làm cho tổ chức đó lựa chọn phương án không tốt gây tổn thất cho tổ
chức và xã hội.
6. Bước 6: Lựa chọn phương án và ra quyết định
Bước cuối cùng của quy trình lập kế hoạch là lựa chọn các phương án
và ra quyết định. Sau quá trình đánh giá các phương án thì một vài phương án
tốt nhất sẽ được lựa chọn. Các phương án được lựa chon không nhất thiết phải
23

là các phương án mang lại hiệu quả kinh tế cho tổ chức mà có thể phương án
được lựa chọn lại mang lại môi trường tốt hơn hay mang lại ý nghĩa xã hội.
Các phưong án được lụa chọn tuỳ thuộc vào tổ chức đó là tổ chức vì lợi nhuận
hay là tổ chức phi lợi nhuận.
Vd: Có hai phương án một là tối đa hoá lợi nhuận và thứ hai là mục
tiêu tổng hợp cả về lợi nhuận lẫn kinh tế xã hội tuy nhiên mức lợi nhuận mà
phương án thư hai có thể rất thấp hay có khi là không có. Nếu là tổ chức hoạt
động vì mục tiêu lợi nhuận thì nhất định tổ chức đó sẽ chọn phương án thứ
nhất nhưng nếu là tổ chức hoạt động phi lợi nhuận như nhà nước, các tổ chức
nhân đao thì chưa chắc họ đã chon phương án thứ nhất mà rất có thể họ sẽ
chon phương án thứ hai.
Khi đã ra quyết định chọn được một vài phương án phù hợp thì lúc này
cần ra quyết định để phân bổ con người và các nguồn lực khác của tổ chức
cho việc thực hiện các kế hoạch đó. Quá trình lập kế hoạch không chỉ dừng ở
đây mà tiếp theo sẽ là việc xây dựng các kế hoạch phụ trợ và lượng hoá kế
hoạch bằng ngân quỹ để thực hiện kế hoạch đó một cách tốt nhất.
B. Công tác lập kế hoạch
Công tác lập kế hoạch là công tác không thể thiếu được trong mọi tổ chức
nó ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình tồn tại và phát triển của tổ chức đó, huyện
Nam Trực cũng vậy, quá trình lập kế hoạch là quá trình định hướng cho hoạt
động của huy ện.Muốn hoạt động tốt thì cần phải có kế hoạch tốt, phù hợp vớí
khả năng của huyện, kế hoạch đó phải nắm bắt được xu thế của xã hội trong
một thời gian nhất định để định hướng cho hoạt động của huyện sao cho đúng
hướng.
1. Hệ thống kế hoạch và từng loại kế hoạch tại huyện
1.1 Về phân cấp kế hoạch, trong một tổ chức có hai loại kế hoạch
chính:
24
− Các kế hoach chiến lược: Được lập để hướng tới các mục tiêu của tổ
chức - thực hiện những sứ mệnh ấy là lý do duy nhất đối với sự tồn tại

của tổ chức.
− Các kế hoạch tác nghiệp: Là kế hoạch trình bày rõ chi tiết cần phải làm
như thế nào để đạt được những mục tiêu đã được đặt ra trong kế hoach
chiến lược. Gồm có:
 Kế hoạch sử dụng một lần (single – use plans) là những kế hoạch cho
những hoạt động không lặp lại.
 Kế hoạch cố định (standing plans) loại kế hoạch này được quy chuẩn
hóa cho việc tiếp cận và giải quyết các tình huống thường xuyên gặp và
dự đoán sẽ còn tiếp tục diễn ra.
1.2 Các loại kế hoạch
a. Kế hoạch dài hạn (kế hoạch chiến lược thường gọi là chiến lược
thường có độ dài thời gian từ 5 năm tới 10 năm. Kế hoạch dài hạn nhằm xác
định các lĩnh vực phát triển đến một chỉ tiêu đã đặt ra , đa dạng hàng hoá
hoặc cải thiện các lĩnh vực hiện tại; xác định các mục tiêu , chính sách và giải
pháp dài hạn về tài chính, đầu tư, nghiên cứu, phát triển con người….
b. Kế hoạch trung hạn (thường chỉ là 2 – 3 năm) nhằm phác thảo các
chương trình trung hạn để thực hiện hoá các lĩnh vực mục tiêu, chính sách
giải pháp được hoạch định trong chiến lược lựa chọn.
c. Kế hoạch hàng năm: kế hoạch hàng năm là sự cụ thể hoá của nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh căn cứ vào định hướng mục tiêu chiến lược và kế
hoạch trung hạn, vào kết quả nghiên cứu, diều chỉnh các căn cứ xây dựng kế
hoạch cho phù hợp với điều kiện của năm kế hoạch.
Huyện sử dụng hai loại kế hoach chính đó là: kế hoạch dài hạn và kế
hoạch hàng năm.
25

×