Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Đặc điểm công chúng truyền hình Việt Nam giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.38 KB, 27 trang )


Bộ giáo dục v đo tạo Học viện chính trị quốc gia
hồ chí minh



Trần bảo khánh




đặc điểm công chúng truyền hình việt nam
Giai đoạn hiện nay



Chuyên ngành: Báo chí học
Mã số: 62 32 01 01





Tóm tắt Luận án tiến sĩ báo chí học









H nội 2007


Công trình đợc hoàn thành tại: Học viện Báo Chí và Tuyên truyền





Ngời hớng dẫn khoa học

1. TS. Trần Đăng Tuấn
2. TS. Nguyễn Trí Nhiệm


Phản biện 1: PGS. TS. Đinh Hờng


Phản biện 2: PGS. TS. Lê Thanh Bình


Phản biện 3: TS. Đậu Ngọc Đản



Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại
Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Vào hồi 11 giờ ngày 15 tháng 12 năm 2007








Có thể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc gia và Th viện
Học viện CTQG Hồ Chí Minh

Các công trình khoa học đ công bố
Liên quan tới luận án

1. Trần Bảo Khánh, Sản xuất chơng trình truyền hình, NXB Văn hoá -
Thông tin, Hà Nội 2001.
2. Trần Bảo Khánh, Về thể loại phỏng vấn truyền hình, (Báo chí, những
điểm nhìn từ thực tiễn), Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 2001.
3. Trần Bảo Khánh, Sản xuất chơng trình truyền hình (tái bản có bổ
sung), Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 2003.
4. Trần Bảo Khánh, Tạp chí truyền hình và sức hấp dẫn với công chúng,
Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, số tháng 11/2006.
5. Trần Bảo Khánh, Những nét tâm lý cơ bản trong tiếp nhận thông tin
truyền hình, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, số tháng 1 + 2/2007.

















1
mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Ra đời vào đầu thế kỷ 20, vô tuyến truyền hình đã nhanh chóng trở
thành một phần quan trọng trong hệ thống các phơng tiện thông tin đại
chúng, trở thành một bộ phận trong cuộc sống của mỗi ngời dân. Có thể
dễ dàng nhận thấy rằng, sự tác động của truyền hình với đời sống xã hội
ở tất cả các khía cạnh: Chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa và khoa học kỹ
thuật và tất cả các khía cạnh đó cũng tác động lên truyền hình, ảnh
hởng đến sự phát triển của truyền hình. Mọi sự tác động qua lại này đều
nhằm vào một mục đích: phục vụ công chúng. Nh vậy, công chúng vừa
là đối tợng phục vụ, vừa là một bộ phận quan trọng tạo thành động lực
để phát triển truyền hình. Vì thế nghiên cứu công chúng là nhiệm vụ và
cũng là chủ đề cơ bản của nhiều ngành khoa học.
Những năm gần đây, sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam đã tạo
ra một diện mạo hết sức mới mẻ của xã hội: đời sống của các tầng lớp c
dân đang có những chuyển biến rõ rệt, chất lợng cuộc sống đợc nâng
lên đáng kể, đòi hỏi của ngời dân giờ đây không chỉ là cơm ăn, áo mặc
mà các nhu cầu về văn hóa và giải trí đang trở thành phổ biến ở tất cả các
khu vực thành thị và nông thôn. Công chúng của truyền hình Việt Nam

dới tác động của các chuyển biến về kinh tế xã hội đã thay đổi rất nhiều
so với trớc đây, đòi hỏi phải có nghiên cứu để tìm hiểu sự thay đổi về
đặc điểm của công chúng trong hoàn cảnh kinh tế xã hội hiện nay cũng
nh trong giai đoạn sau này.
Là một hệ thống bao gồm Đài truyền hình quốc gia, các Đài truyền hình
khu vực và gần nh tất cả các tỉnh, thành phố đều có truyền hình của riêng
mình (ngoài ra có nhiều đơn vị phát sóng và sản xuất chơng trình truyền
hình khác ở cả khu vực sự nghiệp và khu vực doanh nghiệp), từ năm 2004,
Việt Nam lại có thêm một đài truyền hình mới: Đài truyền hình Kỹ thuật số.

2
Thời lợng sản xuất các chơng trình phát sóng tới hàng trăm giờ mỗi ngày
với nhiều chuyên mục chơng trình khác nhau. Trên thực tế, có khá nhiều
chơng trình hay, hấp dẫn, thu hút đợc đông đảo khán giả, nhng cũng có
không ít thời gian phát sóng mà không có hoặc có rất ít ngời xem. Điều này
đợc lý giải bằng việc ngời làm chơng trình không hiểu rõ nhu cầu của các
nhóm đối tợng, cha gây đợc sự hứng thú của ngời xem. Nh vậy, tính
hiệu quả của chơng trình truyền hình sẽ không cao, gây lãng phí tiền của và
sức lực. Với tốc độ phát triển nh hiện nay, nếu không khắc phục đợc tình
hình nh vậy, thời lợng phát sóng càng tăng cao thì sự lãng phí cũng theo
chiều hớng đó mà tăng lên. Vì vậy, cần có sự nghiên cứu về công chúng để
tránh đợc lãng phí đó.
Trong những năm gần đây, truyền hình Việt Nam đang thực sự chiếm
đợc lòng tin yêu của công chúng bởi đã có sự tiến bộ vợt bậc cả về nội
dung và hình thức. Cơ chế quản lý đang dần thích nghi với xã hội, trong khi
vẫn đảm bảo chức năng là cơ quan tuyên truyền của Đảng và Nhà nớc. Để
có thể phát triển mạnh mẽ hơn, truyền hình Việt Nam cần có những kế hoạch
thực tế để phát triển trong giai đoạn trớc mắt và lâu dài. Những kế hoạch
này phải dựa trên cơ sở của sự định hớng chiến lợc, phân tích cơ chế hiện
hành và sự thay đổi trong tơng lai, khả năng thích ứng với tình hình, bao

gồm cả thích ứng với phát triển kỹ thuật và kinh tế, đặc biệt là khả năng đáp
ứng nhu cầu công chúng trong hoàn cảnh mới.
Vì những lý do nh trên, chúng tôi chọn đề tài: "Đặc điểm công
chúng truyền hình Việt Nam giai đoạn hiện nay" để nghiên cứu. Công
trình khoa học này (theo suy nghĩ của chúng tôi) sẽ là công trình khoa
học có ý nghĩa về lý luận cũng nh có ý nghĩa về thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu về công chúng truyền thông, công chúng báo chí nói
chung đã đợc tiến hành từ rất lâu và thờng xuyên ở các nớc trên thế
giới, đặc biệt là ở các n
ớc công nghiệp phát triển, công chúng báo chí đã

3
trở thành đối tợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học. Trong ngành
xã hội học còn xuất hiện nhiều trờng phái nghiên cứu truyền thông theo
các chiều hớng khác nhau. Đáng chú ý là tác giả M. Weber (1864-1920)
ông là ngời mở đầu cho việc nghiên cứu tác động của các phơng tiện
thông tin đại chúng đối với công chúng. Năm 1910, M. Weber đã luận
chứng về phơng pháp luận cho sự cần thiết của môn học xã hội học báo
chí và vạch ra phạm vi các vấn đề nghiên cứu, trong đó ông rất coi trọng
việc hớng vào các tập đoàn, các tầng lớp xã hội khác nhau, phân tích các
yêu cầu của xã hội với báo chí. Cùng với M. Webe còn có T. Pcar Sous
(1902-1979) cũng đặt vấn đề nghiên cứu thông tin trong sự vận hành của
xã hội. Thời gian gần đây, ở Việt Nam đã xuất hiện khá nhiều sách, công
trình nghiên cứu của các tác giả nớc ngoài về công chúng truyền thông.
Chúng hoặc là những công trình riêng biệt, hoặc là những bộ phận trong
một sự nghiên cứu chung về xã hội, có thể kể đến các cuốn : "Bùng nổ
truyền thông - sự ra đời một ý thức hệ mới" của Philip Breton và Serge
Proulx ; "Đợt sóng thứ ba" của Alvin Toffler Dù chỉ là số ít đợc kể ra
trong rất nhiều công trình nghiên cứu thì đây vẫn là những công trình

nghiên cứu chung về công chúng của truyền thông đại chúng. Nhìn tổng
thể, các công trình nghiên cứu về công chúng riêng của truyền hình thì vẫn
cha có nhiều. Lý do đầu tiên có thể chỉ ra là việc truyền hình xuất hiện
rất muộn, ra đời vào 1923, các chơng trình lần đầu tiên đợc phát sóng
vào năm 1927, và truyền hình chỉ thực sự phát triển mạnh mẽ, tác động
vào mọi mặt của đời sống xã hội vào nửa cuối thế kỷ XX. Nhng không có
nghĩa là không có ai chú ý đến vấn đề này. Trong mục phơng tiện truyền
thông đại chúng của tác phẩm "Xã hội học" của John. J. Macionis - nhà
xuất bản Thống kê H Nội 2001 đã dành phần lớn thời gian nghiên cứu về
truyền hình và tác động của nó với công chúng. Hay trong cuốn "Báo chí
truyền hình" tập 2 - của G.V Cudơnhetxốp, X.L, Xvich, A. Ia. Iurốpxki.

4
(Nhà xuất bản Thông tấn 2004) cũng dành hẳn một chơng viết về các
phơng pháp nghiên cứu công chúng truyền hình.
ở Việt Nam, việc nghiên cứu công chúng của truyền thông đại chúng,
công chúng báo chí cũng đang bắt đầu đợc lu ý. Các công trình đợc nghiên
cứu cha nhiều nhng cũng có một số các công trình đáng chú ý:
- Chân dung công chúng truyền thông qua khảo sát tại Thành phố
Hồ Chí Minh - của TS. Trần Hữu Quang.
- Tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí của công chúng sinh viên thanh
niên hiện nay - Luận văn Thạc sỹ của Đỗ Thị Thu Hằng - Phân viện Báo
chí và Tuyên truyền, 2000.
- Hàng loạt các công trình nghiên cứu về công chúng truyền thông
của PGS. TS Mai Quỳnh Nam công bố trên Tạp chí xã hội học.
- Một số bài viết trên Tạp chí Nghề báo, ngời làm báo, có những đề
cập tới công chúng báo chí, công chúng truyền hình.
Tuy nhiên, việc nghiên cứu riêng về công chúng truyền hình thì
cha nhiều. Mới có một số cuộc điều tra xã hội học của Ban T tởng
Văn hoá Trung ơng, của Tạp chí Truyền hình và của một số đơn vị kinh

doanh. Hầu hết các nghiên cứu này tập trung vào mục đích nâng cao chất
lợng chơng trình. Đáng chú ý là đề tài nghiên cứu khoa học: D luận
xã hội với truyền hình Việt Nam - các giải pháp nâng cao chất lợng
chơng trình - Khảo sát từ tháng 3 - tháng 9/2003, do Tạp chí Truyền
hình - Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện dới sự chủ trì của TS. Đậu
Ngọc Đản, hoàn thành vào tháng 4/2004. Đây là công trình khoa học
đợc tiến hành nghiêm túc, công phu với 2000 mẫu điều tra trên 23 tỉnh,
thành phố, có nhiều kết luận tốt về nhu cầu xem truyền hình của công
chúng. Cũng trong giai đoạn này, ở Việt Nam cũng đã xuất hiện một số
công trình khoa học nghiên cứu về vấn đề công chúng. Các công trình
này đợc đăng khá đều đặn trên các tạp chí xã hội học và tâm lý học, chủ

5
yếu nhằm vào khả năng ghi nhớ khi xem quảng cáo trên truyền hình,
hình ảnh phụ nữ trong quảng cáo trên truyền hình tác động đến ngời
xem thế nào Đáng chú ý có công trình Thông điệp về trẻ em trên báo
hình, báo in, đây là phần công bố của một đề tài khoa học nghiên cứu về
vấn đề này của PGS.TS Mai Quỳnh Nam. Trong nội dung, tác giả đặt
trọng tâm vào việc phân tích các thông điệp về trẻ em trên hai loại báo
hình và báo in. Tuy nhiên có một phần theo đánh giá của chúng tôi là rất
quan trọng, khi tác giả đã phân tích về tác động của các thông điệp đối
với công chúng, đặc biệt là với đối tợng rất nhạy cảm là trẻ em.
Trong vài năm trở lại đây, Đài truyền hình Việt Nam có báo cáo
truyền hình hàng tháng do TNS media Việt Nam thực hiện. Báo cáo này
chia làm hai phần: phần một Khái quát chung về bốn thị trờng chính là
Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ; phần hai là Đài
Truyền hình Việt Nam. Nội dung của phần khái quát là những đánh giá
về thời lợng xem truyền hình của khán giả ở cả bốn thành phố, tình hình
từng thành phố; phân tích thói quen xem truyền hình ở các thời điểm trong
ngày của ngời xem và 10 chơng trình có lợng ngời xem cao nhất; các

chi phí quảng cáo và mối tơng quan giữa thị phần khán giả và thị phần
doanh thu quảng cáo. Phần hai, Đài Truyền hình Việt Nam (gồm 3 kênh
chính VTV1, VTV2 và VTV3) là các đánh giá về khán giả, chơng trình
và doanh thu quảng cáo. Về khán giả, báo cáo này phân tích khá kỹ
khuynh hớng về lợng khán giả của từng kênh. Báo cáo truyền hình
nhằm mục đích chủ yếu là phục vụ cho quảng cáo, nhng việc phân tích
đánh giá công chúng là tơng đối kỹ. Việc sử dụng các phần mềm tiên
tiến đã mang lại u thế khi cho phép biết đợc cặn kẽ các chỉ số về ngời
xem. Điểm cha toàn diện của tài liệu này có lẽ chính là việc nó chỉ
nghiên cứu ở các thành phố lớn, đông dân, phục vụ cho quảng cáo nên
cha có các dữ liệu về ngời xem ở các địa phơng khác.

6
Năm 2005, nhà xuất bản khoa học xã hội xuất bản cuốn sách Văn
hoá nghe nhìn và giới trẻ. Cuốn sách này là kết quả của đề tài nghiên
cứu khoa học: văn hóa nghe nhìn với giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh do
TS Đỗ Nam Liên chủ biên. Các nghiên cứu của cuốn sách là khá toàn
diện về các hoạt động nghe nhìn của giới trẻ ở Thành phố Hồ Chí Minh,
tìm kiếm khá kỹ về mục đích xem truyền hình, thời gian xem truyền hình
trong ngày, các đánh giá của giới trẻ về chất lợng và mong muốn của họ
đối với các chơng trình truyền hình Cuốn sách cũng đã bớc đầu đề
cập đến các nhu cầu riêng của giới trẻ các đặc điểm trong hoạt động tiếp
nhận các sản phẩm truyền hình; sử dụng các phơng pháp tiếp cận của bộ
môn xã hội học và có những kết quả đáng tin cậy. Tuy nhiên, với phạm vi
nghiên cứu ở trong giới trẻ của Thành phố Hồ Chí Minh nên chỉ có tác
dụng tham khảo trong phạm vi ở các thành phố có đặc điểm tơng tự.
- Tháng 5/2006, Nhà xuất bản Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn và
Trung tâm Kinh tế Châu á Thái Bình Dơng xuất bản cuốn sách Xã hội
học Báo chí của TS. Trần Hữu Quang. Đây là công trình khoa học có
chất lợng về truyền thông đại chúng mà trong đó tác giả tìm cách lý giải

những khái niệm về truyền thông, cách ứng xử truyền thông của công
chúng, cách sử dụng các phơng tiện truyền thông đại chúng với các tâng
lớp công chúng Trong số này, công chúng truyền hình cũng đợc đề
cập tới nh là một trong những tác động của phơng tiện truyền thông có
sức mạnh nhất hiện nay. Với cách nghiên cứu rất toàn diện nh vậy, Xã
hội học Báo chí là cuốn sách rất tốt cho tất cả những ngời nghiên cứu về
Báo chí, nhng trọng tâm của nó không rơi vào đặc điểm của công chúng
truyền hình.
Có thể thấy rằng tuy cha nhiều nhng việc nghiên cứu công chúng
truyền hình đã đặt ra và đã đợc nhìn nhận một cách nghiêm túc. Nó cho
thấy đây là một phần cực kỳ quan trọng đối với hoạt động sản xuất các

7
chơng trình truyền hình. Cũng có thể dự báo là công việc này sẽ đợc
chú ý hơn nữa và có ảnh hởng nhiều hơn nữa đối với ngành Truyền hình
ở Việt Nam.
Nh vậy, liên quan đến đề tài nghiên cứu này, trớc đó đã có khá
nhiều các công trình đề cập gần sát vào vấn đề hoặc coi đó là hớng
nghiên cứu quan trọng Nhng cha có đề tài đợc nghiên cứu trùng lặp
với đề tài này.
3 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
3.1 Cơ sở lý luận
Để nghiên cứu đề tài này, tác giả dựa vào những quan điểm của chủ
nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về báo chí. Đặc biệt là
những quan điểm về công chúng báo chí của Hồ Chí Minh: Nhiệm vụ:
tuyên truyền cổ động, huấn luyện, giáo dục và tổ chức dân chúng để đa
dân chúng đến mục đích chung; đối tợng của tờ báo là đại đa số dân chúng
(th gửi lp viết báo Huỳnh Thúc Kháng, 5/1949).
3.2 Phơng pháp nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, tác giả sẽ sử dụng Phơng pháp nghiên cứu

liên ngành.
+ Nghiên cứu lý thuyết:
- Tìm hiểu các quan điểm, t tởng, các khuynh hớng nghiên cứu
công chúng, công chúng truyền hình từ các văn bản tài liệu sẵn có.
- Sử dụng các kết quả nghiên cứu sẵn có của xã hội học, của các cơ
quan nghiên cứu về báo chí để xem xét, so sánh, đối chiếu với kết quả
khảo sát của luận án.
+ Phơng pháp thu thập thông tin.
Tiến hành khảo sát bằng phơng pháp điều tra Xã hội học. Kết hợp
phỏng vấn định lợng và phỏng vấn sâu.
Địa bàn khảo sát đợc phân chia theo điều kiện địa lý gồm: miền
núi phía Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, miền Trung, Tây Nguyên, Đồng bằng

8
Nam Bộ, thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Tổng số phiếu
điều tra là 1023 phiếu, mỗi tỉnh và thành phố có 102 phiếu. Riêng Hà Nội
và Thành phố Hồ Chí Minh là hai thành phố loại đặc biệt nên tác giả chọn
hai địa điểm khảo sát là một xã ngoại thành và một phờng nội thành. Các
xã, phờng đợc lựa chọn ngẫu nhiên khi điều tra, tại các địa điểm này lại
lựa chọn ngẫu nhiên xóm, dãy nhà để khảo sát.
Đối với các mẫu phỏng vấn sâu cũng đợc lựa chọn một cách ngẫu
nhiên tại các địa điểm dùng để khảo sát định lợng bằng phiếu điều tra.
4. Mục đích và nhiệm vụ
Luận án có mục đích tìm ra các đặc điểm của công chúng truyền
hình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay; đa ra một số dự báo về sự thay
đổi đặc điểm của công chúng trong thời gian tới. Đồng thời, luận án đa
ra các đề xuất có tính khả thi để điều chỉnh chiến lợc phát triển của
truyền hình Việt Nam nhằm thích ứng với đặc điểm của công chúng và
nâng cao chất lợng chơng trình phù hợp với các đòi hỏi của xã hội.
Để thực hiện mục đích trên, luận án có nhiệm vụ:

- Làm rõ các yếu tố có khả năng tác động đến sự thay đổi đặc điểm
của công chúng truyền hình.
- Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế xã hội và những tác động
của nó đối với xã hội và con ngời Việt Nam, đồng thời tiến hành các
khảo sát thực tế để tìm ra đặc điểm công chúng truyền hình.
- Trên cơ sở đó sẽ đa các giải pháp phục vụ cho sự phát triển của
truyền hình trong thời gian trớc mắt và lâu dài.
5. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng của luận án này là công chúng truyền hình Việt Nam
trong cả nớc. Tuy nhiên, do điều kiện nghiên cứu, chúng tôi xin lựa
chọn công chúng tại các địa phơng tiêu biểu cho các vùng đợc chia

9
theo điều kiện địa lý: Đồng bằng Bắc bộ, Đồng bằng Nam bộ, vùng núi
phía Bắc, miền Trung và Tây Nguyên.
- Các địa phơng lựa chọn khảo sát là: Hà Nội, Cao Bằng, Hải
Phòng, Hà Tĩnh, TP.Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đà Nẵng, Kom Tum.
- Thời gian khảo sát đợc tiến hành trong năm 2005.
6. Giả thuyết nghiên cứu
+ Giả thuyết thứ nhất: Khi mới xuất hiện, truyền hình Việt Nam
đã tạo ra một lớp công chúng của riêng mình. Trải qua thời gian, sự
phát triển mạnh mẽ của truyền hình đã làm thay đổi nhiều về số lợng
và chất lợng công chúng, xuất hiện những đặc điểm mới của công
chúng truyền hình.
+ Giả thuyết thứ hai: Sự phát triển của các điều kiện kinh tế, văn hóa
làm thay đổi cơ cấu dân c trong xã hội. Quá trình phân tầng xã hội đang
diễn ra sâu sắc, làm thay đổi các đặc điểm vốn có của công chúng truyền
hình. Bên cạnh đó, sự bùng nổ về dân số trong một vài thập kỷ trớc đây
cũng làm cho sự thay đổi về đặc điểm công chúng diễn ra sâu sắc hơn.
+ Giả thuyết thứ ba: Tác động của truyền hình đến công chúng là rất

rõ ràng, nhng khi sự tác động đó có hiệu quả, công chúng có sự thay đổi
về nhận thức, về hành vi thì sẽ tác động trở lại với truyền hình. Đòi hỏi
phải có sự thay đổi phong cách làm việc, quy mô phát triển và cách thức
phục vụ của truyền hình.
7. Đóng góp của luận án
+ Cho đến nay vẫn cha hết lối nghĩ coi công chúng là đối tợng tác
động một chiều của báo chí nói chung, truyền hình nói riêng. Dẫn đến
việc không chú trọng đúng mức việc tìm hiểu nhu cầu, sở thích của họ, tức
là có gì thì cho họ xem nấy. Luận án này góp phần làm rõ đối tợng phục vụ
của truyền hình, đồng thời làm rõ mức độ quan trọng của nghiên cứu công
chúng đối với truyền hình.

10
+ Khi xã hội phát triển, con ngời trong đó cũng phát triển, kéo theo
sự phát triển về nhiều mặt: nhu cầu, sở thích, trình độ thói quen không
nên coi những đặc điểm vốn có của công chúng là bất biến, mà phải coi
đó là đối tợng vận động, thậm chí vận động rất nhanh. Tính chất biện
chứng này đòi hỏi phải nghiên cứu về sự thay đổi đó, đây cũng là một
hình thức tôn trọng công chúng. Luận án này sẽ góp một phần nhỏ trong
xu thế chung đó.
+ Luận án có khả năng bổ sung vào lý luận báo chí truyền hình ở Việt
Nam, là tài liệu để tham khảo đối với sinh viên báo chí và những ngời quan
tâm đến lĩnh vực này. Tuy chỉ nghiên cứu về công chúng nhng đây là mảng
rất quan trọng. Nó là một trong những biểu hiện của việc thay đổi lại t duy
trong cách làm báo truyền hình, từ chỗ "bao cấp" về thông tin chuyển sang lề
lối phục vụ công chúng, từ chỗ có gì xem nấy chuyển sang phục vụ theo nhu
cầu công chúng.
Từ những ý nghĩa khoa học trên, luận án sẽ có những ý nghĩa thực tiễn sau:
+ Luận án sẽ góp thêm một cứ liệu tham khảo để truyền hình Việt
Nam xem xét điều chỉnh xu hớng phát triển trớc mắt và lâu dài cho

phù hợp với điều kiện kinh tế kỹ thuật, nhất là phù hợp với nhu cầu công
chúng của mình.
+ Góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ giữa truyền hình với công
chúng và hớng về công chúng để phục vụ của truyền hình. Đây là mối
quan hệ vốn có và dễ hiểu, nhng không phải ai cũng quán triệt.
Việc tìm hiểu đặc điểm công chúng sẽ giúp cho truyền hình có khả
năng sản xuất các chơng trình hấp dẫn hơn, thiết thực hơn và có nhiều ngời
xem hơn.
8. Kết cấu luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu
và phụ lục, luận án gồm 5 chơng, 17 mục.

11
Chơng 1
lý luận chung về công chúng
truyền hình Việt Nam

Đây là chơng có trọng tâm giải quyết các vấn đề có tính lý
luận nh: Các khái niệm về công chúng, công chúng báo chí, công
chúng truyền hình; các mối quan hệ giữa truyền hình với các yếu tố
có tính nguyên tắc tác động đến công chúng và các yếu tố trực tiếp
quy định đặc điểm của công chúng truyền hình. Công chúng báo chí
là đối tợng đông đảo công chúng trong xã hội tiếp nhận thông tin
báo chí, chịu ảnh hởng từ những thông tin ấy và tác động trở lại với
báo chí; công chúng truyền hình là những ngời đợc xem truyền hình,
tiếp nhận thông tin và chịu ảnh hởng từ các thông tin mà truyền hình
mang lại. Công chúng truyền hình ở mỗi giai đoạn đều có sự khác nhau
về thu nhập, địa vị xã hội, phơng cách tiếp nhận và sử dụng thông tin
truyền hình, nhng nói chung họ đều là những ngời chịu ảnh hởng từ
thông tin mà truyền hình mang lại. Những ảnh hởng này cùng với các
yếu tố kinh tế xã hội khác làm thay đổi chất lợng dân c ở qui mô lớn.

Các đặc điểm tìm hiểu là các khía cạnh: nhận thức, xúc cảm, động cơ,
đạo đức, hành vi xã hội, thể chất đây là cấu trúc cơ bản của con ngời
xã hội. Trong luận án này, chúng tôi đề cập tới con ngời - công chúng
truyền hình, nghĩa là tìm hiểu những nét riêng biệt khi tiếp nhận các
thông tin truyền hình, chuyển biến của họ sau khi chịu tác động của
những thông tin này. Đây là những nét cơ bản đợc xem xét từ một số
khía cạnh của xã hội học và tâm lý học. Để phân tích các khía cạnh này,
chúng tôi cũng đã xem xét thái độ của công chúng truyền hình với nội
dung chơng trình, cách phân bổ thời gian rảnh rỗi của họ dới ảnh
hởng của truyền hình.

12
Có một vấn đề đặt ra hiện nay là con ngời của xã hội hiện đại đã
và đang chịu ảnh hởng của rất nhiều loại thông tin từ các phơng tiện
khác nhau, sự rành mạch của từng loại công chúng là không thể có. Một
ngời, nhất là ngời có trình độ văn hóa cao, sẽ không nhất thiết là công
chúng của riêng một loại hình báo chí nào. (tuy có thể là anh ta sẽ thờng
xuyên xem loại nào hơn) nhng khi xem xét yếu tố này, chúng tôi coi
đây là một trong những thành tố có tác động đến công chúng truyền hình
và nghiên cứu con ngời khi họ đang xem truyền hình - là lúc mà họ
đang chịu tác động của thông tin mà truyền hình mang lại.
Đối với các yếu tố tác động đến công chúng truyền hình, luận án
tạm phân biệt thành hai loại là: các yếu tố có tính nguyên tắc và các yếu
tố trực tiếp tác động đến công chúng. Đây là những yếu tố mà sự ảnh
hởng không chỉ dừng lại ở chỗ gợi lên một vài sự liên hệ mơ hồ nào đó
mà có ảnh hởng thực sự tới sự phát triển của cả truyền hình và công
chúng truyền hình. Các yếu tố có tính nguyên tắc tác động đến truyền
hình là: Kinh tế, chính trị, văn hoá và khoa học kỹ thuật.
Bên cạnh đó các yếu tố khác nh: kinh tế phát triển, xu hớng
hội nhập, quá trình đô thị hoá và phân tầng xã hội tác động trực tiếp

đến công chúng truyền hình làm thay đổi quan niệm, cách nhìn nhận,
những thói quen xem truyền hình vốn đã tồn tại từ trớc làm thay đổi
các đặc điểm của họ. Những thay đổi này không phải diễn ra cùng
một lúc với mức độ có thể dễ dàng quan sát mà thờng diễn ra sau
khi đã có các biến đổi khác, đặc biệt là có những biến đổi về kinh tế
dẫn đến thay đổi về mức sống, thu nhập, chi tiêu, tài sản là những
yếu tố gắn liền một cách chặt chẽ với mỗi nhóm công chúng truyền
hình. Sự giàu nghèo, thu nhập cao thấp thờng ảnh hởng trực tiếp
tới họ trong thói quen xem truyền hình, hành động mà họ thực hiện
sau khi chịu ảnh hởng của thông tin truyền hình cũng khác nhau.

13
Thông thờng mỗi nhóm xã hội có sự khác nhau về tính năng động,
sự sẵn sàng của mỗi cá nhân, tạo thành những cá tính khác nhau,
những đòi hỏi khác nhau trong hởng thụ Vì vậy, khi là công
chúng truyền hình, họ cũng trở thành những nhóm công chúng có
nhu cầu khác nhau.

Chơng 2
Công chúng truyền hình Việt Nam hiện nay
nhìn từ góc độ x hội học
Việc xem xét công chúng truyền hình từ các đặc điểm xã hội học
là do đây là các nhân tố cực kỳ quan trọng của mọi xã hội. Xét từ góc độ
truyền hình, dân số là đối tợng phục vụ, là thị trờng của truyền hình.
Số lợng dân c mà phần lớn trong đó là công chúng truyền hình tác
động trực tiếp lên truyền hình ở các khía cạnh: thời lợng phát sóng, nội
dung chơng trình, cơ cấu chơng trình, đặc biệt là giá trị quảng cáo.
Bên cạnh đó, chất lợng dân c cũng là yếu tố đợc đặt lên hàng đầu,
nếu tính đến khả năng tác động của truyền hình. Yếu tố chất lợng
chính là yếu tố quan trọng nhất làm thay đổi đặc điểm của công chúng

truyền hình ở các giai đoạn khác nhau. Trong chơng này luận án tập
trung nghiên cứu công chúng truyền hình từ góc độ xã hội học với các
đặc điểm về: Qui mô dân số ở Việt Nam hiện nay, việc phân bổ dân
c,cơ cấu dân số, và quá trình di c diễn ra nh thế nào? Từ các đặc
điểm này luận án sẽ đề cập đến sự thay đổi của công chúng dới tác
động của các nhân tố xã hội học nh: Mức sống, giới tính, tuổi tác, nghề
nghiệp, trình độ học vấn, địa bàn sinh sống
Khi nói tới công chúng, ngời ta thờng nhắc đến một số đông
ngời rời rạc, không thuần nhất, bao gồm những cá nhân phân tán. Điều
này khá đúng nếu xét thuần túy về không gian tồn tại của họ. Nhng nếu

14
xét về quan hệ xã hội, điều này không có nghĩa là công chúng truyền
hình hoàn toàn cô lập nhau, tách rời nhau một cách tuyệt đối, mà chúng
ta vẫn thờng thấy công chúng truyền hình ngồi xem trong gia đình, với
đồng nghiệp, bạn bè. Và cho dù, khi ngời ta ngồi xem truyền hình một
mình thì cũng không thoát khỏi các mối quan hệ xã hội ràng buộc họ
trong cuộc sống hàng ngày. Vì vậy, nghiên cứu công chúng truyền hình
phải đặt họ trong bối cảnh xã hội, trong các điều kiện sống cụ thể, ở các
tầng lớp khác nhau trong xã hội. Những yếu tố này tác động rất lớn đến
công chúng truyền hình lúc họ xem cũng nh sau khi họ xem truyền
hình. Luận án đã trình bày kết quả điều tra xã hội học đợc tiến hành
trong tháng 3 và tháng 4/2005 tại các tỉnh đại diện cho 8 khu vực và vùng
trong cả nớc về các yếu tố tác động đến công chúng truyền hình. Tuy
không đặt trọng tâm vào một yếu tố đơn lẻ nào nhng có thể đa ra một
vài nhận định sau:
Mức sống càng cao, càng tạo điều kiện để công chúng tiếp cận
thuận lợi hơn với truyền hình, dẫn đến xu hớng mua máy thu hình và
mua thêm máy thu hình tăng.
Có sự ảnh hởng nhất định từ giới tính trong việc tiếp nhận thông

tin truyền hình. Bên cạnh đó vị trí trong xã hội và gia đình cũng có những
tác động đến thói quen này của công chúng.
Mối quan hệ giữa trình độ học vấn với cách thức ứng xử giữa con
ngời với truyền hình là rất to lớn. Trong quan niệm chung thì càng có
học vấn cao thì thời gian dành cho truyền hình càng nhiều, bởi lẽ họ là
những ngời cần nhiều thông tin nhất. Sự khác nhau còn nằm ở tính chất
thông tin mà họ tiếp nhận chứ không chỉ là chuyện xem thờng xuyên
hay không.
Có sự thay đổi tơng đối rõ về thời gian xem truyền hình của các
nhóm ngời ở những lứa tuổi khác nhau. Mức độ xem truyền hình ở các

15
lứa tuổi còn khác nhau ở từng thời điểm, bao gồm cả từng ngày trong
tuần và các giờ trong ngày.
Ngời xem truyền hình đã bắt đầu biết sử dụng thông tin phục vụ
cho cuộc sống của mình, các yếu tố nh: địa bàn sinh sống, nghề nghiệp
có ảnh hởng rất rõ đến công chúng khi họ coi truyền hình là phơng tiện
chủ yếu để cung cấp thông tin và giải trí. nhìn nhận công chúng truyền
hình từ góc độ xã hội học cũng là để có thêm cơ sở để thấy rằng có sự
khác biệt rất rõ ràng giữa các nhóm ngời trong xã hội khi tiếp nhận
thông tin truyền hình. Sự khác biệt này cho thấy sự cần thiết phải nghiên
cứu để tránh sự lãng phí trong sản xuất chơng trình truyền hình khi vẫn
còn các phơng án khác để thay thế.

Chơng 3
Đặc điểm tâm lý tiếp nhận thông tin của công
chúng truyền hình Việt Nam hiện nay

Trong chơng này, luận án đã đề cập tới các vấn đề: Những nét tâm
lý tiếp nhận cơ bản; biến đổi trong quá trình tiếp nhận thông tin truyền

hình; Biến đổi nhu cầu về thông tin truyền hình; xu hớng mới trong tiếp
nhận thông tin truyền hình; Biến đổi về cách thức tiếp nhận thông tin
truyền hình. Trong đó nổi lên một số những vấn đề cơ bản sau:
- Tâm lý tiếp nhận thông tin truyền hình: trạng thái tâm lý thoải mái
trong tiếp nhận thông tin dẫn đến biểu hiện mất tập trung khi xem truyền
hình; muốn trao đổi về những thông tin nhận đợc trớc, trong và sau khi
xem truyền hình. Việc trao đổi này bao gồm thông tin mới nhận, các bình
luận việc trao đổi làm cho thông tin truyền hình đợc nhớ lâu hơn.
Căn bệnh Zapping
: Đây là hiện tợng xuất hiện khi truyền hình có
bộ điều khiển từ xa và có nhiều kênh truyền hình khác nhau, nảy sinh
một kiểu xem một mình, không xem ở một kênh nào trọn vẹn.

16
- Biến đổi nhu cầu về thông tin truyền hình: Trong kết quả điều
tra thực hiện vào năm 2005, 74% gia đình có 1 chiếc máy thu hình;
23,9% gia đình có 2 - 3 chiếc, số này hầu hết rơi vào các thành phố
lớn nh Hà Nội, Hồ Chí Minh và Đà Nẵng; 54,3% gia đình có một
máy thu hình sẵn sàng mua thêm nếu có điều kiện. Điều này có thể
giải thích là khi truyền hình trở thành phơng tiện truyền thông quan
trọng thì ngoài việc cung cấp thông tin nó còn là phơng tiện giải trí
quan trọng đối với công chúng.
- ảnh hởng của thông tin truyền hình tới công chúng: xem truyền
hình đã trở thành một thói quen hàng ngày của mọi ngời, đã trở thành
hiện tợng xã hội có tầm rộng lớn, ảnh hởng lên phong cách sống, thời
gian rỗi và các hoạt động khác. Truyền hình là phơng tiện dễ dàng thỏa
mãn diện rộng nhất các nhu cầu của công chúng. Dới tác động của
truyền hình, một số mối quan hệ truyền thống trong xã hội và trong gia
đình bị phá vỡ.
- Xu hớng mới trong tiếp nhận thông tin truyền hình: Cá nhân chủ

động lựa chọn thông tin trong môi trờng gia đình; Xu hớng giải trí
trong tiếp nhận thông tin truyền hình.
- Biến đổi về cách thức tiếp nhận thông tin truyền hình: Thời gian
tiếp nhận, thời điểm tiếp nhận thông tin, nhu cầu tiếp nhận thông tin
truyền hình Những vấn đề này có liên quan nhiều đến các đặc điểm
tâm sinh lý của ngời xem.
- Xu hớng độc lập trong tiếp nhận thông tin truyền hình: Công
chúng truyền hình trong thời điểm hiện nay đã biết lựa chọn thông tin có
ích cho bản thân mình trớc sự phong phú của các kênh truyền hình. Cá
nhân công chúng càng ngày càng mong muốn độc lập hơn trong tiếp
nhận các thông tin truyền hình, xu hớng này chắc chắn sẽ đợc đáp ứng
khi đời sống ngời dân đang đợc nâng lên rõ rệt.

17
Chơng 4
Đặc điểm trong xử lý thông tin Truyền hình

Sau khi chơng 3 đã có các phân tích về đặc điểm trong tiếp nhận
thông tin của công chúng truyền hình, chơng 4 tiếp tục phân tích đặc
điểm trong xử lý thông tin truyền hình. Các đặc điểm này là:
+ Chủ động trong đánh giá phân tích thông tin Truyền hình:
Công chúng truyền hình giờ đây không thụ động, từ tiếp nhận thông tin,
trao đổi thông tin dẫn đến những chuyển biến về nhận thức của công
chúng là một quá trình diễn ra dới tác động của truyền hình. Với quá
trình này, họ có thông tin và có cả những bình luận, phân tích giúp hiểu
đợc tình hình thời sự và định hớng đợc cuộc sống xã hội. Từ sự tích
tụ thông tin đến những bớc phát triển mới trong nhận thức của công
chúng truyền hình cần có thời gian và tuỳ thuộc vào dung lợng thông
tin hàng ngày đợc tiếp cận, khi đạt đến một lợng nào đó sẽ có những
tiến bộ trong nhận thức của công chúng. Tuy nhiên quá trình này

không diễn ra một cách tự phát mà thờng đợc chọn lọc thông qua
trao đổi tiếp xúc giữa các nhóm đối tợng. Những chuyển biến trong
nhận thức phản ánh tính chất chủ động khi tiếp nhận thông tin của
công chúng. Cần lu ý rằng truyền hình không chỉ có tác dụng giáo dục
mà nó còn tác động đến công chúng bằng lời nói hàng ngày, bằng sự ứng
xử trên màn ảnh của những ngời làm chơng trình. Với vai trò trung
gian của mình, truyền hình giúp công chúng hình thành nên những giá trị
văn hoá tinh thần, đáp ứng nhu cầu trong giao tiếp của công chúng, xây
dựng một nền văn hoá của xã hội.
+ Mức độ tham gia vào nội dung chơng trình của công chúng truyền hình
Sự tham gia của công chúng vào chơng trình truyền hình nh một
tất yếu khách quan, là một khâu trong quá trình truyền thông và cũng là

18
một khâu trong quá trình sản xuất chơng trình truyền hình theo chu
trình: công chúng - truyền hình - công chúng. Quá trình sáng tạo tác
phẩm truyền hình bắt đầu từ ý tởng của các nhà báo truyền hình, đợc
xây dựng theo quy trình sau:
Thực tiễn - nhà báo - tác phẩm - công chúng
Theo truyền thống công chúng tham gia vào quá trình sáng tạo tác
phẩm nh là đối tợng phản ánh và đối tợng tác động của truyền hình.
Giờ đây yếu tố khán giả không chỉ dừng lại nh vậy nữa mà còn tham gia
vào quá trình sáng tạo tác phẩm truyền hình nh một chủ thể mà nhà báo
truyền hình phải tính đến. Xu hớng chủ động tham gia vào chơng trình
truyền hình của công chúng giờ đây là khá cao, nhng hình thức lựa chọn
hay nói cách khác là cấp độ tham gia vẫn còn ở một chừng mực nào đó
+ Biến đổi về nhận thức sau khi tiếp nhận thông tin Truyền hình:
Truyền hình giờ đây đã có thể làm thay đổi nhận thức của công
chúng từ việc làm ăn đến quan điểm chính trị, từ cách thức học hành đến
vui chơi giải trí do sự tác động một cách có ý thức cùng với việc thông

tin truyền hình trở thành dòng chảy bất tận. Các cấp độ chuyển biến phụ
thuộc mức độ xem truyền hình của các nhóm công chúng và định hớng
của các Đài truyền hình. ở khía cạnh này, truyền hình không chỉ là
phơng tiện chuyển tải, là cách thức thể hiện mà nó còn tạo nên những
ảnh hởng có thể làm thay đổi nhận thức của công chúng trên tất cả các
lĩnh vực. Ngoài ra, chơng 4 còn đề cập tới một vấn đề khác, đó là việc
tiếp nhận thông tin truyền hình có sự chênh lệch về số lợng thông tin
giữa các vùng miền, đặc biệt là giữa đô thị và nông thôn, miền núi dẫn
đến sự chênh lệch trong chuyển biến nhận thức. Sự chênh lệch này bắt
nguồn từ mức sống và trình độ văn hoá của ngời tiếp nhận thông tin.
Khoảng cách không đồng đều này ngày càng lớn hơn, đặc biệt trong việc
sử dụng thông tin truyền hình nh một công cụ để nâng cao trình độ dân

19
trí của toàn xã hội, nếu không có biện pháp thu hẹp thì sẽ bị nới rộng
thêm. Vì vậy, việc nâng cao trình độ dân trí cần phải đợc xem xét để có
hớng đi thích hợp, tránh đợc tình trạng cào bằng giữa các vùng miền
hoặc quá chú trọng đến mũi nhọn mà quên đi nền tảng chung.

Chơng 5
Xu hớng thay đổi của công chúng v những
đề xuất hớng phát triển của truyền hình
trong giai đoạn tới

Trong thời gian tới các nhân tố tác động tới công chúng truyền hình
sẽ có nhiều biến đổi diễn ra ở các điểm sau:
- Kinh tế phát triển làm tăng cờng mức độ đô thị hoá
- Trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật ở mức độ cao.
- Xu thế hội nhập quốc tế làm đa dạng hoá sự phát triển về văn hoá
xã hội.

Sự thay đổi này tất yếu sẽ dẫn đến những thay đổi đặc điểm xã hội
học của công chúng truyền hình:
- Dân số trẻ phát triển ở quy mô lớn nhất trong lịch sử
- Tỉ lệ đô thị đạt mức cao
- Trình độ văn hoá công chúng tăng đáng kể
Trên cơ sở đó có thể đa ra một số dự báo về nhu cầu thông tin của
công chúng truyền hình nh sau:
Thời gian tiếp nhận thông tin
Sẽ vẫn còn những ngời xem truyền hình tới 7h/ngày hoặc nhiều hơn
nữa nhng tỉ lệ này sẽ ít đi; tỉ lệ ngời xem truyền hình vẫn ở mức độ
cao, nhng còn là công chúng của nhiều phơng tiện truyền thông khác.
Vẫn có những nhóm công chúng có thời gian xem truyền hình tơng đối

20
ổn định; trong khi đó một số nhóm khác số giờ xem truyền hình sẽ bị
giảm đi. ở nông thôn thời gian xem truyền hình sẽ tăng lên trong khi
ở thành thị, thời gian xem truyền hình sẽ giảm. 5 năm tới nớc ta sẽ
có số lợng dân c trẻ tuổi đông nhất trong lịch sử, cho nên tỉ lệ
ngời xem có chiều hớng nghiêng về đặc điểm của những ngời có
nghề nghiệp là sinh viên, học sinh, công chức nhóm công chúng
này sẽ có thời gian xem truyền hình ít hơn. Nhng khoảng từ năm
2015 - 2020 Việt Nam bắt đầu bớc vào giai đoạn dân số già và đâ là
thời điểm số ngời xem truyền hình tăng cả về số ngời và số thời
gian xem.
Mục đích sử dụng thông tin truyền hình
Thông thờng, không có hoặc rất ít khán giả xem truyền hình chỉ với
một mục đích duy nhất mà xem truyền hình là sự kết hợp giữa: cập nhật các
thông tin thời sự, nâng cao trình độ hiểu biết và giải trí
Yêu cầu về nội dung thông tin
Hiện tại, yêu cầu thông tin vẫn là thông tin thời sự, giáo dục và

đặc biệt là giải trí, nhu cầu này vẫn còn tồn tại trong một thời gian dài.
Nhng cũng cần có những thay đổi để công chúng thấy rằng không có
sự cách biệt quá lớn giữa truyền hình và cuộc sống.
Dự báo về truyền hình ở Việt Nam trong thời gian tới
Tăng cờng khả năng về kỹ thuật:
Thứ nhất, phải phát triển nhanh chóng về kỹ thuật để có trình độ
ngang tầm với khu vực và thế giới; trong đó lu ý phát triển theo hớng
hội tụ với các dịch vụ khác nh truyền hình trên Internet và truyền hình
theo yêu cầu.
Thứ hai, xu hớng chung sẽ là sử dụng kỹ thuật số (Digatal) thay thế
cho kỹ thuật tơng tự (Analog) bởi giá thành và tiện ích của nó đảm bảo
cho sự phát triển lâu dài của truyền hình.

21
Thứ ba, cần thiết phải có sự quản lý tập trung về truyền dẫn phát
sóng, kể cả ở truyền hình quảng bá và truyền hình cáp để tránh sự lãng
phí trong đầu t, đảm bảo an ninh, an toàn trong phát sóng.
Thứ t, nắm bắt xu hớng phát triển của truyền hình trong khu vực
và toàn thế giới để có sự đầu t thích hợp, phù hợp với quá trình hội nhập,
đặc biệt là tiết kiệm trong sử dụng thiết bị.
Xu hớng bùng nổ các dịch vụ truyền hình: Dự báo trong tơng
lai, truyền hình Việt Nam sẽ phát triển dịch vụ truyền hình trả tiền,
truyền hình Internet, truyền hình trên điện thoại di động
Phát triển về nội dung chơng trình: Hoàn chỉnh nội dung thông
tin phục vụ các nhóm công chúng, đặc biệt là nhóm công chúng có yêu
cầu cao với đầy đủ các dịch vụ tiện ích và nhóm công chúng có nhu cầu
thấp còn cha đợc xem truyền hình. Một số hình thức nh: Truyền hình
liên cá nhân, truyền hình hiện thực, tính chất chuyên biệt của các kênh
truyền hình sẽ phát triển trong thời gian tới
Một số đề xuất kiến nghị:

Phát triển truyền hình đủ sức phục vụ công chúng trong và ngoài nớc
Cần xác định đối tợng phục vụ của Truyền hình Việt Nam hiện có 3
loại đối tợng: ngời Việt Nam ở trong nớc, ngời Việt Nam sống ở
nớc ngoài và ngời nớc ngoài sống ở Việt Nam.
Tăng cờng nghiên cứu công chúng
Trong tơng lai Truyền hình Việt Nam nên tổ chức nghiên cứu công
chúng một cách chuyên nghiệp và thờng xuyên. Không nhất thiết là phải
nghiên cứu toàn diện, mà có thể nghiên cứu từng phần, thậm chí với từng
chuyên mục, từng kênh để có thể tạo ra những sản phẩm truyền hình phù hợp
với thị hiếu công chúng.

22
Xây dựng đội ngũ cán bộ truyền hình chuyên nghiệp, vững mạnh
Đặt trọng tâm vào đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ là cần thiết
nhng cha đủ mà cần có một cơ chế đẩy mạnh xã hội hoá truyền hình.
Cơ chế này trên thực tế sẽ tạo ra các vệ tinh sản xuất chơng trình và tạo
ra một sức cạnh tranh quyết liệt giữa các kênh, các chơng trình. Từ đó
tạo ra sự thúc đẩy quá trình đào tạo và tự đào tạo của những ngời làm
truyền hình. Cần xoá bỏ chế độ bao cấp về đào tạo và đào tạo lại, tạo
điều kiện để cán bộ có thể tiếp cận với phơng pháp và công nghệ sản
xuất chơng trình truyền hình của các nớc tiên tiến. Có sự phối hợp
giữa nơi đào tạo và nơi sử dụng lao động để định hớng trong công tác
đào tạo, tránh lãng phí nguồn nhân lực và chọn đợc ngời có khả năng
vào làm tại các Đài truyền hình.



kết luận

1. Khi truyền hình xuất hiện, đã có một lớp công chúng đợc hình

thành và lớn mạnh cùng với sự phát triển của loại hình thông tin đại
chúng này. Kết quả khảo sát cho thấy truyền hình đang tác động rất
mạnh mẽ đến tất cả các khía cạnh của đời sống con ngời, thông qua rất
nhiều kênh phát sóng với thời lợng lớn, các dịch vụ rất tiện ích nh:
truyền hình cáp, truyền hình kỹ thuật số, truyền hình Internet, truyền
hình điện thoại Tuy nhiên, do tác động của các yếu tố xã hội học,
công chúng truyền hình có mức độ xem khác nhau, sở thích khác nhau,
yêu cầu khác nhau Nếu nh trớc đây công chúng truyền hình phân bố
chủ yếu là ở khu vực thành thị với những ngời có trình độ văn hoá cao,
thì bây giờ công chúng bao gồm cả nông thôn và miền núi, những ngời
có trình độ văn hoá thấp. Việc phát triển nhanh về số lợng công chúng
truyền hình cũng đã dẫn đến sự phân hoá về thời gian, mức độ, cách thức

×