Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

Quản trị nợ pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.36 KB, 58 trang )

1
QUẢN TRỊ NỢ
(QUẢN TRỊ TIÊU SẢN)
2
1. Khái niệm:
Quản trò tài sản nợ là quản trò nguồn vốn phải trả
của ngân hàng nhằm đảm bảo cho ngân hàng
luôn có đủ nguồn vốn để duy trì và phát triển
một cách hiệu quả hoạt động kinh doanh của
mình, đồng thời đáp ứng kòp thời mọi nhu cầu
thanh khoản ở mức độ chi phí thấp nhất.
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
3
2. Các nguyên tắc
- Chấp hành các qui định của luật pháp và các cơ quan quản lý
trong qúa trình tìm kiếm nguồn vốn cho ngân hàng như:
+ Tổ chức tín dụng không được huy động vốn quá nhiều so với
vốn tự có nhằm đảm bảo khả năng chi trả về sau.
+ Aùp dụng lãi suất huy động phù hợp so với cơ chế quản lý về
lãi suất của ngân hàng Nhà nước.
- Đảm bảo được hai yêu cầu chi phí thấp và quy mô cao của
nguồn vốn huy động.

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
4
2. Các nguyên tắc
- Đáp ứng một cách kịp thời nhu cầu thanh khoản của ngân
hàng, hạn chế đến mức tối đa sự sụt giảm đột ngột về
nguồn vốn của ngân hàng.
- Sử dụng các công cụ huy động vốn đa dạng để hạn chế
rủi ro và phù hợp với đặc điểm hoạt động của ngân


hàng.
- Đa dạng hóa các nguồn vốn huy động
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
5

Chính sách lãi suất tiến tới tự do hoá của Việt Nam
- Trước 1992: Áp dụng chính sách lãi suất âm. Lãi suất cho
vay và lãi suất tiền gửi đuợc quy định nhiều mức theo từng loại
khách hàng. Từng ngành nghề và theo thành phần kinh tế.
- Từ 6/1992-1995: Áp dụng chính sách lãi suất dương, quy
định lãi suất sàn và lãi suất trần. Các tổ chức tín dụng được
phép ấn định lãi suất kinh doanh trong khung lãi của Ngân hàng
nhà nước. Tự do hoá lãi suất bắt đầu khởi động.
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
6

Chính sách lãi suất tiến tới tự do hoá của Việt Nam
- Từ 1996-1997: Quy định lãi suất trần đối với từng loại thời hạn
cho vay (ngắn, trung và dài hạn ) các mức chênh lệch giữa lãi suất
cho vay bình quân và lãi suất tiền gửi bình quân là 0,35%tháng . Các
tổ chức tín dụng thực hiện cho vay ưu đãi thông qua chính sách lãi
suất theo chỉ đạo của Chính phủ.
- Từ 1998-4/2000: Ngân hàng Nhà nước quy định mức lãi suất
trần có phân biệt theo từng loại thời hạn cho vay. Bõ mức chênh lệch
giữa lãi suất cho vay bình quân vả lãi suất gửi bình quân là
0,35%tháng. Bắt đầu tự do hoá lãi suất tiền gửi.
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
7

Chính sách lãi suất tiến tới tự do hoá của Việt Nam

- Từ 5/2000-5/2002: Chuyển sang cơ chế điều hành lãi suất
cơ bản đối với cho vay bằng đồng Việt Nam và cơ chế lãi suất thị
trường có quản lý đối với lãi suất cho vay ngoại tệ.
- Từ 6/2001: Bỏ quy định về biên độ lãi suất cho vay bằng
USD. Lãi suất tín dụng ngoại tệ đã tự do hoá.
- Từ 6/2002: Thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận. Lãi suất tín
dụng ở Việt Nam đã được tự do hoá hoàn toàn.
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
8

Chính sách lãi suất tiến tới tự do hoá của Việt Nam
- 28/03/08 áp dụng LS trần huy động 12%
- 17/05/08 áp dụng cơ chế lãi suất cơ bản, bỏ LS trần huy
động thay lãi suất trần cho vay theo luật dân sự (không quá 150%
LSCB), điều chỉnh LSCB lên 12% năm (trước đó là 8,75%)
- 21/7/08 là 14%
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
9

Chính sách lãi suất tiến tới tự do hoá của Việt Nam
Kể từ ngày 10/4, các mức lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết
khấu, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân
hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đồng loạt giảm 1%. Trong đó, lãi
suất tái cấp vốn giảm còn 7%. Lãi suất tái chiết khấu giảm từ 6%
xuống 5%. Lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên
ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt trong thanh toán bù trừ của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các ngân hàng giảm từ 8%
xuống 7%.
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

10
3. Mục đích:
− Khai thác tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong xã
hội từ các tổ chức kinh tế và mọi tầng lớp dân cư.
− Đảm bảo sự tăng trưởng nguồn vốn ổn định,
bền vững, làm tiền đề cho việc nâng cao thị phần,
thỏa mãn tốt nhất nhu cầu vốn cho khách hàng cả về
số lượng, thời hạn và lãi suất.
− Đảm bảo khả năng thanh toán và nâng cao hiệu
quả kinh doanh của ngân hàng.
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
11
1.Các tài khoản giao dịch
Tiền gửi giao dịch khơng hưởng lãi (Mỹ 1933 theo đạo
luật Glass-Steagall)
Tiền gửi giao dịch hưởng lãi (Anh, 1970, tài khoản NOW-
Negotiable order of withdrawal-Tài khoản lệnh rút tiền cĩ thể
thương lượng).
1.1 Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn
1.2 Tài khoản vãng lai
II. CÁC THÀNH PHẦN CỦA TÀI SẢN NỢ
12
1.Các tài khoản giao dịch
Tiền gửi giao dịch
- NH cĩ trách nhiệm chi trả theo yêu cầu (Lệnh) của chủ
TK.
- KH gửi chủ yếu nhằm mục đích giao dịch.
- KH được sử dụng các cơng cụ thanh tốn.
- Là nguồn vốn chiếm tỉ trọng lớn .
- Là nguồn vốn chi phí thấp.

II. CÁC THÀNH PHẦN CỦA TÀI SẢN NỢ
13
2. Các tài khoản phi giao dịch:
2.1 Tiền gửi có kỳ hạn
2.2 Tiền gửi tiết kiệm
II. CÁC THÀNH PHẦN CỦA TÀI SẢN NỢ
14
3. Phát hành giấy nợ để huy động vốn:
- Chứng chỉ tiền gửi
- Trái phiếu
- Kỳ phiếu
- Tín phiếu
II. CÁC THÀNH PHẦN CỦA TÀI SẢN NỢ
15
3. Phát hành giấy nợ để huy động vốn:
Quyết định số 02/2004/QĐ-NHNN ngày 4/1/2004 (về
PH giấy tờ cĩ giá của các TCTD để huy động vốn trong
nước)
II. CÁC THÀNH PHẦN CỦA TÀI SẢN NỢ
16
4. Vay vốn trên thị trường tiền tệ:
- Vay qua đêm (Điều kiện)
- Vay tái cấp vốn của NHNN:
+ Tái chiết khấu thương phiếu và GTCG.
+ Tái cầm cố thương phiếu và GTCG.
+ Cho vay lại qua hồ sơ TD.
II. CÁC THÀNH PHẦN CỦA TÀI SẢN NỢ
17
5. Các tài khoản hỗn hợp:
TK tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi ủy

thác…
6. Vay ngắn hạn qua hợp đồng mua lại
(Repurchase agreement - RP) (1 ngày – dưới 3 tháng)
II. CÁC THÀNH PHẦN CỦA TÀI SẢN NỢ
Chi phí trả lãi
theo RP
Số tiền
vay

=
Lãi suất hiện
hành của RP
Số ngày vay
theo hợp
đồng
18
7. Bán nợ (Loan sales)
Bán nợ tham gia (participation loan): Là một thỏa thuận giữa ngân
hàng bán nơ với người vay, người mua nợ không phải là một bên pháp lý
của quan hệ mua bán này.
Chuyển nhượng nợ (assignment): quyền sở hữu khoản tín dụng được
chuyển cho người mua nợ và người mua có quyền yêu cầu trực tiếp đối
với người đi vay.
Bán nợ từng phần (loanstrip): Ngân hàng sẽ chia khoản tín dụng dài
hạn thành các khoản tín dụng ngắn hạn, bên mua nợ sẽ nhận một phần lãi
của khoản tín dụng.
II. CÁC THÀNH PHẦN CỦA TÀI SẢN NỢ
19
8. Chứng khoán hóa các khoản cho vay (Securitization):
Chứng khoán hoá là hình thức phát hành các chứng khoán

trên cơ sở các tài sản được thế chấp của các khoản tín dụng.
II. CÁC THÀNH PHẦN CỦA TÀI SẢN NỢ
20
8. Chứng khoán hóa các khoản cho vay (Securitization):
II. CÁC THÀNH PHẦN CỦA TÀI SẢN NỢ
Giấy tờ thế chấp
NGÂN HÀNG
Người khởi tạo
Cho vay mới
Đầu tư mới
Cấp tín dụng
NGƯỜI ĐI VAY
Mua nhà tiêu dùng
CÁC NHÀ ĐẦU TƯ
Các tổ chức tài chính
và cá nhân
Chứng
khoán
hoá
Nhận
vốn
21
9. Vay thị trường đô-la Châu Âu
10.Vốn khác (vốn điều chuyển nội bộ, vốn chiếm dụng)
 Nguồn vốn của NH bao gồm: Vốn huy động, vốn đi vay
và nguồn vốn phải trả khác
II. CÁC THÀNH PHẦN CỦA TÀI SẢN NỢ
22
II. CÁC THÀNH PHẦN CỦA TÀI SẢN NỢ
1. Nguồn vốn bị động


Tiền gửi giao dịch.

Tiền gửi phi giao dịch.
2. Nguồn vốn chủ động

Các công cụ nợ của ngân
hàng

Vay các định chế tài chính

Bán các khoản nợ

Vay ngân hàng TW
23
II. CÁC THÀNH PHẦN CỦA TÀI SẢN NỢ
Lộ trình dỡ bỏ hạn chế quyền nhận tiền gửi của các NH Hoa Kỳ
Đơn vị: % so vốn pháp định
Sau tháng/Năm Pháp nhân Thể nhân
12/2006 700 650
12/2007 900 800
12/2008 Đối xử quốc gia 900
12/2009 1000
12/2010 Đối xử quốc gia
24
1. Nhân tố chủ quan:
1.1. Lãi suất cạnh tranh
1.2. Chất lượng dịch vụ ngân hàng: Sự đa dạng của các
dịch vụ; đặc điểm vật chất và đội ngũ nhân sự của ngân
hàng.

1.3. Các chính sách của ngân hàng : như chính sách tín
dụng, chính sách đầu tư, chính sách ngân qũy, giới hạn nhận
tiền gửi… là một tiêu chuẩn đo lường quan trọng để đánh
giá năng lực, trình độ của các nhà quản lý ngân hàng.
III. CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN QUY MÔ
NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TIỀN GỬI
25
2. Nhân tố khách quan:
Bao gồm các yếu tố như chính sách tiền tệ của NHTW,
chính sách tài chính của Chính phủ; Thu nhập và động cơ
của người gửi tiền.
Trên cơ sở phân tích các nhân tố này, ngân hàng lượng
định quy mô các khoản tiền gửi và biến dạng của chúng để
đề ra các chính sách sử dụng vốn hợp lý
III. CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN QUY MÔ
NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TIỀN GỬI

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×